1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Cây cỏ ngọt xuất xứ ở đâu? ppt

4 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 94,37 KB

Nội dung

Cây cỏ ngọt xuất xứ đâu? Cây cỏ ngọt mọc hoang Paraguay. Tên khoa học là: Stevia rebaudiana (Bert) Hemsl. Thuộc họ Cúc (Asteraceae). Theo Dược sĩ Trần Xuân Thuyết: cây Cỏ ngọt được nhập giống về trồng Việt Nam trước năm 1990. Từ năm 1990 Công ty Dược liệu TWI hướng dẫn kỹ thuật trồng trên diện tích sản xuất để cung ứng cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Đặc điểm: là một loại cỏ sống lâu năm, 6 tháng sau khi trồng; gốc bắt đầu hoá gỗ, mỗi gốc nhiều cành (nếu để mọc tự nhiên cây thể cao đến 100cm). Cành non và lá đều phủ lông trắng mịn, lá mọc đối, hình mũi mác, dài 30-60mm, rộng 15- 30mm, 3 gân chính xuất phát từ cuống lá. Mép lá răng cưa nửa phần trên. Cụm hoa hình đầu, mỗi tổng bao chứa 5 hoa nhỏ, tràng hình ống, màu trắng ngà, 5 cánh nhỏ. Hoa dài 10-12mm. hai vòi nhuỵ dài thò ra ngoài. Hoa mùi thơm nhẹ (hình dáng giống hoa cỏ Lào, nhưng nhỏ hơn nhiều). Mùa hoa từ tháng 10 năm trước đến tháng 2 năm sau (theo dương lịch). Toàn thân vị ngọt, nhiều nhất lá, lá già chết khô dưới nhưng cuống rất dai nên không rụng (vẫn còn vị ngọt). Cỏ ngọt sinh sản hữu tính (gieo hạt) và vô tính (giâm cành) là cây ưa ẩm, ưa sáng nhưng sợ úng và chết khi ngập nước. Bộ phận dùng: cành mang lá phơi hoặc sấy khô (Khi đoạn cành dài khoảng 20- 25cm là thời điểm cắt cành. Trung bình mỗi tháng một lần thu hoạch) Hoạt chất chính: Steviosid (là một glucosid) vị ngọt gấp 250-300 lần đường kính (saccharoza), nhưng stevioside không sinh năng lượng. Trong Cỏ ngọt khô (cả cành lá) chứa khoảng 1,5% chất ngọt steviosid (trong lá chứa khoảng 6-7% steviosid). Như vậy 100g Cỏ ngọt khô lượng chất ngọt tương đương 400-450g đường kính. Trên thị trường đường Cỏ ngọt dập viên, mỗi viên 60mg steviosid tương đương 18g đường kính. Đường cỏ ngọt dùng để pha nước uống như nước chanh, cà phê Tác dụng chữa bệnh: Cỏ ngọt và đường Cỏ ngọt không tác dụng chữa bệnh mà là chất tạo vị ngọt (không năng lượng) dùng cho: - Người bệnh phải kiêng đường kính (saccharoza) là chất sinh năng lượng trong các bệnh như tiểu đường, cắt dạ dày, béo phì cần giảm cân… - Các trường hợp phải kiêng dùng Cam thảo Bắc: người mang thai, người bệnh tim mạch, cao huyết áp. Người đang dùng thuốc Digitalis, thuốc lợi tiểu nhóm thiazid (ví dụ uống trà nhân trần phải bỏ Cam thảo Bắc, thay bằng Cỏ ngọt ) Cách dùng: Nếu ngửi thấy mùi ngái, cần khử mùi ngái; phơi sấy khô, cắt nhỏ Cỏ ngọt để phối hợp với loại thuốc cần tạo vị ngọt. Ví dụ: Hoa hoè, Nhân trần, Actisô khi pha trà hoặc sắc thuốc. Liều lượng: Tuỳ khẩu vị từng người mà điều chỉnh lượng Cỏ ngọt cho vừa miệng. Cách khử mùi ngái: Cỏ ngọt mới làm khô sau thu hoạch thường mùi ngái, gây khó chịu cho một số người. Cách làm như sau: Phun nước vào Cỏ ngọt khô để làm ẩm đều. Cho vào túi kín, ủ trong 2-3 ngày rồi đem phơi hoặc sấy khô sẽ hết mùi ngái mà không giảm độ ngọt. Bảo quản: Phơi hoặc sấy khô rồi bảo quản trong đồ đựng sạch, khô, kín. Chú ý phòng ẩm, mốc. . Cây cỏ ngọt xuất xứ ở đâu? Cây cỏ ngọt mọc hoang ở Paraguay. Tên khoa học là: Stevia rebaudiana (Bert) Hemsl. Thuộc họ Cúc (Asteraceae). Theo Dược sĩ Trần Xuân Thuyết: cây Cỏ ngọt. vậy 100g Cỏ ngọt khô có lượng chất ngọt tương đương 400-450g đường kính. Trên thị trường có đường Cỏ ngọt dập viên, mỗi viên có 60mg steviosid tương đương 18g đường kính. Đường cỏ ngọt dùng. chỉnh lượng Cỏ ngọt cho vừa miệng. Cách khử mùi ngái: Cỏ ngọt mới làm khô sau thu hoạch thường có mùi ngái, gây khó chịu cho một số người. Cách làm như sau: Phun nước vào Cỏ ngọt khô để làm

Ngày đăng: 22/06/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w