1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm mưa lớn tỉnh bình dương

57 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Mưa Lớn Tỉnh Bình Dương
Tác giả Nguyễn Văn Lộc
Người hướng dẫn T.S Bảo Thạnh
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường TP.HCM
Chuyên ngành Khí Tượng Học
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 20,42 MB

Nội dung

- Khi quá trình mưa lớn diện rộng xảy ra nhiều đợt trong một thời gian dài, các đợt mưa lớn diện rộng khác nhau phải cách nhau một khoảng thời gian liên tục ít nhất là 24 giờ với trên 1/

Trang 1

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM

KHOA KHÍ TƯỢNG - THUY VAN

NGUYEN VAN LOC

NGHIEN CUU DAC DIEM MUA LON TINH

BINH DUONG

DO AN TOT NGHIỆP KỸ SƯ KHÍ TƯỢNG HỌC Mã ngành: 52410221

Trang 2

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM

Trang 3

TRUONG DH TAI NGUYEN VA MOITRUONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

- - - Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm NHIỆM VỤ CỦA ĐÒ ÁN TÓT NGHIỆP

Khoa: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

Bộ mơn: KHÍ TƯỢNG

Họ và tên: NGUYÊN VĂN LỘC MSSV: 0250010021

Ngành: KHÍ TƯỢNG HỌC Lớp: 02-ĐHKT

1 Đầu đề đồ án: Nghiên cứu đặc điểm mưa lớn tỉnh Bình Dương

2 Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung và số liệu ban đầu):

- _ Thu thập, phân tích các số liệu mưa

-_ Xây dựng cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu, nội dung, số liệu, liên quan đến đề tài để đưa ra kết quả nghiên cứu có tính chính xác

3 Ngày giao nhiệm vụ đồ án:

4 Ngày hoàn thành nhiệm vu:

5 Họ và tên người hướng dẫn: 1 T.S Bao Thanh

2 Nguyễn Văn Tín

Người hướng dẫn 1 Người hướng dẫn 2

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Nội dung và yêu cầu đã được thông qua bộ môn Ngày tháng năm

Trưởng bộ môn

Trang 4

LOI CAM ON

Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn thể quý thầy cô Khoa khí tượng thủy văn, Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Thành Phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt hơn bốn năm học tập và rèn luyện tại trường Em cũng xin cảm ơn cô Bùi Thị Tuyết đã tận

tình truyền đạt kiến thức, động viên học tập và tạo mọi điều kiện cho em hoàn

thành đồ án này Em xin cảm ơn thầy Bảo Thạnh, thầy Nguyễn Văn Tín những người đã nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện khóa luận tốt nghiệp này

Em xin chan thành cảm ơn ban lãnh đạo và các anh chị trong Phân viện khoa học Khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu đã tạo điều kiện thuận lợi tiếp

xúc thực tế, giải đáp thắc mắc, giúp em có thêm những hiểu biết thêm về ngành nghề

Với vốn kiến thức hạn hẹp và kinh nghiệm ít ỏi nên em cũng không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phê bình của quý thầy cô Đó sẽ là những hành trang quý giá giúp em hoàn thiện kiến thức của mình sau này

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân và

bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập cũng như trong

cuộc sống

Trang 5

MUC LUC

60271600 1 CHUONG 1: TONG QUAN VE NGHIEN CUU MUA, MUA LON . ccc ««s‹-+ee 4

1.1 Khái niệm mưa ÏỚP: - 2+2 ceceeccecceccescesceeceecceseescescescessceseeseeseesseseeseeseeseesees 4 1.2 TAc động của các hiện tượng mưa lớn ¿2 +55 s+2+2£+S+S+E+E+E£££+E+EzE£z£ezexzzzezzzx 5 1.3 Các nghiên cứu về hiện tượng mưa lớn ở việt nam và nam bộ: . - 7 1.3.1 Nghiên cứu về mưa lớn ở Việt Nam:: 2+ 2222212EE22512212212212211221221222E2Exxex 7 1.3.2 Nghiên cứu về mưa lớn ở Nam Bộ: 22 ©222EE2EE22E2E122522E2221221223222E2Exxe+ 8

CHƯƠNG 2: SÓ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -cccccvs«scceeee 10

2.1 Số liệu quan trắc bề mặt từ mạng lưới trạm tỉnh bình dương: - - 5+ 10

2.2 Phương pháp nghiên CỨU: - 2252522 +2+E2ESESEE+E+E+E£EEEE£E2ESEEEEEEeEEErErErrrrrrrrrrerer 10

2.2.1 Phương pháp thống kê: . 2¿+22z2EEE2EEEE2223E2711E2711.2711.2711 2.1 erxe 10

2.2.2 Phương pháp hồi quy tuyến tính : 2-s2+22z+2EE+2EEE2EEEE222E222x22E.rrrree 10

900/9) ee 0s - 12

3.1 Nghiên cứu xu thế tổng lượng mưa năm tại các trạm trong khoảng thời gian 1980-

Mud 12

3.2 Nghiên cứu xu thế lượng mưa quy mô ngày tại các trạm: 2+2 17

3.2.1 Nghiên cứu xu thế lượng mưa một ngày lớn nhất: 2: 2z+2z2+22zz222zz2 17

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Hình a: Bản đồ tỉnh Bình Dương 22222222 2EEE+2EEEEEE227122711221227112711.222 21 re 2

Hình 1.1 : Nước lũ tràn về trong cơn mưa lớn chiều tối 26/9/2016 trên địa bàn thị xã

Hình 1.2: Nước ngập trên đường Nguyễn Thị Minh Khai giáp ranh phường Phú

Hoà, TP Thủ Dầu Một và phường Thuận Giao, thị xã Thuận An trong trận mưa lớn

5) 0894102012121 7

Hình 3.1: Xu thế biến đổi lượng mưa năm tại Dầu Tiếng giai đoạn 1980-2014 12

Hình 3.2: Xu thế biến đổi lượng mưa trung bình tháng tại trạm Dầu Tiếng giai đoạn

1980-2014 ooo

Hinh 3.3: Xu thé bién déi lượng mưa năm tại Sở Sao giai đoạn 1980-2014

Hình 3.4: Xu thế biến đổi lượng mưa trung bình tháng tại trạm Sở Sao giai đoạn 1980- Hình 3.5: Xu thế biến đổi lượng mưa 1 ngày lớn nhất trạm Dầu Tiếng trong giai đoạn IE)0020E 011 17 Hình 3.6 : Xu thế biến đổi lượng mưa 1 ngày lớn nhất trạm Sở Sao trong giai đoạn IE)0020E 011 19 Hình 3.7 : Xu thế biến đổi lượng mưa 3 ngày lớn nhất tại trạm Dầu Tiếng trong giai h0 10520E 1155 21 Hinh 3.8: Xu thế biến đổi lượng mưa 3 ngày lớn nhất tại trạm Sở Sao trong giai đoạn I)0020E) 23 Hình 3.9 : Xu thế biến đổi số ngày có lượng mưa lớn hơn 50mm tại trạm Dầu Tiếng "00158 3(183(08821020EẺAẺ8Ẻ8Ẻ Ề 25 Hình 3.10 : Xu thế biến đổi số ngày có lượng mưa lớn hơn 50mm tại trạm Sở Sao trong giai doan 1980-2014 88.1 27

Hình 3.11 : Xu thế biến đổi số ngày có lượng mưa lớn hơn 100 mm tại trạm Dầu Tiếng

"00158 3(183(08821020EẺAẺ8Ẻ8Ẻ Ề 29

Hình 3.12: Xu thế biến đổi số ngày có lượng mưa lớn hơn 100 mm tại trạm Sở Sao

Trang 8

MO DAU

- Binh Duong là tinh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía

Tây giáp tỉnh Tây Ninh và một phần thành phố Hồ Chí Minh, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh và một phần tỉnh Đồng Nai

- Bình Dương là một tỉnh nằm ở vị trí chuyên tiếp giữa sườn phía nam của dãy

Trường Sơn, nối nam Trường Sơn với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long; là tỉnh bình

nguyên có địa hình lượn sóng yếu từ cao xuống thấp dần từ 10m đến 15m so với mặt biển

- Khí hậu ở Bình Dương cũng như chế độ khí hậu của khu vực miền Đông Nam

Bộ: nang nong va mua nhiều, độ âm khá cao Đó là khí hậu nhiệt đới gid mua én dinh,

trong năm phân chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 kéo dài đến cuối tháng 10 đương lịch

- Vào những tháng đầu mùa mưa, thường xuất hiện những cơn mưa rào lớn, rồi sau đó dứt hăn Những tháng 7,8,9, thường là những tháng mưa dầm Có những trận

mưa đầm kéo dai 1-2 ngày đêm liên tục Đặc biệt ở Bình Dương hầu như không có

bão, mà chỉ bị ảnh hưởng những cơn bão gần

1 TÍNH CÁP THIET CUA DO AN:

- Nam trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết hàng năm ở các tỉnh

thành phía nam nói chung và ở Nam Bộ nói riêng có hai mùa rõ rệt: mùa khô và

mùa mưa, gần như trùng khớp với thời kỳ hoạt động của gió mùa đông bắc và gió

mùa tây nam Mùa mưa thường kéo dài từ tháng V đến tháng XI hàng năm, với tỷ

trọng lượng mưa chiếm khoảng từ 90 đến 95% tổng lượng mưa cả năm Trong thời kỳ này, hoạt động liên tục của gió mùa tây nam mạnh tương tác với bão và áp thấp

nhiệt đới trên khu vực Biển Đông luôn mang đến những đợt mưa lớn diện rộng và

kéo đài cho các khu vực này Những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, những trận bão trên biển Đông và mưa lớn xảy ra ngày càng khốc liệt hơn,

hàng năm đã gây ra những thiệt hại vô cùng to lớn: Những thiệt hại do mưa to gây

Trang 9

trồng thủy sản, lúa và hoa màu, phá hủy các công trình hạ tầng kỹ thuật và gây ảnh

hưởng đến môi trường

2 MỤC TIÊU CỦA ĐÒ ÁN:

- Đánh giá xu thế biến đổi của một số đặc trưng mưa lớn ở Bình Dưong

- Đánh giá được đặc điểm thời gian của mưa lớn ở Bình Dương

3 NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

- Nghiên cứu xu thế lượng mưa quy mô ngày tại các trạm:

+ Nghiên cứu xu thế lượng mưa một ngày lớn nhất, ba ngày lớn nhất tại các

trạm

+ Nghiên cứu xu thế lượng mưa lớn hơn 50 mm, lớn hơn 100 mm tại các trạm

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Không gian: tỉnh Bình Dương

Dầu Tiếng Lake gure SO rc Phú Giáo — mì “eS wee a Tay Ninh Province “ Bén Cat oy Đồng Nai Province uiận Ai Dĩ An Hồ Chí Minh City

Hình a: Bản đồ tỉnh Bình Dương (Nguồn: vi.wikipedia.org) + Thời gian: từ năm 1980- năm 2014

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

- Phương pháp thống kê: Nghiên cứu chuỗi số liệu lượng mưa từ các trạm: Dầu

Tiếng, Sở Sao trong khu vực Bình Dương, trong chuỗi 34 năm ( 1980-2014)

- Phương pháp hồi quy tuyến tính: Phương pháp này thường được sử dụng với các đường biến trình ít có dao động lên xuống phức tạp Thông thường, việc xác định

xu thé được sử dụng bằng hàm tuyến tính - là phương pháp đễ thực hiện nhưng không

Trang 10

5 Y NGHIA THUC TIEN:

- Hiểu được đặc điểm mưa lớn của tỉnh

- Hiểu được xu thế của tổng lượng mưa năm, lượng mưa quy mô ngày cũng như lượng mưa lớn hơn 50 mm, 100 mm

6 Kết cấu đồ án

CHUONG 1: TONG QUAN VE NGHIEN CỨU MƯA, MƯA LỚN CHUONG 2- SO LIEU VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU CHUONG 3- KET QUA

KET LUAN VA KIEN NGHI TAI LIEU THAM KHAO

Trang 11

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE NGHIEN CUU MUA, MUA LON

1.1 Khái niệm mưa lớn:

- Hiện tượng mưa lớn là hệ quả của một số loại hình thời tiết đặc biệt như bão, áp thấp nhiệt đới hay dải hội tụ nhiệt đới, hội tụ gió mạnh trên nhiều tầng, front lạnh, đường đứt Đặc biệt khi có sự kết hợp giữa chúng với nhau ở cùng một thời điểm sẽ

càng nguy hiểm hơn, gây nên mưa to, gió lớn, dông, mưa đá trong một thời gian dài

trên một phạm vi rộng

- Mưa lớn hay mưa vừa, mưa to diện rộng là quá trình mưa xảy ra mang tính hệ

thống trên một hay nhiều khu vực Mưa lớn diện rộng có thể xảy ra một hay nhiều

ngày, liên tục hay ngắt quảng, một hay nhiều trận mưa và không phân biệt dạng mưa

Căn cứ vào lượng mưa thực tế đo được 24 gid tai cac tram quan trac khi tuong bé mat,

trạm đo mưa trong mạng lưới khí tượng thủy văn mà phân định các cấp mưa khác nhau Theo quy định của Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO), mưa lớn được chia làm 3 cấp:

+ Mưa vừa: Lượng mưa đo được từ 16 - 50 mm/24h + Mưa to: Lượng mưa đo được từ 51 - 100 mm/24h

+ Mưa rất to: Lượng mưa đo được > 100 mm/24h

- Ngày có mưa lớn là ngày xảy ra mưa trong 24 giờ (từ 19 giờ ngày hôm trước

đến 19 giờ ngày hôm sau) đạt cấp mưa vừa trở lên

- Trong các nghiên cứu về ảnh hưởng của mưa thì cấp mưa to 51 - 100 mm/24h

bắt đầu có những ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống con người

- Trên thực tế, các khu vực dự báo được quy định ở nước ta chỉ có thể liền kề

với một hoặc hai khu vực dự báo khác và mưa lớn mang tính chất hệ thống bao giờ

cũng xảy ra trên diện tích bề mặt tương đối liên tục Bởi vậy, việc quy định mưa lớn diện rộng được định nghĩa như sau: Mưa lớn diện rộng là mưa lớn xảy ra ở một hay nhiều khu vực dự báo liền kề với tổng số trạm quan trắc được mưa lớn theo quy định

sau đây:

Trang 12

+ Mưa lớn xảy ra ở 2 hoặc 3 khu vực dự báo liền kề nhau, khi tổng số trạm

quan trắc được mưa lớn phải vượt quá 1/2 hoặc 1/3 tổng số trạm quan trắc trong 2

hoặc 3 khu vực liền kề

- Một đợt mưa lớn diện rộng là một đợt mưa xảy ra tương đối liên tục trong một

khoảng thời gian nhất định, trong đó có ít nhất một ngày đạt tiêu chuẩn mưa lớn diện rộng

- Khi quá trình mưa lớn diện rộng xảy ra nhiều đợt trong một thời gian dài, các đợt mưa lớn diện rộng khác nhau phải cách nhau một khoảng thời gian liên tục ít nhất là 24 giờ với trên 1/2 tổng số trạm quan trắc hoàn tồn khơng có mưa

- Tổng lượng mưa cả đợt được tính theo lượng mưa đo được thực tế của từng

trạm trong khoảng thời gian của cả đợt mưa kê từ thời gian bắt đầu đến thời gian kết thúc mưa Tổng lượng mưa lớn nhất được chọn trong tổng lượng mưa thực đo của các

trạm Lượng mưa trung bình khu vực là lượng mưa trung bình của tất cả các trạm đo trong khu vực lớn hoặc khu vực nhỏ Lượng mưa trung bình khu vực được chọn theo

các khoảng lượng mưa cách nhau cỡ 10 - 50 mm 1.2.Tác động của các hiện tượng mưa lớn:

- Trong những năm gần đây, các sự kiện mưa lớn trong thời gian ngắn đã xảy

ra trên khu vực Bình Dương với tần suất và cường độ ngày một lớn Những sự kiện

này, mỗi khi xảy ra, thường gây ra ngập úng nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh, tác

động rất lớn đến kinh tế xã hội Đặc biệt, tính bất ngờ của những trận mưa lớn này

là nguyên nhân chính dẫn đến những tai nạn không mong muốn đối với người dân

trong khu vực

- Cơn mưa lớn lịch sử xảy ra vào tối 26/9 khiến nhiều khu vực tại các tỉnh Đông Nam bộ bị ngập nặng Tại địa bàn tỉnh Bình Dương cũng bị ảnh hưởng, nghiêm trọng nhất là khu vực thị xã Tân Uyên

- Đợt mưa lớn kéo dài trong tháng 10-2016 tại các tỉnh Đông Nam bộ đã gây nhiều mất mát về người và tài sản, trong đó riêng địa bàn tỉnh Bình Dương ước tính

tổng thiệt hại lên tới hơn 21 tỷ đồng: Cụ thé, đã có 1 người chết, 2 người bị thương,

7 căn nhà bị sập và tốc mái Đặc biệt, tình hình mưa ngập ngày càng nghiêm trọng với gần 6.000 căn nhà, 50 dãy nhà trọ chìm trong nước; gãy đổ khoảng 209 ha cây

Trang 13

lâu năm, trong đó chủ yếu là cây cao su, cà phê, điều; có khoảng 2.658 ha đất nông nghiệp và đường giao thông bị sạt lở Đồng thời, mưa lớn đã làm tràn bờ, hư hại hơn 40 km kênh rạch, bờ bao; số gia súc, gia cầm bị chết khoảng 24.500 con

Hình 1.1 : Nước lũ tràn về trong cơn mưa lớn chiều tối 26/9/2016 trên địa bàn thị xã Tân Uyên (Nguồn:vnexpress.net)

- Về tình hình mưa những tháng đầu năm 2017 mặc dù đã bước vào thời kỳ cao điểm của mùa khô, nhưng hầu hết các nơi trên khu vực đều có mưa trái mùa; có

vài đợt mưa xảy ra trên diện rộng kéo dài trong khoảng 2-3 ngày, và có nơi mưa

vừa, mưa to như: tại Sở Sao là:69,2mm xảy ra ngày 01/02, tại Thuận An là:

34,5mm xảy ra vào ngày 06/02, Tân Uyên: 45,5mm xảy ra ngày 01/04 Tổng lượng mưa trong 3 tháng đầu năm ở các nơi hầu hết đều vượt TBNN từ 46 - 80mm,

Trang 14

một số nơi vượt trên 100mm như: Sở Sao: 153,7mm, Phước Hòa: 143,6mm và Di

An: 114,1mm

Hình 1.2: Nước ngập trên đường Nguyễn Thị Minh Khai giáp ranh phường Phú Hòa, Tp Thủ Dầu Một và phường Thuận Giao, thị xã Thuận An trong trận mưa lớn ngày 16/10/2016 (Nguồn:dantri.com.vn)

1.3 Các nghiên cứu về hiện tượng mưa lớn ở Việt Nam và Nam bộ: - Mưa là đại lượng ngẫu nhiên, diễn biến bắt liên tục theo không gian và thời gian Vi vậy công tác dự báo mưa, đặc biệt là mưa lớn là vấn đề hết sức khó khăn, nhất là dự báo định lượng

1.3.1 Nghiên cứu về mưa lớn ở Việt Nam:

- Hiện nay vấn đề biến đối khí hậu đang được quan tâm nhiều hơn, do đó

cũng có nhiều công trình nghiên cứ về các yếu tố khí tượng hơn, trong đó có các

Trang 15

- “Nghiên cứu mô phỏng và dự tính xu thế biến đổi của các sự kiện mưa lớn

trên khu vực Việt Nam bằng mô hình khí hậu khu vực”, Lê Như Quân, Phan Văn

Tân, Ngô Đức Thành (2015), thông qua việc mô tả các thí nghiệm được xây dựng

để mô phỏng mưa lớn và mưa cực trị, đánh giá khả năng mô phỏng mưa lớn, mưa

cực trị của mô hình RegCM4 cũng như thí nghiệm về dự tính sắp tới của các sự kiện này trong tương lai dựa trên các kịch bản phát thải mới nhất của IPCC Những kết quả phân tích để thấy được khả năng mô phỏng của các sự kiện mưa lớn, mưa

cực trị và sự biến đối của chúng khi sử dụng mô hình khí hậu khu vực và kết quả về

dự tính những biến đổi mưa lớn, mưa cực trị trong tương lai bằng mô hình

RegCM4

- Nguyễn Khanh Vân, Đỗ Lệ Thủy, Trần Anh Đức (2013) đã “Nghiên cứu nguyên nhân và quy luật của thời tiết mưa lớn khu vực đèo Hải Vân — Đèo Cả, vùng Nam Trung Bộ ( giai đoạn 1986 — 2010)” Trên cơ sở các số liệu mưa 25 năm

(1986-2010) quan trắc tại các trạm trong khu vực nghiên cứu và số liệu tái phân

tích của Cơ quan khí tượng Nhật bản (Japanese Re-Analyzed JRA25), đề tài đã

phân tích và thống kê các hình thế thời tiết (HTTT) và tổ hợp của chúng gây ra các

đợt mưa lớn, rất lớn sinh lũ lụt trên khu vực Đèo Hải Vân - Đèo Cả (từ Đà Nẵng

đến Phú Yên) như bão (ATNĐ), không khí lạnh, bão (ATNĐ) kết hợp với không

khí lạnh, hội tụ nhiệt đới kết hợp với không khí lạnh) Qua số liệu 25 năm nghiên

cứu (1986-2010) đã xác định được 5 đợt mưa lớn trái mùa, trung bình ~0,2 đợt

mưa lớn trái mùa/năm, trong số này chỉ quan sát thấy có 01 đợt mưa rất lớn trái mùa, trung bình ~ 0,04 đợt mưa rất lớn trái mùa/năm

1.3.2 Nghiên cứu về mưa lớn ở Nam Bộ:

- Các tác giả Trần Duy Thức, Vũ Văn Thăng, Vũ Thế Anh, Nguyễn Văn Hiệp đã thực hiện đề tài “Mô phỏng đợt mưa lớn từ ngày 09-13/08/2013 ở Nam Bộ và Nam Tây Nguyên bằng mô hình WRF”, nhóm tác giả đã nghiên cứu phân tích các đợt mưa

lớn sử dụng các sản phẩm đầu ra của mô hình WRF, số liệu quan trắc và các thông tin

synop Hai thí nghiệm được thực hiện là mô phỏng có địa hình và không có địa hình

Dựa vào kết quả thu được rằng khi loại bỏ địa hình lượng mưa giảm đi đáng kể khoảng

50% so với trường hợp có địa hình, tốc độ gió ở một số khu vực địa hình cao cũng

Trang 16

thay đổi đáng kể Do đó địa hình kết hợp gió Tây Nam mạnh mang nhiều hơi âm kết

hợp hiệu ứng cưỡng bức địa hình là nguyên nhân chính gây ra đợt mưa lớn này Khả năng mô phỏng mưa của mô hình WRF trong đợt mưa lớn từ ngày 09-13/08/2013 so với thực tế là khá tốt, tương đối phù hợp với kết quả quan trắc từ các trạm mặt đất Địa hình đóng góp một vai trò quan trọng trong việc gây ra mưa lớn, nhờ hiệu ứng chặn và

Trang 17

CHƯƠNG 2: SÓ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Số liệu quan trắc bề mặt từ mạng lưới trạm tỉnh bình dương:

- Số liệu trong đồ án được lấy từ các trạm tại Bình Dương: Dầu

Tiếng(1980-2014), Sở Sao (1980-2014) Nguồn thu thập số liệu: Phân viện Khí

Tượng Thủy Văn và Biến Đổi Khí Hậu nên đảm bảo độ tin cậy

- Số liệu được sử dụng là lượng mưa tháng, lượng mưa năm, lượng mưa trung bình tháng, lượng mưa một ngày lớn nhất, lượng mưa ba ngày lớn nhất

của hai trạm khí tượng là Sở Sao và Dầu Tiếng Thời kỳ số liệu là từ 1980- 2014 Dầu Tiếng 11°20’N 106°26’E 1980-2014 So Sao 11902N 106°38’E 1980-2014 2.2 PHUONG PHAP NGHIEN CUU: 2.2.1 Phương pháp thống kê:

- Phương pháp thống kê và kế thừa các tài liệu đã sẵn có nhằm hệ thống

hóa các tài liệu cơ bản là cơ sở cho nghiên cứu

2.2.2 Phương pháp hồi quy tuyến tính :

- Phương pháp này thường được sử dụng với các đường biến trình ít có dao động lên xuống phức tạp Thông thường, việc xác định xu thế được sử

dụng bằng hàm tuyến tính -là phương pháp dễ thực hiện nhưng không linh hoạt Xu thế biến đôi có thê thể hiện khi biểu diễn phương trình hồi quy là hàm

theo thời gian:

Y=ao+ aX (2.1)

Trong đó: Y: la gia tri cua ham; Xt: số thứ tự năm; ao, ai: các hệ số hồi qui

Trang 19

CHUONG 3: KET QUA

3.1 Nghiên cứu xu thế tống lượng mưa năm tại các trạm trong khoảng thời gian 1980-2014:

- Mưa là yếu tố biến đổi mạnh mẽ nhất trong các yếu tố khí tượng Lượng mưa năm lớn nhất và năm nhỏ nhất có thể chênh lệch nhau gấp nhiều lần, riêng lượng mưa

vào mùa mưa và mùa khô cũng đã có thế gấp nhiều lần 2600.0 y = 2.9495x - 4107.9 2400.0 2200.0 2000.0 1800.0 Luong mua 1600.0 1400.0 y = 9.0387x - 16213 y =-9.6493x + 21192 1200.0 1980 1982 1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014

Tổng lượng mưanăm <= =eGD 1980-2000 eGĐ 2000-2014

Hình 3.1: Xu thế biến đổi lượng mưa năm tại Dầu Tiếng giai đoạn 1980-2014

- Tại trạm Dầu Tiếng: lượng mưa thấp nhất là vào năm 1995 với lượng mưa

năm là: 1279.7 mm, lượng mưa cao nhất là vào năm 1989 với lượng mưa năm là:

2453.9 mm, lượng mưa năm trung bình là:17§2.2mm Nhìn chung lượng mưa năm do được tại trạm Dầu Tiếng tăng dần qua các năm với lượng tăng hằng năm khoảng 2.95 mm/năm.(theo hình 3.1)

- Để có được cái nhìn cụ thể hơn Lượng mưa năm tại Dầu Tiếng được chia

ra 2 giai đoạn:

+ Trước năm 2000: lượng mưa trung bình giai doan nay 1a 1749.6mm,

lượng mưa năm cao nhất (2453.9 mm trong năm 1989) và thấp nhất (1279.7 mm

Trang 20

trong năm 1995) trong thời gian nghiên cứu đều rơi vào giai đoạn này Trong thời kì này lượng mưa có sự biến động khá lớn giữa các năm ngoại trừ các giai đoạn như: 1983-1984,1997-1999 chênh lệch nhau không quá 100 mm giữa các năm Trong đó, giai đoạn 1983-1984 thì lượng mưa năm đều ít hơn lượng mưa trung bình của giai đoạn này, lần lượt là: 1600.3 mm và 1564.9 mm ; giai đoạn 1997-

1999 thì đều có lượng mưa năm lớn hơn lượng mưa trung bình của giai đoạn này,

lần lượt là:1§813.4 mm, 1790.5 mm, 1851.6 mm Nam 1988 có lượng mưa năm

1576.4 mm, thấp hơn mức trung bình của giai đoạn (1749.6 mm) nhưng năm 1989 lại tăng đột biến lên 2453.9 mm, cao nhất trong khoảng thời gian nghiên cứu

(1980-2014), sau đó giảm dần qua các năm đến năm 1995 thì chạm đáy và tăng dần lại những năm sau đó và duy trì ở mức trên lượng mưa trung bình của giai

đoạn này (1749.6 mm) Lượng mưa tăng khoảng 9mm/năm trong giai đoạn này + Sau năm 2000: thời kì này lượng mưa ổn định hơn, không có quá nhiều biến động như khoảng thời gian trước năm 2000 Tuy nhiên, khoảng cách lượng

mưa năm giữa các năm lại khá rõ rệt như: năm 2009-2010 giảm xấp xi 800mm

(2214.3 mm cua năm 2009 so với 1401.1 mm nam 210), năm 2011-2012 có lượng chênh lệch nhỏ nhat,chi khoang 53mm (1763.5 mm (2011) so véi 1710.6 mm (2012)) Lượng mưa trung bình là 1825.7 mm cao hơn lượng mưa trung bình của giai đoạn trước (1749.6 mm), lượng mưa năm cao nhất là vào năm 2000 (2263.2

mm), thấp nhất vào năm 2010 (1401.1 mm) Xu thế của lượng mưa năm trong

khoảng thời gian này là giảm khoảng 9.65 mm/năm

Trang 21

350.0 300.0 250.0 N S ° ° Lượng mưa Eà 3 © 100.0 y= 14.768x + 52.527 50.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

e eee eLugng mua trung bình tháng

Hình 3.2: Xu thế biến đổi lượng mưa trung bình tháng tại trạm Dầu Tiếng giai đoạn 1980-2014

- Xu thế biến đổi lượng mưa trung bình tháng trong giai đoạn 1980-2014 với lượng mưa trung bình tăng khoảng 14.8 mm/năm, lượng mưa trung bình tháng trong giai đoạn 1980-2014 có sự chênh lệch rõ ràng giữa các tháng mùa mưa và các tháng mùa khô Trong đó cao nhất là tháng IX với lượng là 300.7 mm, thấp

nhất là vào tháng I với 6.6mm Lượng mưa trung bình tháng tăng dần từ tháng I

cho đến tháng VII, đây cũng thường là tháng bắt đầu mưa dầm ở Bình Dương

Lượng mưa trung bình tháng giảm dần từ sau tháng IX, khoảng thời gian tháng X,

XI cũng thường là thời gian kết thúc mùa mưa ở Bình Dương.(theo hình 3.2)

Trang 22

2400.0 2200.0 y = 9.0186x - 16178 2000.0 s eet eI 4 2 1800.0 5 = 1600.0 y = 12.714x - 23579 E8.4165x - 14970 1400.0 1200.0 1980 1982 1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014

Tổng lượng mưa năm _ : :- -sGĐ 1980-2000 GD 2000-2014

Hinh 3.3: Xu thé bién déi lượng mưa năm tại Sở Sao giai đoạn 1980-2014 - Tại trạm Sở Sao: lượng mưa thấp nhất là vào năm 2003 với lượng mưa năm la: 1225.7 mm, lượng mưa cao nhất là vào năm 2000 với lượng mưa năm là: 2312 mm, lương mưa năm trung bình là:18§31.7 mm Nhìn chung lượng mưa năm đo được tại trạm Sở Sao tăng dần qua các năm với lượng tăng hằng năm khoảng 9mm/năm (theo

hình 3.3) Trạm Sở Sao cũng chia ra làm 2 giai đoạn để phân tích:

+ Trước năm 2000: lượng mưa trung bình giai đoạn này là: 1752.4 mm Trong giai đoạn này, lượng mưa tăng khoảng 8.4 mm/năm Lượng mưa năm cao nhất trong giai đoạn này là vào năm 1998 với lượng mưa là: 2213.3 mm, lượng mưa năm thấp

nhất trong giai đoạn này là năm 1987 với lượng mưa là: 1303.5 mm So với trạm Dầu

Tiếng thì trạm Sở Sao có lượng mưa giữa các năm ổn định hơn Lượng mưa giảm

mạnh trong giai đoạn 1983-1984, từ 2149.7 mm trong năm 1983 mm chỉ còn 1511 mm

(thấp hơn lượng mưa trung bình trong giai đoạn này) trong năm 1984, sau đó lượng mưa năm các năm tiếp theo 1984-1987 duy trì ở mức dưới 1500 mm Nhìn chung lượng mưa năm trong giai đoạn này duy trì ở mức dưới 2000 mm, ngoại trừ một số

Trang 23

nam nhu: 1980 (2147.1 mm), 1982 (2053.1 mm), 1983 (2149.7 mm), 1998 (2213.3

mm)

+ Sau năm 2000: lượng mưa trung bình trong giai đoạn này 1a: 1937.4 mm

Trong khoảng 2000-2003 lượng mưa liên tục giảm từ khi đạt đỉnh vào năm 2000 và

chạm đáy vào năm 2003 Lượng mưa cao nhất (2312 mm trong năm 2000) và lượng mưa thấp nhất (1225.7 mm trong năm 2003) trong thời gian nghiên cứu đều rơi vào giai đoạn này Sau năm 2003 lượng mưa tăng dần lên qua các năm sau đó và luôn duy

trì ở mức lớn hơn 1700 mm/năm, có một số năm lượng mưa vượt mức 2000 mm: 2007 (2287.9 mm), 2008 (2041.2 mm), 2013 (2121.8 mm), 2014 (2272.4 mm) Nhìn chung lượng mưa trong thời gian này tăng khoảng 12.7 mm/năm 350.0 300.0 250.0 x 5 = 2000 = 5 & 150.0 - 100.0 e? ee pee y= 15.017x + 55.033 50.0 0.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

eeeeeLugng mua trung bình thang

Hình 3.4: Xu thế biến đối lượng mưa trung bình tháng tại trạm Sở Sao

giai đoạn 1980-2014

- Xu thế biến đổi lượng mưa trung bình tháng trong giai đoạn 1980-2014 với

lượng mưa trung bình tăng khoảng 15 mm/năm, lượng mưa trung bình tháng trong giai đoạn 1980-2014 có sự chênh lệch rõ ràng giữa các tháng mùa mưa và các tháng mùa khô Trong đó cao nhất là tháng IX với lượng là 298.2 mm, thấp nhất là vào tháng II với 10.9 mm Cũng như trạm Dầu Tiếng, lượng mưa trung bình tháng tăng dần từ

Trang 24

tháng I cho đến tháng VII, cũng thường là tháng bắt đầu mưa dầm ở Bình Duong Lượng mưa trung bình tháng cũng giảm dần từ sau tháng IX, khoảng thời gian tháng X, XI cũng thường là thời gian kết thúc mùa mưa ở Bình Dương (theo hình 3.4)

3.2 NGHIÊN CỨU XU THẺ LƯỢNG MƯA QUY MÔ NGÀY TẠI CÁC

TRẠM:

3.2.1 Nghiên cứu xu thế lượng mưa một ngày lớn nhất:

- Lượng mưa một ngày lớn nhất là lượng mưa lớn nhất trong l ngày trong một

tháng, ứng với mỗi năm sẽ có 12 giá trị này 160.0 140.0 y = 0.056x - 13.977 120.0 Lượng mưa 3 Oo 80.0 60.0 y = 0.1769x - 254.09 40.0 y = 0.7325x - 1373.6 1980 1982 1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 Lượng mưa 1 ngày lớn nhất <= «GD 1980-2000 GD 2000-2014 Hình 3.5: Xu thé bién déi lwong mua 1 ngay lớn nhất trạm Dầu Tiếng trong giai doan 1980-2014

- Tại trạm Dầu Tiếng: lượng mưa 1 ngày lớn nhất tại Dầu Tiếng đạt giá trị cao nhất vào năm 1991 với lượng mưa lớn nhất 1 ngày đạt 159.2 mm, giá trị thấp nhất là

Trang 25

vào năm 2008 với lượng mưa 1 ngày lớn nhất là 53.5 mm, giá trị trung bình của lượng mưa 1 ngày lớn nhất tại trạm Dầu Tiếng là 97.9 mm Nhìn chung xu thế lượng mưa l ngày lớn nhất ở trạm Dầu Tiếng có xu hướng tăng với giá trị khoảng 0.06mm/năm

(theo hình 3.5) Để có thê phân tích cụ thể hơn Lượng mưa 1 ngày lớn nhất ở trạm

Dầu Tiếng được chia ra thành 2 giai đoạn:

+ Trước năm 2000: giá trị cực đại của lượng mưa l ngày lớn nhất tại Dầu Tiếng

trong giai đoạn này, đó là vào năm 1991 (159.2 mm), đây cũng là giá trị lớn nhất trong

khoảng thời gian nghiên cứu Giá trị nhỏ nhất trong giai đoạn này là vào năm 1985 với

giá trị 60.2 mm, giá trị trung bình của lượng mưa I ngày lớn nhất trong khoảng thời gian này là: 98.9 mm Xu thế của lượng mưa 1 ngày lớn nhất trong giai đoạn này tăng khoảng 0.18 mm/năm Các giá trị lượng mưa 1 ngày lớn nhất trong giai đoạn này có sự thay đổi rõ rệt giữa các năm, ví dụ như:1983-1985, mỗi năm chênh lệch nhau 60 mm - 70 mm với giá trị lần lượt là: 70.8 mm, 131.6 mm, 60.2 mm Sau đó giá trị tăng dần đều trong khoảng 1986-1989 với giá trị tăng mỗi năm chỉ khoảng từ 12 mm-15 mm

mỗi năm Nhìn chung thì lượng mưa 1 ngày lớn nhất ở Dầu Tiếng trong giai đoạn này

đều nằm trong khoảng từ 60 mm đến xấp xỉ 160 mm, chiếm phần lớn là dưới 100 mm với tỉ lệ 60% (12 năm)

+ Sau năm 2000: giá trị cao nhất của lượng mưa l ngày lớn nhất rơi vào năm

2007 có giá trị là:132.2 mm, giá trị thấp nhất là 53.5 mm vào năm 2008, đây cũng là

giá trị thấp nhất trong khoảng thời gian nghiên cứu Giá trị trung bình của lượng mưa |

ngày lớn nhất tại trạm Dầu Tiếng trong giai đoạn này là: 96.6 mm Xu thế của lượng

mưa 1 ngày lớn nhất trong giai đoạn này là tăng khoảng 0.73 mm/năm Các giá trị

trong giai đoạn này cũng có sự chênh lệch khá rõ rệt giữa các năm, ngoại trừ một số

năm như: 2003-2005, trong đó năm 2003- năm 2004 có giá trị gần như giống nhau,lần lượt là:109.3 mm và 110.2 mm Từ năm 2004 — năm 2005 có sự tăng nhẹ chỉ khoảng 9mm,cu thé: 110.2 mm (2004), 119 mm (2005) Giai đoạn 2009-2010 cũng không có sự thay đổi lớn với 98 mm (2009) va 94.5 mm (2010) Sự chênh lệch lớn nhất giữa các

năm trong giai đoạn này là năm 2007- 2008 với sự chênh lệch lên tới 78.7 mm, cụ thé

năm 2007 là 132.2 mm, năm 2008 là 53.5 mm

Trang 26

180.0 160.0 y = 0.648x - 1193.9 140.0 s 5 E 120.0 ( / = a_f¢ Ề 100.0 Vesee *đ9âeeụâe Hé oof sede : VY: 80.0 60.0 y = 2.0557x - 4017.3 y = -0.4095x + 909.48 40.0 1980 1982 1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014

Luong mua 1 ngay I6nnhat +» » » » GD 1980-2000 GD 2000-2014

Hình 3.6 : Xu thế biến đối lượng mưa 1 ngày lớn nhất trạm Sở Sao trong giai đoạn 1980-2014

- Tại trạm Sở Sao: lượng mưa 1 ngày lớn nhất tại Sở Sao đạt giá trị cao nhất vào năm 2007 với lượng mưa 1 ngày lớn nhất đạt 174.3 mm, giá trị thấp nhất là vào

năm 2003 với lượng mưa I ngày lớn nhất là 50.5 mm, giá trị trung bình của lượng mưa

1 ngày lớn nhất tại trạm Sở Sao là 100.3 mm Nhìn chung xu thế lượng mua 1 ngay lớn nhất ở trạm Sở Sao có xu hướng tăng với giá trị khoảng 0.65 mm/năm (theo hình 3.6) Dé co thể phân tích cụ thể hơn Lượng mưa 1 ngày lớn nhất ở trạm Sở Sao được

chia ra thành 2 giai đoạn:

+ Trước năm 2000: giá trị cực đại của lượng mưa | ngày lớn nhất tại Sở Sao

trong giai đoạn này là vào năm 1982 (138 mm) Giá trị nhỏ nhất trong giai đoạn này là

vào năm 1996 với giá trị 55.7 mm, giá trị trung bình của lượng mưa 1 ngày lớn nhất

trong khoảng thời gian này là: 94.1 mm Xu thế của lượng mưa 1 ngày lớn nhất trong

giai đoạn này giảm khoảng 0.41 mm/năm Các giá trị lượng mưa 1 ngày lớn nhất trong

giai đoạn này có sự thay đổi rõ rệt giữa các năm, ví dụ như: năm 1988-1989, chênh lệch nhau khoảng 5I mm với giá trị lần lượt là: 66.6 mm, 117.9 mm; khoảng năm

Trang 27

1992 — 1994, mỗi năm chênh lệch nhau từ khoảng 46 mm — 58 mm, ứng với giá trị lần

lượt là:77.8 mm, 135.7 mm, 89.4 mm Tuy nhiên cũng có những giai đoạn mà giá trị

giữa các năm gần như không thay đổi, ví dụ như: 1985 (89.2 mm) và 1986 (90.5 mm)

hay 1990 (90 mm) và 1991 (90 mm) Nhìn chung thì lượng mưa 1 ngày lớn nhất ở trạm Sở Sao trong giai đoạn có 65 % (13 năm) dưới mực 100 mm, chỉ có 10% (2 năm) đạt mức trên 120 mm

+ Sau năm 2000: giá trị cao nhất của lượng mưa 1 ngày lớn nhất rơi vào năm

2007 có giá trị là: 174.3 mm, đây cũng là giá trị lớn nhất trong khoảng thời gian nghiên

cứu, giá trị thấp nhất là 50.5 mm vào năm 2003, đây cũng là giá trị thấp nhất trong khoảng thời gian nghiên cứu Giá trị trung bình của lượng mưa 1 ngày lớn nhất tại trạm Sở Sao trong giai đoạn này là: 108.5 mm Xu thế của lượng mưa 1 ngày lớn nhất

trong giai đoạn này là tăng khoảng 2.1 mm/năm Các giá trị trong giai đoạn này cũng

có sự chênh lệch khá lớn giữa các năm như: giai đoạn các năm 2002-2004, chênh lệch

giữa các năm khoảng 42 mm- 49 mm.ứng với các giá trị lần lượt là: 92.1 mm, 50.5

mm, 99.2 mm hoặc là giai đoạn năm 2012-2014, với các giá trị lần lượt là:70.1 mm,

102.2 mm, 162.8 mm, giá trị tăng dần từ năm 2012 đến năm 2014, tăng lên đến 92

mm Ngoài ra cũng có một số năm mà giá trị của lượng mưa 1 ngày lớn nhất ở Sở Sao gần như không thay đổi như: năm 2005 (104.6 mm) và năm 2006 (105.6 mm) Nhìn

chung trong giai đoạn này giá trị có nhiều sự thay đổi hơn so với giai đoạn trước năm 2000

3.2.2 Nghiên cứu xu thế lượng mưa ba ngày lớn nhất tại các trạm:

- Lượng mưa ba ngày lớn nhất được tính bằng cách cộng tông lương mưa của ba ngày liên tiếp trong tháng, tương ứng với mỗi tháng sẽ có 31 giá trị, sau đó lựa chọn giá trị lớn nhất trong 31 giá trị đó sẽ được lượng mưa ba ngày lớn nhất của một tháng

- Tại trạm Dầu Tiếng: lượng mưa 3 ngày lớn nhất tại Dầu Tiếng đạt giá trị cao

nhất vào năm 1984 với lượng mưa lớn nhất 3 ngày đạt 230.4 mm, giá trị thấp nhất là

vào năm 1985 với lượng mưa 3 ngày lớn nhất là 75.8 mm, giá trị trung bình của lượng mưa 3 ngày lớn nhất tại trạm Dầu Tiếng là 140.5 mm Nhìn chung xu thế lượng mưa 3 ngày lớn nhất ở trạm Dầu Tiếng có xu hướng giảm với giá trị khoảng 0.04 mm/năm

Trang 28

(theo hình 3.7) Để có thê phân tích cụ thể hơn Lượng mưa 3 ngày lớn nhất ở trạm

Dầu Tiếng được chia ra thành 2 giai đoạn: 250 f y = -0.0394x + 219.22 200 ray a S Lượng mưa = 8 50 y =-1.1x + 2328.4 y = 0.9593x - 1782.8 0 1980 1982 1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014

Lượng mưa 3 ngày lớn nhất _- - - - -GÐ 1980-2000 GB 2000-2014

Hình 3.7 : Xu thế biến đối lượng mưa 3 ngày lớn nhất tại trạm Dầu Tiếng trong giai đoạn 1980-2014

+ Trước năm 2000: giá trị cực đại của lượng mưa 3 ngày lớn nhất tại Dầu Tiếng

trong giai đoạn này, đó là vào năm 1984 (230.4 mm), đây cũng là giá trị lớn nhất trong

khoảng thời gian nghiên cứu Giá trị nhỏ nhất trong giai đoạn này là vào năm 1985 với

giá trị 75.8 mm, đây cũng là giá trị nhỏ nhất của lượng mưa 3 ngày lớn nhất tại trạm

Dầu Tiếng trong thời gian nghiên cứu Giá trị trung bình của lượng mưa 3 ngày lớn nhất trong khoảng thời gian này là: 139 mm Xu thế của lượng mưa 3 ngày lớn nhất trong giai đoạn này giảm khoảng 1.1 mm/nam Cac giá trị lượng mưa 3 ngày lớn nhất

trong giai đoạn này có sự thay đổi rõ rệt giữa các năm, đặc biệt là giai đoạn năm 1983-

1985 có biến động lớn với chênh lệch giữa các năm lần lượt là 123 mm và 154 mm

ứng với giá trị từng năm lần lượt là:107.2 mm, 230.4 mm, 75.8 mm Trong đó, hai

Trang 29

năm liền kề là năm 1984 và năm 1985 lần lượt là giá trị cao nhất và thấp nhất trong thời gian nghiên cứu Ngoài ra cũng có những năm mà lượng mưa 3 ngày lớn nhất gần như không thay đổi: năm 1993 (107.7 mm) và năm 1994 (109.7 mm) Nhìn chung lượng mưa 3 ngày lớn nhất của trạm Dầu Tiếng tập trung đến 65% (13 năm) trong khoảng 100 mm-150 mm, 30% (6 năm) trong khoảng trên 150 mm.chỉ có duy nhất 1 nam 1985 (75.8 mm) dưới mức 100 mm

+ Sau nam 2000: gia tri cao nhất của lượng mưa 3 ngày lớn nhất rơi vào năm

2007 có giá trị là:196.7 mm, giá trị thấp nhất là 89.4 mm vào năm 2008, đây cũng là

giá trị thấp nhất trong khoảng thời gian 20 năm (1988-2008) của trạm nhưng vẫn cao

hơn so với mức thấp nhất trong thời gian nghiên cứu là 75.8 mm(1985) Giá trị trung bình của lượng mưa 3 ngày lớn nhất tại trạm Dầu Tiếng trong giai đoạn này là: 142.5 mm Xu thế của lượng mưa 3 ngày lớn nhất trong giai đoạn này là tăng khoảng 0.96

mm/năm Các giá trị trong giai đoạn này có sự chênh lệch không lớn và khá đều trong

khoảng từ năm 2001-2004 với độ chênh lệch chỉ khoảng 5 mm - 15 mm giữa các

năm,cụ thể lần lượt là:120.3mm, 115.7 mm,129.9 mm, 145 mm Trong khi đó giai

đoạn từ 2005 trở đi thì có sự chênh lệch giữa các năm rất rõ ràng ví dụ như: giai đoạn năm 2006 — 2010 có độ chênh lệch giữa các năm lớn, từ 60 mm đến hơn 105 mm,cụ

thé:116.3 mm (2006), 196.7 mm (2007), 89.4 mm (2008), 194.2 mm (2009), 127.6

mm (2010) Nhìn chung, giai đoạn sau năm 2000, lượng mưa 3 ngày lớn nhất tại tram

Dầu Tiếng chủ yếu tập trung ở mức dưới 150 mm với tỉ lệ 60% trên tổng số năm trong

giai đoạn này (9 năm), không có năm nào trên 200mm

Trang 30

Luong mua 240.0 220.0 y = 0.7045x - 1266.9 200.0 180.0 BR aD 2S ° 140.0 120.0 100.0 ÿ=0.5817x - 1022.5 y=0.9361x - 1731.5 80.0 1980 1982 1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 Lượng mưa 3 ngày lớn nhất - - -GĐÐ 1980-2000 GB 2000-2014

Hình 3.8: Xu thế biến đối lượng mưa 3 ngày lớn nhất tại trạm Sở Sao trong giai đoạn 1980-2014

- Tại trạm Sở Sao: lượng mưa 3 ngày lớn nhất tại Sở Sao đạt giá trị cao nhất vào năm 2014 với lượng mưa 3 ngày lớn nhất đạt 222.4 mm, giá trị thấp nhất là vào năm 2003 với lượng mưa 3 ngày lớn nhất là 95.8 mm, giá trị trung bình của lượng mưa 3 ngày lớn nhất tại trạm Sở Sao là 140.1 mm Nhìn chung xu thế lượng mưa 3 ngày lớn nhất ở trạm Sở Sao có xu hướng tăng với giá trị khoảng 0.7 mm/năm (theo hình

3.8) Để có thể phân tích cụ thể hơn Lượng mưa 3 ngày lớn nhất ở trạm Sở Sao được chia ra thành 2 giai đoạn:

+ Trước năm 2000: giá trị cực đại của lượng mưa 3 ngày lớn nhất tại Sở Sao

trong giai đoạn này, đó là vào năm 1982 (186 mm) Giá trị nhỏ nhất trong giai đoạn

này là vào năm 1984 với giá trị 105.3 mm Giá trị trung bình của lượng mưa 3 ngày

Trang 31

lớn nhất trong khoảng thời gian này là: 134.8 mm Xu thế của lượng mưa 3 ngày lớn nhất trong giai đoạn này tăng khoảng 0.6 mm/năm Các giá trị lượng mưa 3 ngày lớn nhất trong giai đoạn này có sự thay đổi rõ rệt giữa các năm như: năm 1982 (186 mm)

và năm 1983 (132.8 mm) mức chênh lệch là 54 mm hoặc là giai đoạn năm 1997-1998,

tăng từ 117.5 mm (1997) lên đến 165.3 mm (1998), tăng 48 mm, tuy nhiên có một số

năm có sự chênh lệch rất nhỏ hoặc gần như không có sự thay đổi như là: 1980 (127.8

mm) và 1981 (123.1 mm) hay năm 1996 (117.6 mm) và năm 1997 (117.5 mm) Nhìn chung, lượng mưa 3 ngày lớn nhất của trạm Sở Sao tập trung chủ yếu ở mức dưới 150 mm và trên 100mm với tỉ lệ 70% (14 năm)

+ Sau năm 2000: giá trị cao nhất của lượng mưa 3 ngày lớn nhất rơi vào năm

2014 có giá trị là: 222.4 mm, đây cũng là giá trị cao nhất của trạm Sở Sao trong thời

gian nghiên cứu, giá trị thấp nhất là 95.8 mm vào năm 2003, đây cũng là giá trị thấp

nhất trong khoảng thời gian thời gian nghiên cứu Giá trị trung bình của lượng mưa 3 ngày lớn nhất tại trạm Sở Sao trong giai đoạn này là: 147.2 mm Xu thế của lượng mưa 3 ngày lớn nhất trong giai đoạn này là tăng khoảng 0.94 mm/năm Các giá trị trong

giai đoạn này có sự chênh lệch không lớn và khá đều như: năm 2008 (125.4 mm) và

năm 2009 (123.7 mm) Ngoài ra một số năm có sự dao động lớn như: giai đoạn năm 2002 — 2004, chênh lệch giữa cá năm lần lượt là:§4 mm, 51 mm ứng với các giá trị là: 179.3 mm( năm 2002), 95.8 mm (năm 2003), 146.2 mm ( năm 2004) hoặc như giai đoạn năm 2006 — 2008, chênh lệch giữa các năm là: 73 mm, 84 mm ứng với các giá trị là: 136.1 mm ( năm 2006), 209.1 mm (năm 2007), 125.4 mm( năm 2008) Đặc biệt là khoảng thời gian 2013-2014 lượng mưa 3 ngày lớn nhất tại trạm Sở Sao có sự tăng mạnh 107 mm ứng với các giá trị lần lượt là: 115.4 mm (năm 2013), 222.4 mm (năm 2014)

3.2.4 Nghiên cứu số ngày có lượng mưa một ngày lớn hơn 50mm tại các trạm và xu thế:

- Trong các nghiên cứu về ảnh hưởng của mưa thì cấp mưa to 51 - 100 mm/24h

bắt đầu có những ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống con người Với lượng mưa trên 50mm thì được xếp vào cấp mưa to đến rất to (nếu lượng mưa trong 24h đạt trên 100 mm)

Trang 32

- Ngày có mưa lớn là ngày xảy ra mưa trong 24 giờ (từ 19 giờ ngày hôm trước đến 19 giờ ngày hôm sau) đạt cấp mưa vừa trở lên

- Trong phần này, đề tài nghiên cứu về lượng mưa trên 50 mm/ngày nên đều tính là những ngày mưa lớn và sẽ ảnh hưởng tiêu cực trực tiếp đến cuộc sống con 13 12 11 y = 0.0473x - 88.05 Số ngày 1 y = 0.0403x = 73.879 y = 0.1143x - 222.37 1980 1982 1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 Số ngày lượng mưa >50mm ==== GÐ 1980-2000 GD 2000-2014 nguoi

Hình 3.9 : Xu thế biến đối số ngày có lượng mưa lớn hơn 50mm tại trạm Dầu Tiếng trong giai đoạn 1980-2014

- Tại trạm Dầu Tiếng: xu thế biến đổi của số ngày có mưa lớn (lớn hơn 50 mm) tại trạm Dầu Tiếng trong khoảng thời gian nghiên cứu (1980-2014) Với số ngày mưa lớn cao nhất là vào năm 2007 và năm 2012 với cùng số ngày mưa lớn là 12 ngày Số

ngày mưa lớn thấp nhất là vào năm 1985, năm 2006, năm 2010 với cùng số ngày mưa

lớn là 2 ngày Số ngày mưa lớn (lớn hơn 50 mm) tại trạm Dầu Tiếng có xu thế biến đôi theo hướng tăng với trị số tăng khoảng 0.05 ngày/năm Trung bình số ngày mưa lớn hơn 50 mm mỗi năm tại trạm là 6.5 ngày.(theo hình 3.9) Để có cái nhìn chỉ tiết hơn,

Trang 33

xu thế biến đổi lượng mưa lớn hơn 50 mm sẽ được chia ra làm hai giai đoạn để phân tích:

+ Trước năm 2000: giá trị cực đại của số ngày có lượng mưa lớn hơn 50mm tại Dầu Tiếng trong giai đoạn này, đó là vào năm 1989 với 11 ngày có mưa hơn 50 mm Giá trị nhỏ nhất trong giai đoạn này là vào năm 1985 với số ngày mưa lớn hơn 50 mm chỉ là 2 ngày Đây cũng là 1 trong 3 năm có số ngày mưa lớn hơn 50 mm ít nhất của tại trạm Dầu Tiếng trong thời gian nghiên cứu Trung bình mỗi năm trong giai đoạn này tại trạm sẽ có 6.1 ngày có mưa lớn hơn 50 mm Xu thế của số ngày mưa lớn hơn 50 mm tại trạm trong giai đoạn này là tăng 0.04 ngày/năm Số ngày có mưa lớn hơn 50 mm tại trạm không đồng đều giữ các năm,ví dụ như năm 1980 có 9 ngày nhưng 1981 chỉ có 3 ngày hay năm 1989 có 11 ngày nhưng năm 1990 chỉ có 7 ngày mưa lớn hơn 50 mm tại trạm Tuy nhiên, cũng có một số giai đoạn giữa các năm có số ngày mưa

lớn hơn 50 mm khá đồng đều như: năm 1987 và 1988§ cùng có 8 ngày mưa lớn hơn 50

mm hay năm 1994 và 1995 cùng có 4 ngày, năm 1996 và 1997 cùng có 6 ngày Nhìn chung, số năm có số ngày lượng mưa lớn hơn 50 mm từ 6 ngày trở lên chiếm đa số,với

70% (14 năm)

+ Sau năm 2000: giá trị cực đại của số ngày có lượng mưa lớn hơn 50mm tại

Dầu Tiếng trong giai đoạn này, đó là vào năm 2007 và năm 2009 với 12 ngày Đây

cũng là 2 năm có số ngày có mưa lớn hơn 50 mm nhiều nhất trong thời gian nghiên cứu Giá trị nhỏ nhất trong giai đoạn này là vào năm 2006 và năm 2010 với số ngày mưa lớn hơn 50 mm chỉ là 2 ngày Đây cũng là 2 trong 3 năm có số ngày mưa lớn hơn 50 mm ít nhất của tại trạm Dầu Tiếng trong thời gian nghiên cứu Trung bình trong

giai đoạn này mỗi năm tại trạm sẽ có 7 ngày có mưa lớn hơn 50 mm Xu thế của số

ngày mưa lớn hơn 50 mm tại trạm trong giai đoạn này là tăng 0.1 ngày/năm Số ngày có mưa lớn hơn 50 mm tại trạm không đồng đều giữ các năm,ví dụ như giai đoạn năm 2006-2010: năm 2006 chỉ có 2 ngày đạt lượng mưa lớn hơn 50 mm tại trạm,nhưng sang năm 2007 thì số ngày mưa lớn đạt 12 ngày, sau đó giảm còn 3 ngày vào năm 2008 và tăng lên lại 12 ngày vào năm 2009 rồi lại giảm còn 2 ngày vào năm 2010, sự chênh lệch giữa các năm là khoảng 9-10 ngày Tuy nhiên, cũng có một số giai đoạn

giữa các năm có số ngày mưa lớn hơn 50 mm khá đồng đều như: giai đoạn từ năm

Trang 34

2012-2014, liên tục trong 3 năm có số ngày mưa lớn hơn 50 mm đều đạt 9 ngày Nhìn chung, số năm có số ngày lượng mưa lớn hơn 50 mm trên và dưới 6 ngày khá đồng

đều với tỉ lệ lần lượt là 55% ( 8 năm) và 45% (7 năm) 14 y = 0.0924x - 178.45 12 y = 0.0195x - 33.29 y = 0.2536x - 501.78 Số ngày 0 1980 1982 1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014

—— S6 ngay lvong mva>50mm = = sGÐ 1980-2000 GD 2000-2014

Hình 3.10 : Xu thế biến đổi số ngày có lượng mưa lớn hơn 50mm tại

trạm Sở Sao trong giai đoạn 1980-2014

- Tại trạm Sở Sao: xu thế biến đổi của số ngày có mưa lớn (lớn hơn 50 mm) tại trạm Sở Sao trong khoảng thời gian nghiên cứu (1980-2014) Với số ngày mưa lớn cao nhất là vào năm 2013 với 13 ngày Số ngày mưa lớn thấp nhất là vào năm 2003 với chỉ

1 ngày Số ngày mưa lớn (lớn hơn 50 mm) tại trạm Sở Sao có xu thế biến đổi theo

hướng tăng với trị số tăng khoảng 0.09 ngày/năm Trung bình số ngày mưa lớn hơn 50 mm mỗi năm tại trạm là 6.1 ngày (theo hình 3.10) Để có cái nhìn chỉ tiết hơn, xu thế

biến đổi lượng mưa lớn hơn 50 mm sẽ được chia ra làm hai giai đoạn để phân tích:

Trang 35

+ Trước năm 2000: giá trị cực đại của số ngày có lượng mưa lớn hơn 50mm tại Sở Sao trong giai đoạn này, đó là vào năm 1998 với 11 ngày có mưa hơn 50 mm Giá

trị nhỏ nhất trong giai đoạn này là vào năm 1987 với số ngày mưa lớn hơn 50 mm chỉ

là 2 ngày Trung bình mỗi năm tại trạm trong giai đoạn này sẽ có 5.4 ngày có mưa lớn hơn 50 mm Xu thế của số ngày mưa lớn hơn 50 mm tại trạm trong giai đoạn này là

tăng 0.02 ngày/năm Số ngày có mưa lớn hơn 50 mm tại trạm không đồng đều giữ các

năm,ví dụ như năm 1980 có 9 ngày nhưng 1981 chỉ có 4 ngày hay năm 1997 chỉ có 3 ngày mưa lớn hơn 50 mm tại trạm nhưng sang năm 1998 đã tăng lên 11 ngày Tuy nhiên, cũng có một số giai đoạn giữa các năm có số ngày mưa lớn hơn 50 mm khá đồng đều như: năm 1985 và năm 1986 có cùng số ngày là 5 ngày hay năm 1996 và

năm 1997 là 3 ngày Nhìn chung, số năm có số ngày lượng mưa lớn hơn 50 mm từ 5 ngày trở lên chiếm đa số,với 60% (13 năm)

+ Sau năm 2000: giá trị cực đại của số ngày có lượng mưa lớn hơn 50mm tại Sở Sao trong giai đoạn này, đó là vào năm 2013 với 13 ngày Đây cũng là năm có số ngày

có mưa lớn hơn 50 mm nhiều nhất trong thời gian nghiên cứu Giá trị nhỏ nhất trong

giai đoạn này là vào năm 2003 chỉ là 1 ngày Đây cũng năm có số ngày mưa lớn hơn 50 mm ít nhất của tại trạm Sở Sao trong thời gian nghiên cứu Trung bình mỗi năm tại trạm trong giai đoạn này sẽ có 7 ngày có mưa lớn hơn 50 mm Xu thế của số ngày mưa lớn hơn 50 mm tại trạm trong giai đoạn này là tăng 0.25 ngày/năm Số ngày có mưa lớn hơn 50 mm tại trạm không đồng đều giữ các năm,ví dụ như giai đoạn năm 2002- 204: năm 2002 có 7 ngày đạt lượng mưa lớn hơn 50 mm tại trạm,nhưng sang năm 2003 thì số ngày mưa lớn chỉ còn 1 ngày, sau đó tăng lên thành 6 ngày vào năm 2004, sự chênh lệch giữa các năm là khoảng 5- 6 ngày Tuy nhiên, cũng có một số giai đoạn

giữa các năm có số ngày mưa lớn hơn 50 mm khá đồng đều như: giai đoạn từ năm

2004-2006, liên tục trong 3 năm có số ngày mưa lớn hơn 50 mm đều đạt 6 ngày Nhìn chung, số năm có số ngày lượng mưa lớn hơn 50 mm từ 5 ngày trở lên là chủ yếu,với tỉ lệ 80% (12 năm) Chỉ có 2 năm có số ngày mưa trên 50 mm tại trạm ít hơn 5 ngày là năm 2003 (I1 ngày) và năm 2011 (4 ngày)

Trang 36

3.2.5 Nghiên cứu số ngày có lượng mưa một ngày lớn hơn 100mm tại các

trạm và xu thế:

- Theo định nghĩa về mưa lớn thì trong phần này sẽ nêu ra những ngày có cường độ mưa thuộc cấp mưa rất to (lớn hơn 100 mm), gây ảnh hưởng tiêu cực đến

đời sống con người 2 y =0.0031x - 5.6389 1.5 y =-0.0078x + 15.983 y = 0.025x - 49.642 Sơ ngày 7 °°°»de©4seelue ed 0 ® ke 1980 1982 1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014

=———- Số ngày lượng mưa > 100mm_ s- - GĐÐ 1980-2000 GD 2000-2014

Hình 3.11 : Xu thế biến đổi số ngày có lượng mưa lớn hơn 100 mm tai tram Dau

Tiếng trong giai đoạn 1980-2014

- Tại trạm Dầu Tiếng xu thế biến đổi của số ngày có mưa rất lớn (lớn hơn 100 mm) tại trạm Dầu Tiếng trong khoảng thời gian nghiên cứu (1980-2014) Với số ngày mưa lớn cao nhất là vào các năm 1989, năm 1991, năm 2007 và năm 2013 với cùng số

ngày mưa rất lớn là 2 ngày Đa phần các năm còn lại trong thời gian nghiên cứu đều

không có ngày có lượng mưa rất to ( lớn hơn 100 mm) chiếm tỉ lệ 65% (23 năm) Số

ngày mưa rất lớn (lớn hơn 100 mm) tại trạm Dầu Tiếng có xu thế biến đổi theo hướng tăng với trị số tăng khoảng 0.003 ngày/năm Trung bình số ngày mưa lớn hơn 100 mm mỗi năm tại tram là 0.5 ngày (theo hình 3.11) Để có cái nhìn chỉ tiết hơn, xu thế biến

đổi lượng mưa lớn hơn 100 mm sẽ được chia ra làm hai giai đoạn đề phân tích:

Trang 37

+ Trước năm 2000: giá trị cực đại của số ngày có lượng mưa lớn hơn 100mm

tại Dầu Tiếng trong giai đoạn này, đó là vào năm 1989 và năm 1991 với số ngày là 2 ngày Đây cũng là 2 trong số 4 năm có 2 ngày mưa lớn hơn 100 mm tại trạm trong thời gian nghiên cứu 60% số năm (12 năm) trong giai đoạn này không có ngày nào có lượng mưa rất to (lớn hơn 100 mm) Trung bình mỗi năm trong giai đoạn này tại trạm sẽ có 0.5 ngày có mưa lớn hơn 100 mm Xu thế của số ngày mưa lớn hơn 100 mm tại trạm trong giai đoạn này là giảm 0.007 ngày/năm Số năm có ngày có mưa lớn hơn 100 mm tại trạm khơng nhiều, ngồi 2 năm 1989 và năm 1991 có 2 ngày có mưa tất to thì chỉ có 6 năm có I ngày trong năm có mưa rất to tại trạm trong thời gian nghiên

cứu: năm 1982, năm 1984, năm 1987, năm 1988, năm 1995, năm 1998

+ Sau năm 2000: giá trị cực đại của số ngày có lượng mưa lớn hơn 100mm tại Dầu Tiếng trong giai đoạn này là vào năm 2007 và năm 2013 với 2 ngày Đây cũng là 2 năm trong 4 năm có số ngày có mưa lớn hơn 100 mm nhiều nhất trong thời gian nghiên cứu 60% (9 năm) số năm trong giai đoạn này không có ngày nào trong năm có mưa rất to (> 100 mm) Trung bình trong giai đoạn này mỗi năm tại trạm sẽ có 0.5 ngày có mưa lớn hơn 100 mm Xu thế của số ngày mưa lớn hơn 100 mm tại trạm trong giai đoạn này là tăng 0.025 ngày/năm Số năm có ngày có mưa lớn hơn 100 mm tại

trạm khơng nhiều, ngồi 2 năm 2007 và năm 2013 có 2 ngày có mưa rất to thì chỉ có 4 năm có ngày trong năm có mưa tất to tại trạm trong thời gian nghiên cứu: năm 2003,

năm 2004, năm 2005, năm 2011

Trang 38

y =0.0132x - 25.748 1.5 y = 0.0464x - 92.449 y = -0.013x + 26.273 Số ngày 0.5 1980 1982 1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014

—— Số ngày lượng mưa >100mm_ - -sGÐ 1980-2000 GD 2000-2014

Hình 3.12: Xu thế biến đối số ngày có lượng mưa lớn hơn 100 mm tai tram

Sở Sao trong giai đoạn 1980-2014

- Hình 3.2.7 cho thấy xu thế biến đổi của số ngày có mưa rất lớn (lớn hơn 100 mm) tại trạm Sở Sao trong khoảng thời gian nghiên cứu (1980-2014) Với số ngày

mưa lớn cao nhất là vào các năm 1982 và năm 2014 với cùng số ngày mưa rất lớn là 2

ngày Hơn phân nữa các năm còn lại trong thời gian nghiên cứu đều không có ngày có

lượng mưa rất to ( lớn hơn 100 mm) chiếm tỉ lệ 51% (18 năm) Số ngày mưa rất lớn

(lớn hơn 100 mm) tại trạm Sở Sao có xu thế biến đổi theo hướng tăng với trị số tăng khoảng 0.013 ngày/năm Trung bình số ngày mưa lớn hơn 100 mm mỗi năm tại trạm

là 0.5 ngày Đề có cái nhìn chi tiết hơn, xu thế biến đổi lượng mưa lớn hơn 100 mm sẽ được chia ra làm hai giai đoạn đê phân tích:

Trang 39

+ Trước năm 2000: giá trị cực đại của số ngày có lượng mưa lớn hơn 50mm tại

Sở Sao trong giai đoạn này, đó là vào năm 1982 với số ngày là 2 ngày Đây cũng là 1 trong 2 năm có 2 ngày mưa lớn hơn 100 mm tại trạm trong thời gian nghiên cứu 65%

số năm (13 năm) trong giai đoạn này không có ngày nào có lượng mưa rất to (lớn hơn 100 mm) Trung bình mỗi năm trong giai đoạn này tại trạm sẽ có 0.4 ngày có mưa lớn hơn 100 mm Xu thế của số ngày mưa lớn hơn 100 mm tại trạm trong giai đoạn này là

giảm 0.013 ngày/năm Số năm có ngày có mưa lớn hơn 100 mm tại trạm khơng nhiều,

ngồi năm 1982 có 2 ngày có mưa rất to thì chỉ có 6 năm có 1 ngày trong năm có mưa rất to tại trạm trong thời gian nghiên cứu: năm 1980, năm 1981, năm 1989, năm

1993, năm 1995, năm 1998

+ Sau năm 2000: giá trị cực đại của số ngày có lượng mưa lớn hơn 100mm tại

Sở Sao trong giai đoạn này đó là vào năm 2014 với 2 ngày Đây cũng là I trong 2 năm

có số ngày có mưa lớn hơn 100 mm nhiều nhất trong thời gian nghiên cứu Chỉ có 30% (5 năm) số năm trong giai đoạn này không có ngày nào trong năm có mưa rất to Œ 100 mm) Trung bình trong giai đoạn này mỗi năm tại trạm sẽ có 0.7 ngày có mưa lớn hơn 100 mm Xu thế của số ngày mưa lớn hơn 100 mm tại trạm trong giai đoạn

này là tăng 0.05 ngày/năm Số năm có ngày có mưa lớn hơn 100 mm tại trạm khá

nhiều nếu so với trạm Dầu Tiếng hoặc so với giai đoạn trước năm 2000 của trạm Sở

Sao, ngoài năm 2013 có 2 ngày có mưa rất to thì có đến 8 năm có I ngày trong năm có mưa rất to tại trạm trong thời gian nghiên cứu đó là các năm: năm 2000-năm 2001,

năm 2005- năm 2007, năm 2009- năm 2011 và năm 2013

Trang 40

3.3 NGHIEN CUU XU THE BIEN DOI CUA NGAY BAT DAU VA NGAY KET THUC MUA MUA: 180 y = -0.5492x + 1219 VI MT op 1990 1993 1996 1999 2002 2005 2008 2011 2014 150 _ $e ngay 90

——Ngay bắt đầu mùa mưa

Hình 3.13 Xu thế biến đối ngày bắt đầu mùa mưa tại Bình Dương trong khoảng thời gian năm 1990- 2014

- Ngày bắt đầu mùa mưa sớm nhất của các năm trong khoảng thời gian nghiên

cứu là vào ngày thứ 91 trong năm vào năm 2012 (31/03/2012) Ngày bắt đầu mùa mưa

trễ nhất là vào ngày thứ 153 trong năm của năm 2010 (03/06/2010) Trung bình ngày bắt đầu mùa mưa của Bình Dương là vào ngày thứ 120 của năm Xu thế biến đổi của ngày bắt đầu mùa mưa tại Bình Dương là sớm hơn 0.5 ngày/ năm Có thê thấy mùa mưa đang có xu hướng bắt đầu sớm hơn trong những năm gần đây Ví dụ như ngày bắt

đầu mùa mưa năm 1991 là ngày thứ 122 của năm (02/05/1991), trong khi 20 năm sau,

ngày bắt đầu mùa mưa năm 2011 là ngày 107 của năm (17/04/2011), tương tự cho năm 1993 ngày bắt đầu mùa mưa là ngày thứ 125 của năm (05/05/1993), còn ngày bắt đầu mùa mưa của năm 2013 là ngày thứ 116 (26/04/2013) của năm Tuy có một số

trường hợp mùa mưa bắt đầu trễ hơn: năm 1994 (ngày thứ 107 của năm - 17/04/1994)

và năm 2014 (ngày thứ 109 của năm — 19/04/2014) hay năm 1990 (ngày thứ 124 của năm- 04/05/1990) và năm 2010 (ngày thứ 153 của năm- 03/06/2010), nhưng xu thế

Ngày đăng: 25/12/2023, 17:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w