1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nâng cao giá trị văn hóa đọc và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện tại trường thpt trong thời đại số

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG THPT NGHI LỘC TRONG THỜI ĐẠI SỐ LĨNH VỰC: QUẢN LÝ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài Đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm văn hóa đọc 1.2 Vai trị Văn hóa đọc 1.3 Khái niệm ứng dụng công nghệ thông tin 1.4 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện 1.5 Khái niệm chuyển đổi số hoạt động thư viện 1.6 Tầm quan trọng ứng dụng Công nghệ thông tin hoạt động thư viện II CƠ SỞ THỰC TIỄN Từ thực tiễn nội dung chương trình đổi hoạt động thư viện Thực trạng văn hóa đọc trường học Thực trạng văn hóa đọc học sinh Trường THPT Nghi Lộc 3.1 Đặc điểm khái quát trường THPT Nghi Lộc 3.2 Thực trạng văn hóa đọc học sinh trường THPT Nghi Lộc 10 3.3 Thực trạng hoạt động thư viện trường THPT Nghi Lộc 13 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin(CNTT) vào hoạt động thư viện trường phổ thông Nghi Lộc 14 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ VĂN HĨA ĐỌC VÀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRONG THỜI ĐẠI SỐ 17 Chỉ đạo đổi hoạt động thư viện nhằm phát triển văn hóa đọc nhà trường 17 1.1 Chỉ đạo hoạt động đọc sách thông qua biện pháp quản lý hành 18 1.2 Đổi “đa dạng hóa” hoạt động để phát triển văn hóa đọc cho học sinh THPT 18 1.2.1 Bồi dưỡng kỹ đọc sách cho học sinh 18 1.2.2 Xây dựng tủ sách mini lớp học (thư viện góc lớp) 19 1.2.3 Xây dựng “Thư viện xanh” 20 1.2.4 Nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách 21 1.2.5 Phát động thi đọc sách học sinh THPT 22 1.2.6: Thành lập câu lạc đọc sách, yêu sách 23 Xây dựng môi trường điều kiện đảm bảo thực phát triển “Văn hóa đọc” cho học sinh trung học phổ thông 24 2.1 Tăng cường nguồn sách 25 2.2 Đơn giản hóa thủ tục mượn trả 27 2.3 Xây dựng không gian đọc học tập thư viện 28 2.4 Vai trò Ban giám hiệu việc xây dựng văn hóa học tập nhà trường 29 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện trường THPT Nghi Lộc thời đại số 30 3.1 Ứng dụng phần mềm thư viện 31 3.2 Ứng dụng mạng internet công tác thư viên trường THPT 32 3.3 Ứng dụng mạng xã hội vào hoạt động thư viện 34 IV KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 37 Mục đích khảo sát 37 Nội dung phương pháp khảo sát 37 2.1 Nội dung khảo sát 37 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 37 2.2.1 Về tính cấp thiết 38 2.2.2 Về tính khả thi 38 Đối tượng khảo sát 38 3.1 Tính cấp thiết 38 3.2 Tính khả thi 39 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 40 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 40 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 41 V KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 41 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Một số đề xuất 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN 4: PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ đầy đủ Từ viết tắt: BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo CSVC Cơ sở vật chất CBTV Cán thư viện CP Chính phủ CNTT Cơng nghệ thông tin GDPT Giáo dục phổ thông GDTX Giáo dục thường xuyên SGDĐT Sở giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NV Nhân viên KH Kế hoạch QĐ Quyết định THPT TV UBND Trung học phổ thông Thư viện Ủy ban nhân dân PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài V.A.SuKhomlinsky nói “Khơng thể trở thành người chân mà lại khơng có sách” Để tiếp thu kiến thức văn minh nhân loại, việc thường xuyên đọc sách đóng vai trị khơng nhỏ, góp phần làm giàu thêm trí tuệ, phong phú tâm hồn, cao đẹp phẩm hạnh, lành mạnh lối sống người xã hội ngày Trong thời đại bùng nổ thơng tin việc đọc sách báo qua internet xu hướng nhiều người lựa chọn Bởi mang lại nhiều tiện lợi người dùng đọc sách đâu dễ dàng tìm kiếm sách mà cần, loại sách mạng internet phong phú đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày cao độc giả… Vì vậy, biết tận dụng khai thác ưu cơng nghệ “chìa khóa” quan trọng thúc đẩy phát triển văn hóa đọc thời đại số Đây xem “cơ hội vàng” cho bứt phá hệ thống thư viện truyền thống hướng tới chuyển đổi số theo chương trình chuyển đổi số ngành thư viện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Đối với ngành Thông tin – Thư viện ngày 11 tháng 02 năm 2021 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 206/QĐ-TTg phê duyệt “ Chương trình chuyển đổi số ngành thư viện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”; … Công văn số 4604/BGDĐT-CSVC ngày 12/10/2021 Bộ giáo dục đào tạo việc hướng dẫn, triển khai chương trình “Sóng máy tính cho em” Với quan điểm tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số tạo đột phá hoạt động đổi giáo dục Người học nhà giáo trung tâm chuyển đổi số đạt mục tiêu tận dụng tiến công nghệ để đổi sáng tạo dạy học nâng cao chất lượng hội tiếp cận giáo dục, hiệu quản lí giáo dục, xây dựng giáo dục mở thích ứng tảng số góp phần phát triển kinh tế số xã hội số Sau hai năm ảnh hưởng nặng nề đại dịch covid 19, ngành giáo dục bước vào năm học 2022-2023 với tâm mới, xác định năm trọng tâm triển khai nhiệm vụ đổi giáo dục bậc phổ thơng, thực chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) 2018 Lộ trình đổi giáo dục Nghị 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh.” Thực mục tiêu đổi ngày 31 tháng 12 năm 2015, Bộ giáo dục đào tạo có Cơng văn số 6841/BGDĐT-GDTX việc đổi thư viện phát triển văn hóa đọc nhà trường phổ thơng, mầm non nhằm phát huy hiệu hệ thống thư viện trường học, thúc đẩy phong trào đọc, hình thành thói quen đọc, góp phần phát triển văn hóa đọc nhà trường cộng đồng; đồng thời khuyến khích học sinh tìm hiểu, thực hành hoạt động nghiên cứu khoa học vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn Để góp phần nâng cao chất lượng đổi giáo dục nhà trường thư viện trường học đóng vai trị quan trọng Thư viện trường phổ thông phận sở trọng yếu, trung tâm sinh hoạt văn hóa khoa học Nhà trường Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, bồi dưỡng kiến thức khoa học thư viện xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, tạo sở bước thay đổi phương pháp dạy học, đồng thời thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng trị xây dựng nếp sống văn hóa cho thành viên Nhà trường Tuy nhiên thực trạng phát triển vũ bão công nghệ thông tin, truyền hình, games, facebook, zalo, … với nhiều trị chơi ngày đa dạng, phong phú, hấp dẫn lôi giới trẻ tham gia nhiều Học sinh đến với thư viện đọc sách, báo ngày hạn chế Theo nhà xã hội học, mĩ học nhận rằng: học sinh ngày giỏi vi tính, giỏi truy cập Internet, giỏi văn hóa nghe nhìn, lại nghèo nàn văn hóa đọc Các em lười đọc sách, mà vốn từ, vốn sống, vốn văn hóa em điều đáng lo ngại mà em thường mắc lỗi ứng xử với người xung quanh làm văn nhiều em học sinh từ nội dung đến hình thức phải khiến thầy thở dài Trong năm vừa qua để thực tốt chức nhiệm vụ mình, thư viện Trường THPT Nghi Lộc ln nghiên cứu, tìm tịi áp dụng giải pháp khác để nâng cao chất lượng hoạt động Với trăn trở suy nghĩ chúng tơi đưa sáng kiến “Một số giải pháp nâng cao giá trị văn hóa đọc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động thư viện trường trung học phổ thông Nghi Lộc thời đại số” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu đưa giải pháp nâng cao giá trị văn hóa đọc trường THPT - Xây dựng mơ hình “Thư viện xanh”, “Thư viện lớp học” để khích lệ việc đọc sách học sinh - Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện nhằm đưa giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động thư viện trường học, giúp thư viện hướng tới việc cung cấp dịch vụ thân thiện, tăng khả tương tác với bạn đọc thư viện - Mục đích cải thiện tiếp cận tài liệu nhanh chóng, nhiều người lúc, tiết kiệm chi phí mua tài liệu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu - Đối tượng: Là học sinh THPT Nghi Lộc - Phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến áp dụng lĩnh vực thư viện trường học Thực tế hoạt động Trường THPT Nghi Lộc 5, xã Nghi Lâm, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2021-2022 đến năm học 2022-2023 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp điều tra khảo sát Google form - Phương pháp phân tích tổng hợp Tính đề tài Sáng kiến ứng dụng vào thực tiễn hoạt động thư viện nâng cao giá trị văn hóa đọc cho cán bộ, giáo viên em học sinh trường THPT Nghi Lộc Sáng kiến đưa giải pháp nhằm khuyến khích tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi phát hiện… để từ khơi dậy tinh thần đọc sách cộng đồng xã hội Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện góp phần nâng cao suất hoạt động thư viện, nhờ vào tính hỗ trợ quản lý đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ thư viện; mở rộng khả chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin; hỗ trợ bạn đọc việc tiếp cận tăng khả đáp ứng nhu cầu khác nhóm bạn đọc Nhờ đó, lượng bạn đọc tìm đến thư viện để học tập, tra cứu sách ngày nhiều.Tận dụng phát triển mạng internet để tiếp cận bạn đọc, tuyên truyền giới thiệu sách hiệu quả, đưa bạn đọc ngày yêu thích thư viện Bối cảnh chuyển đổi số ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện xu hướng tất yếu tất nước khu vực giới Đóng góp đề tài Khi sáng kiến hồn thành đưa vào áp dụng đơn vị trường THPT vùng phụ cận đem lại hiệu giáo dục cao việc nâng cao chất lượng tồn diện nhà trường, thúc đẩy q trình dạy học giáo viên học sinh, làm tốt công tác giáo dục đạo đức, nhân cách cho người học phù hợp với mục tiêu đào tạo phát triển phẩm chất lực học sinh Từ đó: - Nâng cao nhận thức trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường - Chất lượng giáo dục học tập học sinh toàn trường nâng lên so với năm học trước Đề tài đưa số giải pháp khơng giúp hình thành phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường THPT Nghi Lộc mà đưa định hướng cụ thể để nhân rộng phát triển văn hóa đọc cho số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Đề tài đưa thực trạng phổ biến trường THPT giải pháp phù hợp với thực tiễn Đề tài phù hợp với giáo dục đại; phù hợp với chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Ngành Vì vậy, đề tài áp dụng rộng rãi cho trường THPT Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện góp phần tự động hóa hoạt động thư viện, tăng cường hiệu công tác truyền thông, hiệu hoạt động; từ tiết kiệm kinh phí thời gian, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, kích thích nhu cầu sử dụng thơng tin Ngồi thành cơng việc ứng dụng CNTT, chuyển đổi số cịn giúp thư viện dễ dàng quản trị hiệu nguồn lực, chia tài nguyên thông tin dễ dàng… Nhờ ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại giúp đẩy nhanh tốc độ công việc đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng người dùng; nhằm tạo điều kiện thuận lợi để người dùng dễ dàng tiếp cận tài liệu phục vụ cho học tập, nghiên cứu giải trí PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm văn hóa đọc Văn hóa đọc khái niệm có hai nghĩa nghĩa rộng, nghĩa hẹp Ở nghĩa rộng ứng xử đọc, giá trị đọc chuẩn mực đọc cá nhân, cộng đồng xã hội nhà quản lý quan quản lý nhà nước Như vậy, văn hóa đọc nghĩa rộng hợp thành ba yếu tố, hay xác ba lớp ba vịng trịn khơng đồng tâm, ba vịng trịn giao Cịn nghĩa hẹp ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc cá nhân Ứng xử, giá trị chuẩn mực gồm ba thành phần: thói quen đọc sách, sở thích đọc kỹ đọc Ba thành phần ba lớp, ba vịng trịn khơng đồng tâm, ba vịng trịn giao Ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc lành mạnh cá nhân xã hội thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc lành mạnh họ Đó tảng xã hội học tập, việc học suốt đời, yêu cầu thách thức xã hội đại (Thư viện quốc gia Việt Nam) 1.2 Vai trị Văn hóa đọc Văn hóa đọc phận văn hóa, có vai trị quan trọng việc hình thành nên tâm hồn, nhân cách, đạo đức, lối sống, khả thích nghi học sinh, góp phần bồi dưỡng, phát triển trí tuệ, kỹ sống cho học sinh Văn hóa đọc phận phát triển văn hóa, giải pháp quan trọng thiếu để xây dựng thành công xã hội học tập hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nguồn nhân lực đất nước góp phần vào thành cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Văn hóa đọc gắn liền với nâng cao dân trí, tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với thông tin tri thức dễ dàng thuận tiện Hiện kinh tế Việt Nam định hướng chuyển nhanh mạnh sang kinh tế tri thức, với bùng nổ thông tin, nhiều vấn đề đặt ra, điều đòi hỏi chúng ta, đặc biệt giới trẻ, học sinh, sinh viên phải nỗ lực học hỏi, đổi mới, ứng xử chắt lọc thông tin để tồn đứng vững Để làm điều cần đến tích lũy văn hóa, vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống…Sự tích luỹ thể qua q trình học tập lâu dài, không việc học trường mà phần quan trọng định trình tự học, qua việc đọc sách cá nhân, nói rộng văn hóa đọc 1.3 Khái niệm ứng dụng công nghệ thông tin Theo Wikipedia, Công nghệ thông tin (Tiếng anh: Information Technology) nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải thu nhập thông tin Theo tài liệu Unesco, công nghệ thông tin thuật ngữ dùng để mô tả hạng mục thiết bị (phần cứng) chương trình máy tính (phần mềm) cho phép truy cập, tải về, lưu trữ, tổ chức thao tác trình bày thơng tin phương tiện điện tử Theo Nghị định Chính phủ 49/CP: Cơng nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kỹ thuật đại, chủ yếu kỹ thuật máy tính viễn thơng, nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội Theo từ điển Tiếng việt ứng dụng định nghĩa đem lý thuyết dùng vào thực tiễn Theo Hán việt từ điển, ứng dụng nghĩa đem dùng thực Kết hợp với khái niệm, hiểu ứng dụng cơng nghệ thông tin việc sử dụng thiết bị điện tử vào hoạt động để khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin 1.4 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hoạt động thư viện việc chọn lựa, áp dụng thành tựu CNTT vào hoạt động thư viện nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu hoạt động 1.5 Khái niệm chuyển đổi số hoạt động thư viện Chuyển đổi số tên tiếng anh Digital Transformation Trên thực tế có định nghĩa chuyển đổi số đưa ra: Theo Wikipedia: Chuyển đổi số việc vận dụng tính ln đổi mới, nhanh chóng cơng nghệ kỹ thuật để giải vấn đề Theo GS Hồ Tú Bảo: Chuyển đổi số trình người thay đổi phương thức sản xuất, thay đổi cách sống cách làm việc với côngnghệ số Theo Bộ Thông tin Truyền thông (2020): Chuyển đổi số q trình thay đổi tổng thể tồn diện nhân, tổ chức cách sống, cách làm việc phương thức sảnxuất dựa công nghệ số Chuyển đổi số hoạt động thông tin thư viện: Đến thời điểm chưa có nhiều định nghĩa đưa Có cách hiểu đơn Chuyển đổi số hoạt động thông tin thư viện việc số hóa (Digitization)tài liệu hay xây dựng thư viện số Theo tác giả: Chuyển đổi số hoạt động thông tin thư viện việc sử dụng công nghệ số để thay đổi phương thức thực công việc thư viện Những khâu cơng việc bao gồm: thu thập, xử lý, tổ chức phân phối thông tin - tài liệu 1.6 Tầm quan trọng ứng dụng Công nghệ thông tin hoạt động thư viện Một là, nâng cao hiệu quả: + Hỗ trợ tích cực cho hoạt động giảng dạy - học tập giáo viên học sinh Từ kết cho thấy khảo sát nhu cầu cán thư viện sử dụng CNTT công việc thư viện tỷ lệ 100%, khơng có phiếu khảo sát đánh giá khơng có nhu cầu Nhu cầu ứng dụng CNTT vào hoạt động TV nhiệm vụ quan trọng nhằm tăng cường lực quản lý, nâng cao suất, chất lượng, hiệu phục vụ người dùng tin Quan điểm cán thư viện việc đề ứng dụng CNTT hoạt động nhận nhiều ý kiến khả quan với 4/4 tiêu chí đạt tỷ lệ 100%, hầu hết họ nhận thấy lợi ích, khả to lớn mà CNTT mang lại cho phát triển thư viện Cán thư viện đồng ý với lợi ích mà CNTT mang lại như: thực công việc đạt hiệu cao, giúp phát triển sản phẩm, dịch vụ TTTV, nâng cao kĩ cán thư viện sử dụng CNTT, khắc phục rào cản không gian thời gian tra cứu tài liệu,… Đây dấu hiệu đáng mừng, dù họ quen thuộc với hoạt động thư viện truyền thống, khả thích nghi với cơng nghệ có phần hạn chế, nhiên thấy họ có thái độ tích cực, tinh thần cầu tiến, tư đổi việc ứng dụng CNTT hoạt động thư viện Từ thực trạng phân tích Để nâng cao giá trị văn hóa đọc, đáp ứng đủ nhu cầu người dùng tin, thuận tiện cho giáo viên học sinh thời đại 4.0 Cũng qua khảo sát nhu cầu thực tế giáo viên học sinh q trình cơng tác tơi mạnh dạn đưa “Một số giải pháp nâng cao giá trị văn hóa đọc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động thư viện trường phổ thông Nghi Lộc thời đại số” III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRONG THỜI ĐẠI SỐ Chỉ đạo đổi hoạt động thư viện nhằm phát triển văn hóa đọc nhà trường Mục đích biện pháp: Hướng tới việc bồi dưỡng kỹ đọc sách cho học sinh, khơi dậy hứng thú đọc sách tạo dựng mơi trường đọc sách nhằm hình thành thói quen đọc sách cho học sinh phổ thông Nội dung biện pháp: Xây dựng hệ thống thư viện trường học đủ số lượng, đạt chuẩn theo quy định đáp ứng tốt nhu cầu đọc sách, nghiên cứu học sinh, Cán quản lý, giáo viên, nhân viên người đọc khác cộng đồng Chỉ đạo đổi hoạt động phát triển văn hóa đọc, hoạt động đọc sách thơng qua biện pháp quản lí hành Đổi đa dạng hóa hoạt động thư viện hướng tới giáo dục “văn hóa đọc” cho học sinh như: Bồi dưỡng kỹ đọc sách cho học sinh, xây dựng tủ sách mini lớp học( giá sách lớp học), xây dựng thư viện xanh nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách, phát động thi kỹ đọc sách học sinh, thành lập câu lạc đọc sách, yêu sách 17 Cách thức thực : 1.1 Chỉ đạo hoạt động đọc sách thông qua biện pháp quản lý hành Đây quy định bắt buộc việc đọc sách, mượn sách thư viện nhà trường giáo viên học sinh Chẳng hạn quy định thời gian đọc sách mượn, trả sách thư viện Đưa tiêu chí đánh giá thi đua vào cuối năm, cuối kỳ số lượng học sinh đến mượn sách thư viện lớp giáo viên Kiểm tra kế hoạch tuyên truyền giới thiệu sách nhân viên thư viện, tập thể lớp hàng tháng; biên bản, báo cáo sinh hoạt lớp theo chủ đề liên quan đến sách đọc sách giáo viên chủ nhiệm lớp Từ biện pháp quản lý hành tạo nên hiệu ứng thi đua nhân rộng đọc sách giáo viên học sinh nhà trường, giáo dục thói quen đọc sách nhu cầu đọc sách cho học sinh trung học phổ thông (THPT) H1 Học sinh mượn sách thư viện H2: Học sinh đọc sách thư viện chơi 1.2 Đổi “đa dạng hóa” hoạt động để phát triển văn hóa đọc cho học sinh THPT 1.2.1 Bồi dưỡng kỹ đọc sách cho học sinh Biện pháp nhằm giúp em có nhận thức đắn vai trò việc đọc sách thường xuyên,cũng cung cấp cho em phương pháp, kỹ đọc sách hiệu Hiệu trưởng nhà trường cần đạo việc bồi dưỡng phương pháp, kỹ đọc sách hiệu cho học sinh thông qua tiết học thư viện Tích hợp 18 mơn học: Ngư văn, Lịch sử, Địa lý, Sinh học, công nghệ yêu cầu giáo viên định hướng việc tìm tài liệu để đọc cho học sinh theo môn học chủ đề cụ thể Hình ảnh đóng vai nhân vật tác phẩm văn học 1.2.2 Xây dựng tủ sách mini lớp học (thư viện góc lớp) Cán thư viện phối hợp với giáo viên chủ nhiệm Đoàn trường thực xây dựng tủ sách lớp học nhằm đưa sách tới học sinh mở rộng quy mô thư viện Cụ thể: 1)Chuẩn bị điều kiện cần đủ cho việc phát hành tủ sách mini lớp học Mỗi lớp làm tủ sách quy định loại sách sách tham khảo, sách Bác Hồ, sách Kỹ sống, Báo tạp chí , u cầu có nhật ký mượn trả, bảng nội quy bạn đọc Cán thư viện phân loại dán nhãn đóng dấu thư viện cho tồn tài liệu, sau phân bổ lớp 2) Cán thư viện tập huấn công tác biên tập sách, tài liệu liên quan đến lứa tuổi, trình độ theo quy định công tác quản lý sách cho đội ngữ giáo viên chủ nhiệm; Đoàn niên cán lớp Bên cạnh nguồn sách cấp từ đầu, sách quyên góp mua bổ sung gồm: Sách giáo khoa, sách hướng dẫn học tốt, sách tham khảo, truyện ngắn, truyện tranh, loại báo thời gian quy định thu sách hàng tháng Trong đó, xác định đối tượng huy động sách học sinh lớp, GV chủ nhiệm, GV môn, phụ huynh học sinh, nhà hảo tâm, tổ chức từ thiện 3) Quy định thời gian đọc sách tủ sách lớp học: Giờ chơi, tiết trống, tiết hoạt động lên lớp, đầu học ngày 4) Quản lí hoạt động thường xuyên tủ sách mini lớp học cách bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán lớp để trì hoạt động thường xuyên Đồng thời, cán thư viện phối hợp với giáo viên chủ nhiệm Đoàn trường quản 19 lí hoạt động thường xuyên việc đọc sách lớp học, từ hình thành ý thức tự giác, tự quản, nề nếp đọc sách tập thể lớp, học sinh 5) Tổng kết đánh giá khen thưởng thường xuyên giúp cho cán thư viện Ban giám hiệu nhà trường nắm bắt tình hình hoạt động, khắc phục khó khăn, điều chỉnh sai sót biểu dương khen thưởng thành tích nhằm tạo động lực tích cực cho việc trì hoạt động thường xuyên, ổn định tủ sách mi ni lớp học Bằng biện pháp cụ thể đưa vào thành tiêu chí thi đua theo chủ đề chủ điểm nhà trường: Tổ chức thi giá sách đẹp lớp, thi giới thiệu sách hay lớp, hay thi Kể chuyện theo sách tuyên dương khen thưởng cờ, thường xuyên thu thông tin phản hồi từ học sinh giáo viên để kịp thời điều chỉnh, bổ sung Hình ảnh tủ sách mini lớp học 1.2.3 Xây dựng “Thư viện xanh” Nhằm đổi hình thức đọc sách, tạo hứng thú đọc sách cho học sinh tận dụng không gian sân chơi ngày thời tiết đẹp Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh chủ động khám phá, tìm tịi kiến thức tiếp cận thường xun với sách Cán thư viện tham mưu với cấp ủy, lãnh đạo nhà trường xây dựng thư viện xanh Địa điểm thoáng mát thân thiện, tạo cảm giác thoải mái gần gũi, cụ thể nằm sân vườn xà cừ, ao cá, vườn rau cơng đồn Hình thức xây dựng thư viện theo hướng mở trang bị sở vật chất tổ chức hoạt động phòng đọc Chia góc hoạt động góc đọc, góc viết, góc nghe, góc vẽ… Xây dựng đa dạng hóa đầu sách phù hợp với lứa tuổi khối lớp Ngoài vốn sách luân chuyển từ thư viện nhà trường, thư viện xanh liên tục bổ sung thường xuyên từ huy động ủng hộ, xã hội hóa từ nguồn lực Tổ chức hoạt động: Khi xây dựng sở vật chất cho “Thư viện xanh” việc tổ chức hoạt động cho hiệu phải cần lưu ý Để mang lại hiệu thiết thực, tránh trường hợp chủ yếu trưng bày, nhà trường tổ chức triển khai việc đọc sách cách có kế hoạch, cụ thể phù hợp với thực tế Ban giám hiệu nhà trường giao nhiệm vụ cho cán thư viện phối hợp với Đoàn niên, giáo viên chủ nhiệm lớp để điều hành hoạt động 20 Mỗi khối lớp phân công, phụ trách tủ sách khu vực định Mỗi lớp lại có bạn tự quản phụ trách thư viện xanh lớp mình, em có trách nhiệm hướng dẫn bạn đọc sách, bảo quản sách Ban tự quản thực có nề nếp trở thành thói quen Sách xếp vào tủ sách thân thiện, loại sách phân mảng phục vụ học tập, trang bị kiến thức, kỹ sống, báo tạp chí, vui chơi giải trí, thơ truyện, an tồn giao thơng, pháp luật Hình ảnh đọc sách thầy học sinh ngồi sân trường Với mơ hình hình thành nhóm sở thích, hình thành đơi bạn tiến, nhóm bạn giúp học tập, tạo mơi trường học tập động, sáng tạo Cũng nhờ mơ hình mà sân trường ln rộn tiếng cười, tạo tính lan tỏa việc đọc sách 1.2.4 Nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách Biện pháp cầu nối học sinh với sách Bên cạnh định hướng việc đọc sách giúp em hiểu hay nội dung sách, khơi dậy trí tưởng tượng tị mò học sinh THPT Hoạt động giới thiệu sách tổ chức cấp độ toàn trường lớp Yêu cầu: Đảm bảo nguyên tắc hoạt động giới thiệu sách; lựa chọn sách phù hợp đảm bảo tính giáo dục, tiêu biểu, nhân văn(danh nhân lịch sử, địa danh lịch sử, sách bảo vệ môi trường, sách tác giả tiếng, sách có giá trị giáo dục giá trị nhân đạo cao ); Hoạt động sân khấu hóa tạo hứng thú, khơi gợi tò mò học sinh nội dung sách; định hướng việc đọc sách học sinh tiết học, với môn học nội dung cụ thể; giới thiệu nơi cung cấp sách; giới thiệu loại, tác phẩm khác gần gũi, chủ đề; hoạt động giới thiệu sách cấp tồn trường cán thư viện ý công tác khen thưởng, tuyên dương phù hợp để khích lệ em 21 PHẦN 4: PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 4:

Ngày đăng: 23/12/2023, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w