1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài lý luận tuần hoàn, chu chuyển của tư bản và vận dụng đểnâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế việt nam

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Luận Tuần Hoàn, Chu Chuyển Của Tư Bản Và Vận Dụng Để Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Nền Kinh Tế Việt Nam
Tác giả Nguyễn Lan Anh
Người hướng dẫn Tô Đức Hạnh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN …oOo…… BÀI TẬP LỚN MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề tài: Lý luận tuần hoàn, chu chuyển tư vận dụng để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam Họ tên: Nguyễn Lan Anh MSV: 11210532 Lớp học phần: KTCT(122)_07 Giảng viên: Tô Đức Hạnh Hà Nội, ngày 13 tháng 10 năm 2022 Mục lục Mở đầu I Lý luận tuần hoàn chu chuyển tư .3 2/ Chu chuyển tư bản, thời gian chu chuyển, tốc độ chu chuyển 2.1/ Chu chuyển tư 2.2/ Thời gian chu chuyển tư 2.3/ Tốc độ chu chuyển tư II Thực trạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam 1/ Thực trạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam 1.1/ Cạnh tranh lực cạnh tranh: 1.2/ Tình hình thực trạng lực cạnh tranh nước ta 2/ Đánh giá thực trạng 2.1/ Những kết đạt 2.2/ Những hạn chế nguyên nhân III Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam Mở đầu Đất nước ta phát triển giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa, nước sức để phát triển văn hóa, kinh tế, trị Và lực cạnh tranh doanh nghiệp, nhà nước yếu tố thể tăng trưởng vấn đề kinh tế Viê \t Nam hiê \n thành viên nhiều t] chức quốc tế, viê \c tham gia hô \i nhâp\ kinh tế quốc tế gi甃Āp doanh nghiê p mở \ rô \ng ngành nghề, sản ph_m xuất kh_u, mở rông \ thị trường xuất kh_u thời cbng mang lại nhiều thách thức Đảng đưa nhiều sách, chủ trương chứa đựng giải pháp mục tiêu ngắn hạn, dài hạn, để tiếp tục xây dựng phát triển lực cạnh tranh Việt Nam, nhanh chóng bắt kịp nước tư chủ nghĩa Bên cạnh thành tựu, kết đạt được, tan bên nhiều vấn đề, hạn chế cần tiếp tục giải Tuy có mức tăng trưởng định so với giới hay nước khu vực, lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam tương đối thấp Chính việc áp dụng lý luận tuần hoàn, chu chuyển tư vào vận dụng vơ cần thiết Đó cbng lí em lựa chọn đề tài “Lý luận tuần hoàn, chu chuyển tư vận dụng để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam” Trong khn kh] có hạn tiểu luận hiểu biết chưa rộng, em xin phép đề cập tới số mặt vấn đề mà không sâu vào nhiều mặt nội dung, cbng khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận đánh giá thầy Em xinh chân thành cảm ơn! I Lý luận tuần hoàn chu chuyển tư 1/ Tuần hoàn tư Tuần hoàn tư vận động tư trải qua ba giai đoạn hình thái (tư tiền tệ, tư sản xuất, tư hàng hóa) gắn với thực chức tương ứng (chu_n bị điều kiện cần thiết để sản xuất giá trị thặng dư, thực giá trị thặng dư) quay trở hình thái ban đầu với giá trị thặng dư Tư tiền tệ: Bắt đầu tiền, kết th甃Āc cbng tiền tư hàng hóa tư sản xuất trung gian Tư sản xuất: H’ – T’ – H trình sản xuất diễn bắt đầu sản xuất kết th甃Āc sản xuất cịn tư hàng hóa tư tiền tệ trung gian Tư hàng hóa: H’ – T’ – H -SX – H’’ bắt đầu hàng hóa kết th甃Āc cbng hàng hóa cịn tư tiền tệ tư sản xuất trung gian Mơ hình tuần hồn tư là: SLĐ T–H …SX…H’ – T’ TLSX Nghiên cứu tuần hoàn tư nghiên cứu mặt chất vận động tự Qua mơ hình thấy rõ nguan gốc giá trị thặng dư tạo sản xuất hao phí sức lao động người lao động khơng phải mua rẻ bán đắt mà có Kết trình sản xuất H’ giá trị H’ có bao hàm giá trị thặng dư bán H’ người ta thu T’ Trong T’ Có giá trị thặng dư hình thái tiền Tuần hoàn tư phản ánh mối quan hệ khách quan cần kết hợp nhịp nhàng, kịp thời, đ甃Āng l甃Āc trình sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường nói chung kinh tế thị trường tư chủ nghĩa nói riêng Để sản xuất kinh doanh hiệu quả, chủ thể kinh doanh phải có yếu tố sản xuất cần thiết với số lượng ph_i chất lượng, cấu phù hợp, phải có trình độ t] chức xếp thực công việc theo quy tỉnh thời cần có điều kiện bên ngồi thuận lợi cho việc thực q trình đó, khơng cần có nỗ lực to lớn doanh nhân mà cần tới hỗ trợ tích cực nhà nước thơng qua kiến tạo môi trường kinh doanh thuận lợi điều kiện môi trường kinh doanh cụ thể định nhà tư khác thực đầy đủ bước quy trình kinh doanh nhận mức hiệu khác chu chuyển tư họ khác 2/ Chu chuyển tư bản, thời gian chu chuyển, tốc độ chu chuyển 2.1/ Chu chuyển tư Chu chuyển tư tuần hoàn tư xét với tư cách trình định kỳ, thường xuyên lặp lặp lại đ]i theo thời gian Chu chuyển tư đo lường thời gian chu chuyển tốc độ chu chuyển 2.2/ Thời gian chu chuyển tư Thời gian chu chuyển tư khoảng thời gian mà tư kể từ ứng hình thái định quay trở hình thái với giá trị thặng dư TLSX T–H …SX…H’ – T’ - … T’’ SLĐ Thời gian chu chuyển tư bao gam thời gian sản xuất thời gian lưu thơng Trong đó, thời gian sản xuất thời gian tư nằm lĩnh vực sản xuất Thời gian bao gam thời gian lao động, thời gian gián đoạn lao động, thời gian dự trữ sản xuất Thời gian lao động thời gian người lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo sản ph_m Đây thời kỳ hữu ích nhất, tạo giá trị hàng hóa Thời gian gián đoạn lao động thời gian đối tượng lao động tan dạng bán thành ph_m nằm lĩnh vực sản xuất không chịu tác động tự nhiên thời gian để l甃Āa tự lớn lên, hoa lên men hay gỗ phơi khô Thời kỳ xen kẽ với thời kỳ lao động tách thành thời kỳ riêng biệt dài ngắn khác tùy thuộc vào ngành sản xuất, sản ph_m chế tạo phụ thuộc vào công nghệ sản xuất Thời gian dự trữ sản xuất thời gian yếu tố sản xuất mua về, sẵn sàng tham gia trình sản xuất, chưa thực sử dụng vào trình sản xuất, cịn dạng dự trữ tạo điều kiện cho sản xuất diễn liên tục Quy mô dự trữ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đặc điểm ngành, tình hình thị trường lực t] chức, quản lý sản xuất Cả thời gian gián đoạn lao động thời gian dự trữ sản xuất không tạo giá trị sản ph_m Sự tan hai thời kỳ không tránh khỏi nói chung thời gian ch甃Āng dài hay chênh lệch thời gian sản xuất với thời gian lao động lớn hiệu hoạt động tư thấp R甃Āt ngắn thời gian có tác dụng quan trọng để nâng cao hiệu dụng tư Thời gian lưu thông thời kỳ tư nằm lĩnh vực lưu thông Thời gian bao gam thời gian mua thời gian bán, kể thời gian vận chuyển Thời gian lưu thông = thời gian mua + thời gian bán 2.3/ Tốc độ chu chuyển tư Tốc độ chu chuyển tư số lần mà tư cứng hình thái định quay trở hình thái với giá trị thặng dư tính đơn vị thời gian định thông thường, tốc độ chu chuyển tính số vịng chu chuyển tư thời gian năm n = CH/ch (n: số vòng chu chuyển; CH: thời gian năm; ch: thời gian Một vòng chu chuyển) Tư cố định phận tư sản xuất tan hình thái máy móc, thiết bị nhà xưởng, tham gia vào tồn q trình sản xuất giá trị chuyển vào sản ph_m theo số năm sử dụng Xét theo phương thức thu chuyển giá trị tư sản xuất giá trị sản ph_m tư chia thành hai phận: tư cố định tư lưu động Hao mòn tư cố định bao gam hao mịn hữu hình (Sự mát giá trị sử dụng giá trị) sử dụng tác động tự nhiên gây ra, hao mịn vơ hình (sự giá t甃Āy) tăng lên suất lao động Sản xuất tư liệu lao động xuất hệ tư liệu lao động có suất cao Tư lưu động phận tư sản xuất tan hình thái sức lao động, nguyên, nhiên, vật liệu phụ, giá trị chuyển lần, tồn phần hồn lại cho nhà tư hình thái tiền tệ sau bán hàng hóa xong chạp giá trị chuyển lần, tồn phần vào giá trị sản ph_m kết th甃Āc từ trình sản xuất Để thu hiệu sản xuất kinh doanh cao, nhà tư phải nỗ lực r甃Āt ngắn thời gian chu chuyển hay đ_y nhanh tốc độ Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) chu chuyển tư sở nắm vững yếu tố ảnh hưởng đến thời gian chu chuyển tư thời sử dụng hiệu tư cố định tư lưu động khái quát lại nguan gốc giá trị thặng dư hao phí lao động tạo II Thực trạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam 1/ Thực trạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam 1.1/ Cạnh tranh lực cạnh tranh: *Cạnh tranh: Theo K Marx: "Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà Tư nhằm dành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch" Theo Tôn Thất Nguyễn Thiêm (“Thị trường, chiến lược, cấu: cạnh tranh giá trị gia tang, định vị phát triển DN”) cạnh tranh thương trường khơng phải diệt trừ đối thủ mà phải mang lại cho khách hàng giá trị gia tăng cao hoặc/và lạ để khách hàng lựa chọn khơng lựa chọn đối thủ cạnh tranh mình” Trong báo cáo cạnh tranh tồn cầu năm 2003 diễn đàn Liên hợp quốc cho cạnh tranh quốc gia "Khả nước đạt thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt đựơc tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao xác định thay đ]i t]ng sản ph_m quốc nội (GDP) tính đầu người theo thời gian” Vậy từ định nghĩa trên, cạnh tranh trình chủ thể nỗ lực vượt qua đối thủ để đạt hay số mục tiêu định *Năng lực cạnh tranh: Có nhiều cách hiểu đa dạng lực cạnh tranh với cách tiếp cận khác (theo thị phần, chi phí, suất, hiệu thương mại, mơi trường kinh doanh, mức sống,…) Trong đó, quan điểm phân tích lực cạnh tranh theo suất nhiều t] chức, học giả khai thác, nhiều nghiên cứu suất động lực cốt lõi khác biệt suất quốc gia Bộ kế hoạch Đầu tư phối hợp với World Bank xây dựng “Báo cáo Việt Nam 2025” quan điểm 1.2/ Tình hình thực trạng lực cạnh tranh nước ta 1.2.1 Thực trạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam có nhiều đ]i mới, từ kinh tế khép kín trở thành phận động kinh tế toàn cầu Qua 30 năm đ]i mới, Đảng Chính phủ ban hành nhiều chủ trương, sách, pháp luật thu h甃Āt, quản lý đầu tư nước ngồi, tạo dựng mơi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, bước tiếp cận với thông lệ quốc tế Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển nhanh có hiệu quả, trở thành phận quan trọng kinh tế, đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong tháng 8/2022, t]ng kim ngạch xuất, nhập kh_u hàng hóa ước đạt 64,34 tỷ USD, tăng 5,2% so với tháng trước tăng 17,3% so với kỳ năm trước Tính chung tháng năm 2022, t]ng kim ngạch xuất, nhập kh_u hàng hóa ước đạt 497,64 tỷ USD, tăng 15,5% so với kỳ năm trước (t]ng kim ngạch xuất nhập kh_u hàng hóa tháng năm 2021 đạt 431 tỷ USD, tăng 27,9% so với kỳ năm trước) Trong xuất kh_u tăng 17,3%; nhập kh_u tăng 13,6% Cán cân thương mại hàng hóa tháng năm 2022 ước tính xuất siêu 3,96 tỷ USD Nguồn: báo cáo GCI 4.0 năm 2019 Năm 2019, Việt Nam tăng 3,5 điểm (từ 58 điểm lên 61,5 điểm) cao điểm trung bình tồn cầu (60,7 điểm) tăng 10 bậc (từ vị trí 77 lên vị trí 67/141 kinh tế) Và đứng vị trí 7/9 quốc gia ASEAN (tương tự 2018, Việt Nam đứng Lào Campuchia) Tuy nhiên theo Diễn đàn kinh tế giới, khoảng cách thu nhập người dân Việt Nam so với mức trung bình nước phát triển châu Á ngày doãng Hơn nữa, bất ]n kinh tế vĩ mô hữu cho thấy tăng trưởng Việt Nam cịn mong manh Bên cạnh đó, diễn biến thay đ]i mơi trường bên ngồi diễn nhanh chóng phức tạp, ngày tác động nhiều tới kinh tế Việt Nam 1.2.2 Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam có gần 907 nghìn doanh nghiệp hoạt động, khoảng 15,3 nghìn hợp tác xã khoảng 5,6 triệu hộ kinh doanh Khoảng triệu người thuộc đội ngb doanh nhân tham gia lãnh đạo, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh Có doanh nhân lọt vào top tỷ ph甃Ā USD tồn cầu năm 2022, 124 doanh nghiệp cơng nhận đạt thương hiệu quốc gia, gây tiếng vang thị trường khu vực quốc tế Trong kinh tế Việt Nam nay, khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm 95%, t]ng số doanh nghiệp đăng ký, tạo khoảng 60% GDP, tạo 90% việc làm cho người lao động Điều khẳng định doanh nghiệp vừa nhỏ trụ cột kinh tế đất nước Xác định rõ vai trò quan trọng, năm qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực hỗ trợ, tháo gỡ nhiều khó khăn, th甃Āc đ_y khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ đa phần làm dịch vụ, khoảng 20% hoạt động sản xuất; 40% doanh nghiệp có doanh thu tỷ đang/1 năm; 85% doanh nghiệp có doanh thu tỷ đang/năm 2/ Đánh giá thực trạng 2.1/ Những kết đạt Các doanh nghiệp kể doanh nghiệp vừa nhỏ cbng phát huy tiềm lực khả góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế quốc gia Đã đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế, phận động kinh tế toàn cầu Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng, mức sống thu nhập người dân nâng cao, tỷ lệ đói nghèo giảm Năm 2019, số GCI nước ta tăng 10 bậc Từ kết cho thấy, có Việt Nam Xing-ga-po, Bru-nây, Lào, Cam-pu-chia tăng điểm cbng có Việt Nam Xing-ga-po, Bru-nây Cam-pu-chia tăng bậc xếp hạng Điểm số thứ hạng Việt Nam vượt bậc, r甃Āt ngắn đáng kể so với nhóm ASEAN 4, Trung Quốc Ấn Độ Sự thăng hạng cho thấy lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 Việt Nam đánh giá cải thiện vượt trội so với lần đánh giá trước Về điểm số, Việt Nam có 10/12 trụ cột có điểm số tăng, gam: thể chế, sở hạ tầng, lực tiếp cận công nghệ thông tin, kỹ năng, quy mô thị trường, thị trường lao động, lực đ]i sáng tạo, tính động doanh nghiệp… Về thứ hạng, trụ cột lực tiếp cận cơng nghệ thơng tin có thứ hạng cao (tăng 54 bậc), trụ cột thị trường hàng hóa tăng 23 bậc, trụ cột tính động doanh nghiệp tăng 12 bậc, trụ cột thể chế đ]i sáng tạo tăng bậc… Như vậy, năm Việt Nam vượt tiêu đề Nghị 02 năm 2019 Chỉ số GCI (tăng 3-5 bậc) đạt mục tiêu đến năm 2021 (tăng 10 bậc), mục tiêu cụ thể đạt là: - Chi phí tuân thủ pháp luật: xếp thứ 79, tăng 17 bậc so với năm 2018 (mục tiêu năm 2019 tăng bậc), vượt mục tiêu đến 2021 - Ứng dụng ICT: xếp thứ 41, tăng 54 bậc (mục tiêu năm 2019 tăng bậc), vượt mục tiêu đến năm 2021 - Chất lượng đào tạo nghề: xếp thứ 102, tăng 13 bậc từ vị trí 115 năm 2018 (mục tiêu năm 2019 tăng bậc) - Giá trị vốn hóa thị trường chứng khoán GDP: xếp thứ 54, tăng bậc so với năm 2018 (mục tiêu năm 2019 tăng bậc) - Chi tiêu cho Nghiên cứu phát triển: xếp thứ 70, tăng bậc so với năm 2018 (mục tiêu năm 2019 tăng bậc), đạt mục tiêu đến năm 2021 - Tăng trưởng doanh nghiệp đ]i sáng tạo: xếp thứ 68, tăng 22 bậc so với năm 2018 (mục tiêu năm 2019 tăng bậc), đạt mục tiêu đến năm 2021 - Cơng ty có ý tưởng sáng tạo đột phá: xếp thứ 39, tăng 13 bậc so với năm 2018 (mục tiêu năm 2019 tăng bậc), đạt mục tiêu đến năm 2021 Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu Việt Nam cải thiện đáng kể điểm số thứ hạng kết quan trọng, phản ánh đánh giá tích cực WEF cộng quốc tế nỗ lực tiến Việt Nam hoàn thiện thể chế kinh tế, cải cách quy định, cải thiện môi trường kinh doanh Kết cbng phản ánh thực tiễn nhiều năm qua, đặc biệt năm 2019 này, với đạo liệt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, “vào cuộc” cấp, ngành tạo chuyển biến nhận thức hành động đội ngb cán bộ, công chức, viên chức máy hành chính, thực sự “bứt phá” rõ rệt cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm điều kiện kinh doanh 2.2/ Những hạn chế nguyên nhân Tuy nhiên kinh tế bộc lộ thách thức vấn đề nội tại, lực cạnh tranh cịn yếu nhiều mặt Cụ thể, có tới 92% doanh nghiệp nước bị tác động tiêu cực dịch COVID-19; đó, 94% doanh nghiệp tư nhân nước 86% doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Hầu hết tất lĩnh vực ngành nghề phải đương đầu với vấn đề dịch COVID-19 gây (60% doanh nghiệp khó tiếp cận khách hàng, 53% doanh nghiệp bị thiếu hụt nhân công, 52% doanh nghiệp bị cân đối dòng tiền 52% doanh nghiệp bị đứt gãy chuỗi cung ứng) Doanh thu từ doanh nghiệp cịn thấp máy móc thiết bị cịn lạc hậu, tỷ lệ sử dụng cơng nghệ đại, đầu tư cho đ]i công nghệ hạn chế nguan vốn hạn hẹp, lãnh đạo, công nhân chưa nhận thức rõ ràng khả tầm quan trọng thiết bị máy móc đặc biệt máy móc sản xuất Vì máy móc gi甃Āp ta tăng suất, tăng cường độ lao động lên nhiều từ tạo nhiều sản ph_m đạt chu_n, đáp ứng cho nhu cầu ngày ngàng cao chất lượng số lượng thị trường Mức thu nhập Việt Nam thấp, so với nước láng giềng khu vực Sức lao động cịn tính “rẻ mạt” thị trường lao động hạn chế lớn cần khắc phục, làm động lực làm việc sáng tạo ngủa toàn thể người lao động, khiến họ dần ý chí phấn đấu, tinh thần trách nhiệm với cơng việc, việc không cung cấp cho công nhân mức thu nhập vừa phải cbng điể hạn chế lớn công nâng cao lực cạnh tranh kinh tế quốc dân Đối với số môi trường kinh doanh năm 2019 xếp hạng Ngân hàng Thế giới Việt Nam giảm bậc, cbng năm thứ liên tiếp Việt Nam giảm bậc Việt Nam có xu hướng chậm so với quốc gia khác Tuy nhiên, nhìn vào điểm số, giá trị tuyệt đối, ghi nhận cải cách, Việt Nam tăng điểm giảm bậc Điều cho thấy, Việt Nam chậm cải cách so với quốc gia Đơn cử ASEAN, nước Thái Lan, Indonesia hay Brunei có cải cách theo cách thức Việt Nam làm lại tiến nhanh Chỉ năm, nước 19 bậc, chí có nước 20 bậc 10 Trong số môi trường kinh doanh, có số, thủ tục nhiều năm Việt Nam khơng có cải thiện, thủ tục đăng ký tài sản nhiều năm khơng có cải cách ghi nhận năm liền, Việt Nam khơng có cải cách thủ tục đăng ký tài sản ghi nhận Hay số phá sản doanh nghiệp cbng liên tục giảm bậc, chí đứng cuối bảng xếp hạng, sau Lào Campuchia Bên cạnh đó, thủ tục khởi kinh doanh cbng rào cản cần tiếp Ngoài ra, lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng phủ điện tử, bước đầu đạt số kết khả quan, cịn nhiều thách thức, khó khăn lộ trình xây dựng phát triển III Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam Về phía nhà nước Cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh, nâng cao vị trí nước ta bảng xếp hạng quốc tế môi trường kinh doanh lực cạnh tranh nhằm thích ứng với xu phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ tư tăng sức chống chịu kinh tế bối cảnh dịch COVID-19; tăng nhanh số lượng doanh nghiệp thành lập; giảm tỉ lệ doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động; giảm chi phí đầu vào, chi phí khơng thức cho doanh nghiệp người dân Đ_y mạnh tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tác động tiêu cực đại dịch COVID-19; kịp thời hỗ trợ người dân doanh nghiệp phục hai sản xuất kinh doanh, thích ứng linh hoạt, hiệu với dịch bệnh.Đ_y mạnh đ]i công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, khai thác, vận hành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội theo ngành toàn kinh tế Ứng dụng cơng nghệ thơng tin lộ trình cơng nghiệp hố, đại hoá ngành, lĩnh vực, tạo tảng cho phát triển nhanh bền vững, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Nâng cao lực làm chủ công nghệ hiệu lực, hiệu quản lý hệ thống hạ tầng thông tin, nội dung thông tin phục vụ lãnh đạo, đạo, điều hành; đáp ứng yêu cầu cung cấp, trao đ]i thông tin xã hội, th甃Āc đ_y phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh; bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin, chủ quyền quốc gia khơng gian mạng Ngồi ra, cần có chế, sách khuyến khích đạo quan, doanh nghiệp lĩnh vực thuộc thành phần kinh tế đ_y mạnh đ]i công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng, đăng ký thương hiệu sản ph_m, nâng cao lực cạnh tranh; đ_y 11 mạnh tái cấu đầu tư cơng, tái cấu t] chức tín dụng tái cấu doanh nghiệp nhà nước, c] phần hoá theo đề án phê duyệt Quyết tâm xử lý vấn đề nợ xấu, quan sát trình xử lý nợ xấu quốc gia giới, dù hình thức dù thành cơng hay thất bại có hỗ trợ tài Chính phủ dạng trái phiếu, bảo lãnh phát hành trái phiếu hay tiền mặt Bên cạnh việc hỗ trợ nguan vốn ban đầu để xử lý nợ xấu, Chính phủ Nhà nước cịn đóng vai trị tạo điều kiện để xây dựng khuôn kh] pháp lý đủ mạnh để điều tiết tồn hoạt động liên quan đến việc xử lý nợ xấu, tạo lập mơi trường hoạt động minh bạch, bình đẳng, thông suốt Đến năm 2025, phấn đấu thứ hạng lực cạnh tranh sau: Năng lực cạnh tranh 4.0 (của WEF) thuộc Nhóm 50 nước đứng đầu; Phát triển bền vững (của UN) thuộc Nhóm 40 nước đứng đầu; Năng lực đ]i sáng tạo (của WIPO) thuộc Nhóm 40 nước đứng đầu; Chính phủ điện tử (của UN) thuộc Nhóm 60 nước đứng đầu; Mục tiêu cụ thể năm 2022 cải thiện chất lượng, nâng cao thứ hạng số môi trường kinh doanh, lực cạnh tranh với cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia Moody’s, S&P Fitch; cải thiện Năng lực cạnh tranh 4.0 (GCI 4.0) theo xếp hạng WEF: Nâng cao điểm số trì thứ hạng số Chi phí tn thủ pháp luật (gọi tắt B1); nâng xếp hạng số Kiểm soát tham nhbng (B2) lên 10 bậc; nâng xếp hạng số Chất lượng quản lý hành đất đai (B3) lên bậc; nâng xếp hạng số Vốn hóa thị trường chứng khốn (B7) lên 2-3 bậc; nâng xếp hạng số Tăng trưởng doanh nghiệp đ]i sáng tạo (B9) lên 2-3 bậc; Đề nhiệm vụ giải pháp chủ yếu: Tiếp tục tăng cường trách nhiệm, tính chủ động phân công làm đầu mối theo dõi việc cải thiện 12 số bộ, quan phân cơng chủ trì, chịu trách nhiệm nhóm số, số thành phần Về phía doanh nghiệp Mỗi doanh nhân, doanh nghiệp cần sẵn sàng đối mặt với thách thức, chủ động nắm bắt hội đ]i sáng tạo, có phương án đón đầu xu hướng kinh doanh mới, xây dựng uy tín thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam thị trường khu vực, quốc tế Các doanh nghiệp cần khai thác hội thị trường Việt Nam có FTA, đặc biệt thị trường lớn như: EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản… theo hướng xuất nhập kh_u đầu tư trực tiếp Hết sức ch甃Ā ý đến vấn đề nguan gốc xuất xứ hàng hóa; Để tận dụng tối đa thị trường 15 FTA, doanh nghiệp cần phải liên hệ chặt chẽ theo dõi thông tin giảm thuế, mở cửa thị trường Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp, Bộ Tài chính… để doanh nghiệp biết thơng tin tận dụng lợi Đang thời, đ_y mạnh chuyển đ]i số ứng dụng khoa học công nghệ, đ]i sáng tạo đầu tư lĩnh vực mới, đại dành quan tâm đặc biệt để nâng cao chất lượng nguan nhân lực, cấu tr甃Āc lao động nhằm thích ứng đón đầu xu hướng thị trường Cơng nghệ để tối ưu hóa quy trình, phân tích liệu để đưa mơ hình kinh doanh mới, sản ph_m dịch vụ mới, tạo giá trị tiên tiến Các doanh nghiệp cần phải có chiến lược rõ ràng, quán kiên định với nguyện vọng tầm nhìn, sứ mệnh Những điều kim nam gi甃Āp doanh nghiệp ln đ甃Āng hướng tiến phía trước Để làm điều yếu tố người nhân tố vô quan trọng, đội ngb lãnh đạo cơng ty phải người có hồi bão, dám nghĩ dám làm, đội ngb nhân viên cần khuyến khích phát triển thân, vượt qua giới hạn để tạo giá trị lớn cho thân cho t] chức Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có đủ vốn hình thái tiền Khối lượng tiền cần thiết nhiều nhân tố định hình thành quỹ mua, tốn (trả cơng, mua ngun liệu ); quỹ sửa chữa nhỏ, lớn, quỹ dự trữ Vì quy mô phận vốn ứng trước phải thường xuyên nằm hình thái tiền Nhưng khơng nên hiểu trước tiên phải có khối lượng tiền đầy đủ thực dạng tích trữ, rai sau sản xuất bắt đầu Mà khối lượng tiền đáp ứng dần chủ yếu nhờ vào hoàn thiện, phát triển, mở rộng hệ thống tín dụng ngân hàng thị trường chứng khoán Điều 13 có ý nghĩa lớn nước ta nay, kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển cao, thực tế chưa đáp ứng đầy đủ Do vậy, cần mở rộng hình thức huy động vốn cách linh hoạt, phù hợp Kết luận Có thể thấy lực cạnh tranh yếu tố vô quan trọng phát triển kinh tế đất nước, lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nắm phần không nhỏ ngày có xu hướng tăng lên Đất nước ta có nhiều tiến bộ, thăng hạng năm gần đây, kinh tế dần tăng trưởng, tỷ lệ đói nghèo cbng giảm đi, ngày thu h甃Āt nhà đầu tư nước vào kinh tế Song, bên cạnh thành ấy, tan hạn chế vi mô vĩ mô, lực cạnh tranh yếu nhiều mặt vấn đề người, máy móc, khoa học kĩ thuật, tan nhiều khó khăn cần đối mặt Đây không vấn đề doanh nghiệp hay nhà nước mà ván đề toàn dân, cần phải nắm bắt hỗ trợ để nhanh chóng cải thiện lực cạnh tranh kinh tế Để giải vấn đề khơng thể bỏ qua lí luận chu chuyển tuần hoàn tư bản, cần phải biết vận dụng, phát huy đ甃Āng cách để nhanh, đ甃Āng hướng 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin (NXB Chính trị quốc gia thật) Năng lực cạnh tranh kinh tế nước ta- Cục thông tin khoa học công nghệ quốc gia: https://www.vista.gov.vn/news/ket-qua-nghien-cuu-trienkhai/nang-luc-canh-tranh-cua-nen-kinh-te-nuoc-ta-thuc-trang-van-de-dat-ra-vagiai-phap-4525.html Báo đầu tư- Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp https://baomoi.com/khongchi-con-so-1-5-trieu-den-nam-2025-nang-luc-canh-tranh-cua-doanh-nghiep-vanla-thach-thuc-lon/c/43842642.epi Tạp trí tài – thực trạng lực cạnh tranh oanh nghiệp https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/thuctrang-nang-luc-canh-tranh-cua-doanh-nghiep-viet-nam-324447.html? fbclid=IwAR2ETpFbjq70swISEuu4Dy1f3S6ShSEIfvL0XmHFNNNqQ4TFYW w0ebSTOCc T]ng kim ngách xuất nhập kh_u – Bộ Công Thương Việt Nam https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/tong-kim-ngach-xuat-nhapkhau-tang-15-5-trong-8-thang-nam-2022.html#:~:text=T%C3%ADnh%20chung %208%20th%C3%A1ng%20n%C4%83m%202022%2C%20kim%20ng %E1%BA%A1ch%20nh%E1%BA%ADp%20kh%E1%BA%A9u,%2C%20t %C4%83ng%2014%2C2%25 Chỉ số xếp hạng lực cạnh tranh toàn cầu GCI 2019 – T]ng cục thống kê 15

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w