1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề tài khoa học cấp bộ cơ sở khoa học xây dựng mô hình lưu trữ tư nhân ở việt nam

131 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Mô Hình Lưu Trữ Tư Nhân Ở Việt Nam
Tác giả ThS. Trần Văn Quang, TS. Trần Hoàng, ThS. Vũ Thị Thanh Thủy, ThS. Trần Thị Loan, ThS. Trần Việt Hà, ThS. Trịnh Thị Năm, ThS. Phạm Thị Ngân
Trường học Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ
Thể loại báo cáo đề tài khoa học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 6,33 MB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG MƠ HÌNH LƢU TRỮ TƢ NHÂN Ở VIỆT NAM MÃ SỐ: ĐT.24/16 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ThS.TRẦN VĂN QUANG HÀ NỘI, NĂM 2019 NHỮNG NGƢỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: ThS.Trần Văn Quang, Giảng viên Khoa Văn thư - Lưu trữ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Bộ Nội vụ Những ngƣời tham gia đề tài: TS Trần Hoàng, Nguyên Cục trưởng Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ; ThS Vũ Thị Thanh Thủy, Phó Trưởng Phịng Nghiệp vụ địa phương, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ; ThS Trần Thị Loan, Quyền Trưởng Khoa Văn thư - Lưu trữ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Bộ Nội vụ; ThS Trần Việt Hà, Phó Trưởng Khoa Văn thư - Lưu trữ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Bộ Nội vụ; ThS Trịnh Thị Năm, Giảng viên Khoa Văn thư - Lưu trữ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Bộ Nội vụ ThS Phạm Thị Ngân, Vụ Tổ chức - Cán bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Thư ký đề tài DANH MỤC TRANH ẢNH Tên Nội dung Trang Ảnh 1.1 Giấy khai sinh ông Phạm Trọng Châu, tỉnh Vĩnh Phúc, năm 1924 11 Ảnh 1.2 Thiếp cưới, kỷ vật anh hùng liệt sỹ Nguyễn Văn Trỗi bà Phan Thị Quyên năm 1964 19 Ảnh 1.3 Giấy khen ông Trần Văn Tiếp 21 Ảnh 2.1 Gia phả Lê Tự Tộc tỉnh Quảng Nam lưu giữ nơi thờ tự 34 Ảnh 2.2 Tủ đựng tài liệu gia đình ơng Tơ Trọng Tạo Vĩnh Phúc 35 Ảnh 2.3 Tủ đựng tài liệu gia đình ơng Huỳnh Đức Nữa Quảng Nam 35 Ảnh 2.4 Trung tâm Di sản nhà Khoa học Việt Nam thành lập 27/9/2008 39 Ảnh 2.5 Con trai nhà nghiên cứu văn học Hoài Thanh trao số tài liệu gốc cho Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 44 Ảnh 2.6 Lễ tiếp nhận tài liệu nguyên Phó thủ tướng Nguyễn Khánh 45 Ảnh 2.7 Lễ giao nhận tài liệu cá nhân GS.TSKH.VS Nguyễn Duy Quý 45 Ảnh 2.8 Tài liệu lưu trữ cá nhân GS.TSKH.VS Nguyễn Duy Quý 46 Ảnh 2.9 Kỉ niệm chương nghiệp Văn thư - Lưu trữ Bộ Nội vụ tặng cho cụ Trần Thời Nhạ 49 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI LIỆU LƢU TRỮ TƢ NHÂN VÀ MƠ HÌNH LƢU TRỮ TƢ NHÂN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tư nhân 1.1.2 Tài liệu lưu trữ tư nhân 1.1.3 Lưu trữ tư nhân 1.1.4 Mơ hình lưu trữ tài liệu lưu trữ tư nhân 1.2 Loại hình, nội dung tài liệu lưu trữ tư nhân (tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ) 10 1.2.1 Tài liệu giấy 10 1.2.2 Tài liệu phim ảnh, ghi âm, ghi hình 13 1.2.3 Tài liệu điện tử 14 1.3 Đặc điểm tài liệu lưu trữ tư nhân (tài liệu cá nhân, gia đình, dịng họ) 15 1.3.1 Đặc điểm sở hữu 15 1.3.2 Đặc điểm hình thức 16 1.3.3 Đặc điểm nội dung 17 1.4 Ý nghĩa tài liệu lưu trữ tư nhân (tài liệu cá nhân, gia đình, dịng họ) 21 1.4.1 Là sở để giải chế độ, sách quyền lợi khác cho cá nhân, gia đình, dịng họ 21 1.4.2 Cung cấp tư liệu để nghiên cứu đời, hoạt động cá nhân; phát triển gia đình, dịng họ 23 1.4.3 Cung cấp tư liệu để nghiên cứu phát triển ngành, lĩnh vực quốc gia 24 1.4.4 Góp phần vào việc gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, giáo dục truyền thống cho hệ sau 25 Tiểu kết Chương 28 CHƢƠNG THỰC TIỄN TỔ CHỨC LƢU TRỮ TƢ NHÂN Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƢỚC 30 2.1 Cơ sở pháp lý 30 2.1.1 Những nội dung quy định 30 2.1.2 Những vấn đề chưa quy định 32 2.2 Thực tiễn tổ chức, quản lý tài liệu lưu trữ tư nhân Việt Nam 33 2.2.1 Lưu trữ gia 33 2.2.2 Lưu trữ tập trung sở lưu trữ tư nhân 38 2.2.3 Hiến tặng bảo quản Lưu trữ lịch sử 42 2.2.4 Nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế tổ chức lưu trữ tư nhân Việt Nam 47 2.3 Thực tiễn tổ chức, quản lý tài liệu lưu trữ tư nhân số nước học kinh nghiệm 51 2.3.1 Thực tiễn tổ chức, quản lý tài liệu lưu trữ tư nhân số nước 51 2.3.2.Một số mơ hình tổ chức tài liệu lưu trữ tư nhân giới 65 2.3.3 Những học kinh nghiệm 68 Tiểu kết chương 69 CHƢƠNG MƠ HÌNH LƢU TRỮ TƢ NHÂN Ở VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ 71 3.1 Sự cần thiết xây dựng mơ hình lưu trữ tư nhân 71 3.2 Đề xuất mơ hình lưu trữ tư nhân 73 3.2.1 Tổ chức lưu trữ gia 74 3.2.2 Tổ chức lưu trữ tập trung sở lưu trữ tư nhân 75 3.2.3 Nhà nước hỗ trợ quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dịng họ 77 3.3 Những giải pháp kiến nghị 81 3.3.1 Xây dựng ban hành văn quy định tài liệu cá nhân, gia đình, dịng họ 81 3.3.2 Trách nhiệm quan quản lý lưu trữ 83 3.3.3 Tuyên truyền, giáo dục cho công dân hiểu tài liệu, ý nghĩa tài liệu lưu trữ 87 3.3.4 Đầu tư kinh phí, sở vật chất, nhân lực 88 Tiểu kết Chương 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài liệu lưu trữ di sản văn hóa đặc biệt dân tộc; có ý nghĩa to lớn phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử lựa chọn để lưu trữ Với vai trị ý nghĩa mình, tài liệu lưu trữ Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, Việt Nam thời gian qua, công tác lưu trữ tập trung vào việc tổ chức thu thập, bảo quản khai thác tài liệu lưu trữ quan Nhà nước, tổ chức Đảng, tổ chức trị xã hội Hiện nay, tài liệu lưu trữ tư nhân lưu trữ tư nhân chưa nhận quan tâm mức Tiềm lưu trữ tư nhân chưa đánh giá đầy đủ Về mặt lý luận, đến nay, số cơng trình nghiên cứu, có đề cập đến khái niệm, thành phần, nội dung, đặc điểm tầm quan trọng tài liệu lưu trữ tư nhân việc tổ chức, quản lý tài liệu lưu trữ tư nhân Tuy nhiên, việc nghiên cứu chưa thống nhất, chưa làm sáng tỏ khái niệm (tài liệu tư, tài liệu cá nhân, tài liệu nhân dân…) Các khái niệm lưu trữ tư nhân, tài liệu lưu trữ tư nhân chưa đưa vào văn quy phạm pháp luật ngành lưu trữ Việt Nam Theo PGS,TS Dương Văn Khảm, lưu trữ tư “lưu trữ thuộc sở hữu tư nhân cá nhân, gia đình, dịng họ”1 Tuy nhiên, khái niệm nhà khoa học, chuyên gia ngành lưu trữ Việt Nam sử dụng nhiều thời gian qua tài liệu lưu trữ nhân dân, lưu trữ nhân dân Về mặt pháp luật, thời gian qua, quan quản lý ban hành số văn quy phạm pháp luật điều chỉnh công tác lưu trữ nói chung, có quy định liên quan đến tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình, dịng họ (như: Luật Lưu trữ Quốc hội thông qua năm 2011; Nghị định 01/2013/NĐ-CP ngày 03/01/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Lưu trữ năm 2011…) Những văn đời tạo nhiều thay đổi, tạo hành lang pháp lý quan trọng việc quản lý, lưu giữ tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình, dịng họ Tuy nhiên, văn đề cập đến quản lý tài liệu lưu trữ cá nhân có ý nghĩa quốc gia xã hội với tư cách cá nhân tiêu biểu; mà chưa có quy định tài liệu đại đa số nhân dân Về mặt thực tiễn, tài liệu lưu trữ tư nhân (ở đề tài nghiên cứu tài liệu lưu trữ tư nhân góc độ tài liệu cá nhân, gia đình, dịng họ) có Dương Văn Khảm, Từ điển giải thích nghiệp vụ văn thư lưu trữ Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2011, tr.244 1 khối lượng lớn, thành phần đa dạng, phong phú có nhiều giá trị Chúng phản ánh chân thực tâm tư tình cảm, đời sống, công việc, mối quan hệ cá nhân, sinh hoạt gia đình, hình thành, phát triển truyền thống dòng họ Loại tài liệu có giá trị thiết thực với đời sống thường ngày cá nhân, gia đình Bên cạnh đó, chúng cịn chứa đựng nhiều giá trị xã hội, cung cấp tài liệu phục vụ cho việc quản lý xã hội, giáo dục truyền thống, lưu giữ bảo tồn giá trị đạo đức gia đình, đạo đức xã hội qua thời kỳ phát triển Để có tư liệu phục vụ nghiên cứu lịch sử, phát triển đất nước, sắc dân tộc cách đầy đủ, toàn diện sinh động, bên cạnh việc bảo quản tốt tài liệu lưu trữ quan, tổ chức, cần lưu giữ, bảo quản tốt tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình, dịng họ Tuy nhiên, việc quản lý tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình, dòng họ chưa thực tốt Tài liệu số cá nhân, gia đình, dịng họ tiêu biểu, xuất sắc bảo quản trung tâm lưu trữ quốc gia Tài liệu số nhà khoa học lưu giữ trung tâm lưu trữ tư nhân thành lập Còn lại, phần lớn tài liệu đông đảo tầng lớp nhân dân bảo quản gia đình, dịng họ Tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình, dịng họ có đặc điểm thuộc sở hữu tư nhân, nên chủ sở hữu có quyền định số phận tài liệu Do nhận thức chủ sở hữu tài liệu chưa mức đầy đủ nên nhiều tài liệu không lưu giữ tốt Khối tài liệu này, có nhiều tài liệu giá trị đứng trước nguy mát, hư hỏng cao Thấy rõ tầm quan trọng nguy hư hỏng nguồn tài liệu này, ngày 31/5/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 644/QĐ-TTg phê duyệt nội dung Đề án “Sưu tầm tài liệu lưu trữ quý, Việt Nam Việt Nam”; xác định mục tiêu Đề án là: “Trợ giúp cá nhân, gia đình, dịng họ… việc bảo quản an tồn tài liệu lưu trữ quý, - phận di sản quý giá dân tộc trước nguy ngày bị xuống cấp không bảo quản chế độ” Hiện tại, số mơ hình, cách thức lưu trữ tài liệu cá nhân, gia đình, dịng họ tồn (như lưu trữ gia, hiến tặng tài liệu cho nhà nước bảo quản…) chưa thực hiệu Nếu tài liệu lưu trữ nhà nước tổ chức dựa vào định chế mang tính quyền lực Nhà nước, tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình, dịng họ phải tổ chức theo định chế khác, quản lý theo biện pháp khác, tổ chức theo mơ hình tương ứng với tính chất loại tài liệu thuộc sở hữu tư nhân Bởi vậy, nhiệm vụ quan trọng ngành lưu trữ Việt Nam thời gian tới phải làm rõ mặt lý luận; pháp lý, khảo sát, đánh giá tình hình lưu giữ, bảo quản, sử dụng khối tài liệu thực tiễn để đề xuất: cách thức tổ chức; biện pháp tiếp cận, quản lý, định hướng; phương pháp hướng dẫn, giúp đỡ các nhân, gia đình, dòng họ việc lựa chọn, bảo quản sử dụng tài liệu Nói cách khác cần phải nghiên cứu sở khoa học xây dựng mơ hình lưu trữ tư nhân Xuất phát từ lý mặt lý luận, pháp lý thực tiễn, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Cơ sở khoa học xây dựng mơ hình lưu trữ tư nhân Việt Nam” Đề tài có ý nghĩa cấp thiết việc tổ chức, bảo quản sử dụng tài liệu lưu trữ tư nhân, tài liệu cá nhân, gia đình, dịng họ Đề tài khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn cao, góp phần nâng cao hiệu cơng tác lưu trữ nước ta; giúp gìn giữ phát huy tốt giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ cho hệ mai sau Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tài liệu lưu trữ tư nhân nhiều người quan tâm, nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu trước tập trung vào số nội dung sau: Thứ là, lưu trữ tài liệu cá nhân (với viết: “Một số nét công tác lưu trữ tài liệu xuất xứ cá nhân thời gian qua” tác giả Phạm Bích Hải, “Lưu trữ tài liệu văn học nghệ thuật qua chặng đường hình thành phát triển” tác giả Minh Văn ) Thứ hai là, tình hình lưu giữ tài liệu gia đình, dịng họ (với viết: “Lưu trữ tài liệu gia đình Việt Nam qua khảo sát thực tiễn vấn đề cần nghiên cứu” tác giả Vũ Thị Phụng, báo cáo khoa học: “Khảo sát ý thức số dòng họ huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh việc lưu trữ tài liệu thuộc sở hữu cá nhân” tác giả Ngô Thị Thuyên…) Thứ ba là, vị trí, giá trị tài liệu lưu trữ cá nhân (với viết: “Lưu trữ gia đình, dịng họ - tư liệu tin cậy để nghiên cứu lịch sử địa phương” tác giả Trần Hoàng; “Ảnh lưu trữ cá nhân, gia đình - nguồn tư liệu quý nhân dân cần bảo tồn phát huy giá trị” tác giả Đào Xuân Chúc ) Thứ tư là, khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ cá nhân (với viết: “Khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ nhân dân trình nghiên cứu lịch sử cân đo lường Việt Nam” tác giả Sekimoto Noriko, luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu giá trị mục đích khai thác sử dụng tài liệu phông lưu trữ cá nhân Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III” tác giả Phạm Thị Ngân…) Một cơng trình tập hợp kết nghiên cứu nhiều nhà khoa học Hội thảo quốc tế tổ chức Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2012, xuất thành tập kỷ yếu: Tổ chức phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nhân dân, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2013 Tập kỷ yếu hội thảo tập hợp 30 viết có giá trị nhà khoa học tài liệu lưu trữ nhân dân Trong viết, kỷ yếu hội thảo cơng trình nghiên cứu trước đó, tác giả khái quát vấn đề: trình hình thành phát triển lưu trữ tài liệu cá nhân; tình hình, ý thức lưu giữ tài liệu cá nhân gia đình, dòng họ; giá trị tài liệu cá nhân; tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ cá nhân Tuy nhiên, chưa có đề tài, viết về“Cơ sở khoa học xây dựng mơ hình lưu trữ tư nhân Việt Nam” Do vậy, việc nghiên cứu đề tài vừa có tính kế thừa, vừa có phát triển để làm rõ sâu sở khoa học xây dựng mơ hình lưu trữ tư nhân Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung làm rõ sở khoa học để xây dựng mơ hình lưu trữ tư nhân Việt Nam (gồm sở lý luận, sở pháp lý sở thực tiễn) đề xuất số mơ hình lưu trữ tư nhân Đề tài khơng sâu vào việc xây dựng mơ hình lưu trữ tư nhân cụ thể 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục tiêu nêu trên, đề tài thực nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ khái niệm tài liệu lưu trữ tư nhân, lưu trữ tư nhân; - Tìm hiểu loại hình, nội dung, đặc điểm, giá trị tài liệu lưu trữ tư nhân (tài liệu cá nhân, gia đình, dịng họ); - Tìm hiểu quy định pháp luật hành việc quản lý tài liệu lưu trữ tư nhân (tài liệu cá nhân, gia đình, dịng họ); - Đánh giá tình hình tổ chức lưu trữ tư nhân Việt Nam số nước; - Làm rõ cần thiết phải xây dựng mơ hình lưu trữ tư nhân; - Đề xuất số mơ hình lưu trữ tư nhân Việt Nam đưa giải pháp, kiến nghị Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tài liệu lưu trữ tư nhân mơ hình tổ chức loại tài liệu Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Về nội dung nghiên cứu: Lưu trữ tư nhân hiểu lưu trữ tài liệu có giá trị hình thành hoạt động cá nhân, gia đình, dịng họ tổ chức tư nhân (gồm doanh nghiệp tư nhân, tổ chức phi phủ, hội, hiệp hội, nhà chùa,…) Do lưu trữ tư nhân khái niệm có nội hàm rộng lớn, bao gồm tài liệu nhiều chủ thể khác Mặt khác, khối lượng, loại hình, đặc điểm tài liệu hình thành hoạt động chủ thể (chúng phân chia làm hai chủ thể là: cá nhân, gia đình, dịng họ tổ chức tư nhân) khác nên cách thức lựa chọn, sử dụng tài liệu mô hình lưu trữ tài liệu khác Với thời gian thực kinh phí có hạn, đề tài tiến hành nghiên cứu tài liệu mơ hình lưu trữ tài liệu cho tất tài liệu hình thành hoạt động chủ thể Vì thế, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu tài liệu lưu trữ tư nhân mô hình lưu trữ tư nhân góc độ lưu trữ cá nhân, gia đình, dịng họ Dưới góc độ này, đề tài khơng đề cập đến tài liệu cá nhân lưu trữ tài liệu cá nhân lãnh đạo Đảng, Nhà nước - Về không gian: Đề tài tiến hành khảo sát nghiên cứu thực tế gần 400 cá nhân, gia đình, dịng họ theo phương pháp chọn mẫu mang tính đại diện cho chủ thể tài liệu khác (trí thức, nơng dân, công nhân, tiểu thương) số tỉnh, thành phố như: Hà Nội, Nam Định, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Quảng Nam Do điều kiện thời gian, kinh phí, chúng tơi chưa khảo sát tỉnh phía Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu xã hội học điều tra, khảo sát, vấn sâu: Đây nhóm phương pháp quan trọng thường xuyên mà sử dụng để thực đề tài Chúng tiến hành điều tra, khảo sát kết hợp với vấn sâu lãnh đạo tổ chức lưu trữ, cá nhân, gia đình, dịng họ; - Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp thơng tin: Đây nhóm phương pháp sử dụng xuyên suốt trình thực đề tài Do phạm vi khảo sát rộng, thực thời gian khác nhau, lượng thơng tin thu thập nhiều, nội dung phong phú Vì vậy, địi hỏi phải có phân tích, tổng hợp thông tin nhằm rút nhận định, giải pháp vấn đề này; - Phương pháp so sánh: Đây phương pháp mà sử dụng xử lý số liệu, thông tin thu từ điều tra, khảo sát thực tế để từ rút Phụ lục Ảnh khảo sát số tỉnh, thành phố Bằng tốt nghiệp Ông Phan Quang Tự năm 1993 Khảo sát tài liệu gia đình bà mẹ Việt Nam Anh hùng Nguyễn Thị Thứ Quảng Nam Khảo sát tài liệu gia đình bà Trần Thị Liên Thái Bình Khảo sát tài liệu gia đình anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi Quảng Nam (bên trái bà Nguyễn Thị Bê em gái liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi) Ảnh cưới liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi bà Phan Thị Quyên năm 1964 Khảo sát tài liệu gia đình bà Nguyễn Thị Thanh (bên trái) – Nhân chứng vụ thảm sát Phong Nhất – Phong Nhị Quảng Nam Giám đốc Nguyễn Thị Hạnh (bên phải) ThS.Trần Văn Quang buổi khảo sát thực tế Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam

Ngày đăng: 23/12/2023, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w