1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đề xuất quy trình nuôi cá giò vùng biển mở pot

5 337 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 134,42 KB

Nội dung

Đề xuất quy trình nuôi giò vùng biển mở Những năm gần đây, công nghệ nuôi biển trên thế giới phát triển mạnh và đạt được những thành tựu to lớn. Việc phát triển một số ngành khoa học như nghiên cứu vật liệu mới, tự động hoá đã cho phép công nghệ lồng nuôi biển tiến dần đến việc chinh phục vùng biển mở và đại dương, từng bước hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả sản xuất. Những năm gần đây, công nghệ nuôi biển trên thế giới phát triển mạnh và đạt được những thành tựu to lớn. Việc phát triển một số ngành khoa học như nghiên cứu vật liệu mới, tự động hoá đã cho phép công nghệ lồng nuôi biển tiến dần đến việc chinh phục vùng biển mở và đại dương, từng bước hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả sản xuất. Việt Nam có ưu thế của vùng biển mở là khả năng tự làm sạch rất cao, môi trường tốt, ít bị dịch bệnh, không hạn chế về không gian và diện tích, có thể tổ chức nuôiquy công nghiệp, tạo ra sản lượng hàng hoá lớn cho nhiều đối tượng nuôi. Trong đó, giò là đối tượng nuôi có tốc độ tăng trưởng nhanh, đạt 5-7kg sau 1 năm nuôi, ít bệnh tật, chống chịu được với điều kiện sóng gió, có giá trị dinh dưỡng cao và thêm vào đó giá bán hấp dẫn 70.000đồng/kg, nên rất phù hợp cho nuôi công nghiệp, đặc biệt là nuôi biển mở. Vì vậy, việc nghiên cứu “Đề xuất quy trình nuôi giò vùng biển mở” là rất cần thiết và ý nghĩa. 1. Lồng nuôi Khung lồng nuôi biển mở có dạng hình tròn, đường kính 15m trở lên, được làm hoàn toàn bằng nhựa HDPE và có khả năng tránh bão bằng hệ thống van chìm nổi. Túi lưới được làm bằng lưới dệt không gút, độ bền cao, độ sâu của túi lưới từ 8m trở lên tùy thuộc vào đường kính lồng và độ sâu mực nước vị trí đặt lồng. Tuy nhiên, các cỡ mắt lưới tùy thuộc vào các giai đoạn phát triển của cá: Chiều dài nuôi 10-15cm, mắt lưới 2ª: 1,5cm; Chiều dài nuôi 15-20cm, mắt lưới 2ª: 2,0cm; Chiều dài nuôi 20-30cm, mắt lưới 2ª: 3,0cm; Chiều dài nuôi >30cm, mắt lưới 2ª: 5,0cm. Vị trí đặt lồng là vùng biển mở có độ sâu tốt nhất 20m trở lên, tốc độ dòng chảy vừa phải, môi trường không bị ô nhiễm, thuận tiện cho giao thông và đảm bảo an ninh. Quản lý lồng nuôi: Cần thường xuyên ghi chép các hoạt động nuôi (gồm chi phí vận hành, số liệu sinh trưởng, số liệu môi trường, tình trạng lồng bè). Kiểm tra và bảo dưỡng lồng: Lồng có thể bị hư hỏng, vì vậy việc bảo dưỡng lồng lưới phải tiến hành thường xuyên, đặc biệt là sau mỗi đợt gió mùa và bão. Do vậy cần: Vệ sinh lưới lồng do sinh vật bám (hàu, sôn, trai, rong biển ) làm lưới lồng nặng và giảm khả năng trao đổi nước của lồng, đồng thời làm sây sát. Làm sạch sinh vật bám trên khung lồng, dây neo, phao, tránh hiện tượng đứt dây neo, làm rách lưới lồng; Thay lưới lồng định kỳ 2-3 tháng/lần, tùy theo mức độ sinh vật bám. 2. Thả giống Chọn có: ngoại hình cân đối, khoẻ mạnh, không bị sây sát, không có hiện tượng bệnh lý; chiều dài toàn thân > 30cm; khối lượng > 600g. Số lượng thả tùy thuộc vào mục tiêu sản lượng và các tỷ lệ sống khác nhau. Trước khi thả, phải tắm cho để phòng bệnh bằng cách sử dụng thùng nhựa 100-300lít chứa dung dịch thuốc tím (KMnO 4 ) nồng độ 5ppm, tắm trong thời gian 15-20 phút để diệt mầm bệnh; mật độ nuôi 2-3 con /m 3 . 3. Thức ăn Cho ăn thức ăn công nghiệp với khối lượng và cỡ thức ăn như sau: Khối lượng cá: 15-50g, cỡ thức ăn 2mm; Khối lượng cá: 50-160g, cỡ thức ăn 3mm; Khối lượng cá: 160-1000g, cỡ thức ăn 5.0mm; Khối lượng cá: 1000-1500g, cỡ thức ăn 7mm; Khối lượng cá: 1500-3000g, cỡ thức ăn 9mm; Khối lượng cá: >3000g, cỡ thức ăn 16mm. Cách cho ăn: Cho ăn ngày 2 lần (7h và 16h); cho ăn đến no với tỷ lệ 1,5-2% tổng khối lượng đàn cá; cho ăn bằng máy phun thức ăn trong trường hợp nuôi quy lớn sẽ tiết kiệm được chi phí nhân công và thời gian; cho ăn tập trung vào giữa lồng hoặc cùng một lúc ở nhiều điểm khác nhau. Lưu ý: Ngừng cho ăn khi có dấu hiệu ăn giảm, hạn chế dư thừa thức ăn, lãng phí, gây ô nhiễm môi trường. 4. Theo dõi tăng trưởng Định kỳ đo tăng trưởng của (1 tháng/lần) theo công thức: Sản lượng trong lồng = (số có trong lồng) x (khối lượng trung bình thể) Cần thường xuyên kiểm tra sức khỏe khi cho ăn, quan sát kỹ hay lặn kiểm tra chết, lưới lồng; Định kỳ tắm cho bằng nước ngọt hoặc fomalin. 5. Vận hành hệ thống tránh bão Thường xuyên theo dõi thông tin thời tiết, đường đi của bão. Khi có bão, tiến hành cho lồng chìm xuống dưới mặt nước, với kỹ thuật: mở tất cả các van khí, van nước; quan sát và cho lồng chìm hẳn; cố định vòi khí vào phao chịu lực; kiểm tra toàn bộ hệ thống phao và neo; cho tàu và người đến nơi tránh bão an toàn. Sau khi bão đi qua, cho tàu ra vị trí nuôi, tiến hành cho lồng nổi lên: lắp vòi khí vào hệ thống điều khiển của máy nén khí; mở van điều khiển cho lồng từ từ nổi lên; điều khiển các van khí ở máy nén khí sao cho lồng nổi đều nhau; kiểm tra hệ thống lồng lưới, dây neo, nuôi; tiếp tục chăm sóc quản lý. 6. Thu hoạch Khi đạt 5-7kg thì tiến hành thu hoạch. Thu hoạch một phần hay toàn bộ tùy theo lượng tiêu thụ. Dùng tàu nâng lưới lên sao cho dồn về một phía; đưa vợt xuống nước xúc vào, số lượng trong vợt khoảng 20-30 con; dùng cần cẩu kéo vợt lên chuyển vào thùng vận chuyển hoặc văng thông thủy của tàu, sau đó chuyển về nơi tiêu thụ. Tuy nhiên, cần căn cứ vào điều kiện khí hậu của từng vùng mà tính toán mùa vụ thu hoạch hợp lý đảm bảo hiệu quả. Tốt nhất nên thu hoạch trước mùa bão (miền Bắc trước tháng 9). III. KẾT LUẬN Các nghiên cứu dựa trên đặc điểm của vùng biển mở Nghệ An và đặc điểm sinh vật học của giò đã giúp xây dựng được quy trình nuôi giò biển mở về: cách thiết kế vận hành lồng nuôi; cách thả giống; thức ăn và phương pháp cho giò ăn; theo dõi tăng trưởng cá; các phương pháp vận hành hệ thống tránh bão; thời điểm, phương pháp thu hoạch. Quy trình nuôi giò biển mở dễ áp dụng trong thực tế và đem lại hiệu quả cao, do vậy cần nhân rộng hình ở quy lớn hơn nữa và tiến hành ở nhiều nơi trong cả nước để phát triển nuôi biển mở Việt Nam./. Tài liệu tham khảo 1. Như Văn Cẩn, Lê Thanh Lựu, Egil Lien, 2003, Một số kết quả về phát triển công nghệ lồng nuôi biển trong điều kiện thời tiết khu vực ven biển Bắc Trung Bộ, Tuyển tập các báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc lần thứ 2 về nuôi trồng thuỷ sản, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 2. Willoughby, S., 1999. Manual of Salmonid Farming. Fishing News Books - Blackwell Science. 3. Beveridge, M., 1996. Cage Aquaculture - 2nd edition. Fishing News Books - Blackwell Science. 4. Chen, J., Guan, C., Xu, H., Chen, Z., Xu, P., Yan, X., Wang, Y., and Liu, J. 2006. Cage/Pen Culture in China. Proceeding of the Second International Symposium on Cage Aquaculture in Asia. Asian Fiseries Society, Manila and WAS-SAC, Bangkok. . hợp cho nuôi công nghiệp, đặc biệt là nuôi biển mở. Vì vậy, việc nghiên cứu Đề xuất quy trình nuôi cá giò vùng biển mở là rất cần thiết và ý nghĩa. 1. Lồng nuôi Khung lồng nuôi biển mở có. biển mở Nghệ An và đặc điểm sinh vật học của cá giò đã giúp xây dựng được quy trình nuôi cá giò biển mở về: cách thiết kế vận hành lồng nuôi; cách thả giống; thức ăn và phương pháp cho cá giò. Đề xuất quy trình nuôi cá giò vùng biển mở Những năm gần đây, công nghệ nuôi biển trên thế giới phát triển mạnh và đạt được những thành

Ngày đăng: 22/06/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w