1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án TNXH Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Khoa học lớp 45

33 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Khoa học lớp 4-5
Tác giả Trần Quang Vũ
Người hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Hường
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Khoa học
Thể loại Đồ án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 362,5 KB

Nội dung

ĐỒ ÁN KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ “DẠY HỌC CÁC MÔN TỰ NHIÊN – XÃ HÔI Ở TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH” Tên đề tài: Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Khoa học lớp 45

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỒ ÁN KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ “DẠY HỌC CÁC MÔN TỰ NHIÊN – XÃ HÔI Ở TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH” Tên đề tài: Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học lớp 4-5 Người thực hiện: Trần Quang Vũ Mã học viên: 228140101100004 Lớp: K30C1 (UD) Cán giảng dạy: PGS TS Nguyễn Thị Hường NGHỆ AN - 2023 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập lớp Cao học tiểu học quận Gò Vấp TPHCM lớp K30C1 lớp học trực tuyến Đại học Vinh , thân em có hội học tập từ củng cố thêm kiến thức học, tìm hiểu thêm kiến thức mới, kiến thức liên quan đến công tác chuyên môn, khả phân tích lý luận vững vàng hơn, hồn thiện nhiều kỹ cần thiết Qua đó, em thấy thân cần phải rèn luyện, trau dồi kiến thức nhiều để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Có kiến thức trên, bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân nhờ hỗ trợ, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình Cơ giảng dạy suốt khóa học Để hồn thành đồ án này, em xin chân thành cảm ơn Cơ nhiệt tình hướng dẫn lớp chúng em suốt khóa học lớp Cao học K30C1 Giáo dục tiểu học Quận Gị Vấp TPHCM Nhìn lại chặng đường học tập mà vừa qua với khoảng thời gian không dài không ngắn đủ để hình ảnh, kiến thức in đậm tim Lần đầu thực đồ án với giới hạn thời gian, dung lượng, khuôn khổ kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận dẫn lời góp ý Cơ để giúp cho tiểu luận em hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Cô tận tâm hướng dẫn chia sẻ kinh nghiệm thực tế để tơi bổ sung hồn thiện kiến thức chuyên môn áp dụng công việc sống Cuối kính chúc q Cơ ln mạnh khỏe, hạnh phúc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN .5 Khái niệm phương pháp “bàn tay nặn bột” .6 Ý nghĩa phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học TN & XH tiểu học .7 Các nguyên tắc áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn TN & XH tiểu học .7 III THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học giáo viên môn Khoa học .8 Sự hiểu biết phương pháp “ Bàn tay nặn bột” giáo viên số trường Tiểu học Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên Chất lượng học tập môn khoa học học sinh IV NHỮNG KINH NGHIỆM ĐƯỢC ĐÚC RÚT QUA QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY .10 Vai trò giáo viên học sinh việc sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” 10 1.1 Vai trò giáo viên 10 1.2 Vai trò học sinh 10 Cách sử dụng đồ dùng dạy học phương pháp “Bàn tay nặn bột” 11 Tiến trình sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học: 12 Cách thức sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” .16 4.1 Lựa chọn kiến thức, chủ đề dạy học 16 4.2 Lựa chọn sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học 17 4.4 Thiết kế hoạt động dạy học phương pháp “Bàn tay nặn bột” 17 Các kĩ thuật dạy học điều kiện cần có để thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” .21 5.1.Tổ chức lớp học 21 5.2 Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh 22 5.3 Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm phương pháp “Bàn tay nặn bột” 22 5.4 Kỹ thuật đặt câu hỏi giáo viên 23 5.5 Hướng dẫn học sinh sử dụng thí nghiệm 24 5.6 Đánh giá học sinh dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” .24 V THIẾT KẾ BÀI DẠY 26 PHẦN III: KẾT LUẬN 31 I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: .31 II KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT: .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, bậc học nói chung bậc tiểu học nói riêng thực đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học nghị Trung ương lần Ban chấp hành trung ương khóa VIII khẳng định: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện dạy học đại vào trình dạy học đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh” Theo định hướng trên, nhiều phương pháp dạy học tiên tiến, đại giới như: “phương pháp tự phát tri thức”, “phương pháp dạy học tích cực”, “phương pháp tham gia”, “phương pháp tương tác”, gần “phương pháp bàn tay nặn bột” bước vận dụng vào trình dạy học Tiểu học - bậc học coi tảng hệ thống giáo dục quốc dân Khoa học môn học chiếm vị trí quan trọng hệ thống mơn học Tiểu học Đây mơn học tích hợp kiến thức nhiều ngành khoa học thực nghiệm như: Vật lí, hóa học, sinh học Vì vậy, mơn học có nhiều thuận lợi để vận dụng phương pháp dạy học tiên tiến, đại vào trình dạy học từ bước đầu hình thành cho học sinh phương pháp học tập mang tính chất tìm tòi nghiên cứu, rèn luyện nếp tư sáng tạo Thực tiễn dạy môn khoa học trường Tiểu học cho thấy, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học Các phương pháp dạy học truyền thống chiếm ưu thế, học sinh học tập cịn thụ động Các thí nghiệm khoa học cịn mang tính chất minh họa Giáo viên cịn tự trình bày, biểu diễn thí nghiệm thực hành để minh họa cho kiến thức học mà tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động để em chiếm lĩnh tri thức khoa học cách chủ động, thỏa mãn nhu cầu tìm tịi, ham muốn khám phá say mê khoa học học sinh Tiểu học Vì học cịn mang tính áp đặt, kiến thức mà học sinh chiếm lĩnh học chưa cao, học sinh tham gia vào hoạt động để tự tìm tịi phát tri thức Việc vận dụng phương pháp tiên tiến vào trình dạy học tiểu học nói chung, mơn khoa học nói riêng vấn đề quan trọng để hình thành cho học sinh phương pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua để nâng cao chất lượng dạy học Một phương pháp có nhiều ưu điểm, đáp ứng mục tiêu vận dụng tốt vào q trình dạy học mơn khoa học tiểu học phương pháp “Bàn tay nặn bột” Trong năm gần đây, phương pháp “Bàn tay nặn bột” bước đầu thử nghiệm vào trình dạy học môn khoa học số trường tiểu học Việt Nam Việc nghiên cứu áp dụng phương pháp vào trình dạy học cho phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường tiểu học Việt Nam nói chung trường tiểu học huyện Nghi Lộc nói riêng vấn đề cần thiết để góp phần đổi phương pháp dạy học Có hình thành cho học sinh phương pháp học tập đắn, giúp em thực trở thành “ chủ thể” tìm kiếm tri thức Từ việc xác định vai trị, vị trí nội dung dạy học môn khoa học băn khoăn việc áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học, chọn đề tài “Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học mơn Khoa học lớp 4-5” để nghiên cứu nhằm góp phần tìm biện pháp khắc phục khó khăn cho thân, đồng nghiệp học sinh lớp 4, giúp em tự tìm kiến kiến thức phù hợp học tập PHẦN II: NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN Mơn Khoa học cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh đạt số kiến thức chao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng, cách phòng tránh số bệnh, ứng dụng số chất, số vật liệu, dạng lượng thường gặp để có kĩ ứng xử thích hợp số tình hay học sinh biết quan sát làm thí nghiệm thực hành đơn giản phân tích, so sánh rút dấu hiệu chung riêng từ học sinh có thái độ tích cực, ham hiểu biết khoa học biết vận dụng vào đời sống Như biết, học sinh tiểu học lứa tuổi học tập theo hứng thú chủ yếu cảm tính Đồng thời lứa tuổi mang đặc điểm tâm lý hồn nhiên, ngộ nghĩnh hiếu động em thích vui chơi, thích trị chơi vui nhộn "Vừa chơi, vừa học" Mặt khác học sinh tiểu học việc ghi nhớ nhanh để nhớ nội dung, vấn đề lại khó nhà khoa học nhận định lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi "Chóng nhớ, mau quên" Muốn học sinh nhớ vấn đề ngồi việc thường xun phải củng cố, luyện tập nội dung cần nhớ việc tạo cho em cảm giác hứng thú say mê với nội dung cần ghi nhớ , chắn em dễ tiếp thu, dễ nhớ nhớ lâu Đồng thời lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi mang đặc điểm nhận thức, tư trực quan cụ thể Các em nhận thức tốt vấn đề mang tính cụ thể mà cịn có hứng thú khai thác, tìm hiểu vấn đề mang tính cụ thể, đồng thời em ưa thích vấn đề trực quan mang tính bắt mắt mà em quan sát cách dễ dàng Các môn học Khoa học, Lịch sử, Địa lý theo chương trình sách giáo khoa tích hợp nhiều kiến thức, nhiều nội dung môn học, học: Ví dụ : mơn Khoa học tích hợp kiến thức : vật lý, sinh học, hoá học số kiến thức môn sức khoẻ cũ tích hợp vào mơn học này, mơn Lịch sử, Địa lý lại tích hợp kiến thức khoa học xã hội : Văn hoc, địa lý, lịch sử Do nội dung kiến thức mơn học mang tính trừu tượng , yêu cầu học sinh phải ghi nhớ Đồng thời học sinh lớp lớp lề hai giai đoạn : Giai đoạn lớp 1,2,3 giai đoạn lớp 4,5 Mặt khác, lớp lớp học bắt đầu việc tách môn học "Tự nhiên - Xã hội" thành môn Khoa học, Lịch sử, Địa lý lớp tạo tảng cho việc học tập tìm hiểu kiến thức mơn học lớp lớp Khái niệm PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” - "Bàn tay nặn bột" (tiếng Pháp: "Lamain la pâte" ; tiếng Anh: Hand on) phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên "Bàn tay nặn bột" (BTNB) trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra… Với vấn đề khoa học đặt ra, học sinh đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức - Cũng phương pháp dạy học tích cực khác, phương pháp “Bàn tay nặn bột” coi học sinh trung tâm q trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ giáo viên Mục tiêu phương pháp “Bàn tay nặn bột” tạo nên tính tị mò, ham muốn khám phá, yêu say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp “Bàn tay nặn bột” ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho học sinh - Chương trình “Bàn tay nặn bột” quy trình hóa cách logic phương pháp dạy học, dẫn dắt học sinh từ chưa biết đến biết theo phương pháp mẻ để học sinh tiếp xúc với tượng, sau giúp em giải thích cách tự tiến hành quan sát qua thực nghiệm Phương pháp giúp em khơng nhớ lâu, mà cịn hiểu rõ câu trả lời tìm Qua đó, học sinh hình thành khả suy luận theo phương pháp nghiên cứu từ nhỏ hình thành tác phong, phương pháp làm việc trưởng thành Ý nghĩa PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” dạy học TN & XH tiểu học - Phương pháp "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt bậc tiểu học trung học sở, học sinh giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học, hình thành khái niệm khoa học Tập trung phát triển khả nhận thức học sinh, giúp em tìm lời giải đáp cho thắc mắc trẻ thơ cách tự đặt vào tình thực tế, từ khám phá chất vấn đề - Việc tìm hiểu vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn TN - XH tiểu học, phát huy tối đa khả tự học sáng tạo học sinh nhỏ, giúp em tự phát giải vấn đề thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Nhờ học sinh hình thành khả suy luận theo phương pháp nghiên cứu từ nhỏ, góp phần hình thành tác phong phương pháp làm việc nhà khoa học em trưởng thành - Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh, thu hút học sinh vào hoạt động tìm tịi, khám phá, từ hun đúc tình u say mê học tập nghiên cứu cho em từ nhỏ Các nguyên tắc áp dụng PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” dạy học môn TN & XH tiểu học Thứ nhất: Học sinh quan sát vật, tượng thực tế gần gũi với em để em dễ cảm nhận, dễ thực nghiệm chúng Thứ hai: Trong trình tự thực nghiệm, học sinh đưa ý kiến, nêu thắc mắc, kết luận riêng thảo luận tập thể (nhóm, lớp) từ rút kiến thức khoa học Thứ ba: Giáo viên thực vai trò đề xuất, tổ chức thực nghiệm cho học sinh theo tiến trình sư phạm chặt chẽ Giáo viên không làm sẵn cho học sinh Thứ tư: Áp dụng phương pháp cần thời lượng tối thiểu giờ/tuần nhiều tuần liền cho đề tài Tính liên tục hoạt động phương pháp giáo dục bảo đảm suốt thời gian học tập Thứ năm: Mỗi học sinh có thực hành riêng em ghi chép theo ngôn từ cách thức riêng Thứ sáu: Mục đích phương pháp học sinh tiếp nhận khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành Song song củng cố ngơn ngữ viết nói em Thứ bảy: Phụ huynh học sinh tất người xung quanh cần khuyến khích hỗ trợ điều mà học sinh, lớp học cần để thực nghiệm Thứ tám: Các đối tác khoa học (trường ĐH, CĐ, trường nghề, viện nghiên cứu…) địa phương cần giúp hoạt động lớp theo khả Thứ chín: Ngành giáo dục, trường sư phạm giúp giáo viên kinh nghiệm phương pháp giảng dạy Thứ mười: Giáo viên cần chủ động tự học, tự tìm hiểu tài liệu, kiến thức liên quan; trao đổi với đồng nghiệp, nhà khoa học… để nâng cao kiến thức Giáo viên người chịu trách nhiệm giáo dục đề xuất hoạt động lớp phụ trách III THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học giáo viên mơn Khoa học Qua tìm hiểu, tơi thấy giáo viên chưa nắm vững mặt lý luận phương pháp dạy học Nhưng không giáo viên nắm mặt lý luận phương pháp dạy học họ ngại sử dụng phải chuẩn bị cơng phu đồ dùng dạy học lẫn thiết kế dạy, nhiều thời gian Mặt khác, đồ dùng thí nghiệm, tài liệu phục vụ cho môn Khoa học số trường chưa đáp ứng yêu cầu nên phần gây khó khăn cho giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học Có giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực đối phó với dạy thao giảng ban giám hiệu dự mà Hầu hết sử dụng lối dạy : Cho học sinh đọc bài, tìm hiểu trả lời câu hỏi, cuối đọc mục « Bạn cần biết » Sự hiểu biết phương pháp “ Bàn tay nặn bột” giáo viên số trường Tiểu học Phương pháp “ Bàn tay nặn bột” đời từ lâu nhiều nước giới đưa vào áp dụng trình dạy học Ở Việt Nam, phương pháp vận dụng thực tế vào trường tiểu học, đầu Thành phố Đà Nẵng Ở Nghệ An, Phòng giáo dục Nghi Lộc triển khai tập huấn cho cán cốt cán, cán quản lí tổ trưởng chun mơn nhà trường vào ngày 8/10/2013 Tuy nhiên nội dung phương pháp truyền tải đến tận giáo viên, cụm chuyên môn tổ chức hội thảo, dạy thể nghiệm dù phương pháp dạy học mới, giáo viên trải nghiệm, thời gian dành để hội thảo cụm trường hay thăm lớp dự đồng nghiệp để đúc rút kinh nghiệm chưa bao Vì vậy, với giáo viên tiểu học huyện Nghi Lộc phương pháp dạy học mà nhiều người quan tâm Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên Qua khảo sát cho thấy giáo viên sử dụng tranh ảnh chiếm tỉ lệ cao số tiết dạy có yêu cầu sử dụng đồ dùng dạy học đồ dùng có sẵn phịng thiết bị, khơng cơng tìm kiếm mà dễ sử dụng Cịn tiết dạy có yêu cầu đồ dùng vật thật, dụng cụ thí nghiệm giáo viên sử dụng phải cơng tìm kiếm, dụng cụ thí nghiệm có trường khơng đủ, có thứ lại dễ vỡ, cồng kềnh, có loại phải nghiên cứu trước sử dụng thành cơng,…Do vậy, có số giáo viên “dạy chay” cho hết bài, cho kịp chương trình, học sinh việc học thuộc kiến thức cần đạt đủ Tình trạng sử dụng đồ dùng dạy học chưa đảm bảo yêu cầu đầy đủ chưa nói đến chất lượng, hiệu sử dụng Chất lượng học tập môn khoa học học sinh Được dự số đồng nghiệp, thấy học Khoa học chưa sinh động, tiến trình học diễn cách xi chiều, học sinh thiếu hợp tác, thiếu kiểm nghiệm minh chứng, kiến thức áp đặt Các em trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung học trả lời làm để biết điều hay lại thế? Bởi vậy, kiến thức mà em học sau dễ bị quên để vận dụng kiến thức học vào thực tế sống lại gặp khó khăn nhiều Các bước Bước 1: Tình Nhiệm vụ HS - Quan sát, lắng nghe, suy Nhiệm vụ GV - GV chủ động đưa tình nghĩ mở chứa đựng mâu xuất phát thuẫn liên quan đến việc giải câu hỏi nêu nội dung học vấn đề - Tình dạng câu hỏi nêu vấn đề: ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với trình độ HS, kích thích tính tị mị, tìm tịi, Bước 2: Bộc lộ quan - Bộc lộ quan niệm ban đầu nghiên cứu, - GV: Khuyến khích HS nêu nêu suy nghĩ từ hình suy nghĩ nhiều niệm ban đầu thành câu hỏi, giả thuyết cách nói, viết, vẽ học sinh nhiều cách nói, viết, vẽ - GV quan sát nhanh để tìm Đây bước quan trọng đặc trưng PP BTNB hình vẽ khác biệt - GV khơng thiết phải ý tới quan niệm đúng, cần phải trọng đến Bước 3: quan niệm sai - GV giúp học sinh đề xuất a Đề xuất câu hỏi Đề xuất câu hỏi - Từ khác biệt phong hay giả thuyết câu hỏi liên quan đến nội dung phú biểu tượng ban đầu, học thiết kế HS đề xuất câu hỏi liên quan - Kiểm sốt lời nói, cấu trúc phương án đến nội dung học câu hỏi, xác hố từ vựng b, Đề xuất phương án thực HS - GV đặt câu hỏi đề nghị HS nghiệm đề xuất thực nghiệm tìm tịi thực nghiệm nghiên cứu để trả lời cho câu - Bắt đầu từ vấn đề hỏi khoa học xác định, HS - GV ghi lại cách đề xuất xây dựng giả thuyết HS (khơng lặp lại) - HS trình bày ý tưởng - GV nhận xét chung 18 mình, đối chiếu với định tiến hành PP thí nghiệm bạn khác chuẩn bị sẵn (Nếu HS chưa đề xuất GV gợi ý hay đề xuất phương án cụ thể) Bước 4: Tiến hành thí HS hình dung kiểm chứng giả thuyết bằng… nghiệm sau phát nghiệm tìm tịi nghiên cứu - Nêu rõ u cầu, mục đích thí …thí nghiệm (Ưu tiên thí nghiệm trực tiếp vật thật) dụng cụ vật liệu thí nghiệm - GV bao quát nhắc nhở nhóm chưa thực hiện, thực sai… …quan sát - GV tổ chức việc đối chiếu ý kiến sau thời gian …điều tra tạm đủ mà HS suy nghĩ …nghiên cứu tài liệu - GV khẳng định lại ý kiến - HS ghi chép lại vật liệu thí phương pháp kiểm chứng nghiệm, cách bố trí, thực giả thuyết mà HS đề xuất thí nghiệm (mô tả - GV không chỉnh sửa cho HS lời hay hình vẽ) - HS kiểm chứng giả thuyết - GV tập hợp điều kiện thí phương pháp hình nghiệm nhằm kiểm chứng dung (thí nghiệm, quan ý tưởng nghiên cứu đề sát, điều tra, nghiên cứu tài xuất liệu) bước 5: Thu nhận kết ghi - GV giúp HS phương pháp chép lại để trình bày trình bày kết HS kiểm tra lại tính hợp lý - GV động viên HS yêu cầu 19

Ngày đăng: 23/12/2023, 20:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w