1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) chuyên đề 12 nền kinh tế việt nam đối mặt với đại dịch covid 19 giai đoạn2018 đến nay

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế luôn không dễ dàng từ thời cổ chí kim, bởi có những tác động ngoại cảnh, vượt tầm kiểm soát của một hay đa quốc gia như thiên tai,vấn đề dân số và nổi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ Chun đề 12: kinh tế việt nam đối mặt với đại dịch covid-19 giai đoạn 2018 - đến Giảng viên hướng dẫn : Thạc sĩ Lê Gia Phúc LỚP : Kinh tế vĩ mơ: nhóm 11(ca3, thứ 4) Nhóm: 08 Danh sách sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngân (nhóm trưởng) MSSV: 72200074 Cao Diệu MSSV: 72200004 Lê Công Huỳnh MSSV: 72200025 Nguyễn Vũ Gia Huy MSSV: 72200101 Lý Tú Anh MSSV: 72200045 Hồ Xuân Minh MSSV: 72200368 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2023 DANH MỤC ĐÁNH GIÁ Stt Họ tên Nguyễn Thị Ngân (nhóm trưởng) MSSV Tỉ lệ đóng góp 72200074 100% Cao Diệu 72200004 100% Lê Công Huỳnh 72200025 100% Nguyễn Vũ Gia Huy 72200101 100% Lý Tú Anh 72200045 100% Hồ Xuân Minh 72200368 100% MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TÓM LƯỢC DIỄN BIẾN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 GIAI ĐOẠN 2018 ĐẾN NAY 1.1 Tóm tắt diễn biến đại dịch Covid-19: 1.2 Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam từ 2018- nay: .3 CHƯƠNG 2: NHỮNG THÁCH THỨC LỚN MÀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM PHẢI ĐỐI DIỆN CHUƠNG 3: CƠ HỘI PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ NHỮNG THÁCH THỨC CỦA COVID-19 11 3.1 Cơ hội phục hồi tăng trưởng kinh tế 11 3.2 Cơ hội nâng cao lực sản xuất xuất 12 3.3 Cơ hội tận dụng hiệp định thương mại tự ký kết .13 3.4 Cơ hội thúc đẩy chuyển đổi số đổi sáng tạo 14 3.5 Cơ hội phục hồi kinh tế năm 2022 15 3.6 Cơ hội chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng bền vững, xanh sáng tạo .15 PHẦN KẾT LUẬN 17 Tài liệu tham khảo: 18 I PHẦN MỞ ĐẦU Ở thời đại số hoá nay, mưu cầu an sinh, hạnh phúc người ln đặt lên hàng đầu, có lẽ lí mà “ơng lớn” ln phải băn khoăn ngày đêm để giải toán làm để tiềm lực quốc gia ngày vững mạnh hay nói cách khác để kinh tế đất nước phát triển ổn định Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế không dễ dàng từ thời cổ chí kim, có tác động ngoại cảnh, vượt tầm kiểm soát hay đa quốc gia thiên tai, vấn đề dân số cộm, cấp bách đại dịch bệnh Covid-19 Xuất vào tháng 12/2019, tình trạng lây lan Covid-19 tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tun bố tình trạng y tế khẩn cấp mang tính tồn cầu Nhìn chung, hậu dịch bệnh gây gián đoạn chuỗi cung ứng sản phẩm hàng hóa giới, đình trệ sản xuất - kinh doanh; suy giảm nhu cầu sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, ảnh hưởng tới tăng trưởng tồn cầu Việt Nam có độ mở cửa kinh tế lớn có vị trí địa lý giáp với Trung Quốc nên dịch bệnh ảnh hưởng toàn diện đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội Việt Nam, tới tâm lý người dân hoạt động sản xuất - kinh doanh, thương mại, du lịch, qua tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam gián tiếp tác động đến tình hình ngân sách nhà nước (NSNN) Vì vậy, nhóm chúng em chọn việc thực chủ đề nghiên cứu “Tác động dịch bệnh Covid-19 kinh tế Việt Nam giai đoạn 2018 đến nay” để thấy rõ thách thức hội quốc gia đại dịch Nó có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, nguồn tư liệu quan trọng nhằm cung cấp luận khoa học thực tiễn phục vụ cho việc hoạch định sách CHƯƠNG 1: TÓM LƯỢC DIỄN BIẾN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 GIAI ĐOẠN 2018 ĐẾN NAY 1.1 Tóm tắt diễn biến đại dịch Covid-19: Ngày 31/12/2019,xuất ca viêm phổi lạ Vũ Hán, Trung Quốc Ngày 13/1/2020, dịch lây lan Trung Quốc, ca bệnh xác định Thái Lan Ngày 11/3/2020, WHO tuyên bố COVID-19 (bệnh viêm đường hô hấp cấp virus SARS-CoV-2 gây ra) đại dịch toàn cầu Ở Việt Nam, đại dịch Covid-19 diễn biến qua sóng đại dịch lớn:  Làn sóng dịch thứ nhất: (23/1–24/7/2020) (Nguồn: special.nhandan.vn) Ca bệnh xuất Bệnh viện chợ Rẫy TP Hồ Chí Minh 1/2/2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký Quyết định số 173/QĐ-TT việc công bố dịch viêm đường hô hấp cấp chủng virus Corona gây Giai đoạn Document continues below Discover more from:Te Vi Mo Kinh 2023 Đại học Tôn Đức… 32 documents Go to course 12 13 Pdf tasting success coca cola case study Kinh Te Vi Mo 100% (1) Ôn tập chương 1-3 ÔN THI GIỮA KÌ Kinh Te Vi Mo 100% (1) Trắc nghiệm ôn cuối kỳ-Kinh tế vĩ mô Kinh Te Vi Mo 20 None BÁO CÁO VI MƠ NHĨM ABC -… Kinh Te Vi Mo None ĐÁM CƯỚI ĐOM ĐÓM - Chapter -… Kinh Te Vi Mo None Chuyên đề - VĨ MÔ Kinh Te Vi Mo None phủ ban hành nhiều biện pháp chống dịch, cách ly vùng dịch giãn cách xã hội Nhìn chung, thời điểm dịch vừa bùng Việt Nam, số ca nhiễm cịn giữ mức thấp  Làn sóng dịch thứ hai: (25/7/2020–27/1/2021) (Nguồn: special.nhandan.vn) 31/7/2020, Việt Nam ghi nhận ca tử vong Đà Nẵng trở thành điểm nóng dịch Sau thời gian chống dịch căng thẳng, tới tận ngày 23/9/2020 bệnh nhân cuối thành phố khỏi bệnh Mặc dù số nước kiểm soát tốt dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam chịu tác động ảnh hưởng nghiêm trọng,  Làn sóng dịch thứ ba:(27/1–26/4/2021) Thời gian sóng dịch diễn chủ yếu Hải Dương Ngày 8/3/2021, Bộ y tế đồng ý nhập liều vaccine phòng Covid-19 việc tiêm phịng ngày 8/3/2021  Làn sóng dịch thứ tư: (27/4/2021–30/12/2021) (Nguồn: special.nhandan.vn) Đây sóng dịch nguy hiểm lan rộng Đây đợt dịch căng thẳng nhất, có số ca mắc tử vong nhiều Ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến TP Hồ Chí Minh- trung tâm kinh tế quan trọng đất nước 1.2 Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam từ 2018- nay: 2018: - Tăng trưởng GDP 7,08% - Lạm phát: 3,54% => Đây thời điểm trước dịch chưa chịu ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 2019: - Tăng trưởng GDP 7,02% - Lạm phát: 2,79% => Thời điểm kế thừa kết tăng trưởng tốt từ năm 2018 chưa có ảnh hưởng dịch bệnh nên GPD ổn định tỷ lệ lạm phát thấp Sự tăng trưởng chậm tỷ lệ tăng trưởng GDP tác động dịch tả lợn châu Phi ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ căng thẳng thương mại Mỹ – Trung 2020: - Tăng trưởng GDP 2,91% - Lạm phát: 3,23% => Nguyên nhân: - Tăng trưởng kinh tế giảm sâu tác động dịch bệnh Covid-19 kinh tế giới bị suy thoái nghiêm trọng dịch bệnh, ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, với giải pháp liệt hiệu việc thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”, kinh tế Việt Nam đạt kết qủa khả quan Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp giai đoạn 2011-2020 nước ta có lợi tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao giới - Nguyên nhân lạm phát: Dịch bệnh Covid- 19 làm ảnh hưởng tới giá mặt hàng nhập từ Trung Quốc Ngồi ra, cịn ảnh hưởng tới giá mặt hàng thuốc, trăng, mặt hàng y tế, điện, nước, xăng dầu Và đặc biệt mặt hàng lương thực thực phẩm Khi hết dãn cách, nhu cầu du lịch tăng cao góp phần làm cho giá dịch vụ du lịch tăng Như vậy, dịch bệnh làm cho giá mặt hàng tăng cao làm tăng lạm phát 2021: - Tăng trưởng GDP 2,58% - Lạm phát : 1,84% Nguyên nhân: - Giai đoạn này, Chính phủ bắt đầu triển khai việc tiêm Vaccine nên kinh tế có xu hướng phục hồi, lạm phát giảm Đặc biệt giá xăng dầu, giá gas giảm theo giá nhiên liệu giới Tuy nhiên, xuất biến chủng lại làm cho kinh tế tăng trưởng chậm Ở nước ta, sóng dịch Covid-19 bùng phát từ cuối tháng Tư với biến chủng có tốc độ lây lan nhanh, nguy hiểm, diễn biến phức tạp nhiều tỉnh thành, đặc biệt tỉnh kinh tế trọng điểm Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Cần Thơ,… ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế 2022: - Tăng trường GDP 8,02% - Lạm phát: 3,15% => Nguyên nhân:- Đến năm 2022, xã hội bắt đầu trở lại thời kì bình thường Nền kinh tế mở cửa Điều tạo hội để nước ta phục hồi kinh tế Vì tăng trưởng GDP nước ta tăng cao hẳn so với năm 2021 Đây thể hiệu công tác điều hành hỗ trợ cho đà phục hồi cải thiện khả chống chịu kinh tế - Tuy nhiên, việc làm giá mặt hàng đặc biệt xăng dầu tăng cao việc thiếu hụt nguồn cung Điều ảnh hưởng đến lạm phát tăng Song, vào tháng cuối năm 2022, áp lực lạm phát phần kiềm chế nỗ lực điều hành liệt, linh hoạt có trọng tâm Chính phủ Cơng tác tháo gỡ khó khăn nguồn cung xăng dầu nước đẩy nhanh Nỗ lực ổn định tỷ giá giúp giảm áp lực lạm phát kỳ vọng lạm phát Quốc hội, Chính phủ liệt cắt giảm thuế bảo vệ môi trường xăng dầu năm 2022 theo quy trình pháp luật cho phép sớm đánh giá, cân nhắc điều chỉnh sắc thuế cho năm 2023 Thời điểm nay:- GDP tháng đầu năm 2023 tăng 4,24% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng 2,19% 1,57% tháng năm 2020 2021 giai đoạn 2011-2023 - Bình quân tháng năm 2023, lạm phát tăng 4,49% so với kỳ năm 2022 (Nguồn: vneconomy.vn) Nguyên nhân: - Đất nước phục hồi kinh tế sau đại dịch Tuy nhiên, cầu giới phục hồi yếu, chi phí nguyên vật liệu tăng cao, chuỗi cung ứng thiếu ổn định dẫn đến lạm phát mức cao CHƯƠNG 2: NHỮNG THÁCH THỨC LỚN MÀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM PHẢI ĐỐI DIỆN Mặc dù nhìn thấy ghi nhận điểm tích cực từ đại dịch covid19 tác động lên nhiều lĩnh vực kinh tế Việt Nam, nhiên ảnh hưởng nhiều đến tăng trưởng kinh tế, đặc biệt cung cầu hai yếu tố thể tập trung nhiều Đối với cầu, thực giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 31-3-2020, Thủ tướng Chính phủ, “Về thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19” , điều làm phần tiêu dùng nước giảm mạnh Trong đó, kinh tế lớn (Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) chịu ảnh hưởng lớn dịch bệnh với số ca nhiễm tử vong vô cao, để đảm bảo quốc gia bị ảnh hưởng nhất, nước tiến hành biện pháp giãn cách xã hội, thời gian giãn cách dẫn đến tăng trưởng kinh tế suy giảm ngừng vài hoạt động sản xuất hay suất sản xuất số lượng tiêu thụ kém, kéo theo sụt giảm cầu nhập khẩu, có hàng hố nhập từ Việt Nam Đỉnh điểm đại dịch vào tháng đầu năm 2020, hầu hết tất linh vực từ kinh tế, trị, văn hoá, xã hội bị ảnh hưởng roi vào trạng thái trì trệ nghiêm trọng Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng đầu 2020, tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu từ dịch vụ tiêu dùng giảm 0,8% so với kỳ 2019, số tiếp tục nhận thấy có dấu hiệu giảm mạnh mức 5,3% loại trừ yếu tố giá, kỳ năm 2019 tăng 8,5% Bên cạnh mặt hàng thiết yếu săn đón thời gian dịch bệnh bùng phát lương thực, thực Những mặt hàng thiết yếu sống lương thực, thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng; mặt hàng may mặc, phương tiện lại, giáo dục, du lịch… chịu ảnh hưởng nặng nề biện pháp giãn cách xã hội có tốc độ giảm Cũng tháng đầu năm 2020, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm tới 18,1% so với kỳ năm 2019; doanh thu du lịch lữ hành giảm tới 53,2% - lĩnh vực chịu tác động nghiêm trọng dịch bệnh COVID-19 từ việc thực biện pháp giãn cách xã hội Đối với cầu đầu tư, tháng đầu năm 2020, số liệu đa số theo xu hướng giảm mạnh so với kỳ năm 2019: vốn đầu tư toàn xã hội tăng 3,4% so với kỳ năm trước, diễn biến theo hướng tích cực cho mức tăng thấp giai đoạn 2016 - 2020, khu vực nhà nước tăng 7,4%; khu vực ngồi nhà nước tăng 4,6% khu vực FDI giảm 3,8% Trong tháng đầu năm 2019, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 10,3% so với kỳ năm trước; đó, khu vực nhà nước tăng 3%, khu vực nhà nước tăng 16,4% khu vực FDI tăng 9,7% Như vậy, nhu cầu đầu tư khu vực: khu vực nhà nước khu vực FDI sụt giảm tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước Vốn đầu tư khu vực FDI giảm mạnh nhất, từ tăng trưởng 9,7% tháng đầu năm 2019 xuống tăng trưởng âm 3,8% so với kỳ năm 2020; tăng trưởng vốn đầu tư từ khu vực nhà nước sụt giảm từ 16,4% tháng đầu năm 2019 xuống 7,4% năm so với kỳ năm 2020 Thu hút đầu tư sách tối ưu làm đệm cho an toàn sản xuất kinh doanh, nhiên bùng phát dịch covid19 làm chậm tăng trưởng, chiều hướng giảm mạnh vốn đầu tư phần thể rõ tình trạng ứ đọng trì trệ sản xuất, kinh doanh khả tạo thu nhập Doanh nghiệp người lao động Đối với nhu cầu bên có suy giảm, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất giảm 1,1% so với kỳ năm 2019, khu vực kinh tế nước có kim ngạch hàng hóa xuất tăng 11,7%; khu vực FDI (kể dầu thô) giảm 6,7% Điểm đáng lưu ý, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất tăng 7,3% so với kỳ năm trước; khu vực kinh tế nước tăng 10,8% khu vực FDI (kể dầu thô) tăng 5,9% Như vậy, khu vực kinh tế nước trì kim ngạch xuất tăng 10%; khu vực FDI có kim ngạch xuất hàng hóa năm 2020 giảm năm 2019 tăng, làm cho kim ngạch xuất kinh tế tăng vào năm 2019 giảm vào năm 2020 Thực trạng cho thấy kim ngạch xuất kinh tế nước ta phụ thuộc lớn vào khu vực FDI đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến đầu tư chuỗi giá trị toàn cầu tác động đến xuất kinh tế nước ta Đối với yếu tố cung, đại dịch COVID-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng đầu vào lao động Ví dụ, ngành cơng nghiệp ơ-tơ, linh kiện đầu vào khan với thực giãn cách xã hội nên doanh nghiệp sản xuất ô-tô nước Honda, Nissan, Toyota, Ford, Hyundai… phải tuyên bố tạm dừng sản xuất, đến thời kỳ giãn cách xã hội kết thúc chuỗi cung ứng kết nối trở lại, doanh nghiệp sản xuất ô-tô quay trở lại hoạt động Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp có chuyên gia người nước người lao động nước chịu tác động nặng nề từ COVID-19 nguồn cung lao động bị thiếu Chi phí sử dụng lao động thời kỳ cao doanh nghiệp phải đầu tư thêm trang, nước sát khuẩn, thực biện pháp an toàn lao động để tránh lây nhiễm vi-rút Ở góc độ xã hội, Việt Nam đứng trước thách thức để người dân sống sót tạo kinh tế tình cảnh phải hứng chịu nạn đại dịch COVID-19nguyên nhân quan trọng làm tăng tỷ lệ nghèo cận nghèo thu nhập sụt giảm thu nhập tạm thời hộ gia đình người lao động Theo kết khảo sát UNDP UN WOMEN (2020), “trong tháng 12-2019, trung bình tỷ lệ hộ nghèo 11,3% Tỷ lệ tăng lên tới 50,7% tháng 4-2020 Tỷ lệ hộ cận nghèo tăng từ 3,8% vào tháng 12-2019 lên 6,5% vào tháng 4-2020” Quan trọng hơn, hộ gia đình thuộc nhóm dân tộc thiểu số hộ gia đình có lao động phi thức gia đình người nhập cư chịu tác động từ dịch bệnh lớn Cũng theo kết điều tra UNDP UN WOMEN (2020), “thu nhập trung bình hộ gia đình dân tộc thiểu số tháng tháng 5-2020 tương ứng 25,0% 35,7% so với mức tháng 12-2019 Trong đó, số cao hơn, ước tính khoảng 30,3% 52% nhóm hộ gia đình người Kinh người Hoa Trong tháng tháng 5-2020, thu nhập trung bình hộ di cư ước tính tương đương 25,1% 43,2% so với mức tháng 12-2019 Những số 30,8% 52,5% nhóm hộ gia đình khơng di cư” Sau đại dịch COVID-19 bùng nổ vào cuối năm 2019, đến đầu năm 2020, kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng đứng trước khó khăn thách thách mà dịch bệnh gây Bởi nước có độ mở rộng lớn, vị trí địa lý gần Trung Quốc vòng năm gần đây, hợp tác thương mại, kinh tế Việt Nam Trung Quốc phát triển, nhiên, dịch bệnh tiếp tục có diễn biến ngày phức tạp, khó dự đốn thời điểm dịch bệnh kiểm sốt có hiệu tối đa gây ảnh hưởng ngắn hạn dài hạn đến hợp tác thương mại, kinh tế Việt Nam Trung Quốc, đặc biệt phương diện: Xuất sản phẩm nông, thủy sản Việt Nam sang Trung Quốc; giao lưu, trao đổi giao dịch doanh nghiệp hai nước; tiến trình thúc đẩy đàm phán mở cửa thị trường tháo gỡ khó khăn số sản phẩm mạnh Việt Nam xuất sang thị trường tỷ dân Trung Quốc Rõ ràng khi: hãng tin Bloomberg nhận định, lây lan virus Trung Quốc ảnh hưởng đến triển vọng ngành cao su Việt Nam, đặc biệt sản xuất xe nhu cầu lốp xe, nhà sản xuất ô tô Trung Quốc tuyên bố việc sản xuất dừng sản xuất giai đoạn Có thể thấy kinh tế Việt Nam giai đoạn phải đối mặt với khủng hoảng thách thức vô lớn, từ phần ảnh hưởng đến thu nhập người dân tình trạng trì trệ sản xuất sản lượng xuất Việt Nam có dấu hiệu bị giảm đáng kể Trong năm gần đây, triển vọng cho kinh tế Việt Nam ngày cao với mức độ mở cửa cao, nhiên lý khiến cho hàng loạt chuỗi sản xuất Việt Nam bị đứt gãy hoạt động kinh tế chịu cú sốc nghiêm trọng, tăng trưởng suy giảm mạnh, kinh tế tồn cầu gần bị tê liệt có Việt Nam, vì: Hầu lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Việt Nam phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập từ Trung Quốc Khi đại dịch bùng nổ, Trung Quốc dừng thông quan để tăng cường kiểm soát quản lý lây lan dịch bệnh COVID19, điều đặt nhiều thách thức, khó khăn cho Việt Nam với việc thiếu nguyên liệu đầu vào, hạn chế nguồn cung ứng Hơn nữa, sức mua Trung Quốc lớn, COVID19 giai đoạn phần ngăn chặn thương mại trao đổi hàng hóa q trình kiểm sốt đại dịch thực chặt chẽ Bên cạnh kết mà Việt Nam đạt thời gian vừa qua chứng tỏ phần triển vọng phát triển Việt Nam thị trường quốc tế cao có ảnh hưởng định Tuy nhiên tồn nhiều thách thức cần đề phương án cấp thiết để giải khó khăn mang tính lâu dài 10 CHUƠNG 3: CƠ HỘI PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ NHỮNG THÁCH THỨC CỦA COVID-19 3.1 Cơ hội phục hồi tăng trưởng kinh tế Việt Nam quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 hiệu giới, giúp kiểm soát lây lan dịch bệnh bảo vệ sức khỏe nhân dân Điều tạo điều kiện cho kinh tế Việt Nam phục hồi tăng trưởng năm 2020 2021, nhiều quốc gia khác chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Theo số liệu Ngân hàng Thế giới, Việt Nam số quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP dương năm 2020, đạt 2,9% Trong năm 2021, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam dự báo 8%, cao khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương Tuy nhiên, ảnh hưởng sóng dịch bệnh thứ từ tháng 4/2021, tăng trưởng GDP dự kiến giảm xuống 6,3% vào năm 2023 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam dự kiến phục hồi lên mức 6,5% vào năm 2024 lạm phát nước giảm dần từ năm 2024 trở Để trì nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế, Việt Nam cần tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, trì cân tốn quốc tế tỷ giá hối đối Ngồi ra, Việt Nam cần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa (DNV), thơng qua sách hỗ trợ tài chính, thuế, tiền lương bảo hiểm xã hội Việc triển khai gói kích thích kinh tế trị giá khoảng 2% GDP vào cuối năm 2020 góp phần giảm thiểu thiệt hại cho doanh nghiệp người lao động bị ảnh hưởng đại dịch Tuy nhiên, việc thực biện pháp hỗ trợ cịn gặp nhiều khó khăn chậm trễ việc ban hành văn hướng dẫn chi tiết, thiếu minh bạch quy trình tiêu chí phân bổ nguồn lực, hạn chế khả tiếp cận đối tượng hưởng lợi Do đó, cần tăng cường hiệu minh bạch sách hỗ trợ, đồng thời mở rộng phạm vi thời gian áp dụng cho doanh nghiệp người lao động bị ảnh hưởng sóng dịch bệnh 11 3.2 Cơ hội nâng cao lực sản xuất xuất Đại dịch Covid-19 gây đứt gãy biến động chuỗi cung ứng toàn cầu, buộc nhiều quốc gia doanh nghiệp phải điều chỉnh lại chiến lược sản xuất kinh doanh Điều tạo hội cho Việt Nam để thu hút nhà đầu tư nước ngồi muốn đa dạng hóa nguồn cung ứng giảm phụ thuộc vào số thị trường định Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam tháng đầu năm 2021 đạt 22,15 tỷ USD, tăng 4,4% so với kỳ năm 2020 Các ngành thu hút FDI chủ yếu công nghiệp chế biến sản xuất, điện lực, bất động sản khoa học - công nghệ Các quốc gia vùng lãnh thổ nhà đầu tư lớn vào Việt Nam Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Hồng Kông Để tận dụng hội thu hút FDI, Việt Nam cần tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, khuyến khích liên kết doanh nghiệp nước nước ngoài, tạo điều kiện cho chuyển giao cơng nghệ tri thức Ngồi ra, Việt Nam cần tập trung vào việc thu hút dự án FDI có giá trị gia tăng cao, có tính chiến lược, có liên quan đến ngành mũi nhọn quốc gia, công nghệ thông tin, điện tử, y tế, giáo dục bảo vệ môi trường Việc thu hút FDI không giúp tăng cường lực sản xuất Việt Nam mà cịn góp phần mở rộng thị trường xuất cho sản phẩm hàng hóa dịch vụ Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất Việt Nam tháng đầu năm 2021 đạt 281,5 tỷ USD, tăng 21,8% so với kỳ năm 20203 Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam máy móc, thiết bị, phụ tùng; điện thoại linh kiện; máy tính, sản phẩm điện tử; dệt may; giày dép; gỗ sản phẩm gỗ Các thị trường xuất Việt Nam Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, ASEAN EU Để nâng cao lực xuất khẩu, Việt Nam cần tăng cường lực cạnh tranh sản phẩm hàng hóa dịch vụ, đảm bảo chất lượng, an toàn tiêu chuẩn quốc tế Ngoài ra, Việt Nam cần tận dụng hội từ hiệp định thương mại tự 12 mà Việt Nam ký kết tham gia đàm phán, CPTPP, EVFTA, RCEP, UKVFTA CFTA Các hiệp định thương mại tự không giúp mở rộng thị trường xuất cho Việt Nam mà đòi hỏi Việt Nam phải thực cam kết cải cách thể chế, minh bạch hóa quản lý nhà nước, bảo vệ môi trường quyền lao động Điều góp phần nâng cao uy tín hình ảnh Việt Nam trường quốc tế 3.3 Cơ hội tận dụng hiệp định thương mại tự ký kết Một hội khác cho kinh tế Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 tận dụng hiệp định thương mại tự ký kết, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại Tự với Liên minh Châu Âu (EVFTA) Các hiệp định mở hội cho kinh tế Việt Nam để thúc đẩy xuất khẩu, thu hút đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Theo Bộ Công Thương, CPTPP hiệp định thương mại tự tiên tiến, bao gồm 11 quốc gia thành viên, với tổng GDP chiếm khoảng 13,5% GDP giới 15,2% thương mại giới Việt Nam quốc gia hoàn thành thủ tục pháp lý để thực thi CPTPP từ ngày 14/1/2019 Theo Bộ Cơng Thương, CPTPP mang lại lợi ích cho kinh tế Việt Nam, như: tăng trưởng xuất hàng hóa dịch vụ; thu hút đầu tư nước ngồi; cải thiện mơi trường kinh doanh; nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ; phát triển ngành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh, dệt may, da giày, gỗ, điện tử, nông sản Theo Bộ Công Thương, EVFTA hiệp định thương mại tự toàn diện sâu rộng Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU), bao gồm 27 quốc gia thành viên, với tổng GDP chiếm khoảng 15% GDP giới 15,6% thương mại giới Việt Nam EU ký kết EVFTA vào ngày 30/6/2019 hiệp định có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 Theo Bộ Cơng Thương, EVFTA mang lại lợi ích cho 13 kinh tế Việt Nam, như: tăng trưởng xuất hàng hóa dịch vụ; thu hút đầu tư nước ngồi; cải thiện mơi trường kinh doanh; nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ; phát triển ngành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh, dệt may, da giày, gỗ, điện tử, nông sản 3.4 Cơ hội thúc đẩy chuyển đổi số đổi sáng tạo Đại dịch Covid-19 tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh tế - xã hội Việt Nam, buộc cá nhân, doanh nghiệp quan nhà nước phải thích ứng với tình hình Điều tạo hội cho chuyển đổi số đổi sáng tạo nhiều lĩnh vực, giáo dục, y tế, thương mại điện tử, toán điện tử, du lịch trực tuyến nông nghiệp thông minh Theo số liệu Bộ Thông tin Truyền thông, số chuyển đổi số quốc gia Việt Nam năm 2020 41/100 điểm, xếp thứ khu vực ASEAN Trong năm 2021, số dự báo 45/100 điểm Ngoài ra, theo Báo cáo Đổi sáng tạo toàn cầu 2021 Học viện Quản lý Châu Á (AIM), Việt Nam xếp thứ 44/131 quốc gia số đổi sáng tạo toàn cầu (GII), tăng bậc so với năm 2020 Để thúc đẩy chuyển đổi số đổi sáng tạo, Việt Nam cần tiếp tục triển khai sách biện pháp nhằm khơi dậy tiềm nhà đổi sáng tạo, đặc biệt khởi nghiệp công nghệ (startup) Việc tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, cạnh tranh minh bạch, cung cấp nguồn tài chính, hỗ trợ tư vấn đào tạo, khuyến khích hợp tác bên liên quan, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ yếu tố quan trọng để khuyến khích chuyển đổi số đổi sáng tạo Ngoài ra, Việt Nam cần tăng cường đầu tư vào sở hạ tầng công nghệ thông tin, nâng cao khả tiếp cận sử dụng internet người dân, đặc biệt vùng sâu, vùng xa vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Việc phổ biến ứng dụng công nghệ 5G, IoT, AI, blockchain, big data cloud computing góp phần nâng cao hiệu chất lượng hoạt động kinh tế - xã hội Việt Nam 14 3.5 Cơ hội phục hồi kinh tế năm 2022 Năm 2022 coi năm quan trọng cho kinh tế Việt Nam việc phục hồi sau đại dịch Covid-19 Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Chính phủ chuyển từ sách “khơng COVID-19” sang sách “sống chung với COVID-19”, theo kinh tế mở cửa trở lại từ tháng 10/2021 tiếp tục thực biện pháp phòng ngừa dịch tễ Đây hội lớn cho kinh tế Việt Nam để khôi phục lại hoạt động sản xuất - kinh doanh, thương mại - dịch vụ, du lịch - văn hóa, giáo dục - đào tạo, an sinh - xã hội, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế năm 2022 Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, mục tiêu tăng trưởng GDP kinh tế Việt Nam năm 2022 6,5%, cao mức trung bình khu vực Đơng Nam Á Để đạt mục tiêu này, Chính phủ đề số giải pháp chủ yếu, bao gồm: tiếp tục triển khai gói hỗ trợ kinh tế - xã hội cho người dân doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch bệnh; tăng cường quản lý vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát cân ngân sách; thúc đẩy đầu tư cơng cải thiện sở hạ tầng; khuyến khích đổi sáng tạo ứng dụng công nghệ số; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; xây dựng kinh tế xanh, bền vững hòa nhập quốc tế 3.6 Cơ hội chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng bền vững, xanh sáng tạo Một hội cho kinh tế Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng bền vững, xanh sáng tạo Đây xu hướng toàn cầu yêu cầu thiết yếu để phát triển kinh tế bối cảnh biến đổi khí hậu suy thối tài nguyên thiên nhiên Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng bền vững, xanh sáng tạo bao gồm: ưu tiên ngành cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao, tiết kiệm lượng thân thiện với môi 15 trường, công nghệ thông tin, khoa học - công nghệ, lượng tái tạo du lịch; tăng cường đổi sáng tạo ứng dụng công nghệ số lĩnh vực kinh tế - xã hội; giảm thiểu khí thải nhà kính nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo vệ phát triển hệ sinh thái tài nguyên thiên nhiên Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng bền vững, xanh sáng tạo mang lại lợi ích cho kinh tế Việt Nam, như: nâng cao suất lao động chất lượng tăng trưởng; tạo sản phẩm dịch vụ có giá trị gia tăng cao cạnh tranh thị trường quốc tế; tiết kiệm chi phí lượng nguyên liệu; giảm thiểu rủi ro biến đổi khí hậu suy thối mơi trường; góp phần thực cam kết quốc tế phát triển bền vững 16 PHẦN KẾT LUẬN Sau qua ba chương thực trạng, tác động ảnh hưởng hội Covid-19 dành cho kinh tế Việt Nam giai đoạn 2018-nay, ta thấy Covid-19 tác động sâu sắc đến kinh tế, tiềm lực quốc gia Việt Nam Theo bảng xếp hạng sức khỏe tài 66 kinh tế The Economist (2020), Việt Nam đứng thứ 12, thuộc nhóm an tồn đại dịch COVID19, số tài ổn định Đây hội lớn để Việt Nam thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) bối cảnh tập đồn đa quốc gia tìm kiếm điểm đến an toàn để thiết lập lại sở sản xuất sau đại dịch COVID-19 Trong khơng thể khơng kể đến đối tác FDI lớn Việt Nam Hàn Quốc, Nhật Bản Singapore Sở dĩ nhận đầu tư từ số nước “láng giềng” khu vực Châu Á có vị trí địa lý thuận lợi Việt Nam ngày mở cửa hội nhập với đối tác khu vực Châu Á Đại dịch Covid-19 thách thức lớn kinh tế Việt Nam, hội để phát triển bền vững, sáng tạo tự chủ Việt Nam nỗ lực để vượt qua khó khăn, khai thác tận dụng hội từ đại dịch Covid-19, nhằm trì nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao lực sản xuất xuất khẩu, thúc đẩy chuyển đổi số đổi sáng tạo Tuy nhiên, Việt Nam cần ý đến rủi ro thách thức tiềm ẩn, bùng phát lại dịch bệnh, biến động thị trường quốc tế, cạnh tranh gay gắt đối thủ kinh tế, thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu hòa nhập doanh nghiệp nước Do đó, Việt Nam cần tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, cải cách thể chế, đầu tư vào giáo dục khoa học - công nghệ, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 17 Tài liệu tham khảo: No date) Dấu mốc Quan Trọng năm đại Dịch Covid-19 Tấn Cơng Việt Nam https://special.nhandan.vn/daumoc-Covid-19/index.html Thơng Cáo Báo Chí VỀ Tình Hình Kinh TẾ - xã Hội Quý IV Năm 2018 (no date) General Statistics Office of Vietnam https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/10/thong-cao-bao-chi-vetinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2018-2 Báo Cáo Tình Hình Kinh TẾ - xã Hội Quý IV Năm 2019 (no date) General Statistics Office of Vietnam: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/12/bao-cao-tinh-hinh-kinhte-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2019/ Kinh tế Việt Nam 2020: Một Năm Tăng Trưởng đầy Bản Lĩnh (no date) General Statistics Office of Vietnam https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kinh-te-viet-nam-2020mot-nam-tang-truong-day-ban-linh/ Một SỐ Nét Chính Tình Hình Kinh TẾ - xã Hội Quý IV NĂM 2021 (no date) General Statistics Office of Vietnam https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/12/mot-so-net-chinh-tinhhinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2021 Họp Báo công BỐ SỐ Liệu thống kê Kinh TẾ - xã Hội Quý IV Năm 2022 (no date) General Statistics Office of Vietnam https://www.gso.gov.vn/su-kien/2022/12/hop-bao-cong-bo-so-lieu-thong-ke-kinh-texa-hoi-quy-iv-va-nam-2022/ 18 Person (2023) Tình Hình Kinh TẾ - xã Hội Quý III VÀ tháng năm 2023, xaydungchinhsach.chinhphu.vn.https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/tinh-hinh-kinhte-xa-hoi-quy-iii-va-9-thang-nam-2023-gdp-tang-533-119230929090528102.htm Person (2022) Cơ Hội Phục Hồi Nền Kinh tế Việt Nam Trong Năm 2022, baochinhphu.vn https://baochinhphu.vn/co-hoi-phuc-hoi-nen-kinh-te-viet-nam-trong-nam-2022102306560.htm Person (2021a) Tác động Của đại Dịch Covid-19 đến Kinh TẾ - xã Hội Của Việt Nam, Tạp chí Tài https://tapchitaichinh.vn/tac-dong-cua-dai-dich-covid-19-den-kinh-te-xa-hoi-cuaviet-nam.html 10 Tổng Quan Việt Nam (no date) World Bank https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview 11 Tạp Chí Cộng Sản: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/819611/tac-dong-cuadai-dich-covid-19%C2%A0va-mot-so-giai-phap-chinh-sach-cho-viet-nam-trong-giaidoan-toi.aspx 19

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w