Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THANH CƯỜNG ận Lu vă n THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH n uả Q lý ng LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Ơ THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ận Lu LÊ THANH CƯỜNG n vă n uả Q THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH lý LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG ng Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯƠNG MINH VIỆT THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, với hướng dẫn khoa học TS Lương Minh Việt.Các số liệu, trích dẫn Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Thừa Thiên Huế, ngày 25 tháng năm 2017 Học viên ận Lu Lê Thanh Cường n vă n uả Q lý ng cô LỜI CẢM ƠN Kết thúc trình đào tạo hệ Cao học Học viện Hành chính, tơi lựa chọn đề tài “Thực sách giảm nghèo bền vững huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” cho Luận văn tốt nghiệp Để hồn thành Luận văn, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên quý Thầy giáo, Cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo quý Thầy giáo, Cô giáo Học viện Hành chínhQuốc gia Đồng thời, tơi xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Lu UBND huyện Quảng Ninh, Sở Lao động Thương binh Xã hội, lãnh đạo, cán cơng chức Phịng Lao động - TB&XH, Phịng Tài - Kế hoạch, Chi cục thống ận kế huyện Quảng Ninh, UBND xã, thị trấn huyện Quảng Ninh tạo điều kiện giúp đỡ tơi nhiều q trình hồn thiện Luận văn vă Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Lương Minh Việt, Q.Trưởng n khoa Quản lý nhà nước Kinh tế, Học viện Hành chínhQuốc gia, tận tình Trân trọng cảm ơn! uả Q hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình thực Luận văn n Thừa Thiên Huế, ngày 27 tháng 12 năm 2017 lý Học viên ng cô Lê Thanh Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 1.1 Tổng quan quản lý nhà nước xóa đói giảm nghèo 1.1.1 Xóa đói, giảm nghèo giảm nghèo bền vững 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách giảm nghèo bền vững 10 1.1.3 Khái niệm sách thực sách giảm nghèo bền vững 15 Lu 1.1.4 Chủ thể thực sách giảm nghèo bền vững 16 ận 1.2 Nội dung thực sách giảm nghèo bền vững 17 1.2.1 Chính sách nhà nước 17 1.2.2 Chiến lược lập quy hoạch, kế hoạch để thực sách giảm nghèo bền vă vững 18 n 1.2.3 Tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững 23 1.2.4 Các văn để thực sách giảm nghèo nghèo bền vững 24 Q 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra công tác giảm nghèo 25 1.3 uả 1.2.6 Bộ máy để thực sách giảm nghèo bền vững 26 Kinh nghiệm để thực sách giảm nghèo bền vững số n lý địa phương 27 1.3.1 Kinh nghiệm Hà Tĩnh xây dựng mơ hình xóa đói giảm nghèo 27 1.3.2 Kinh nghiệm Nghệ An thực xóa đói giảm nghèo 29 cô 1.3.3 Kinh nghiệm rút cho hoạt động thực giảm nghèo huyện Quảng Ninh, ng tỉnh Quảng Bình 31 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 34 2.1 Tổng quan huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình .34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Điều kiện xã hội 36 2.1.3 Điều kiện kinh tế 37 2.2 Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững huyện Quảng Ninh 40 2.2.1 Thực trạng xây dựng chiến lược, lập quy hoạch, kế hoạch giảm nghèo bền vững 40 2.2.2 Thực trạng xây dựng, ban hành, hướng dẫn, tổ chức thực thi văn công tác giảm nghèo bền vững 43 2.2.3 Thực trạng tổ chức thực công tác giảm nghèo bền vững địa bàn huyện 45 2.2.4 Thực trạng tra, kiểm tra, giám sát kết qủa thực tiêu chí sách giảm nghèo bền vững 66 2.3 Đánh giá hoạt động thực sách giảm nghèo bền vững huyện Quảng Ninh thời gian qua .69 2.3.1 Ưu điểm 70 Lu 2.3.2 Hạn chế 72 ận 2.3.3 Nguyên nhân chủ quan 75 2.3.4 Nguyên nhân khách quan 76 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢTHỰC HIỆN vă CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH n QUẢNG BÌNH 79 3.1 Định hướng 79Error! Bookmark not defined Q 3.1.1 Quan điểm giảm nghèo bền vững địa bàn huyện 79 3.2 uả 3.1.2 Mục tiêu giảm nghèo bền vững huyện Quảng Ninh 81 Giải pháp nâng cao hiệu để thực sách giảm nghèo n lý bền vững địa bàn huyện Quảng Ninh .83 3.2.1 Hoàn thiện chiến lược, quy hoạch kế hoạch giảm nghèo bền vững 83 3.2.2 Ban hành, hướng dẫn, tổ chức thực văn pháp luật 83 cô 3.2.3 Tổ chức máy để thực sách giảm nghèo bền vững 87 ng 3.2.4 Đào tạo bồi dưỡng nhân lực để thực sách giảm nghèo bền vững88 3.2.5 Chính sách Nhà nước giảm nghèo bền vững 89 3.2.6 Xã hội hóa hoạt động giảm nghèo bền vững 106 3.2.7 Thanh tra, kiểm tra, giám sát giảm nghèo bền vững 108 3.3 Kiến nghị, đề xuất 109 3.3.1 Đối với Quốc hội 110 3.3.2 Đối với Chính phủ 110 3.3.3 Đối với Mặt trận Tổ quốc, tổ chức đoàn thể 114 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT : Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐBKK : Đặc biệt khó khăn GQVL : Giải việc làm HĐND : Hội đồng nhân dân KHKT : Khoa học kỹ thuật KT-XH : Kinh tế - xã hội LĐ-TB&XH : Lao động - Thương binh Xã hội MTQG : Mục tiêu quốc gia MTTQ : Mặt trận tổ quốc QLNN : Quản lý nhà nước TTCN : Tiểu thủ công nghiệp : Thu nhập bình quân ận Lu CNH-HĐH n vă : Ủy ban nhân dân XĐGN : Xóa đói, giảm nghèo : Xã hội chủ nghĩa n XHCN uả UBND Q TNBQ lý ng cô DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Nội dung Trang Dân số lao động huyện Quảng Ninh qua năm Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp qua năm Giá trị sản xuất ngành CN phân theo Lu thành phần kinh tế 36 37 39 Cơ cấu ngành 39 Bảng 2.5 Thực trạng sách giảm nghèo bền vững 49 Bảng 2.6 Chính sách hỗ trợBHYT cho người nghèo 52 ận Bảng 2.4 Miễn, giảm học phí cho học sinh em hộ vă Bảng 2.7 nghèo, hộ cận nghèo 53 n Kết đầu tư sở hạ tầng qua năm 60 Bảng 2.9 Thực trạng đói nghèo huyện Quảng Ninh 69 n uả Q Bảng 2.8 lý ng cô DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Nội dung Trang Cơ cấu tổ chức Ban đạo XĐGN – GQVL huyện Quảng Ninh 47 ận Lu n vă n uả Q lý ng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, đói nghèo vấn đề mang tính tồn cầu, loại trừ tình trạng bần thiếu ăn tám mục tiêu thiên niên kỷ mà 189 quốc gia thành viên phấn đấu để đạt thời gian tới Giải tình trạng nghèo đói khơng nâng cao đời sống kinh tế, mà cịn cải thiện vấn đề xã hội, đặc biệt bình đẳng tầng lớp cư dân, cư dân nông thôn so với Lu thành thị Đảng Nhà nước ta coi cơng tác xóa đói giảm nghèo chủ trương ận lớn, nhiệm vụ trị quan hàng đầu; nhiệm vụ kinh tế xã hội quan trọng cấp thiết nhằm thực mục tiêu tăng trưởng bền vững gắn với đảm bảo công vă xã hội Việt Nam đạt thành tựu to lớn xóađói giảm nghèo, n tổ chức quốc tế nước đánh giá cao vềsự tâm chống đói nghèo Chính phủ Tuy nhiên, thực tế số hộ nghèo cịn nhiều, tình trạng tái Q nghèo thường xuyên diễnra, khoảng cách giàu nghèo ngày giãn rộng, chênh uả lệch giàu nghèo khu vực, dân tộc cao…Tất n trở thành thách thức lớn cho cơng tác giảm nghèo Việt Nam nói chung lý địa phương nói riêng năm tới Thực trạng đói nghèo huyện Quảng Ninh vấn đề xúc, cần cô quan tâm giải Quảng Ninh huyện nghèo, nông, nằm cách ng trung tâm thành phố Đồng Hới 7km phía Nam, địa hình có đầy đủ ba vùng vùng ven biển, vùng đồng vùng miền núi Trong năm qua, có nhiều chủ trương, sách phương pháp để giảm nghèo, giai đoạn (20112015) huyện đưa tỷ lệ hộ nghèo từ 24,12% năm 2011 giảm xuống 9,1% năm 2015, bình quân năm tỷ lệ hộ nghèo giảm 3%, nhiên thực tế nhiều hạn chế, tỷ lệ hộ nghèo mức cao, đời sống vật chất tinh thần người dân cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn Theo điều tra hộ nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 hộ nghèo lại tăng lên 13,7% Đó vấn đề cấp bách, hai xã miền núi đặc biệt khó khăn(ĐBKK), Hiện nay, môi trường làm việc, đặc biệt sỏ hạ tầng phòng, ban làm việc cấp huyện cán bộ, công chức chật hẹp, ảnh hưởng đến hiệu cơng việc, mơi trường làm việc hiệu môi trường làm việc mà cá nhân tổ chức cảm thấy thoải mái đến làm việc, đồng thời tạo phấn khởi cảm hứng làm việc; môi trường tạo hội cho cá nhân phát triển, có giao tiếp cởi mở, nỗ lực đóng góp cán bộ, cơng chức cơng nhận Vì thế, mơi trường vừa giúp phát huy lực, sở trường cá nhân, vừa tạo điều kiện cho hợp tác cá nhân để phát huy Lu hiệu làm việc vả hệ thống Có thể tạo mơi trường làm việc ận cách tạo hội cho thành viên mở rộng tầm nhìn phát triển khả năng, họ tự chịu trách nhiệm cơng việc mình, kích thích tìm tịi, vă sáng tạo để thực cơng việc đạt hiệu cao n Có chế độ, sách thưởng cho cán bộ, cơng chức, viên chức hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, giúp địa phương đạt hiệu cao hoạt Q động giảm nghèo bền vững Thưởng không tượng trưng, mà phần uả thưởng phải số tiền đủ lớn, động viên khích lệ tinh thần kịp thời, n xứng đáng cho cán bộ, công chức, viên chức lý Có chế độ, sách ưu tiên, thu hút tri thức trẻ xã nghèo cơng tác, đồng thời phải có chế độ tiền lương, cơng tác phí, chế độ bố trí quy hoạch đề cô bạt, bổ nhiệm với cán tăng cường từ tỉnh, huyện để họ yên tâm công tác 3.2.6 ng Chú trọng quy hoạch nguồn cán chủ chốt sở Xã hội hóa hoạt động giảm nghèo bền vững Hoạt động giảm nghèo bền vững đòi hỏi nguồn lực lớn (tài chính, sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật, nguồn vốn đầu tư,…), không trách nhiệm nhà nước cố gắng thân người nghèo, mà đòi hỏi giúp đỡ cộng đồng xã hội vật chất lẫn tinh thần Muốn giảm nghèo bền vững phải thu hút nguồn lực đầu tư từ xã hội, kêu gọi đầu tư từ bên khu vực công thực tốt tinh thần đùm bọc lẫn nhau,… 106 Tuyên truyền giáo dục cho người dân nhận thức hoạt động giảm nghèo mang lại lợi ích thiết thực cho thân họ Nguồn lực thiết thực thân gia đình, nhóm dân cư, với phương châm gia đình hỗ trợ làm kinh tế cách trao đổi kinh nghiệm làm ăn nhằm khắc phục tư tưởng tự ti, mặc cảm không chịu học hỏi kinh nghiệm mà làm ăn dựa vào hỗ trợ Nhà nước Tập hợp người nghèo với nhau, gắn bó họ với cộng đồng người có vốn, có kinh nghiệm làm ăn, từ hợp tác với sản xuất phong trào “lá lành đùm rách”; phối hợp với đơn vị kĩ thuật, hỗ trợ khoa học kĩ thuật giúp người Lu nghèo kinh nghiệm làm ăn, hướng dẫn nguời nghèo cách làm ăn thị ận trường nay; đứng tìm vốn, huy động vốn tín dụng cho người nghèo, tìm hiểu thăm dị kĩ thuật cơng nghệ từ phổ biến cho người nghèo; tìm hiểu thị trường vă giúp người nghèo Giáo dục cho người nghèo tinh thần hợp tác tinh thần vươn n lên xố đói giảm nghèo Để xã hội hóa hoạt động giảm nghèo bền vững, nhà nước đồn thể cần Q có phối hợp chặt chẽ: đó, nhà nước ban hành sách, xây dựng uả chương trình, dự án giảm nghèo phù hợp với điều kiện, đặc điểm vùng, n địa phương; đồn thể tun truyển, vận động, lơi kéo toàn thể nhân dân lý tham gia để đưa chương trình giảm nghèo vào sống Từ đó, huy động nguồn lực đầu tư cho mục tiêu giảm nghèo, tạo thành phong trào sâu rộng thu hút cô động viên tham gia ủng hộ tầng lớp dân cư, ngành, cấp, tổ ng chức đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội hỗ trợ người nghèo, vùng nghèo Để đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giảm nghèo bền vững, cần định hướng đầu tư cho doanh nghiệp vào vùng nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện tăng việc làm cho khu vực nghèo; nhà nước ban hành sách khuyên khích đầu tư miễn giảm thuế, hỗ trợ đất đai, hỗ trợ ngành nghề, vốn vay ưu đãi, hỗ trợ giống, kỹ thuật, … để thu hút đầu tư doanh nghiệp vào vùng nghèo Chính quyền địa phương cầu nối người dân nghèo doanh nghiệp định hướng việc làm định hướng đầu tư Hiện tại, việc hỗ trợ đầu tư tổ chức, doanh nghiệp mức vừa tự nguyện vừa có vận động 107 định Nhà nước Và số tổ chức doanh nghiệp vào chưa thực rộng rãi mang tính phổ biến, lĩnh vực đầu tư hỗ trợ chưa mang tính chuyên sâu cao Do vậy, cần tiếp tục vận động có ủng hộ rộng rãi mạnh mẽ tổ chức, doanh nghiệp, nhà hảo tâm cho công XĐGN Sự hỗ trợ đầu tư cần vào cụ thể hơn, chuyên sâu để giúp đỡ huyện, địa phương nhận thực họ cần cho phát triển kinh tế, xã hội địa bàn Chẳng hạn Nhà nước phối hợp với doanh nghiệp, nhà hảo tâm hay tổ chức quốc tế để tăng cường hỗ trợ phục hồi, khơi phục sắc văn hố dân tộc, di tích văn hố lịch Lu sử để người dân hướng cội nguồn, tự hào với truyền thống lịch sử quê hương ận dân tộc để từ tạo niềm tin, hứng khởi hăng say lao động sản xuất chung tay xây dựng thơn, giàu đẹp vă Xã hội hóa hoạt động giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương Vận n động ban, ngành, đoàn thể ủng hộ sách vở, đồ dùng học tập, học bổng cho học sinh nghèo để đào tạo hệ tương lai có đủ lực nghèo Khuyến Q khích sở đào tạo nghề tư nhân, doanh nghiệp đào tạo nghề cho người dân uả địa phương n 3.2.7 Thanh tra, kiểm tra, giám sát giảm nghèo bền vững lý Để thực sách giảm nghèo bền vững cách hiệu quả, đạt mục tiêu chương trình đề việc tra, kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm cô minh vi phạm đóng vai trị vơ quan trọng Để hoạt động kiểm tra, ng tra, giám sát quản lý hoạt động giảm nghèo bền vững huyện muốn đạt hiệu cao, cần tập trung thực số công việc sau: - Hoạt động tra, kiểm tra giám sát nhằm mục đích giúp Nhà nước phát sai sót hoạt động giảm nghèo bền vững, để có biện pháp xử lý kịp thời, đảm bảo hoạt động giảm nghèo đạt mục tiêu đề ra, góp phần giúp người nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững đảm bảo tơn nghiêm pháp luật Vì vậy, để cơng tác tra, kiểm tra nói riêng, quản lý nhà nước hoạt động giảm nghèo bền vững nói chung có hiệu lực, hiệu phải xác định cách xác phạm vi tra, kiểm tra giám sát hoạt 108 động giảm nghèo bền vững, cụ cần tập trung vào nội dụng: kiểm tra, giám sát việc xác định đối tượng thụ hưởng sách giảm nghèo bền vững; kiểm tra đánh giá việc thực sách giảm nghèo đến đối tượng thụ hưởng; tổ chức kiểm tra, theo dõi việc thực kế hoạch, đề án XĐGN quốc gia địa phương, đồng thời phải tổ chức đánh giá tác động, hiệu việc thực sách đến mục tiêu giảm nghèo mà địa phương đề - Đổi phương thức tra, kiểm tra giám sát Trình tự, thủ tục tra, kiểm tra giám sát phải nghiên cứu thiết kế lại cách Lu khoa học để vừa đảm bảo mục đích, yêu cầu tra, kiểm tra ận giám sát, vừa có kết hợp, phối hợp với quan chức khác để tiến hành gọn nhẹ, không trùng lặp chồng chéo, giảm bớt thời gian, không gây ảnh hưởng hay vă phiền hà cho cán công chức thực hoạt động giảm nghèo hay người dân n - Đào tạo, lựa chọn đội ngũ người làm công tác tra, kiểm tra có đủ lực, trình độ, đáp ứng yêu cầu công tác tra, kiểm tra Q tình hình Vấn đề địi hỏi người lãnh đạo quản lý người làm uả công tác tra, kiểm tra phải thay đổi nhận thức công tác tra, kiểm tra n Năng lực người cán làm công tác tra, kiểm tra không đơn giản lý dừng lại kiến thức chun mơn mà địi hỏi phải có hiểu biết toàn diện hoạt động giảm nghèo bền vững nói riêng, tình hình phát triển kinh tế - xã hội nói chung có quan điểm đắn, có tinh thần trách nhiệm tiến hành ng tra, kiểm tra để đánh giá nhanh chóng, xác, khách quan chất vấn đề tra, kiểm tra, tránh khơ cứng, máy móc 3.3 Kiến nghị, đề xuất Đến năm 2020, mục tiêu giảm tỷ lệ nghèo bình quân huyện 2%/năm, xã nghèo giảm 4%/năm phù hợp có tính khả thi điều kiện KT-XH mức thu nhập người dân huyện, đồng thời, trình cải cách kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động tác động tích cực để cải thiện sống cho người nghèo địa bàn khó khăn Hệ thống sách giảm nghèo điều chỉnh theo hướng tăng hội để tiếp cận sách, tạo 109 đồng thuận chủ động tham gia người nghèo vào q trình nghèo với vai trị chủ đạo Nhà nước hỗ trợ xã hội, hướng mạnh vào việc đảm bảo an sinh xã hội cho người nghèo, tránh rủi ro tái nghèo Trên hết việc thực sách, pháp luật giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2011 - 2015 năm 2016, theo kiến nghị số vấn đề sau đây: 3.3.1 Đối với Quốc hội - Ban hành Nghị tập trung vào việc định hướng điều chỉnh sách giảm nghèo sau 2016 thông qua việc thay đổi chuẩn nghèo đa chiều; ưu Lu tiên sách địa bàn khó khăn nhất, ưu tiên người nghèo ận đồng bào dân tộc thiểu số thuộc huyện nghèo, xã biên giới, xã an toàn khu, xã, thôn, ĐBKK, vùng bãi ngang ven biển, hải đảo nhằm thu hẹp chênh lệch mức vă sống an sinh xã hội; bảo đảm nguồn lực thực sách giảm nghèo; tăng n cường cơng tác quản lý nhà nước, phân công, phân cấp cụ thể trách nhiệm, đổi chế điều hành, hoàn thiện khung tiêu chí đánh giá hiệu giảm nghèo Q khuyến khích xã hội hóa cơng tác giảm nghèo uả - Tiếp tục đưa tiêu giảm nghèo tiêu quan trọng Nghị phát n triển kinh tế - xã hội năm, năm Quốc hội lý - Phân bổ ngân sách cho sách giảm nghèo trực tiếp Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo theo hướng gắn với mục tiêu cụ thể kết đầu cô ra; rà sốt, xếp Chương trình mục tiêu quốc gia theo hướng lồng ghép ng sách nguồn lực để tăng tính hiệu sách giảm nghèo 3.3.2 Đối với Chính phủ - Rà sốt, sửa đổi, xếp hợp lý văn pháp luật có liên quan đến giảm nghèo theo hướng tập trung sách, giảm số lượng văn bản, khắc phục chồng chéo, trùng lắp; phân công trách nhiệm rõ ràng; giảm dần sách cho khơng tăng sách hỗ trợ có điều kiện - Đảm bảo cân đối nguồn lực trung hạn cho sách; lựa chọn sách ưu tiên để sử dụng nguồn lực hợp lý, công bằng; cải cách thủ tục hành chính, đổi phương thức để người dân tham gia xây dựng tiếp cận sách tốt 110 Tập trung đầu tư cho địa bàn khó khăn, miền núi, vùng sâu, thúc đẩy kết nối phát triển KT-XH vùng khó khăn với vùng phát triển; đảm bảo việc gắn kết phát triển sản xuất nông nghiệp, cải thiện suất với bảo vệ môi trường - Nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập có giải pháp để huy động học sinh lớp độ, tăng số lượng trường dân tộc nội trú, trường bán trú tuổi vùng kinh tế - xã hội ĐBKK; thay đổi phương thức đào tạo cử tuyển theo hướng nâng cao chất lượng gắn với hiệu sử dụng; trọng phân luồng, tổ chức đào tạo nghề hợp lý, hiệu Lu - Đầu tư sở vật chất, nhân lực để tăng hội tiếp cận dịch vụ y tế, ận chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, đặc biệt người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo vùng khó khăn, ĐBKK; bổ sung sách để đồng bào dân vă tộc thiểu số vùng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế vượt tuyến n phạm vi địa bàn tỉnh toán 100% chi phí khám chữa bệnh - Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước để thực sách giảm Q nghèo theo hướng ban hành sách phải gắn với bố trí nguồn lực kết đạt uả được; đổi chế điều hành tổ chức thực điều phối nguồn lực theo n hướng phân cấp mạnh cho địa phương, trao thêm quyền cho người nghèo lý cộng đồng Nâng cao chất lượng máy trực tiếp thực sách giảm nghèo nước theo hướng chuyên nghiệp, tinh gọn, lồng ghép; quan tâm đào tạo cán cô chỗ địa bàn khó khăn, ĐBKK địa bàn có đơng đồng bào cao hiệu hỗ trợ cho mục tiêu giảm nghèo bền vững ng DTTS; đổi phương thức khuyến khích vận động xã hội tham gia nhằm nâng - Tiếp tục nghiên cứu xây dựng chuẩn nghèo sách giảm nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều nhằm bảo đảm an sinh tối thiểu cho người nghèo việc làm, bảo hiểm xã hội, y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, trợ giúp pháp lý thông tin để đảm bảo cho mục tiêu giảm nghèo bền vững; rà soát, phân loại chuyển số nghèo kinh niên sang nhóm bảo trợ xã hội Xây dựng tiêu chí gọn nhẹ bình xét, đánh giá chuẩn nghèo; đại hóa cơng tác quản lý để thực tốt công tác giám sát, đánh giá hiệu giảm nghèo 111 - Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung số sách cụ thể sau: Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo, tăng thêm nguồn vốn để thực định mức cho vay theo hộ gia đình, đồng thời điều chỉnh mức cho vay, lãi suất, thời gian phù hợp với địa bàn gắn với chuyển giao KHKT hoạt động sản xuất kinh doanh người nghèo; bảo đảm hộ nghèo, hộ cận nghèo tiếp cận nguồn vốn vay; quan tâm sách tín dụng cho học sinh, sinh viên nghèo; xây dựng lộ trình hợp lý để hộ nghèo khỏi chương trình tín dụng Để tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp gánh vác trách nhiệm với NSNN cần phải đẩy mạnh xã hội Lu hóa cơng tác XĐGN Ngồi việc huy động nguồn vốn đóng góp tự nguyện ận cá nhân, tập thể, tổ chức, doanh nghiệp , Nhà nước cần có quy định cụ thể trách nhiệm cộng đồng doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức, vă cá nhân toàn xã hội cách hình thành “Quỹ người nghèo” để tạo n nguồn vốn cho XĐGN Cụ thể: tổ chức kinh doanh, cá nhân kinh doanh doanh nghiệp, nên có chế tài ràng buộc trách nhiệm cách quy Q định doanh nghiệp phải thực trích tỉ lệ định cho Quỹ người uả nghèo từ chênh lệch thu chi, trước doanh nghiệp phân phối lợi nhuận vào n quỹ doanh nghiệp; ngân hàng thương mại, thực lý chức kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh khác nên ngân hàng phải có nghĩa vụ trích phần lợi nhuận đóng góp cho “Quỹ cô người nghèo” trước chia lợi nhuận vào quỹ Mặt khác, Nhà nước ng cần sớm có quy định ngân hàng thương mại nghĩa vụ cho vay ngân hàng người nghèo Các ngân hàng phải có trách nhiệm với Ngân hàng Chính sách xã hội thẩm định dự án vay vốn người nghèo, người cận nghèo để cấp vốn cho họ làm ăn theo mức lãi suất ưu đãi mức lãi suất thấp đảm bảo nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất hộ gia đình Thực giải pháp này, ngân hàng thương mại góp phần hỗ trợ người nghèo vươn lên nghèo, người cận nghèo khơng bị rơi xuống ngưỡng nghèo Đồng thời giảm bớt gánh nặng cho Ngân hàng Chính sách xã hội, giảm bớt gánh nặng cho NSNN việc bố trí vốn cho Chương trình 112 XĐGN; Đẩy mạnh cơng tác tun truyền đến học sinh gia đình để người hiểu rõ hồn cảnh khó khăn em học sinh nghèo hiểu đóng góp tự nguyện nghĩa vụ xã hội gia đình trẻ em nghèo Mặt khác để trẻ em em gia đình giả trẻ em em gia đình nghèo hiểu giá trị thứ mà trẻ hưởng thụ ý nghĩa tương trợ truyền thống dân tộc ta “lá lành đùm rách”, tránh xu hướng phát triển ý thức vô cảm với cộng đồng Để tương lai, đất nước có hệ trẻ phát triển toàn diện hơn, hoàn hảo nhân cách Lu trách nhiệm với cộng đồng ận Chính sách hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, ưu tiên giải vấn đề thiếu đất sản xuất, đất hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn khó khăn Rà sốt vă điều kiện đất ở, đất sản xuất, đất nông, lâm trường phân bố dân cư hợp lý n địa phương, vùng để bảo đảm điều kiện sống, điều kiện sản xuất, kinh doanh người nghèo gắn với nhiệm vụ phát triển KT-XH bảo đảm QP-AN Q Thúc đẩy việc thực sách ưu đãi đất đai, thuế, hỗ trợ rủi ro, uả khuyến khích đầu tư, sách khuyến công để thu hút mạnh mẽ doanh nghiệp n đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, đào tạo nguồn nhân lực, tạo việc làm lý địa bàn nghèo, địa bàn khó khăn, có đơng đồng bào dân tộc thiểu số Chính sách đào tạo nghề cho lao động người dân tộc thiểu số, cần hướng cô đến mục tiêu hỗ trợ để cải tiến chất lượng sản phẩm nông nghiệp, nâng cao ng suất lao động, tăng giá trị sản phẩm, đồng thời, trình chuyển đổi cấu kinh tế phải hướng đến tăng khả tiếp cận ngành nghề phi nơng nghiệp để có hội tìm kiếm việc làm Đổi phương thức để hộ nghèo, hộ cận nghèo tiếp cận đầy đủ sách giáo dục, y tế, đảm bảo an sinh công xã hội - HĐND cấp tăng cường giám sát việc thực sách, pháp luật giảm nghèo địa phương 113 3.3.3 Đối với Mặt trận Tổ quốc, tổ chức đoàn thể Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên tiếp tục phát huy vai trò nòng cốt việc vận động tham gia xã hội cộng đồng công tác giảm nghèo; trọng việc phối hợp, cân đối nguồn lực huy động với sách Nhà nước để tăng hiệu sách giảm nghèo; đoàn thể, tổ chức, cộng đồng dân cư quan tâm giúp đỡ cho hộ nghèo địa bàn, phối hợp với quyền sở hỗ trợ giúp đỡ cho hộ gia đình nghèo./ Lu Tiểu kết chương ận Căn lý luận sách giảm nghèo bền vững kết hợp với phân tích thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững, đánh giá vă mặt thành công mặt hạn chế tồn tại, đồng thời kết hợp, n Chương trình bày quan điểm mục tiêu giảm nghèo bền vững huyện Q Quảng Ninh Từ Luận văn đề xuất giải pháp cụ thể để hoạt động thực uả sách giảm nghèo bền vững thời gian tới địa bàn huyện Quảng Ninh như: ban hành, hướng dẫn, tổ chức, thực thi văn quy phạm n pháp luật; tổ chức máy quản lý thực sách giảm nghèo bền lý vững; đào tạo bồi dưỡng nhân lực để thực giảm nghèo bền vững; sách Nhà nước giảm nghèo bền vững; xã hội hóa hoạt động giảm nghèo bền vững; tra, kiểm tra, giám sát giảm nghèo bền vững Tất giải pháp ng nêu với mục đích cuối nhằm làm cho hoạt động thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Quảng Ninh ngày hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế xã hội huyện Quảng Ninh thời gian tới KẾT LUẬN Giai đoạn 2016-2020, huyện Quảng Ninh đứng trước nhiều hội thách thức phát triển kinh tế - xã hội nói chung cơng tác giảm nghèo nói riêng, địi hỏiphải tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý, điều 114 hành quyền, vào đồn thể trị, xã hội, nỗ lực toàn dân để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững Để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, huyện Quảng Ninh xác định giảm nghèo nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài, phải thực kiên trì, thường xuyên, liên tục, đặt chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội chung huyện địa phương; hỗ trợ Nhà nước cần thiết quan trọng thực giảm nghèo việc thân người nghèo, phải làm cho người dân tự giác, chủ động thực có trách nhiệm để vươn lên Lu thoát nghèo Một nhiệm vụ mà tỉnh xác định để thực mục ận tiêu giảm nghèo tạo chuyển biến mạnh mẽ, nhận thức, nâng cao ý thức người dân Để thực mục tiêu nhiệm vụ đó, việc đưa n cần thiết vă giải pháp để thực sách giảm nghèo đề xuất thực giải pháp Công tác xố đói giảm nghèo cơng tác trọng tâm chiến lược phát triển Q kinh tế-xã hội, tập trung vào hoạt động hỗ trợ, tạo điều kiện cho người uả nghèo, hộ nghèo có tư liệu phương tiện để sản xuất, dịch vụ, bảo đảm an ninh n lương thực cấp hộ gia đình, nâng cao thu nhập để tự vượt qua nghèo đói; tạo hội lý để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản, đặc biệt tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, nước sạch; giảm thiểu rủi ro thiên tai, bão lụt tác động tiêu cực q trình cải cách kinh tế, bảo đảm giảm nghèo bền vững Đồng thời hỗ trợ xã ng nghèo phát triển hạ tầng sở, phát triển sản xuất, dịch vụ, thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển, mức sống vùng, tầng lớp dân cư Thực tiễn năm qua, hoạt động XĐGN địa bàn tỉnh Quảng Bình nói chung huyện Quảng Ninh nói riêng thu kết bước đầu quan trọng, góp phần tích cực thực thành công mục tiêu giảm nghèo, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững trật tự an ninh trị, củng cố khối đại đồn kết tồn dân Tuy nhiên, thành tựu bước đầu chưa bền vững Do đó, hồn thiện q trình tổ chức thực sách để giảm nghèo cách bền vững địa bàn huyện Quảng Ninhđang vấn đề cần thiết cấp bách 115 Nội dung luận văn làm rõ số vấn đề lý luận sách giảm nghèo bền vững Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình thời gian qua, rõ kết bước đầu, làm rõ hạn chế trình thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Quảng Ninh Từ sở lý luận xuất phát từ thực trạng, luận văn đề xuất giải pháp để thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Việc thực giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Lu thực sách giảm nghèo bền vững địa phương, mang lại hiệu ận thiết thực cho người dân nói chung, người nghèo nói riêng, góp phần phát triển kinh tế, ổn định trị, xã hội, an ninh quốc phòng huyện Quảng Ninh nói n vă riêng tỉnh Quảng Bình nói chung./ n uả Q lý ng cô 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ActionAid Quốc tế Việt Nam Oxfam (2012), Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia số cộng đồng dân cư nơng thơn Việt Nam, Việt nam [2] Hồng Thị Hồi An (2011), Giải pháp xóa đói giảm nghèo huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng Lu [3] Võ Thúy Anh, Phan Đặng My Phương (2010), “Nâng cao hiệu chương ận trình tín dụng ưu đãi Ngân hàng CSXH thành phố Đà Nẵng”,Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Đà Nẵng, (số 5(40) 2010) vă [4] Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Thông tư số 21/2012/TTnăm n BLĐTBXH hướng dẫn quy trình điều tra, rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng Q [5] Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Ủy ban Dân tộc, quan Liên Hợp uả Quốc Việt Nam (2009), “Đánh giá kỳ CTMTQG-GN Chương trình 135- n II giai đoạn 2006-2008”, Hà Nội Quảng Ninh lý [6] Chi Cục thống kê huyện Quảng Ninh (2013), Niên giám thống kê huyện cô [7] Chính phủ (2008), Nghị số 30a/2008/NQ-CP chương trình hỗ trợ ng giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo [8] Chính phủ (2011), Nghị số 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 [9] Công ty nghiên cứu tư vấn Đông Dương (2012), “Tác động Chương trình 135-II qua lăng kính điều tra đầu kỳ cuối kỳ”, Hà Nội [10] Cục thống kê tỉnh Quảng Bình (2012), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình [11] Đảng tỉnh Quảng Bình (2010), Văn kiên đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV, Đồng Hới [12] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG Hà Nội [13] Nguyễn Ngọc Hiến (2003), Hành cơng, Học viện hành chính, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [14] Nguyễn Thị Hoa (2009), Hồn thiện sách XĐGN chủ yếu Việt Nam đến năm 2015, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội [15] Học viện Hành (2006), Hành cơng, dùng cho nghiên cứu giảng dạy sau đại học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lu [16] Học viện Hành (2007), Quản lý nhà nước KT-XH, Nxb Khoa học ận Kỹ thuật, Hà Nội [17] Học viện Hành (2010),Giáo trình quản lý hành Nhà nước vă [18] Học viện Hành (2011), Giáo trình Quản lý nhà nước lĩnh vực n kinh tế, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [19] Ngân hàng Thế Giới (2013), Việt Nam: tăng trưởng giảm nghèo - báo cáo uả Q thường niên 2010-2012 [20] Ngân hàng Thế giới Việt Nam (2010), Báo cáo phát triển Việt Nam 2010 - n thực cải cách để tăng trưởng công tác XĐGN nhanh lý [21] Đinh Thị Trang Nhung (2013), Nâng cao hiệu Quản lý Nhà nước hoạt động xóa đói, giảm nghèo địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành ng [22] Quốc hội (2014), Đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vứng đến năm 2020 [23] Thái Phúc Thành (2014), Vai trò vốn người giảm nghèo bền vững Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội [24] Chu Văn Thành (2007), Dịch vụ công:đổi quản lý tổ chức cung ứng Việt Nam nay, Bộ Nội vụ, Nxb Chính trị Quốc gia [25] Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) [26] Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005 việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 [27] Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 việc quy định chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 [28] Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 133/1998/QĐ-TTG ngày 23 tháng năm 1998 việc phê duyệt chương trình MTQT xóa đói cơng tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn 1998 – 2000 Lu [29] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 08/10/2012 ận phê duyệt Chương trình MTQG cơng tác xóa đói giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 -2015 vă [30] Đỗ Hoàn Toàn, Mai Văn Bưu (2001), Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế, n Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [31] Tổ chức Đoàn kết Quốc tế Triangle Génération Humanitaire phối hợp với Q PADDI thực (2012) “Nghiên cứu nghèo thị”, Việt Nam uả [32] ĐồnTrọng Truyến (1992), “Từ điển Pháp Việt – Hành chính”, Nxb Thế giới, n Hà Nội Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng lý [33] Nguyễn Thanh Tuấn (2014), Công tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Quảng Bình, [34] Viện Chiến lược phát triển (2010), Cơ sở khoa học số vấn đề gia, Hà Nội ng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020, NXB Chính trị quốc [35] Viện Khoa học xã hội nhân văn (2011), Giảm nghèo Việt Nam, thành tựu thách thức, Hà Nội [36] Phạm Quốc Vinh (2013), Quản lý Nhà nước hoạt động xóa đói, giảm nghèo huyện Ba Vì thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành [37] Ủy ban thường vụ Quốc hội(2014), Báo cáo số 660/BC-UBTVQH13về kết giám sát việc thực sách, pháp luật giảm nghèo giai đoạn 2005 – 2012 [38] UBND huyện Quảng Ninh (2011), Đề án Giảm nghèo, Giải việc làm, Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoan 2011-2015 [39] UBND huyện Quảng Ninh (2012), Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010-2020 [40] UBND huyện Quảng Ninh (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Ninh đến năm 2020 [41] UBND huyện Quảng Ninh (2013), Báo cáo việc thực sách, pháp luật giảm nghèo giai đoạn 2005-2012 Lu [42] UBND huyện Quảng Ninh (2014), Kết điều tra, rà soát hộ nghèo, cận ận nghèo năm 2013-2014 [43] UBND huyện Quảng Ninh (2015), Đánh giá thực Đề án Giảm nghèo, vă Giải việc làm, Đào tạo nghề cho lao động nông thôn n [44] UBND huyện Quảng Ninh (2012), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 [45] UBND huyện Quảng Ninh (2013), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 Q [46] UBND huyện Quảng Ninh (2014), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 uả [47] UBND tỉnh Quảng Bình (2013), Quyết định số 406/QĐ-UBND việc phê lý 2020 n duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Ninh đến năm [48] UBND tỉnh Quảng Bình (2009), Quyết định số 2991/QĐ-UBND việc phê duyệt đề cô án phát triển trồng lâm nghiệp phân tán giai đoạn 2010-2015 ng [49] Nguyễn Như Ý (1999), “Đại từ điển Tiếng Việt”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [50] Từ điển xã hội học Oxford 2010 (Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa dịch), NXB Đại học quốc gia Hà Nội