1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung việt nam thế kỷ xvi xix (nghiên cứu trường hợp cam lộ quảng trị)

274 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ XUYẾN “NGUỒN” TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ KHU VỰC CỦA MIỀN TRUNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVI - XIX (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CAM LỘ - QUẢNG TRỊ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ XUYẾN “NGUỒN” TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ KHU VỰC CỦA MIỀN TRUNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVI - XIX (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CAM LỘ - QUẢNG TRỊ) Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 9229010.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS Nguyễn Văn Kim HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các tài liệu, số liệu sử dụng trích dẫn luận án hồn tồn trung thực, đảm bảo độ tin cậy có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Vũ Thị Xuyến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án Tiến sĩ này, tơi nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo GS TS Nguyễn Văn Kim Thầy người định hướng, gợi mở cho nhiều ý tưởng khoa học liên quan đến đề tài Kết công trình từ hình thành ý tưởng đến hồn thiện in đậm dẫn, khuyến khích động viên quý báu mà Thầy ưu dành cho tơi Thầy lắng nghe khó khăn tơi thực đề tài với kiên trì, bao dung khích lệ khơng ngừng Tơi học từ Thầy thái độ làm việc nghiêm túc, nhân cách đạo đức cao q Từ đáy lịng mình, tơi xin bày tỏ đến Thầy lòng biết ơn chân thành Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến GS.TS Andrew Hardy (Viện Viễn Đông Bác Cổ, Pháp) Thầy người gợi mở cho phương pháp tiếp cận nghiên cứu miền Trung Tôi trân trọng hội thực tế, điền dã địa bàn nghiên cứu mà Thầy tạo điều kiện cho tham gia Sự tận tâm lời góp ý Thầy giúp mở mang nhiều điều q trình hồn thiện thảo Trong q trình thực Luận án, nhận nhiều ủng hộ, giúp đỡ to lớn thầy, cô, nhà nghiên cứu, bạn đồng nghiệp; xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới thầy, cô Bộ mơn Lịch sử Tồn cầu, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô, đồng nghiệp Khoa Việt Nam học Tiếng Việt, nơi công tác, tạo nhiều điều kiện thuận lợi mặt thời gian, cơng việc ln động viên, khích lệ tơi suốt thời gian dài theo học chương trình Tiến sĩ Tôi xin bày tỏ biết ơn tới thầy, cô Bộ môn Khu vực học Khoa Việt Nam học chia sẻ suốt thời gian thực luận án Những tư liệu mà tiếp cận khai thác thiếu dẫn hỗ trợ cán bộ, bạn bè, đồng nghiệp Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Thư viện Khoa Lịch sử, Thư viện Viện Sử học, Thư viện Viện Viễn Đông Bác Cổ, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thư viện Đại học Quốc gia Singapore, Bảo tàng Quảng Trị… Cuối cùng, xin dành lời cám ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè ln đồng hành, ủng hộ suốt thời gian qua! Vũ Thị Xuyến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 13 1.1 Tình hình nghiên cứu 13 1.1.1 Nghiên cứu thương mại miền Trung kỷ XVI - XIX 13 1.1.2 Nghiên cứu “Nguồn” miền Trung kỷ XVI - XIX 18 1.1.3 Nghiên cứu Cam Lộ 22 1.2 Những vấn đề luận án cần giải 29 1.2.1 Những nội dung kế thừa từ công trình cơng bố 29 1.2.2 Những nội dung cần giải luận án 30 Chương MIỀN TRUNG TRONG BỐI CẢNH KHU VỰC THẾ KỶ XVI – XIX 32 2.1 Bối cảnh khu vực kỷ XVI - XIX 32 2.2 Miền Trung kỷ XVI - XIX 37 2.2.1 Đàng Trong thời chúa Nguyễn 37 2.2.2 Miền Trung thời Nguyễn 49 2.3 Các nhân tố tác động đến hình thành phát triển “Nguồn” miền Trung 65 2.3.1 Đặc trưng địa lý 65 2.3.2 Tài nguyên miền Trung 69 2.3.3 Mạng lưới trao đổi ven sơng mơ hình thương mại Đông - Tây miền Trung 75 Tiểu kết 79 Chương “NGUỒN” TRONG HỆ THỐNG KINH TẾ MIỀN TRUNG THẾ KỶ XVI – XIX 82 3.1 Hệ thống “Nguồn” miền Trung 82 3.2 Sở tuần ty “Nguồn” 89 3.2.1 Sở tuần ty - vai trò thu thuế thương nhân miền xuôi 89 3.2.2 Sở tuần ty - nơi cấp giấy phép cho thương nhân miền xuôi buôn bán “Nguồn” 96 3.2.3 Cơ chế lĩnh thầu 98 3.2.4 Sự hấp dẫn hoạt động buôn “Nguồn” 103 3.2.5 Giá trị giấy thầu “Nguồn” giới hạn Kinh - Thượng 107 3.3 Trường giao dịch 112 3.3.1 Sự thành lập Trường giao dịch 112 3.3.2 Hoạt động thương mại tự Trường giao dịch 117 3.3.3 Thu thuế buôn bán Trường 121 3.3.4 Mối quan hệ thương mại trị “Nguồn” 125 Tiểu kết 133 Chương “NGUỒN CAM LỘ” TRONG MẠNG LƯỚI THƯƠNG MẠI MIỀN TRUNG THẾ KỶ XVI – XIX 136 4.1 “Nguồn Cam Lộ” không gian địa lý Quảng Trị miền Trung 136 4.2 Thương phẩm Quảng Trị 142 4.3 Diên cách hành Cam Lộ qua thời kỳ 148 4.4 “Nguồn Cam Lộ” mối quan hệ khu vực 154 4.4.1 Thời kỳ Chămpa 154 4.4.2 Thời kỳ chúa Nguyễn 160 4.4.3 Thời kỳ nhà Nguyễn 197 Tiểu kết 222 KẾT LUẬN 225 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 233 TÀI LIỆU THAM KHẢO 234 PHỤ LỤC 254 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thống kê “Nguồn” miền Trung sách Phủ Biên tạp lục 84 Bảng 3.2: Thống kê “Nguồn” miền Trung sách Đại Nam thống chí 85 Bảng 4.1: Tiền thuế Sở tuần ty “Nguồn Cam Lộ” 164 Bảng 4.2: Chủng loại giá tiền số mặt hàng Đàng Trong kỷ XVIII 165 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1: Hệ thống Sở tuần ty “Nguồn Cam Lộ” 164 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 4.1 Hệ thống sông Hiền Lương 138 Bản đồ 4.2 Hệ thống sông Thạch Hãn 139 Bản đồ 4.3 Lộ trình từ cảng Cửa Việt đến Cửa Quốc tế Lao Bảo 156 Bản đồ 4.4 Chợ phiên Cam Lộ lộ trình Cửa Việt - Lao Bảo 170 Bản đồ 4.5 Chợ Cam Lộ kết nối với chợ Sòng, chợ Mai Xá chợ Hà Tây 181 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Núi biển hai số tự nhiên có ảnh hưởng mạnh mẽ đến kinh tế, văn hóa, xã hội miền Trung1 Việt Nam Hòa nhịp dòng chảy lịch sử, núi biển làm cho hưng thịnh vương quốc Chămpa, chúa Nguyễn Đàng Trong nhiều kỷ Nguồn thương phẩm từ vùng núi Trường Sơn mặt hàng xuất khẩu, thu hút thuyền buôn neo đậu cảng thị phía đơng Chính vị then chốt đó, kết nối biển lục địa giao lưu xuyên, tự nhiên lâu đời vùng đất Nghiên cứu mối quan hệ biển lục địa nhằm trả lời cho câu hỏi cách để thương phẩm từ thượng nguồn dịng sơng khởi nguồn phía tây vận chuyển vùng đồng bằng, cảng biển để tham gia vào mạng lưới trao đổi khu vực, sớm thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Nhấn mạnh khẳng định vị kết nối đông - tây vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu cách thức khai thác tiềm kinh kế vùng núi phía tây phục vụ cho mục đích kinh tế trị quyền trung ương Đặt bối cảnh thương nghiệp yếu tố sống Đàng Trong vào kỷ XVI-XVIII, quyền Thuận Hóa thiết lập vùng núi phía tây hệ thống “Nguồn” để thu thuế người miền xuôi lên vùng cao bn bán kiểm sốt hoạt động thương mại tự hai nhóm tộc người chợ đầu nguồn Hệ thống sách quản lý hoạt động giao thương vùng núi Trung Kỳ2 ngày hoàn bị thời Nguyễn Trong bối cảnh kỷ XIX, chịu tác động mạnh mẽ từ thay đổi mạng lưới giao thương khu vực quốc tế, hoạt động thương mại người phương Tây thị trường phương Đông dần chuyển từ buôn bán tự sang mục đích trị Nhà Nguyễn trước nhiều sức ép trì sách đối ngoại khắt khe, hoạt động giao thương quốc tế dần suy giảm tiến tới ngăn cấm buôn bán với nước Nguồn thu từ ngoại thương giảm sút nghiêm trọng, quyền Huế phải tìm cách kiểm sốt thu thuế từ thị trường nước Thương mại với vùng cao Khái niệm miền Trung mà luận án sử dụng để vùng đất từ Thanh Hóa đến Bình Thuận Khái niệm Trung Kỳ hay Trung Bộ mà luận án sử dụng mang ý nghĩa để miền Trung quyền trọng thông qua quy định cụ thể hoạt động buôn bán “Nguồn”, việc lập thị trường trao đổi tự (Trường giao dịch hay Chợ nguồn) Trong ý nghĩa đó, nghiên cứu cách thức thu thuế “Nguồn” hoạt động thương mại Trường giao dịch góp phần làm rõ kết nối kinh tế với thị trường nước khu vực, mối quan hệ xã hội đồng vùng cao triều Nguyễn Đây vốn khoảng trống không nhỏ nghiên cứu lịch sử thương mại Việt Nam Trong hệ thống “Nguồn” trải dọc miền Trung, Cam Lộ (thuộc tỉnh Quảng Trị) “Nguồn” quan trọng tiêu biểu Với vị trí nằm trung gian đồng bằng/ biển miền núi, mà Lê Quý Đôn vào kỷ XVIII miêu tả “lên rừng xuống biển hai đường giống nhau”, Cam Lộ nguồn điển hình hệ thống kinh tế miền Trung Tầm quan trọng “Nguồn Cam Lộ” không hoạt động giao thương, kết nối đồng miền núi, mà quan trọng hơn, tuyến thương mại biển người Thượng phía tây Quảng Trị xa quốc gia Đông Nam Á lục địa Vạn Tượng, Chân Lạp, Xiêm (tức Thái Lan) Lê Quý Đôn vào kỷ XVIII cho thấy khung cảnh buôn bán nhộn nhịp Cam Lộ: “Ở xa nước Lạc Hồn, Vạn Tượng, phủ Trấn Ninh, châu Quy Hợp, lạc Lào có đường thơng đến (tức Cam Lộ) xung yếu” [24, tr.121] Với vị trí giao điểm thương mại đường sông đường bộ, lại gần với cảng Cửa Việt phía đơng, Cam Lộ điểm hội tụ hàng hóa từ thị trường nước khu vực Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, trải dọc miền Trung có đường thương mại qua đèo An Khê so sánh với Cam Lộ [124, tr.201] Từ ý nghĩa đó, chúng tơi lựa chọn đề tài “Nguồn” mối quan hệ khu vực miền Trung Việt Nam kỷ XVI - XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ - Quảng Trị)” làm đề tài luận án tiến sĩ, để thông qua làm bật yếu tố cấu thành, vận hành mối quan hệ khu vực “Nguồn” hệ thống kinh tế miền Trung thời trung đại Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án phân tích làm rõ yếu tố cấu thành “Nguồn” (源), mối quan hệ với khu vực “Nguồn” mạng lưới buôn bán Đông - Tây miền Trung Việt Nam vào kỷ XVI - XIX Từ việc khảo cứu trình hình thành, chế hoạt động, phát triển “Nguồn”, chúng tơi lấy làm sở để nghiên cứu trường hợp “Nguồn Cam Lộ” (甘 露 源) thuộc tỉnh Quảng Trị Từ mục đích luận án, đặt mục tiêu cụ thể, phân tích nhân tố tác động đến hình thành, trình phát triển, vận hành “Nguồn” với yếu tố Sở tuần ty (巡 司 所) - quan đại diện cho quyền nhà nước, với nhiệm vụ thu thuế thương nhân miền xuôi buôn bán vùng đất người Thượng; Trường giao dịch (交 易 場) - chợ đầu nguồn, nơi gặp gỡ tộc người Thượng người miền xuôi, trao đổi buôn bán cách tự do; hai xem xét “Nguồn” hệ thống buôn bán đông - tây, luận án làm rõ mối quan hệ trị kinh tế với khu vực quyền trung ương thiết lập kỷ Trong nghiên cứu trường hợp “Nguồn Cam Lộ”, luận án tập trung luận giải vị then chốt Cam Lộ lộ trình thương mại với quốc gia Đơng Nam Á lục địa phía tây cảng biển phía đơng Cam Lộ chợ “Nguồn”, địa điểm tập kết hàng hóa thị trường khu vực Lào, Siam (vùng đông bắc)… trước đưa thị trường đồng điểm cuối hoạt động giao thương cảng biển Luận án đặt “Nguồn Cam Lộ” mối liên kết chặt chẽ với thị trường miền ngược miền xuôi, để từ làm rõ dịng chảy hàng hóa tham dự tộc người vào hoạt động thương mại Đơng - Tây kỷ Nhìn nhận hình thành, phát triển, xung đột xung quanh vấn đề thu thuế “Nguồn Cam Lộ”, suy giảm Cam Lộ thời nhà Nguyễn phần cho thấy tranh tổng thể “Nguồn” miền Trung Việt Nam thời trung đại, từ mở nhận thức cụ thể sở hưng thịnh nhiều trung tâm thương mại cảng thị miền Trung kỷ XVI - XIX Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố cấu thành, cách thức hoạt động “Nguồn”; mối quan hệ trị, kinh tế “Nguồn” với thị trường khu vực, cụ thể “Nguồn Cam Lộ” Bản dịch Châu bản: Minh Mạng 10, tờ số 134, Chỉ, Nguyễn Hữu Thận, ngày 11 tháng 11 năm Minh Mạng 6, Cho binh lính nhận thu thuế để có tiền thu nhập (Người dịch: ThS Nguyễn Thị Thu Hường - Trung tâm lưu trữ Quốc gia I) Ngày 11 tháng 11 năm Minh Mạng thứ (1825), thần Nguyễn Hữu Thận, thần Lương Tiến Tường chỉ: Binh lính Định Man đạo Cam Lộ, đóng giữ ven biên giới, sống khó khăn, lại khơng tránh khỏi lam sơn chướng khí, tình đáng thương Truyền gia ơn cho tuần Hiếu Giang, Ngưu Cước, Mậu Hòa đạo hạt ấy, giao cho binh lính phịng thủ nhận lãnh từ mồng tháng giêng năm Minh Mạng thứ (1826) trở sau, theo lệ thu thuế hàng hóa Đồng ý cho năm đưa nộp tiền thuế 1.000 quan, lấy làm lệ Còn thừa cho binh lính chia mà dùng Nghĩ qn ngũ đóng biên giới, ngồi ân ban cho, cần phải tuân theo pháp luật khiến Man thương thuận theo lâu dài ích lợi, yên vui Nếu có ý xằng bậy yêu cầu thêm, quấy nhiễu biên giới, người Man tố giác theo trọng tội trừng phạt, không dung tha Khâm thử!” 256 Bản dịch Châu bản: Tự Đức 157, tờ 85, Phúc Nguyễn Văn Tường, ngày 20 tháng 10 năm Tự Đức 18, Mua hàng hóa bán cho người Man (Người dịch: ThS Nguyễn Thị Thu Hường - Trung tâm lưu trữ Quốc gia I) Thần Nguyễn Văn Tường phúc: Tháng trước, nha thần đem tờ phiến kê khai giá trị đồ vật mua bán nguồn thuộc hạt châu huyện Thành Hóa thuộc đạo Quảng Trị dâng trình lên Kính phê bảo: Nghĩ định tiện lợi phúc trình lên, bất tiện dừng phúc Kính đấy! Vâng xét (mất chữ) […] bên trái, bên phải nguồn, hàng hóa dân Man đưa xuống thuộc loại linh tinh, (mất chữ) […] không mấy, mà nguồn định lệ tiền thuế 7.700 quan thuế sản vật (mất chữ) […] 5.000 dây, mây nước vạn dây, sáp ong cân năm cho (mất chữ) […] thương Man trao đổi lấy lời Nộp thuế nguồn bn bán có người lãnh trưng, lại thay đổi sợ thuế khóa có trở ngại đến sản vật Thổ dân châu, tổng thuộc huyện Thành Hóa có hàng hóa quan trọng Trước đây, thần thiết lập bãi trao đổi, buôn bán huyện đó, thương bn người Kinh, người Man khơng ngày khơng tới mua, đông đúc Nay sai mua đồ vật người Man cần dùng mang đến bãi ấy, dân Man chọn lấy hàng hóa quan trọng (da trâu, lợn; hạng dây mây) đem đến, chiếu theo giá người Man, thuận tình mua bán, giữ lại dùng việc công, đem bán cho người khác, hàng hóa khơng bị tồn đọng mà lợi nhiều, cơng tư thuận tiện Duy huyện xa xơi cách trở, nha thần kiêm quản khó chu tồn, việc liên quan tới tình hình biên cương lại khó coi thường, bỏ mặc Hiện huyện viên vừa đến, tình hình người Man, bn bán cịn chưa biết hết, phụng mệnh thi hành có điều khơng đúng, nhân việc công mà mưu làm riêng, mượn dọa nạt lấy riêng, sợ để lại tệ xấu Thần thấy điều vậy, dám xin theo thực trình bày đầy đủ Thần Nguyễn Văn Tường phụng thảo duyệt Ngày 20 tháng 10 năm Tự Đức thứ 18 (1865) 257 Bản dịch Châu bản: Tự Đức 157, tờ 242, Tấu Nguyễn Văn Tường, ngày 15 tháng 11 năm Tự Đức 18, Việc chưng thuế người Man (Người dịch: ThS Nguyễn Thị Thu Hường - Trung tâm lưu trữ Quốc gia I) Ngày 15 tháng 11 năm Tự Đức thứ 18 (1865), thần Nguyễn văn Tường tâu: Hơm qua, thần đem tình hình giá hàng hóa bn bán “Nguồn Cam Lộ” huyện Thành Hóa làm tờ phiến dâng trình lên Kính châu phê xem xét giữ gìn khơng theo tệ xấu Khâm thử! Thần phụng mệnh điều tra xét hỏi Sau đó, theo tờ bẩm hộ bn thuộc huyện bọn Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Tuy trình bày: Bọn họ với dân Mán bn bán, thấy bọn Mán đến bãi chợ bn bán hàng hóa có thu thuế bãi chợ mà thơi Cịn hàng hóa người Mán chưa có người trưng mua Nay bọn xin chiếu theo lệ nguồn Tả Trạch, Hữu Trạch thuộc hạt thần Phàm hàng hóa người Mán mang bán, số lượng bao nhiêu, phái người đối chiếu tuỳ theo giá đồ vật mà thu thuế bãi Việc xong, bọn họ xin nhận mua để kiếm lời Mỗi năm nộp tiền thuế 2.000 quan, tổng năm vạn quan nộp vào kho huyện Cịn sau có người thuận tình bọn chia mua chịu thuế nên đồng ý tra bãi chợ huyện năm tiền thuế 1.400, 1.500 quan Theo lệ huyện viên Định Man phái người đến bãi chiếu theo vật giá thu thuế Lại tra nguồn Tả Trạch, Hữu Trạch hạt thần lệ định năm thu nộp thuế sản vật loại sáp ong, dây mây Lại có lãnh mua thuế nguồn định giá 600, 700 quan 1.000, 2.000 quan không cho thương nhân lãnh trưng đến bãi chợ mua bán lấy lời nộp thuế Duy hàng hóa Mán có tùy năm lãnh trưng hai, ba năm ba, năm năm lấy năm bù năm khiến Theo làm lâu n ổn khơng thấy có nơi gian dối Nay bãi chợ nguồn Cam Lộ, người Kinh người Mán tập trung buôn bán đông, lợi nhiều Nếu khơng có lấy người trơng coi nơi lỗ hổng cho kẻ làm trò, nhiều người bỏ dù trở về, sau khó cứu xét Xét bọn Nguyễn Đình Tuấn ngun buôn bán với người Mán lâu ngày quen, cải nhà thuộc giàu có Xin phàm có hàng hóa người Mán mang bãi chợ, số lượng bao nhiêu, quan bãi chợ ấy, sai thuộc viên 258 đối chiếu theo giá đồ vật mà thu thuế Công việc xong xuôi, giao hết cho bọn Nguyễn Đình Tuấn người Mán thuận tình mua bán kiếm lời, nộp thuế năm 2.000 quan tiền Tổng số tiền năm vạn quan, lấy ngày mồng tháng giêng sang năm bắt đầu Nay kì nộp tiền 2.000, 3.000 quan (đã xét thuận) để che lời nói rỗng Xem số thiếu lại chia làm thành, năm trưng nộp thành (mỗi năm yêu cầu vào tháng giêng nộp xong lãnh mua, không xong khơng cho) Cịn có người thực có cải, cước tình nguyện theo phần mua nộp thuế đồng ý cho chia số Bọn khơng nhận có đơn mà thu lợi riêng Huyện viên tham gia kiểm xét có phát tình hình giả dối, ức hiếp, bọn trị tội Phàm việc có kỉ cương mà bn bán cơng bằng, nghĩ có chút n Dám xin trình bày đầy đủ Thần Nguyễn Văn Tường phụng thảo duyệt 259 Ảnh 1: Địa danh Chợ Sòng sách Quảng Thuận Đạo sử tập [151, tr.70] 260 Ảnh 2: Địa danh Chợ Mai Xá sách Quảng Thuận Đạo sử tập [151, tr.71] 261 Ảnh 3: Địa danh Chín sách dân Man sách Quảng Thuận Đạo sử tập [151, tr.72] 262 Ảnh 4: Địa danh Đồn tuần Ngưu Cước sách Quảng Thuận Đạo sử tập [151, tr.73] 263 Ảnh 5: Chợ phiên Cam Lộ (huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị) (Ảnh tác giả chụp tháng 5/2021) Ảnh 6: Bến Đuồi (cách chợ phiên Cam Lộ khoảng 500 mét) (Nguồn: Ảnh tác giả chụp tháng 5/2021) 264 Ảnh 7: Đình làng Cam Lộ (Đình làng Cam Lộ nằm phía sau chợ phiên Cam Lộ) (Nguồn: Ảnh tác giả chụp tháng 5/ 2021) Ảnh 8: Chợ Ngã tư Sịng (Đơng Hà - Quảng Trị) (Nguồn: Ảnh tác giả chụp tháng 5/ 2021) 265 Ảnh 9: Đình làng Mai Xá (xã Gio Mai, Gio Linh, Quảng Trị) (Nguồn: Ảnh tác giả chụp tháng 5/ 2021) Ảnh 10: Bến đò Mai Xá (Nguồn: Ảnh tác giả chụp tháng 5/ 2021) 266 Ảnh 11: Bến đò Mai Xá (Nguồn: Ảnh tác giả chụp tháng 5/ 2021) Ảnh 12: Chợ Hà Tây (Triệu Phong, Quảng Trị) (Nguồn: Ảnh tác giả chụp tháng 5/ 2021) 267 Ảnh 13: Làng Phú Hội (Triệu Phong, Quảng Trị) (Nguồn: Ảnh tác giả chụp tháng 5/ 2021) 268 Ảnh 14: Sông Cụt (Triệu Phong, Quảng Trị) (Nguồn: Ảnh tác giả chụp tháng 5/ 2021) Ảnh 15: Thương cảng Cửa Việt (Nguồn: Ảnh tác giả chụp tháng 5/ 2021) 269 Ảnh 16: Cửa quốc tế Lao Bảo (Quảng Trị) (Nguồn: Ảnh tác giả chụp tháng 5/ 2021) 270

Ngày đăng: 23/12/2023, 11:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w