1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Dự báo tình hình sinh vật gây hại cây trồng trong tuần và biện pháp phòng trừ pdf

3 464 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 116,98 KB

Nội dung

Dự báo tình hình sinh v ật gây hại cây trồng trong tuầnbiện pháp phòng trừ Dự báo tình hình sinh vật gây hại cây trồng trong tuần v à biện pháp phòng trừ A. Cây lúa: 1. Sâu đục thân 2 chấm, sâu cuốn lá nhỏ: sâu non ti ếp tục chuyển tuổi trên các trà lúa. 2. Bệnh khô vằn, thối thân + thối gốc: Ti ếp tục phát sinh trong điều kiện nắng nóng có mưa dông xen kẽ. 3. Rầy nâu+RLR: Chuyển tuổi phát dục. Rầy trưởng th ành di trú sang lúa thu đẻ nhánh rộ- cuối đẻ nhánh, t ạo nguồn tích lũy cho lứa sau. Ngoài ra, B ọ trĩ, sau keo, dòi đục lá phát sinh hại cục bộ lúa thu. Thường xuyên thăm đòng phát hi ện các loại sau bệnh hại lúa để có biện pháp phòng trừ. B. Cây trồng cạn: - Cây ngô: sâu đục thân, đục trái tiếp tục gây h ại. Bệnh khô vằn phát triển gây hại nặng cục bộ khi thời tiết có mưa nắng xen kẽ. - Cây l ạc: sâu xanh da láng, bệnh thối tia, bệnh héo xanh phát sinh gây hại cục bộ. * BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ: - Kiểm tra, thăm đồng thường xuyên. - Tăng cường công tác dự tính, d ự báo, kiểm tra kinh doanh vùng DT nhiễm cụ thể từng đối tư ợng sâu bệnh hại, khi mật độ cao (và xét thấy cần thiết) thì hướng dẫn bà con nông dân s ử dụng biện pháp dùng thuốc hóa học theo nguyên tắc 4 đúng. A. Cây lúa: biện pháp phòng trừ: bệnh khô v ằn, bọ trĩ, sâu cuốn lá nhỏ như thông báo số kỳ trước. B. Cây trồng cạn: - Cây l ạc: bệnh héo xanh: Để hạn chế tác hại của bệnh, cần áp dụng một số biện pháp sau: + Xử lý đất trước khi trồng bằng cách bón vôi 20- 30 kg/sào + lân 10-15 kg/sào. + Lên luống cao, thoát nước tốt, tránh đọng nước. + Nhổ bỏ cây bị bệnh để hạn chế lây lan. + Không sử dụng lạc ở những ruộng bị nhiễm bệnh để l àm giống. + Những ruộng đã bị bệnh héo xanh ở vụ trư ớc phải luân canh với cây trồng khác. + Khi b ệnh chớm xuất hiện, phun một trong các loại thuốc sau: Staner 20WP, liều lượng 20-30g thuốc pha 24 lít nư ớc phun cho 1 sào; Kasumil , liều lượng 40ml thuốc pha 24 lít nư ớc phun cho 1 sào. * YÊU CẦU CÁC TRẠM BVTV HUYỆN: - Tăng cường giám sát, chỉ đạo hướng dẫn phòng tr ừ một số đối tượng có khả năng gây hại nặng cục bộ tr ên lúa hè như: Bệnh thối thân+thối gốc, khô vằn bọ trĩ trên lúa thu. - Chú ý kiểm tra, phát hiện bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá lùn s ọc đen. - Khi phát hiện sâu bệnh cần có biện pháp x ử lý kịp thời, hiệu quả báo cáo kết quả về chi cục./ . Dự báo tình hình sinh v ật gây hại cây trồng trong tuần và biện pháp phòng trừ Dự báo tình hình sinh vật gây hại cây trồng trong tuần v à biện pháp phòng trừ A. Cây lúa:. phát sinh hại cục bộ lúa thu. Thường xuyên thăm đòng phát hi ện các loại sau bệnh hại lúa để có biện pháp phòng trừ. B. Cây trồng cạn: - Cây ngô: sâu đục thân, đục trái tiếp tục gây h ại vằn phát triển gây hại nặng cục bộ khi thời tiết có mưa nắng xen kẽ. - Cây l ạc: sâu xanh da láng, bệnh thối tia, bệnh héo xanh phát sinh gây hại cục bộ. * BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ: - Kiểm tra,

Ngày đăng: 22/06/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w