1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyen de phuong phap tinh ph cua mot so dung dich

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 457,5 KB
File đính kèm Phuong phap tinh pH cua mot so dung dich.rar (407 KB)

Nội dung

Bài toán về tính pH của dung dịch là dạng bài toán cơ bản trong chương trình hoá học phổ thông, gặp nhiều trong các đề thi ĐHCĐ, đề thi HSG…Để làm tốt bài tập tính toán pH dung dịch học sinh phải nắm vững các lí thuyết liên quan về dung dịch, nồng độ và có kỹ năng tính toán về mặt toán học tốt. Với mục đích củng cố, nâng cao kiến thức, rèn luyện thêm kỹ năng tính toán giá trị pH của một số loại dung dịch quen thuộc trong nội dung các đề thi ĐHCĐ và mở rộng thêm các dạng bài tập cho đối tượng học sinh giỏi, tôi đã lựa chọn đề tài “Phương pháp tính giá trị pH của một số loại dung dịch”.

PHẦN I: MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Mục đích việc dạy học trường phổ thông trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, để sở mà rèn luyện tư cho người học lẽ kiến thức coi nguyên liệu tư Việc rèn luyện kỹ kiến thức vô cần thiết cho học sinh lẽ sở tiền đề cho học sinh tiếp cận kiến thức hơn, đòi hỏi mức độ tư cao Trong trình dạy học người giáo viên cần lựa chọn khai thác mảng kiến thức xung quanh vấn đề nhằm giúp em củng cố, khắc sâu kiến thức rèn luyện kỹ Bài tốn tính pH dung dịch dạng tốn chương trình hố học phổ thông, gặp nhiều đề thi ĐH-CĐ, đề thi HSG…Để làm tốt tập tính tốn pH dung dịch học sinh phải nắm vững lí thuyết liên quan dung dịch, nồng độ có kỹ tính tốn mặt tốn học tốt Với mục đích củng cố, nâng cao kiến thức, rèn luyện thêm kỹ tính tốn giá trị pH số loại dung dịch quen thuộc nội dung đề thi ĐH-CĐ mở rộng thêm dạng tập cho đối tượng học sinh giỏi, lựa chọn đề tài “Phương pháp tính giá trị pH số loại dung dịch” II Đối tượng nghiên cứu Phương pháp sử dụng tập nhằm củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức rèn luyện kỹ cho học sinh dạy học hóa học phổ thơng Cách lựa chọn, xây dựng tập phù hợp với yêu cầu dạy khối, phụ đạo cho học sinh bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học III Mục tiêu nghiên cứu Góp phần đổi xu hướng lựa chọn, sử dụng tập giảng dạy hóa học nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết đề tài Các định nghĩa axit – bazơ a Thuyết Arrhenius (cổ điển) Axit chất tan nước điện li cation H+ Bazơ chất tan nước điện li anion OHVí dụ 1: HCl  H+ + Cl  CH3COO- + H+ CH3COOH   Vậy HCl, CH3COOH axit Ví dụ 2: NaOH  Na+ + OHKOH  K+ + OHVậy NaOH, KOH bazơ Như thuyết Arrhenius giải thích tính chất axit, bazơ số chất Thực tế, ta gặp nhiều chất có tính axit, bazơ lí thuyết cổ điển hồn tồn khơng giải thích Ví dụ: NH3 bazơ mặt lí thuyết dựa vào thuyết Arrhenius khơng thể giải thích Do u cầu cần lí thuyết cao hơn, tổng quát axit-bazơ b Thuyết Bronsted- Lowry Axit chất có khả nhường proton H+ Bazơ chất có khả nhận proton H+ Ví dụ 1:   CH3COO- + H3O+ CH3COOH + HOH     NH3 + H3O+ NH4+ + HOH   Vậy CH3COOH, ion NH4+ axit Ví dụ 2:   NH4+ + OHNH3 + HOH     CH3COOH + H+ CH3COO- + HOH   Vậy NH3, ion CH3COO- bazơ Hằng số axit – bazơ Độ mạnh axit – bazơ a Độ mạnh axit số axit Ka [ H 3O  ].[ X  ]   H3O + X K = Một axit HX, dung dịch: HX + H2O   [ HX ].[ H O ] + - Vì dung dịch nồng độ H2O gần không đổi Khi đặt Ka = K.[H2O] Ta có: Ka = [ H 3O  ][ X  ] [ HX ] Thông thường quy ước: Ka = [ H  ][ X  ] [ HX ] Trong đó: [H+], [X-], [HX] nồng độ mol/lít ion H+, X- HX lúc cân - Giá trị Ka số phân li axit HX Ka phụ thuộc chất axit nhiệt độ - Giá trị Ka lớn lực axit mạnh, Ka bé lực axit yếu Các axit mạnh thơng thường có giá trị Ka lớn (do điện li gần hoàn toàn) - Trong dung dịch axit yếu, gọi α độ điện li axit   H+ + X  Gọi C nồng độ axit HX Mối liên hệ Ka, C α là: HX  C Ka = α bé Ka = α2.C (1   ) b Độ mạnh bazơ số bazơ Kb   BH+ + OHMột bazơ B, dung dịch: B + H2O   K= [ BH  ].[OH  ] [ B ].[ H O ] Vì dung dịch nồng độ H2O gần không đổi Khi đặt Kb = K.[H2O] [ BH  ].[OH  ] Ta có: Kb = [ B] Trong đó: [BH+], [OH-], [B] nồng độ mol/lít ion BH+, OH- B lúc cân - Giá trị Kb số phân li bazơ B Kb phụ thuộc chất bazơ nhiệt độ - Giá trị Kb lớn lực bazơ mạnh, Kb bé lực bazơ yếu Các bazơ mạnh thông thường có giá trị Kb lớn (do điện li gần hồn tồn) Tích số ion nước Giá trị pH a Tích số ion nước Nước chất điện li yếu:   H+ + OHH2O   K= [ H  ][OH  ] [ H O] Vì nước tinh khiết, nồng độ H2O xem khơng đổi Khi đặt K H 2O = K [H2O] KH 2O = [H+].[OH-], gọi tích số ion nước Ở 25oC, dụng cụ có độ nhạy cao xác định [H+] = [OH-] = 1,0.10-7 M Giá trị tích số ion nước 25oC là: K H 2O = [H+].[OH-] = 1,0.10-14 Lưu ý: Giá trị K H 2O phụ thuộc vào nhiệt độ Trong dung dịch lỗng nhiệt độ khác khơng nhiều chấp nhận giá trị K H 2O = 1,0.10-14 b Giá trị pH pH đại lượng quy ước để xác định môi trường dung dịch Quy ước: [H+] = 10-pH Về mặt toán học: pH = -lg[H+] Phương trình trung hịa điện dung dịch Các dung dịch có trung hịa điện, tức tổng điện tích âm tổng điện tích dương Ví dụ 1: Trong dung dịch NaCl NaCl  Na+ + Cl  H+ + OHH2O   Phương trình trung hòa điện: [Na+] + [H+] – [Cl-] – [OH-] = Ví dụ 2: Trong dung dịch chứa BaCl2, HNO3 BaCl2  Ba2+ + 2ClHNO3  H+ + NO3  H+ + OHH2O   Phương trình trung hịa điện: 2[Ba2+] + [H+] – [Cl-] – [NO3-] – [OH-]= II Các dạng tập tính pH dung dịch Tính pH dung dịch axit mạnh a Bài tốn: Tính pH dung dịch axit HX nồng độ Ca (mol/lít) Giả sử dung dịch HX điện li hoàn toàn b Phương pháp giải: Xét trình dung dịch: HX  H+ + X  H+ + OHH2O   K H 2O = 10-14 ∆ Nếu Ca >> 10-7 M bỏ qua cân điện li H2O Khi [H+] = Ca (M) → pH = -lgCa ∆ Nếu Ca >10-7 nên bỏ qua điện li H2O Nên: [H+] = 1,0.10-3 M → pH = 3,0 Câu 1.2: Tính pH dung dịch axit clohiđric nồng độ 3,00.10-7 M Giả sử dung dịch axit clohiđric điện li hoàn toàn Giải: + Trong dung dịch: HCl  H + Cl   H+ + OHH2O   K H 2O = 10-14 Do Ca = 3,0.10-7 ≈ 10-7 M nên cần tính thêm điện li H2O Áp dụng phương trình (1-1) ta có: [H+] =3,30.10-7 M → pH = 6,48 Tính pH dung dịch axit yếu (đơn nấc) a Bài toán: Cho dung dịch axit HX nồng độ Ca (mol/lít) Tính pH dung dịch trên, biết số phân li axit HX Ka b Phương pháp giải: Xét trình dung dịch:   H+ + XHX   Ka = KH   H+ + OHH2O   Áp dụng phương trình bảo tồn nồng độ đầu ta có: Ca = [X-] + [HX] Mặt khác theo phương trình trung hịa điện tích: [ H  ][ X  ] [ HX ] 2O [H+] - [X-] - [OH-] =  [H+] - Ca - = 10-14 (2-1) K H 2O [H  ] =0 (2-2) [H  ] Từ (2-1) [X ] = Ca – [HX] với [HX] = [X ] Ka - - → [X-] = Ca - [X-] K a C a [H  ]  [X-] = Ka K a  [H  ] (2-3) Thay (2-3) vào phương trình (2-2) biến đổi ta được: K H 2O K a C a [H+] =0  K a  [H ] [H  ] ∆ Nếu: Ka.Ca >> K H [H+] - 2O (2-4) bỏ qua điện li H2O Khi phương trình (2-4) biến đổi là: K a C a =  [H+]2 + Ka [H+] – Ka.Ca = K a  [H  ] (2-5) Giải phương trình (2-5) tìm [H+] Trường hợp [H+] > 10-14 nên bỏ qua điện li H2O Ta có: [H+]2 – Ka [H+] – Ka.Ca = Giả sử [H+] Ka2 >> Ka3 >>….Ka(n) Do ta chấp nhận phân li từ nấc thứ hai bé, nghĩa lượng H+ tạo từ cân điện li nấc nói khơng đáng kể bỏ qua Như lúc tốn quy tính pH axit yếu đơn nấc với số axit Ka1 nồng độ Ca (mol/lít) c Áp dụng Câu 3.1: Tính pH nồng độ ion S 2- dung dịch axit sunfuhiđric nồng độ 0,01M Cho biết axit sunfuhiđric có số axit: Ka1 = 10-7,02 Ka2 = 10-12,9 Giải: Xét trình dung dịch:   H+ + HSH2S   Ka1 = 10-7,02   H+ + S2HS-   Ka2 = 10-12,9   H+ + OHH2O   K H 2O = 10-14 Vì Ka1 >> Ka2 nên chấp nhận bỏ qua điện li nấc thứ hai tính tốn giá trị pH dung dịch Khi xem ta tính pH dung dịch axit yếu đơn nấc với Ka = 10-7,02 Ca = 0,01M Do: Ka.Ca = 10-9,02 >> K H 2O nên bỏ qua điện li H2O Áp dụng phương trình (2-5) ta có: [H+]2 – Ka [H+] – Ka.Ca = Giả thiết [H+] > K H 2O bỏ qua cân điện li nước, phương trình (5-2) biến đổi là: K b Cb - [OH-] =  [OH-]2 + Kb[OH-] –KbCb = K b  [OH  ] (5-3) Giải phương trình (5-3) tìm giá trị [OH-], từ tính pH = 14 + lg[OH-] c Vận dụng Câu 5.1: Tính pH dung dịch NH3 nồng độ 0,10 M Cho biết số bazơ NH3 10-4,76 Giải: Xét trình dung dịch:   NH4+ + OHNH3 + HOH   Kb = 10-4,76   H+ + OHH2O   K H 2O = 10-14 Do Kb.Cb = 10-5,76 >> K H 2O = 10-14 nên bỏ qua cân điện li nước Áp dụng phương trình (5-3) ta có: [OH-]2 + 10-4,76[OH-] –10-5,76 = Giải phương trình ta [OH-] = 1,31.10-3 (M) → pH = 11,12 Câu 5.2: Tính pH dung dịch NaCN 0,010 M Biết số axit HCN Ka = 10-9,35 Giải: Xét trình dung dịch: NaCN  Na+ + CN  HCN + OHCN- + HOH   Kb = 10-4,65   H+ + OHH2O   K H 2O = 10-14 Do Kb.Cb = 10-6,65 >> K H 2O = 10-14 nên bỏ qua cân điện li nước Áp dụng phương trình (5-3) ta có: [OH-]2 + 10-4,65[OH-] –10-6,65 = Giải phương trình ta [OH-] = 4,620.10-4 (M) → pH = 10,660 Lưu ý: Nếu tốn tính pH dung dịch bazơ yếu đa nấc có nồng độ C b mà Kb1 >> Kb2 >> Kb3 >>… Kb(n) tốn quy tính pH dung dịch bazơ yếu đơn nấc với số bazơ Kb1 nồng độ Cb Tính pH dung dịch hỗn hợp gồm: axit mạnh axit yếu a Bài tốn: Một dung dịch A có chứa axit mạnh HX nồng độ C (mol/lít) axit yếu HY nồng độ C (mol/lít) Cho số axit HY Ka b Phương pháp giải: Đa số trường hợp, có mặt hỗn hợp axit HX HY với nồng độ đủ lớn điện li nước gần không đáng kể Vì q trình tính pH ta bỏ qua điện li nước Khi ta xét hai cân sau: HX  H+ + XC1 C1 HY Cân bằng: Ta có: C2 (C2 – x)     H+ + C1 (C1 + x) Y- Ka x (C1  x).x = Ka  x2 + (C1 + Ka)x – KaC2 = (C  x) (6-1) Giải phương trình (6-1) ta tìm giá trị x, từ tính [H+] = (C1 + x) → pH = lg[H+] ∆ Nếu trường hợp Ka tương đối bé, giá trị C1 C2 không q nhỏ tính gần cách giả thiết x 10-7 M nên bỏ qua điện li nước Xét trình dung dịch: HCl  H+ + Cl0,1 0,1 CH3COOH     0,003 Cân bằng: (0,003 – x) Ta có: H+ + CH3COO- Ka 0,1 (0,1 + x) x (0,1  x).x = 10-4,75 (0,003  x ) 0,1.x Giả sử x > K H 2O nên pH dung dịch CH3COOH định Áp dụng phương trình (2-5) ta có: [H+]2 + 10-4,76[H+] – 10-6,76 = → [H+] = 4,080.10-4 M Vậy pH = 3,39 Câu 8.2: Tính pH dung dịch chứa axit CH3COOH, C1 = 0,010M axit C2H5COOH, C2 = 0,050M Cho biết Ka1(CH3COOH) = 10-4,76 Ka2(C2H5COOH) = 10-4,89 Giải: Do Ka1.C1 >> K H 2O Ka2.C2 >> K H 2O nên bỏ qua điện li nước Mặt khác, Ka1.C1 ≈ Ka2.C2 Áp dụng biểu thức (8-2) ta có: [H+]1 = Ka1 C1  Ka C = 9,040.10-4 (M) pH1 = 3,040 Lặp lại: [CH3COOH] = 0,01 10  3, 04 = 9,810.10-4 (M) 10  3, 04  10  4, 76 [C2H5COOH] = 0,05 10  3,04 = 4,93.10-2 (M) 10  3, 04  10  4,89 Thay giá trị vào công thức (8-3) ta có: [H+]2 = 10  , 76.9,810.10   10  4,89.4,93.10  = 8,980.10-4 So sánh với giá trị [H+]1 nhận thấy có khác không nhiều nên ta chấp nhận gần [H+] ≈ [H+]2 Suy pH = 3,050 Tính pH dung dịch muối axit (của axit yếu) a Bài tốn: Cho dung dịch muối NaHX nồng độ C (mol/lít) Tính pH biết axit yếu H 2X có số axit nấc Ka1 Ka2 b Phương pháp giải: Xét trình dung dịch: (1) NaHX  Na+ + HX  H+ + X2(2) HX-   -   H2X + OH(3) HX + H2O   Ka2 10  14 Kb = Ka1 Bằng định luật sở ta thiết lập được: [H+] = Nếu: Ka1 > Ka2.C >> K H [H+]= Ka1 Ka → pH = 2O K H 2O  Ka C  Ka1 C (9-1) thì: pKa1  pKa 2 (9-2) c Áp dụng: Câu 9.1: Tính pH dung dịch NaHS nồng độ 1,00.10 -2 M Cho biết axit sunfuhiđric có số axit là: Ka1 = 10-7,02 Ka2 = 10-12,9 Giải: Kiểm tra điều kiện gần đúng: Ka2.C = 10-14,9 ≈ K H 2O Do khơng thể áp dụng cơng thức (9-2) 10 Theo đó, ta sử dụng cơng thức (9-1) để tìm [H+], Ka1 = 10-7,02 K H 2O Ka1 = 10-6,35 Kb.Cb KaCa >> K H 2O , ta ý đến cân (2) dung dịch HX []     Ca Ca - x Khi đó: Ka = H+ x + X- Ka Cb Cb + x (C b  x).x (C a  x) (10-1) Giải phương trình bậc (10-1) thu x tìm pH Trường hợp x Ka.Ca Kb.Cb >> K H 2O , ta ý đến cân (3) dung dịch X- [] +   H2O   HX Cb Cb - x OH- + Ca Ca + x Khi đó: Kb = Kb = K H 2O Ka x (C a  x).x (Cb  x) (10-3) Giải phương trình bậc (10-3) tìm x tính pH = 14 + lg(x) Trường hợp x K H 2O Bỏ qua điện li H2O Lần 1: [H+]1 = 10  4, 76.0,02925  10  3, 75.3,31.10  = 1,047.10-3 M Giá trị pH1 = 2,98 Lần 2: [CH3COOH] = 0,02925 [HCOOH] = 3,31.10-3 [H+]2 = 10  ,98 = 0,0288 M 10  2,98  10  4, 76 10  ,98 = 2,83.10-3 M  , 98  3, 75 10  10 10  , 76.0,0288  10  3, 75.2,83.10  = 1,002.10-3 M Giá trị [H+]2 thu khác biệt với giá trị [H+]1 không nhiều nên chấp nhận: pH = -lg1,002.10-3 = 3,00 III Bài tập đề nghị 15 Câu 1: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- x mol OH- Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- y mol H+; tổng số mol ClO4- NO3- 0,04 Trộn X Y 100 ml dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua điện li H2O) là? (Đáp số: pH = 1) Câu 2: Tính pH dung dịch thu trộn lẫn 15,00 mL dung dịch HCl có pH = 3,00 với 25,00 mL dung dịch NaOH có pH = 10,00? (Đáp số: pH = 3,51) Câu 3: Tính pH dung dịch NaOH 0,025 M? (Đáp số: pH = 12,40) Câu 4: Tính pH dung dịch thu nhỏ giọt dung dịch NaOH 0,0010 M vào 100 mL dung dịch NaCl 0,10 M Cho biết giọt dung dịch NaOH tích 0,03 mL? (Đáp số: pH = 7,52) Câu 5: Trộn lẫn 1,00 mL dung dịch HCl nồng độ C (mol/lít) với 999 mL dung dịch NaNO3 thu lít dung dịch có pH = 6,70 Tính C? (Đáp số: C = 1,49.10-4 M) Câu 6: Tính pH dung dịch thu trộn lẫn 20,00 mL dung dịch NH 1,5.10-3M với 40,00 mL dung dịch HCl 7,5.10-4 M? Cho Ka (NH4+) = 10-9,24 (Đáp số: pH = 6,26) Câu 7: Tính pH dung dịch HCN 1,00.10-4 M? cho Ka (HCN) = 10-9,35 (Đáp số: pH = 6,63) Câu 8: Tính pH dung dịch NH3 0,0100 M Cho Kb (NH3) = 10-4,76 (Đáp số: pH = 10,62) Câu 9: Cho dung dịch axit axetic (CH3COOH) có pH = 2,90 Tính độ điện li CH 3COOH? Biết Ka (CH3COOH) = 10-4,76 (Đáp số: α = 1,36%)) Câu 10: Trộn lẫn 20,00 mL dung dịch CH3COONa 0,15M với 10,00 mL dung dịch HCl 0,30M Tính pH dung dịch thu được? (Đáp số: pH = 2,88) Câu 11: Tính pH dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2,00.10 -4 M NH4Cl 1,00.10-2 M? Cho biết giá trị Kb(NH3) = 10-4,76 (Đáp số: pH = 3,70) Câu 12: Hòa tan 0,5350 gam muối NH4Cl vào 400,0 mL dung dịch NaOH 2,51.10-2 M thu 400 mL dung dịch X Tính pH dung dịch X? cho Kb(NH3) = 10-4,76 (Đáp số: pH = 10,85) Câu 13: Một dung dịch chứa HBr nồng độ C (mol/lít) HCOOH 5,00.10 -2 M có pH = 1,30 Tính giá trị C? biết Ka(HCOOH) = 10-3,75 (Đáp số: C = 0,0499 M) Câu 14: Tính pH dung dịch chứa KOH 0,0040 M natri propionat (CH3CH2COONa) 0,050 M Cho biết Ka (CH3CH2COOH) = 1,34.10-5 (Đáp số: pH = 11,60) Câu 15: Cation Fe3+ axit, dung dịch:   Fe(OH)2+ + H+ Ka = 10-2,2 Fe3+ + H2O   a Tính pH dung dịch FeCl3 nồng độ 10-3 M? 16 b Ở nồng độ FeCl3 bắt đầu có kết tủa Fe(OH) 3, tính pH dung dịch lúc bắt đầu xuất kết tủa Cho TFe(OH)3 = 10-38 “Trích đề thi olympic 30/4 lớp 11 năm 2012 trường chuyên Lê Quý Đôn, Bà Rịa-Vũng Tàu” (Đán số: a pH = 3,06; b pH bắt đầu có kết tủa = 1,8 với C = 0,05566 M) Câu 16: Cho Ka (HCN) = 10-9,35 a Tính pH dung dịch chứa NaCN 10-3 M HCN 10-3 M? b Khi thêm 0,03 mL dung dịch NaOH 2.10-3 M vào 300 mL dung dịch NaCN 10-3 M (chấp nhận thể tích dung dịch thu 300 mL) Tính pH dung dịch thu được? “Trích đề thi olympic 30/4 lớp 10 năm 2012 trường chuyên Lê Quý Đôn, Bà Rịa-Vũng Tàu” (Đáp số: a pH = 9,35; b pH = 10,14) Câu 17: a Tính pH dung dịch HNO2 0,1M? b Thêm 100 mL dung dịch NH 0,2M vào 100 mL dung dịch HNO 0,2M thu dung dịch Y Tính pH dung dịch Y? “Trích đề thi olympic 30/4 lớp 10 năm 2009 trường chuyên Lê Hồng Phong, Tp Hồ Chí Minh” (Đáp số: a pH = 2,16; b pH = 6,265) Câu 18: Tính giá trị pH dung dịch H2SO4 0,1M Cho biết axit H2SO4 có nấc điện li hồn tồn, nấc có Ka = 10-1,99 (Đáp số: pH = 0,964) Câu 19: a Tính pH dung dịch HCl nồng độ 0,5.10-7 M? b Trộn lẫn 200 mL dung dịch axit fomic (HCOOH) 0,1M với 200 mL dung dịch KOH 0,05M thu dung dịch X Tính pH dung dịch X? Cho biết pH thay đổi thêm vào X lượng HCl 10-3 mol? Cho Ka (HCOOH) = 10-3,75 (Đáp số: a pH = 6,90; b pH = 3,75; thêm HCl vào pH = 3,66) Câu 20: Muối sắt (III) bị thủy phân dung dịch theo phương trình:   Fe(OH)2+ + H+ Ka = 4,0.10-3 Fe3+ + H2O   a Tính pH dung dịch FeCl3 0,05M? b Tính pH mà dung dịch phải có để 95%) muối sắt (III) khơng bị thủy phân? “Trích đề thi HSG lớp 12năm học 2008-2009, Sở GD ĐT Hà Tĩnh” (Đáp số: a pH = 1,91; b pH = 1,12) PHẦN III: KẾT LUẬN Việc củng cố, nâng cao kiến thức rèn luyện kỹ cho học sinh việc cần thực thường xuyên q trình dạy học hố học Trong q trình dạy học việc sử dụng tập hoá học nhằm mục đích có ý nghĩa quan trọng Đây cơng cụ giúp giáo viên đánh giá xác mức độ nhận thức học sinh Để làm điều giáo viên cần có chuẩn bị, định hình số dạng câu hỏi tập cụ thể Trong giới hạn đề tài trình bày số dạng tập tính tốn giá trị pH số loại dung dịch thường gặp tập liên hệ, vận dụng nhằm mục đích củng cố nâng cao kiến thức cho đối tượng học sinh giỏi 17 Mặc dù cố gắng trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý vị đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Hà Tĩnh, ngày 20 tháng 09 năm 2013 Người thực Trần Bá Phúc 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tinh Dung; Hóa học phân tích: Cân ion dung dịch Nhà xuất Đại học Sư Phạm, năm 2007 [2] Nguyễn Tinh Dung, Đào Thị Phương Diệp; Hóa học phân tích: Câu hỏi tập cân ion dung dịch Nhà xuất Đại học sư phạm, năm 2008 [3] Cao Cự Giác; Tuyển tập giảng hóa học vơ Nhà xuất Đại học sư phạm, năm 2005 [4] Vũ Đăng Độ; Cơ sở lý thuyết q trình hóa học Nhà xuất giáo dục, năm 2002 [5] Tuyển tập đề thi olympic 30 tháng 4, lần thứ XVIII - năm 2012 Nhà xuất Đại học sư phạm, năm 2012 [6] Ngơ Ngọc An; Hóa học nâng cao 11 Nhà xuất Đại học sư phạm, năm 2011 [7] Đào Hữu Vinh; Cơ sở lý thuyết nâng cao tập chọn lọc hóa học 11 Nhà xuất Hà Nội, năm 2011 [8] Tổng tập đề thi olympic 30 tháng mơn hóa học 10 Nhà xuất Đại học sư phạm, năm 2012 19

Ngày đăng: 22/12/2023, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w