Giáo trình kỹ thuật lái ô tô (nghề công nghệ ô tô trung cấp)

57 6 0
Giáo trình kỹ thuật lái ô tô (nghề công nghệ ô tô   trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HẬU GIANG GIÁO TRÌNH MƠĐUN: KỸ THUẬT LÁI ÔTÔ NGHỀ:CÔNG NGHỆ ÔTÔ TRÌNH ĐỘ:TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo định số: /QĐ-CĐCĐ ngày…….tháng….năm Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Hậu Giang) Hậu Giang, năm 2022 TUN BỐ BẢN QUYỀN: Giáo trình mơđun thuộc Trường Cao đẳng Cộng đồng Hậu Giang sử dụng làm tài liệu giảng dạy nội trường Trường Cao đẳng Cộng đồng Hậu Giang không cho phép cá nhân hay tổ chức sử dụng giáo trình với mục đích khác kinh doanh Mọi trích dẫn, sử dụng giáo trình với mục đích khác hay nơi khác phải đồng ý văn Trường Cao đẳng Cộng đồng Hậu Giang Mã tài liệu: TC39301 LỜI NÓI ĐẦU Kỹ thuật lái xe ô tô mơn học chương trình đào tạo lái xe ô tô Mô Đun nhằm trang bị cho học sinh kiến thức kỹ thuật lái xe tơ thao tác quy trình kỹ thuật Giáo trình biên soạn dùng cho người học nghề Công nghệ ô tô, nhằm trang bị kiến thức, kỹ cần thiết việc vận hành xe ô tô sân bãi, xưởng sửa chữa phục vụ cơng tác chẩn đốn sửa chữa Giáo trình tài liệu thức cho học sinh giáo viên Trường dạy nghề nghề Công nghệ ô tô phạm vi trường Kỹ thuật lái xe ô tô mô đun đào tạo biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành Trong trình thực biên soạn tham khảo nhiều tài liệu đào tạo lái xe ô tô, kết hợp với kinh nghiệm thực tế giảng dạy Mặc dầu có nhiều cố gắng, khơng tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp ý kiến độc giả để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hậu Giang, tháng năm 2022 Chủ biên Nguyễn Thanh Tâm MỤC LỤC Bài 1: Cơng tác kiểm tra an tồn 1.1 Kiểm tra trước khởi động động 1.2 Kiểm tra sau khởi động động 1.3 Kiểm tra trước xe hoạt động 1.4 Kiểm tra bảo dưỡng sau ngày hoạt động 10 Bài 2: Thao tác tay lái tay số 11 2.1 Các phận buồng lái chức 11 2.2 Tư lái xe 20 2.3 Thao tác điều khiển vô lăng 22 2.4 Thao tác điều khiển tay số 24 Bài 3: Thao tác điều khiển chân ly hợp, chân ga, chân phanh phanh tay 29 3.1 Thao tác điều khiển chân ly hợp 29 3.2 Thao tác điều khiển chân ga 30 3.3 Thao tác điều khiển chân phanh 33 3.4 Thao tác khởi hành 34 3.5 Thao tác tăng, giảm số 37 3.6 Thao tác dừng xe 40 Bài 4: Thực hành lái lái xe thẳng 47 4.1 Phương pháp đường 47 4.2 Thực hành lái xe thẳng có nổ máy 49 Bài 5: Thực hành lái lái xe rẽ quay đầu 50 5.1 Phương pháp đường 50 5.2 Thực hành lái xe rẽ quay đầu có nổ máy 52 Bài 6: Thực hành lái lái xe lùi 53 6.1 Phương pháp đường 53 6.2 Thực hành lái xe lùi có nổ máy 56 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: KỸ THUẬT LÁI ƠTƠ Mã mơ đun: TC39301 Vị trí, tính chất ý nghĩa vai trị mơ đun - Vị trí: Mơđun bố trí giảng dạy song song sau môn học/ mô đun sở trước số mơđun chun mơn nghề - Tính chất: Là mô đun chuyên môn tự chọn Mục tiêu mô đun - Kiến thức: + Kiểm tra tình trạng xe trước vận hành + Nắm vững kiến thức lái xe - Kỹ năng: + Thao tác lái xe xưởng sửa chữa, giúp kiểm tra chẩn đoán - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên BÀI 1: CÔNG TÁC KIỂM TRA AN TOÀN Mã Bài: TC39301.01 Giới thiệu: Bài học giới thiệu cho học sinh yêu cầu để kiêm tra xe, nội dung kiểm tra xe trước sau xe hoạt động Mục tiêu: - Nêu yêu cầu kiểm tra xe an toàn - Thực thao tác kiểm tra xe an tồn - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học sinh 1.1 KIỂM TRA TRƯỚC KHI KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ - Kiểm tra mức dầu bôi trơn máng dầu (các te dầu) động thước thăm dầu, thiếu bổ sung đủ mức quy định - Kiểm tra mức nước làm mát, thiếu đổ thêm cho đủ (sử dụng dịch làm mát, nước sạch) - Kiểm tra mức nhiên liệu thùng chứa - Kiểm tra độ chặt đầu nối (đầu boọc) cực ắc quy 1.2 KIỂM TRA SAU KHI KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ 2.1 Khởi động động động cơ: Trình tự khởi động động thực sau: - Kéo chặt phanh tay để giữ tơ đứng n; Hình 1.1: Kéo chặt phanh tay - Đạp hết hành trình bàn đạp ly hợp Hình 1.2: Đạp hết hành trình ly hợp - Đưa cần số vị trí số (số mo); Hình 1.3: Đưa cần sốvề vị trí số “0” Hình 1.4:Đạp phanh - Đạp phanh để kiểm tra làm việc hệ thống phanh; - Đạp giữ bàn đạp ga 1/3 hành trình động xăng hết hành trình động Diesel; - Vặn chìa khóa điện đến vị trí khởi động (START), động nổ (nghe tai động nổ đèn khởi động tắt) bng tay chìa khóa tự trở vị trí cấp điện (ON) Hình 1.5:Khởi động động xăng Chú ý: - Mỗi lần khởi động không giây, sau ba lần khởi động mà động khơng nổ phải dừng lại để kiểm tra hệ thống nhiên liệu hệ thống đánh lửa sau tiếp tục khởi động - Nếu vừa xoay chìa khóa khởi động vừa đạp ga nhiều lần động khó nổ - Nếu động nổ mà tiếp tục xoay chìa khóa dễ hỏng máy khởi động Cách khởi động động Diesel: - Xoay chìa khóa đến vị trí cấp điện “ON” : đèn dư nhiệt bật sáng; - Đợi đèn dư nhiệt tắt, xoay chìa khóa sang nấc khởi động “START” Hình 1.6 :Khởi động động Diesel 1.2.2 Kiểm tra sau khởi động động - Kiểm tra đồng hồ buồng lái - Sự rò rỉ nhiên liệu,dầu mỡ, nước làm mát - Kiểm tra phanh, ly hợp, số… 1.3 KIỂM TRA TRƯỚC KHI ĐƯA XE Ô TÔ RA HOẠT ĐỘNG Trước đưa xe ô tô khỏi chỗ đỗ, người lái xe phải kiểm tra đầy đủ nội dung sau: - Các nội dung kiểm tra trước khởi động động cơ; - Áp suất lốp, độ mòn hoa lớp độ bền lốp; - Sự rò rỉ dầu, nước loại chất lỏng khác; - Sự hoạt động cửa kính, gương chiếu hậu loại đèn chiếu sáng; - Độ an toàn khu vực phía trước, phía sau, hai bên thành gầm xe (khơng có chướng ngại vật người bộ,…) Người lái xe cần luyện động tác lên xuống xe ô tô kỹ thuật để đảm bảo an tồn a Lên xe tơ: Trình tự lên xe tơ trình bày hình 2.1 - Kiểm tra an toàn: Trước lên xe ô tô, người lái xe cần quan sát tình trạng giao thơng xung quanh, thấy khơng có trở ngại, đặc biệt phía sau mở cửa xe mức vừa đủ để người vào; - Lên xe: Khi lên xe, nắm tay vào thành cửa, đưa chân phải vào trước, xoay người ngồi vào ghế lái đưa chân trái vào Đặt bàn chân phải bàn đạp ga chân trái bàn đạp côn; - Đóng cửa: Từ từ khép cửa lại, đến khe hở cịn nhỏ đóng mạnh cho cửa thật khít; - Cài chốt khóa cửa: Đóng chốt cửa để đề phịng tai nạn Hình1.7 :Lên xe tơ Đối với loại xe tơ có bậc lên xuống, sau mở cửa, chân trái bước lên bậc lên xuống, dùng lực hai tay kéo chân phải đẩy người đứng lên bậc lên xuống, đưa chân phải vào buồng lái, động tác thực giống b Xuống xe tơ Trình tự xuống xe tơ trình bày hình 2.2 - Kiểm tra an tồn: Trước xuống xe ô tô cần thực động tác đỗ xe an toàn tắt động cơ, kéo phanh tay,…rồi quan sát tình hình giao thơng xung quanh xe ô tô; - Mở cửa xe ô tô: Mở chốt khóa cửa, mở cánh cửa, dừng lại lát để báo tín hiệu xuống xe cho phương tiện khác biết, quan sát lại tình hình giao thơng phía sau mở cửa mức cần thiết để khỏi xe ô tô; - Xuống xe ô tô: Tay trái giữ nguyên vị trí cửa mở, đưa chân trái xuống trước mau chóng xoay người khỏi xe tơ; - Đóng cửa: Từ từ khép cửa, cịn khoảng cách 10cm đóng mạnh cho cửa khít hẳn; - Khóa cửa: Cần rèn thói quen khóa cửa để đề phịng trường hợp chìa khóa cắm ổ mà cửa đóng Hình 3.25:Đạp phanh để dừng xe 3.6.3 Giảm tốc độ phương pháp phanh phối hợp: Khi ô tô chuyển động xuống dốc dài đường trơn lầy, để đảm bảo an toàn cần phối hợp vừa phanh động (về số thấp), vừa phanh chân, chí số trường hợp nguy hiểm phải sử dụng phanh tay 3.6.4 Phương pháp dừng xe: Khi ô tô chạy đường, muốn dừng hẳn cần giảm tốc độ cách đạp phanh giảm số Trình tự dừng xe thực sau: - Kiểm tra an toàn xung quanh; Hình 3.26:Kiểm tra an tồn xung quanh - Ra tín hiệu dừng xe: bật xi nhan phải; 42 Hình 3.27:Bật xi nhan phải - Kiểm tra lại an toàn, đặc biệt phía sau; Hình 3.28: Kiểm tra an tồn lại lần - Nhả bàn đạp ga; Hình 3.29:Nhả bàn đạp ga 43 - Đạp phanh tìm chỗ đỗ xe thích hợp; Hình 3.30:Đạp phanh tìm chỗ đỗ - Đạp ly hợp ghìm bàn đạp phanh: xe ô tô gần đến chỗ đỗ, cần đạp ly hợp cho động khỏi tắt, sau đạp phanh để cố định xe vào chỗ đỗ; Hình 3.31:Đạp ly hợp ghìm bàn đạp phanh - Kéo chặt tay phanh; Hình 3.32: Kéo chặt phanh tay 44 - Cài số: đỗ đường dốc lên cài số “1”; đỗ đường dốc xuống cài số lùi; Hình 3.33:Cài số thích hợp - Điều chỉnh vơ lăng lái cho bánh xe trước hướng vào phía trong; - Tắt động cơ; - Nhả ly hợp; Hình 3.34 : Tắt máy Hình 3.35: Nhả bàn đạp ly hợp - Nhả bàn đạp phanh; - Rút chìa khóa, xuống xe khóa cửa Khi cần thiết chèn bánh xe 45 Hình 3.36: Nhả bàn đạp phanh Hình 3.37: Khóa cửa xe 46 BÀI 4: THỰC HÀNH LÁI LÁI XE ĐI THẲNG Mã bài: TC39301.04 Giới thiệu Bài học giới thiệu cho học sinh phương pháp cách điều khiển xe thẳng Mục tiêu: - Nêu phương pháp lái xe thẳng - Thực việc lái xe thẳng có nổ máy - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên 4.1 PHƯƠNG PHÁP CĂN ĐƯỜNG 4.1.1 Phương pháp đường Căn đường danh từ riêng để phương pháp xác định vị trí đường xe ô tô mặt đường Phương pháp chủ yếu để đường so sánh vị trí người lái xe buồng lái với điểm chuẩn di chuyển tự chọn mặt đường, thường điểm nằm trục tim đường Nếu người lái xe thấy vị trí trùng sát với điểm chuẩn, tức xe ô tô gần đường Nếu thấy vị trí lệch hẳn sang bên trái điểm chuẩn, tức xe ô tô bên trái đường ngược lại Xe ô tô cần chuyển động song song với trục tim đường, bị lệch mà không chỉnh lại hướng xe ô tơ lao khỏi mặt đường Hình 4.1: Chuyển động song song với đường 47 Khi hai xe ô tô tránh cần phải chia đường làm hai phần Chia phần đường tưởng tượng xe làm phần điều khiển ô tô hình sau Hình 4.2: Đi đường Khi tránh ổ gà hay tránh chướng ngại vật cần đường theo vết bánh xe trước bên trái Thường tâm người lái tâm vết bánh trước bên trái cách khoảng 100mm – 150mm Hình 4.3: Căn thẳng với đường 48 4.1.2 Tránh mặt đường hẹp: Khi tránh mặt đường hẹp, cần phải giảm tốc độ Trong trường hợp cần thiết, xe dừng lại để nhường đường (bên có mặt đường rộng nên tự giác dừng xe) Chú ý: - Không nên cố vào đường hẹp; - Xe phía sườn núi nên dừng lại trước để nhường đường - Trong tránh không nên đổi số; - Khi dừng xe nhường đường phải đỗ ngắn, khơng đỗ chếch đầu thùng xe ngồi - Khi tránh ban đêm, phải tắt đèn pha để đèn cốt 4.1.3 Cách điều khiển xe ô tô chuyển động hướng: Muốn xe ô tô chuyển động thẳng, cần điều khiển theo đường thẳng dẫn hướng tưởng tượng Đường thẳng xác định ba điểm: điểm tâm vô lăng lái, điểm hàng cúc ngực điểm chọn mặt đường Để điều khiển xe ô tô quay vịng sang phải cần quay vơ lăng lái theo chiều kim đồng hồ, xe ô tô chuyển động hướng từ từ trả lái để giữ ổn định hướng chuyển động Để điều khiển xe ô tơ quay vịng sang trái cần quay vơ lăng lái ngược chiều kim đồng hồ, xe ô tô chuyển động hướng từ từ trả lái để giữ ổn định hướng chuyển động Chú ý: - Trước quay vòng phải quan sát chướng ngại vật, bật đèn xin đường - Khi điều khiển xe ô tơ thay đổi hướng chuyển động khơng nên đổi số 4.2 THỰC HÀNHLÁI XE TRÊN ĐƯỜNG THẲNG CÓ NỔ MÁY - Thực hành luyện tập kỹ xe 49 BÀI 5: THỰC HÀNH LÁI LÁI XE RẼ VÀ QUAY ĐẦU Mã bài: TC39301.05 Giới thiệu: Bài học cung cấp cho học sinh phương pháp rẽ trái ,phải quay đầu xe Ngồi cịn cung cấp kiến thức, hình ảnh để học sinh thực theo trình luyện tập Mục tiêu: - Nêu phương pháp lái xe rẽ quay đầu - Thực việc lái xe rẽ quay đầu khơng nổ máy có nổ máy - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên 5.1 PHƯƠNG PHÁP CĂN ĐƯỜNG 5.1.1 Lái xe rẽ (cua vịng): Khi vào đường cua vịng, lực li tâm có xu hướng đẩy tơ phía ngồi tâm quay, dễ gây tượng lật Do vậy, lái xe đoạn đường này, thao tác điều khiển vô lăng lái khống chế tốc độ quan trọng Khi chạy đường cua vịng có lệch vết bánh xe phía, mức độ lệch phụ thuộc vào góc lái chiều dài sở xe tơ Hình 5.1: Lái xe đường cua vịng 50 Để đảm bảo an tồn trước tới đường cua vòng phải quan sát cẩn thận chướng ngại vật báo hiệu còi, đèn; giảm tốc độ tới mức cần thiết, số thấp thực quay vòng với tốc độ phù hợp với bán kính cua vịng; thực tăng tốc để khỏi cua vòng Các thao tác lái xe đường cua vịng minh họa hình sau Hình 5.2: Đường cua vòng nơi giao 5.1.2 Lái xe quay đầu Để đảm bảo an toàn quay đầu, người lái xe phải quan sát thực thao tác theo trình tự sau: - Quan sát báo hiệu để biết nơi phép quay đầu - Quan sát kỹ địa hình nơi để chọn quay đầu - Lựa chọn quỹ đạo quay đầu xe (tiến, lùi) cho thích hợp; - Thực quay đầu xe với tốc độ nhỏ nhất; - Thường xuyên báo tín hiệu, tốt có người báo hiệu phía sau; Nếu quay đầu xe nơi có địa hình nguy hiểm đưa đầu xe phía nguy hiểm đưa xe phía an tồn thực tiến, lùi liên tục quay đầu xe Chú ý: Khi dừng xe lại để tiến lùi nên sử dụng phanh chân phanh tay, cần thiết chèn bánh xe để đảm bảo an tồn 51 Hình 5.3: Phương pháp quay đầu xe 5.2 THỰC HÀNHLÁI XE RẼ VÀ QUAY ĐẦU KHI CÓ NỔ MÁY - Thực hành luyện tập kỹ xe 52 BÀI 6: THỰC HÀNH LÁI LÁI XE ĐI LÙI Mã bài: TC39301.05 Giới thiệu: Bài học cung cấp cho học sinh phương pháp lùi xe Ngoài cịn cung cấp kiến thức, hình ảnh để học sinh thực theo trình luyện tập Mục tiêu: - Nêu phương pháp lái xe lùi - Thực việc lái xe lùi không nổ máy có nổ máy - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên 6.1 PHƯƠNG PHÁP CĂN ĐƯỜNG 6.1.1 Kiểm tra an toàn lùi xe ô tô: Điều khiển xe ô tô chuyển động lùi khó tiến vì: - Khơng quan sát xác phía sau; - Khó điều khiển ly hợp; - Tư ngồi lái không thoải mái Do vậy,việc ý đến an tồn lùi xe tô quan trọng Phương pháp kiểm tra thực cách : - Xuống xe quan sát; - Nhìn xung quanh; Hình 6.1: Xuống xe kiểm tra an tồn Hình 6.2: Kiểm tra xung quanh - Mở cửa xe quan sát; - Nhờ người khác dẫn 53 Hình 6.2: Mở cửa xe quan sát Hình 6.3: Nhờ người kiểm tra dẫn 6.1.2 Phương pháp lùi xe ô tô: - Tư lái lùi: Nắm tay vào phần vô lăng lái; quan sát gương chiếu hậu; cho phép ngoảnh hẳn mặt sau thò hẳn đầu ngồi để quan sát; Hình 6.4: Tư lái lùi - Điều chỉnh tốc độ lùi: Vì phải điều khiển ô tô tư không thoải mái, khó phán đốn để thao tác xác, cần cho xe ô tô lùi thật chậm Muốn cho xe chạy chậm, lặp lại thao tác cắt, nhả ly hợp liên tục, thực đạp nửa ly hợp, đồng thời giữ nhẹ chân ga; - Đổi chỉnh hướng lùi: Khi thấy xe ô tô chệch hướng, phải từ từ chỉnh lại tay lái, trường hợp cần thiết phải dừng lại tiến lên để chỉnh lại hướng lùi 54 6.1.3 phương pháp lái xe tơ tiến lùi hình chữ chi 6.1.3.1 Hình chữ chi thực hành lái xe tơ: Kích thước hình chữ chi thực hành lái xe tơ tiến lùi (tùy theo loại xe) tính: L = 1,5a B = 1,5b Trong đó: a: chiều dài tơ b: chiều rộng xe Hình 6.5: Hình chữ chi thực hành lái xe ô tô tiến lùi 6.1.3.2 Phương pháp lái xe ô tô tiến qua hình chữ chi: Khi lái xe tơ tiến qua hình chữ chi lấy điểm B’, C’ D’ làm điểm chuẩn Khởi hành cho xe xuất phát vào hình số phù hợp, tốc độ ổn định, cho xe tiến sát vạch trái với khoảng cách (giữa bánh xe vạch) từ 20 đến 30cm Khi chắn phía trước đầu xe ngang với điểm B’ (B’) từ từ lấy hết lái sang phải Khi quan sát đầu xe vừa cân với hai vạch từ từ trả lái sang trái, đồng thời điều chỉnh cho xe tiến sát vào vạch phải với khoảng cách từ 20 đến 30cm Khi quan sát thấy chắn phía trước đầu xe ngang với điểm C’ từ từ lấy lái hết sang trái Khi đầu xe cân với hai vạch từ từ trả lái sang phải, đồng thời điều chỉnh cho xe tiến sát vào vạch trái với khoảng cách từ 20 ÷ 30cm tiếp tục thao tác trình bày để đưa xe tiến khỏi hình 55 6.1.3.3 Phương pháp lái xe tơ lùi qua hình chữ chi: Khi lái xe tơ lùi qua hình chữ chi lấy điểm D, C B làm điểm chuẩn Quan sát gương chiếu hậu để xác định hướng lùi xe, xác định khoảng cách bước đầu bánh xe vạch để có biện pháp điều chỉnh cho thích hợp Gài số lùi, cho xe chạy tốc độ chậm, đồng thời từ từ điều khiển cho xe lùi lại sát vạch phải với khoảng cách từ 20 ÷ 30cm Khi quan sát thấy điểm D cách bánh xe sau khoảng từ 20 ÷ 30cm lấy hết lái sang phải, đồng thời quan sát gương chiếu hậu trái Khi thấy điểm C xuất gương từ từ trả lái sang trái, đồng thời điều chỉnh khoảng cách bánh xe điểm C với khoảng cách từ 20 ÷ 30cm Khi điểm C cách bánh xe sau khoảng cách từ 20 ÷ 30cm lấy hết lái sang trái Tiếp tục thao tác trình bày để lùi xe khỏi hình 2.2 THỰC HÀNH LÁI XE ĐI LÙI KHI CÓ NỔ MÁY - Thực hành luyện tập kỹ xe 56

Ngày đăng: 23/12/2023, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan