1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Cách trồng cây cỏ ngọt pot

3 745 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 100,46 KB

Nội dung

Cách trồng cây cỏ ngọt Cây cỏ ngọt còn được gọi là cây cỏ đường cây cúc ngọt hay cây cỏ mật, cây thay thế đường. Cây cỏ ngọt tên khoa học là Stevia rebaudiana Bertoni thuộc chi Stevia họ Cúc Asteraceae. Cây cỏ ngọt và các chiết xuất của nó đã được sử dụng nhiều trong y học và công nghiệp đặc biệt cây cỏ ngọt tác dụng rất tốt đối với những người bị tiểu đường. Tác dụng của cây cỏ ngọt chúng tôi đã đề cập trong số 11, trong số này chúng tôi giới thiệu cách trồng cỏ ngọt. Cây cỏ ngọt được di thực vào nước ta năm 1998 từ Achentina. Hạt giống cây cỏ ngọt được nhập từ Viện Nghiên cứu cây trồng nước Nga cũng như từ Ucraina của Liên hiệp sản xuất củ cải đường và từ Canada do kiều bào Việt Nam gửi về. Từ đó, Viện Khoa học Nông nghiệp nước ta đã tiến hành nhân giống, thuần hoá, chọn lọc, cùng nhiều quan trong đó Viện Dược liệu, Công ty Dược liệu TW2 thành phố Hồ Chí Minh, Xí nghiệp Dược phẩm TW2 Hà Nội, Viện Dinh dưỡng Quốc gia nghiên cứu và phát triển. thể nói ở nước ta hầu như vùng nào cũng thể trồng cây cỏ ngọt. Cây cỏ ngọt được trồng bằng hạt. Trước khi gieo nên ngâm hạt vào nước ấm 50 – 60oC trong 1 – 1.5 giờ, vớt ra để ráo nước, trộn thêm cát khô để gieo cho đều. Sau khi gieo, phủ lớp vải màn thưa trên mặt luống (hoặc lướt nilông mắt nhỏ), tưới cho đủ ẩm, Sau 8 –10 ngày hạt nảy mầm. Hàng ngày tưới nước cho đủ ẩm. Khi cây con ra 4 – 5 lá thể nhổ đem trồng, tốt hơn là đợi đến khi cây 6 – 7 lá. Không nên trồng sâu, cây bị thối cổ rễ, 3 ngày đầu phải tưới đủ ẩm, mỗi ngày 2 lần. Sau một tuần cây hồi xanh thì bấm ngọn. Cây cỏ ngọt không kén đất nhưng năng suất cao trên loại đất thịt pha cát, tơi xốp, độ pH trung tính, thoát nước. Trước khi trồng nên xử lý đất bằng thuốc PCNB, Furaran, Falizan… Làm đất như làm đất rau, cày 2 lần sâu 25 – 30cm, bừa 2 lần, lên luống cao 30cm, bề mặt luống rộng 60 – 120cm tuỳ loại đất. Khi cây bị bệnh vi khuẩn thì dùng PCNB, bị sâu thì dùng Furaran. Tránh trồng trên đất sét. Tuỳ độ phì của đất mà mật độ trồng khác nhau: 30 x 30, 30 x 15. Nếu đất tốt nên trồng theo công thức 30 x 15. Thời vụ trồng thích hợp nhất là từ đầu tháng 4 đến tháng 9. Đất trồng không bị râm vì cây ưa ánh sáng mạnh. Cây cỏ ngọt cho thu hoạch nhiều lứa trong năm nên phải bón nhiều phân để cho năng suất cao, nhưng phải cân đối lượng phân NPK. Nên dùng loại phân NPK với lượng sau: Trên 100m2 đất: đạm amôn sunfat 5kg, lân supe phôtphat 5,5kg, kali sunfat 2kg, phân chuồng mục 150 – 200kg. Cách bón: Bón lót: 1/2 phân chuồng, 1/2 lân, 1/4 kali. Bón thúc: 6 tháng đầu bón 1/2 đạm, 1/2 kali; 6 tháng sau, trước khi qua đông, bón thúc đợt đầu 1/2 phân chuồng và 1/2 lân còn lại. Lượng kali và đạm còn lại, dùng bón thúc sau các đợt thu hoạch hoặc tưới. Sang tháng 12, thể phủ cho cây bằng tro bếp để tăng sức đề kháng cho cây và làm đất ấm. Nếu điều kiện bón thêm vào lúc này ít phân chuồng. Thu hoạch lá cây vào giai đoạn hình thành nụ hoa. Khi hái lá cần để lại một số lá ở đoạn gốc. Trong một năm thể thu hoạch 8 – 10 lứa lá. Bộ Nông nghiệp và Bộ Y tế nước ta nên kế hoạch phát triển cây cỏ ngọt để nguyên liệu cho công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm. . Cách trồng cây cỏ ngọt Cây cỏ ngọt còn được gọi là cây cỏ đường cây cúc ngọt hay cây cỏ mật, cây thay thế đường. Cây cỏ ngọt có tên khoa học là Stevia rebaudiana. số này chúng tôi giới thiệu cách trồng cỏ ngọt. Cây cỏ ngọt được di thực vào nước ta năm 1998 từ Achentina. Hạt giống cây cỏ ngọt được nhập từ Viện Nghiên cứu cây trồng nước Nga cũng như từ. Cây cỏ ngọt và các chiết xuất của nó đã được sử dụng nhiều trong y học và công nghiệp đặc biệt cây cỏ ngọt có tác dụng rất tốt đối với những người bị tiểu đường. Tác dụng của cây cỏ ngọt

Ngày đăng: 22/06/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w