1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Nguồn” trong các mối quan hệ khu vực của miền trung việt nam thế kỷ xvi xix (nghiên cứu trường hợp cam lộ quảng trị

283 8 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠIHỌCQUỐCGIAHÀNỘI TRƯỜNGĐẠIHỌCKHOAHỌCXÃHỘIVÀNHÂNVĂN VŨTHỊXUYẾN “NGUỒN”TRONGCÁCMỐIQUANHỆKHUVỰC CỦAMIỀNTRUNGVIỆTNAMTHẾKỶXVIXIX(NGHIÊNCỨUTRƯỜNGHỢPCAMLỘ-QUẢNGTRỊ) LUẬNÁNTIẾNSĨLỊCHSỬ HÀNỘI-2023 ĐẠIHỌCQUỐCGIAHÀNỘI TRƯỜNGĐẠIHỌCKHOAHỌCXÃHỘIVÀNHÂNVĂN VŨTHỊXUYẾN “NGUỒN”TRONGCÁCMỐIQUANHỆKHUVỰC CỦAMIỀNTRUNGVIỆTNAMTHẾKỶXVIXIX(NGHIÊNCỨUTRƯỜNGHỢPCAMLỘ-QUẢNGTRỊ) Chuyênngành:LịchsửThếgiới Mã số: 9229010.03 LUẬNÁNTIẾNSĨLỊCHSỬ NGƯỜIHƯỚNGDẪNKHOAHỌC GS.TS.NguyễnVănKim HÀNỘI-2023 LỜICAMĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tài liệu, số liệu sử dụng trích dẫn luận án hoàn toàn trung thực, đảm bảo độ tin cậy có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tácgiảluậnán VũThịXuyến LỜICẢMƠN ĐểhồnthànhLuậnánTiếnsĩnày,tơinhậnđượcsựhướngdẫntậntình,chu đáo GS.TS.NguyễnVănKim.Thầylà ngườiđịnh hướng,gợimở chotơinhiều ý tưởng khoa học liên quan đến đề tài Kết cơng trình từ hình thành ý tưởngđếnkhihồnthiệnđềuinđậmnhữngchỉdẫn,sựkhuyếnkhíchđộngviênq báu mà Thầy ưu dành cho Thầy lắng nghe khó khăn tơi thực đề tài với kiên trì, bao dung khích lệ khơng ngừng Tơi học từ Thầytháiđộlàmviệcnghiêmtúc,nhâncáchđạođứccaoq.Từđáylịngmình,tơi xin bày tỏ đến Thầy lòng biết ơn chân thành TơicũngxinbàytỏlịngbiếtơnđếnGS.TS.AndrewHardy(ViệnViễnĐơng BácCổ,Pháp).Thầylàngườiđãgợimởchotơivềphươngpháptiếpcậnkhinghiên cứumiềnTrung.Tơitrântrọngnhữngcơhộiđithựctế,điềndãtạiđịabànnghiêncứu màThầyđãtạođiềukiệnchotơithamgia.SựtậntâmvànhữnglờigópýcủaThầyđã giúp tơi mở mang nhiều điều q trình hồn thiện thảo TrongqtrìnhthựchiệnLuậnán,tơiđãnhậnđượcnhiềusựủnghộ,giúpđỡ tolớncủacácthầy,cơ,cácnhànghiêncứu,cácbạnđồngnghiệp;tơixingửilờicảm ơn đặc biệt tới thầy, cô Bộ môn Lịch sử Toàn cầu, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô, đồng nghiệp Khoa Việt Nam học Tiếng Việt, nơi tơiđangcơngtác,đãtạonhiềuđiềukiệnthuậnlợivềmặtthờigian,cơngviệcvàln động viên, khích lệ tơi suốt thời gian dài theo học chương trình Tiến sĩ Tôi cũngxinbàytỏsựbiếtơntớicácthầy,côtrongBộmônKhuvựchọccủaKhoaViệt Nam học chia sẻ suốt thời gian thực luận án Nhữngtưliệumàtôitiếpcậnvàkhaithácđượckhôngthểthiếusựchỉdẫnvà hỗtrợcủacáccánbộ,cácbạnbè,đồngnghiệpởTrungtâmLưutrữQuốcgiaI,Thư viện Khoa Lịch sử, Thư viện Viện Sử học, Thư viện Viện Viễn Đông Bác Cổ, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thư viện Đại học Quốc gia Singapore, Bảo tàng Quảng Trị… Cuốicùng,tơixindànhlờicámơnchânthànhđếngiađình,ngườithânvàbạn bè ln đồng hành, ủng hộ suốt thời gian qua! VũThịXuyến MỤCLỤC MỞĐẦU Chương1.TỔNGQUANVỀTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨU 13 1.1 Tìnhhìnhnghiêncứu 13 1.1.1 NghiêncứuvềthươngmạimiềnTrungthếkỷXVI-XIX 13 1.1.2 Nghiêncứuvề“Nguồn”ởmiềnTrungthếkỷXVI-XIX 18 1.1.3 NghiêncứuvềCamLộ 22 1.2 Nhữngvấnđềluậnáncầngiảiquyết .29 1.2.1 Nhữngnộidungkếthừatừcáccơngtrìnhđãcơngbố 29 1.2.2 Nhữngnộidungmớicầnđượcgiảiquyếttrongluậnán 30 Chương2.MIỀNTRUNGTRONGBỐICẢNHKHUVỰCTHẾKỶXVI –XIX 32 2.1 BốicảnhkhuvựcthếkỷXVI-XIX 32 2.2 MiềnTrungtrongcácthếkỷXVI-XIX 37 2.2.1 ĐàngTrongthờichúaNguyễn 37 2.2.2 MiềnTrungthờiNguyễn 49 2.3 Cácnhântốtácđộngđếnsựhìnhthànhvàpháttriểncủa“Nguồn” ởmiềnTrung 65 2.3.1 Đặctrưngđịalý .65 2.3.2 TàinguyêncủamiềnTrung .69 2.3.3 MạnglướitraođổivensơngvàmơhìnhthươngmạiĐơngTâyởmiềnTrung .75 Tiểukết 79 Chương3 “ N G U Ồ N ” T R O N G H Ệ T H Ố N G K I N H T Ế M I Ề N T R U N G T H Ế KỶXVI–XIX .82 3.1 Hệthống“Nguồn”ởmiềnTrung 82 3.2 Sởtuầntyở“Nguồn” 89 3.2.1 Sởtuầnty-vaitrịthuthuếthươngnhânmiềnxi 89 3.2.2 Sởtuầnty-nơicấpgiấyphépchothươngnhânmiềnxuôibuônbán tại“Nguồn” .96 3.2.3 Cơchếlĩnhthầu .98 3.2.4 Sựhấpdẫncủahoạtđộngbuôn“Nguồn” 103 3.2.5 Giátrịcủagiấythầu“Nguồn”vàgiớihạnKinh-Thượng 107 3.3 Trườnggiaodịch 112 3.3.1 SựthànhlậpcủaTrườnggiaodịch 112 3.3.2 HoạtđộngthươngmạitựdotạiTrườnggiaodịch 117 3.3.3 ThuthuếbuônbántạiTrường 121 3.3.4 Mốiquanhệgiữathươngmạivàchínhtrịtại“Nguồn” 125 Tiểukết 133 Chương “NGUỒN CAM LỘ” TRONG MẠNG LƯỚI THƯƠNG MẠIM I Ề N T R U N G T H Ế K Ỷ X V I – X I X 136 4.1 “Nguồn Cam Lộ” không gian địa lý Quảng Trị miềnTrung 136 4.2 ThươngphẩmcủaQuảngTrị 142 4.3 DiêncáchhànhchínhcủaCamLộquacácthờikỳ 148 4.4 “NguồnCamLộ”trongcácmốiquanhệkhuvực 154 4.4.1 ThờikỳChămpa 154 4.4.2 ThờikỳchúaNguyễn .160 4.4.3 ThờikỳnhàNguyễn 197 Tiểukết 222 KẾTLUẬN 225 DANHM Ụ C C Ô N G T R Ì N H K H O A H Ọ C C Ủ A T Á C G I Ả L I Ê N Q U A N Đ Ế N LUẬNÁN 233 TÀILIỆUTHAMKHẢO .234 PHỤLỤC 254 DANHMỤCBẢNG Bảng3.1: Thốngkê“Nguồn”ở miềnTrung trongsáchPhủBiên tạplục 84 Bảng3.2: Thốngkê“Nguồn”ở miềnTrung trongsáchĐạiNam nhấtthốngchí 85 Bảng4.1: Tiềnthuếở3 Sởtuần ty“Nguồn CamLộ” .164 Bảng4.2: Chủngloại vàgiátiền sốmặt hàngở Đàng TrongthếkỷXVIII .165 DANHMỤCSƠĐỒ Sơđồ4.1:HệthốngSởtuầnty“NguồnCamLộ” 164 DANHMỤCBẢNĐỒ Bảnđồ 4.1 Hệthống sông HiềnLương .138 Bảnđồ 4.2.Hệthốngsông ThạchHãn 139 Bảnđồ4.3 Lộtrình từcảng CửaViệt đếnCửakhẩuQuốctếLaoBảo 156 Bảnđồ 4.4.Chợ phiênCam Lộ trênlộ trìnhCửaViệt- LaoBảo 170 Bảnđồ 4.5.Chợ Cam Lộtrong kếtnối với chợSòng, chợMai Xávàchợ HàTây 181 MỞĐẦU Tínhcấpthiếtcủađềtàinghiêncứu Núi biển hai số tự nhiên có ảnh hưởng mạnh mẽ đến kinh tế, văn hóa, xã hội miền Trung1Việt Nam Hòa nhịp dòng chảy lịch sử, núiv b i ể n đ ã l m n ề n cho hưng thịnh vương quốc Chămpa, chúa Nguyễn Đàng Trong nhiều kỷ Nguồn thương phẩm từ vùng núi Trường Sơn mặt hàng xuất khẩu, thu hút thuyền buôn neo đậu cảng thị phía đơng Chính vị then chốt đó, kết nối biển lục địa giao lưu xuyên, tự nhiên lâu đời vùng đất Nghiên cứu mối quan hệ biển lục địa nhằm trả lời cho câu hỏi cách để thương phẩm từ thượng nguồn dịng sơng khởi nguồn phía tây vận chuyển vùng đồng bằng, cảng biển để tham gia vào mạng lưới trao đổi khu vực, sớm thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Nhấn mạnh khẳng định vị kết nối đông - tây vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu cách thức khai thác tiềm kinh kế vùng núi phía tây phục vụ cho mục đích kinh tế trị quyền trung ương Đặt bối cảnh thương nghiệp yếu tố s ố n g c ị n đốivớiĐàngTrongvàothếkỷXVI-XVIII,chínhquyềnThuậnHóađãthiếtlập vùng núi phía tây hệ thống “Nguồn” để thu thuế người miền xuôi lên vùng cao buôn bán kiểm soát hoạt động thương mại tự hai nhóm tộc người chợ đầu nguồn Hệ thống sách quản lý hoạt động giao thương vùngn ú i T r u n g K ỳ 2ngày hoàn bị thời Nguyễn TrongbốicảnhcủathếkỷXIX,chịutácđộngmạnhmẽtừnhữngthayđổicủa mạnglướigiaothươngkhuvựcvàquốctế,hoạtđộngthươngmạicủangườiphương Tây thị trường phương Đông dần chuyển từ buôn bán tự sang mục đích trị Nhà Nguyễn trước nhiều sức ép trì sách đối ngoại hoạtđộnggiaothươngquốctếdầnsuygiảmvàtiếntớingăncấmbnbánvớinước ngồi.Nguồnthutừngoạithươnggiảmsútnghiêmtrọng,chínhquyềnHuếphảitìm mọicáchkiểmsốtvàthuthuếtừthịtrườngtrongnước.Thươngmạivớivùngcao khắt khe, KháiniệmmiềnTrungmàluậnánsửdụnglàđểchỉvùngđấttừThanhHóađếnBìnhThuận KháiniệmTrungKỳhayTrungBộmàluậnánsửdụngcũngmangýnghĩalàđểchỉmiềnTrung quyền trọng thơng qua quy định cụ thể hoạt động buôn bán “Nguồn”, việc lập thị trường trao đổi tự (Trường giao dịch hay Chợ nguồn) Trong ý nghĩa đó, nghiên cứu cách thức thu thuế“Nguồn”cũngnhưhoạtđộngthươngmạitạiTrườnggiaodịchsẽgópphầnlàm rõ kết nối kinh tế với thị trường nước khu vực, mối quan hệ xã hội đồng vùng cao triều Nguyễn Đây vốn khoảng trống không nhỏ nghiên cứu lịch sử thương mại Việt Nam Tronghệthống“Nguồn”trảidọcmiềnTrung,CamLộ(thuộctỉnhQuảngTrị) làmộttrongnhững“Nguồn”rấtquantrọngvàtiêubiểu.Vớivịtrínằmtrunggiangiữa đồngbằng/biểnvàmiềnnúi,màLêQĐơnvàothếkỷXVIIIđãmiêutả“lênrừng xuống biển hai đường giống nhau”, Cam Lộ nguồn điển hình hệ thống kinhtếcủamiềnTrung.Tầmquantrọngcủa“NguồnCamLộ”khôngchỉởhoạtđộng giao thương, kết nối đồng miền núi, mà quan trọng hơn, tuyến thươngmạirabiểncủangườiThượngởphíatâyQuảngTrịvàxahơnnữalàcácquốc gia Đông Nam Á lục địa Vạn Tượng, Chân Lạp, Xiêm (tức Thái Lan) Lê Q ĐơnvàothếkỷXVIIIđãchothấykhungcảnhbnbánnhộnnhịpnàyởCamLộ:“Ở xathìnướcLạcHồn,VạnTượng,phủTrấnNinh,châuQuyHợp,cácbộlạcLàođều cóđườngthơngđếnđấy(tứcCamLộ)rấtlàxungyếu”[24,tr.121].Vớivịtrílàgiao điểm thương mại đường sông đường bộ, lại gần với cảng Cửa Việt phía đơng,CamLộlàđiểmhộitụcủahànghóatừthịtrườngtrongnướcvàkhuvực.Nhiều nhànghiêncứucịnchorằng,trảidọcmiềnTrungchỉcóconđườngthươngmạiqua đèo An Khê so sánh với Cam Lộ [124, tr.201] Từ ý nghĩa lựachọnđềtài“Nguồn”trongcácmốiquanhệkhuvựccủamiềnTrungViệtNam đó, chúng tơi thếkỷXVI- XIX(nghiêncứutrườnghợpCamLộ-QuảngTrị)”làmđềtàiluậnán tiếnsĩ,đểthơngquađólàmnổibậtcácyếutốcấuthành,sựvậnhànhvàmốiquanhệ khuvựccủa“Nguồn”tronghệthốngkinhtếcủamiềnTrungthờitrungđại Mụctiêunghiêncứu Mụcđíchnghiêncứucủaluậnánlàphântíchlàmrõcácyếutốcấuthànhcủa“Nguồn”( 源 ),mốiquanhệvới khuvựccủa“Nguồn”trongmạnglướibuônbánĐông

Ngày đăng: 07/11/2023, 08:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh các thủ ngự, biện lại ở Sở tuần tham gia vào “buôn lậu” ở “Nguồn” được phản ánh rừ ràng hơn trong tài liệu Chõu bản - “Nguồn” trong các mối quan hệ khu vực của miền trung việt nam thế kỷ xvi   xix (nghiên cứu trường hợp cam lộ   quảng trị
nh ảnh các thủ ngự, biện lại ở Sở tuần tham gia vào “buôn lậu” ở “Nguồn” được phản ánh rừ ràng hơn trong tài liệu Chõu bản (Trang 139)
w