CHUYEN DE HIDROCACBON

23 11 0
CHUYEN DE HIDROCACBON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu biên soạn dành cho học sinh l tự học về nội dung hidrocacbon ở chương trình hóa học lớp 11. Tài liệu bao gồm phần tóm tắt lý thuyết (định nghĩa, tên gọi, đồng phân, tính chất) của các loại hidrocacbon; các dạng bài tập tính toán về hidrocacbon (bài toán đốt cháy; bài toán phản ứng cộng; bài toán phản ứng tách; bài toán phản ứng thế). Có các bài toán tự luyện có đáp án kèm theo. Các bài tập được dẫn trong tài liệu bám sát các đề thi THPT ở những năm gần đây.

1 CHỦ ĐỀ: HIĐROCACBON A Tóm tắt lý thuyết I Định nghĩa, phân loại + Hiđrocacbon hợp chất hữu mà phân tử chứa nguyên tố C H + Có loại hi đrocacbon: - Hiđrocacbon no: hiđrocacbon mà phân tử có liên kết đơn Ví dụ: ankan hiđrocacbon no, mạch hở có dạng CTPT tổng quát CnH2n+2 (n≥1) - Hiđrocacbon không no: hiđrocacbon mà phân tử có chứa liên kết đôi liên kết ba liên kết đôi liên kết ba Ví dụ: anken hiđrocacbon mạch hở, phân tử có liên kết đơi >C=C< có dạng CTPT tổng quát CnH2n (n≥2) Hay ankin hiđrocacbon mạch hở, phân tử có liên kết ba -C≡C- có dạng CTPT tổng quát CnH2n-2 (n≥2) Hay ankađien hiđrocacbon mạch hở, phân tử có liên kết đơi >C=C< có dạng CTPT tổng qt CnH2n-2 (n≥3) - Hiđrocacbon thơm: hiđrocacbon mà phân tử có chưa vịng benzen Ví dụ ankyl benzen có dạng CTPT tổng quát CnH2n-6 (n≥6) II Đồng phân a Ankan: Từ C4 bắt đầu có đồng phân, ankan có đồng phân mạch cacbon + Ví dụ ankan C4H10 có đồng phân (1) CH3-CH2-CH2-CH3 (2) (CH3)3-CH + Tương tự C5H12 có đồng phân C6H14 có đồng phân → tự viết CTCT b Anken: Từ C4 bắt đầu có đồng phân Anken có đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch cacbon, đồng phân vị trí liên kết đơi) đồng phân hình học + Ví dụ anken C4H8 có đồng phân cấu tạo (1) CH2=CH-CH2-CH3 (2) CH3-CH=CH-CH3 (3) (CH3)2-C=CH (trong chất số (2) có đồng phân hình học) + Tương tự anken C5H10 có đồng phân cấu tạo → tự viết CTCT c Ankin: Từ C4 bắt đầu có đồng phân Ankin có đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch cacbon, đồng phân vị trí liên kết ba) Chú ý ankin khơng có đồng phân hình học + Ví dụ ankin C4H6 có đồng phân cấu tạo (1) CH≡C-CH2-CH3 (2) CH3-C≡C-CH3 + Tương tự ankin C5H8 có đồng phân cấu tạo → tự viết CTCT d Ankyl benzen: + Với C6H6 C7H8 có 01 cơng thức cấu tạo hidrocacbon thơm C6H6: ; C7H8: + Từ C8H10 bắt đầu có đồng phân cấu tạo - Đồng phân mạch cacbon nhánh Ví dụ: - Đồng phân cách chia nhánh số nhánh Ví dụ: - Đồng phân vị trí tương đối nhánh vòng Tài liệu dành cho học sinh lớp 11 tự học Giáo viên: Trần Bá Phúc Ví dụ: III Tên gọi Tên ankan 1.1 Tên ankan mạch không nhánh (C1-C6) CTCT CH4 CH3-CH3 CH3-CH2-CH3 CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 1.2 Tên ankan mạch phân nhánh a Tên thay = số nhánh + tên nhánh + tên ankan mạch Quy tắc: (1) Chọn mạch cacbon dài nhất, có nhiều nhánh (2) Đánh số mạch từ phía bắt đầu nhánh sớm Tên gọi Metan Etan Propan Butan Pentan Hexan Ví dụ: CH3-CH2-CH-CH3 CH3 Tên: 2-metylbutan b Tên thường: CH3-CH2-CH-CH3 CH3 Tên thường: isopentan Tên anken ankin 2.1 Tên thường anken Từ tên ankan tương ứng, bỏ đuôi “an” thay “ilen” Ankan Tên ankan Anken tương ứng Tên anken CH3-CH3 Etan CH2=CH2 Etilen CH3-CH2-CH3 Propan CH3-CH=CH2 Propilen (CH3)3CH Isobutan (CH3)2C=CH2 Isobutilen 2.2 Tên thường ankin Từ ankin đơn giản nhất: CH≡CH axetilen Tương ứng ankin có dạng: R-C≡C-R’ Tên = Tên (R, R’) + axetilen Ví dụ: CH3-C≡CH: metyl axetilen CH3-CH2-C≡CH: etyl axetilen CH3-C≡C-CH3: Đimetyl axetilen 2.3 Tên thay anken ankin Quy tắc gọi tương tự nhau: (1) Chọn mạch chứa liên kết bội, dài (2) Đánh số mạch ưu tiên số liên kết bội bé (3) Tên = số nhánh + tên nhánh + Tên mạch + số liên kết bội + “in en” (Nếu ankin “in”; cịn anken “en”) Ankin Tên ankin Anken tương ứng Tên anken CH≡CH Etin CH2=CH2 Eten CH3-C≡CH Propin CH3-CH=CH2 Propen CH3-CH2-C≡CH But-1-in CH3-CH2-CH=CH2 But-1-en Tên ankađien 3.1 Tên thường Chú ý hai chất có tên thường gặp: CH2=CH-CH=CH2 (butađien) CH2=C(CH3)-CH=CH2 (isopren) 3.2 Tên thay thế: Cách gọi tương tự anken, khác đuôi “ađien” Tài liệu dành cho học sinh lớp 11 tự học Giáo viên: Trần Bá Phúc Anken CH3-CH=CH2 CH3-CH2-CH=CH2 Tên anken Propen But-1-en Ankađien tương ứng CH2=C=CH2 CH2=CH-CH=CH2 CH2=C=CH-CH3 Tên benzen đồng đẳng benzen 4.1 Tên thường Công thức Tên thường Công thức Tên ankađien Propađien Buta-1,3-đien Buta-1,2-đien Tên thường Benzen Toluen Cumen o-xilen m-xilen p-xilen 4.2 Tên hệ thống + Nếu có nhánh: Tên = Tên nhánh + Benzen Ví dụ: Metylbenzen Propylbenzen + Nếu có nhánh trở lên: Nếu vịng có từ nhóm trở lên cần đánh số cacbon vòng theo quy tắc “tổng số nhánh bé nhất” Công thức Tên gọi Công thức Tên gọi 1-etyl-2-metylbenzen 3 1,2-đimetylbenzen 4 1,3-đimetylbenzen Tài liệu dành cho học sinh lớp 11 tự học 1,2,4-trimetylbenzen Giáo viên: Trần Bá Phúc IV Tóm tắt tính chất hóa học Ankan + Tính chất đặc trưng phản ứng (thế halogen) Ví dụ: CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl CH3-CH2-CH3 + Cl2 → Hỗn hợp sản phẩm hữu + HCl (hai sản phẩm gồm: CH3-CH2-CH2Cl CH3-CH(Cl)-CH3) Quy tắc để xác định sản phẩm chính: Trong phản ứng hướng ưu tiên nguyên tử H cacbon bậc cao + Phản ứng tách cracking (phản ứng bẻ gãy mạch cacbon) + Ankan không phản ứng làm màu dung dịch brom, không phản ứng làm màu dung dịch KMnO4 nhiệt độ thường Anken – Ankin – Ankađien Tính chất Anken Ankađien Ankin Phản ứng cộng - Anken có phản ứng Ankađien có phản Ankin có phản ứng cộng (tỉ lệ : 1) ứng cộng (tỉ lệ tối đa cộng (tỉ lệ tối đa 1:2) 1:2) Phản ứng trùng hợp - Có - Có - Khơng có Phản ứng làm màu - Có - Có - Có dung dịch KMnO4 (ở điều kiện thường) Phản ứng tạo kết tủa - Khơng có - Khơng có - Ankin có liên kết ba với AgNO3/NH3 đầu mạch có phản ứng Benzen đồng đẳng + Dễ tham gia phản ứng TH1: Thế H vòng benzen Quy tắc thế: Các ankyl benzen dễ tham gia phản ứng H vòng benzen benzen ưu tiên vị trí ortho para TH2: Thế H mạch nhánh (với ankyl benzen) + Khó tham gia phản ứng cộng + Tác dụng với dung dịch KMnO4: Benzen không phản ứng (kể đun nóng); đồng đẳng benzen nhiệt độ thường không phản ứng với dung dịch KMnO4, đun nóng có phản ứng làm màu V Điều chế chất tiêu biểu: + Điều chế metan: Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 t ⎯⎯ → CH4 + Na2CO3 CH3COONa + NaOH ⎯CaO, + Điều chế etilen 170 C ⎯→ C2H4 + H2O C2H5OH ⎯H⎯SO⎯,đ⎯ + Điều chế axetilen CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2 B Các dạng tập I Câu hỏi củng cố lý thuyết tổng hợp Câu 1: Nối mục cột A với mục cột B để có CTTQ dãy đồng đẳng Cột A Cột B Ankin a CnH2n (n≥2) Anken b CnH2n-2 (n≥3) Ankađien c CnH2n-2 (n≥2) Câu 2: Chất sau có khả tham gia phản ứng trùng hợp? A CH3–CH2–CH3 B CH2=CH-CH3 C CH3–CH2-Cl D CH3–CH3 Câu 3: Chất sau có liên kết ba phân tử ? A Metan B Etilen C Isopren D Axetilen o o Tài liệu dành cho học sinh lớp 11 tự học Giáo viên: Trần Bá Phúc Câu 4: Khí thiên nhiên dùng làm nhiên liệu nguyên liệu cho nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic, Thành phần khí thiên nhiên metan Cơng thức phân tử metan A C6H6 B C2H4 C CH4 D C2H2 Câu 5: Trước năm 50 kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu dựa nguyên liệu axetilen Ngày nay, nhờ phát triển vượt bậc công nghệ khai thác chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi nhiều so với axetilen Công thức phân tử etilen A C2H2 B C2H6 C CH4 D C2H4 Câu 6: Công thức cấu tạo propađien A CH3-CH=CH2 B CH2=CH-CH=CH2 C CH2=C=CH2 D CH3-C≡CH Câu 7: Chất X có cơng thức: CH3-CH(CH3)-CH=CH2 Tên thay X A 3-metylbut-1-en B 3-metylbut-1-in C 2-metylbut-3-en D 2-metylbut-3-in Câu 8: Công thức đơn giản hiđrocacbon CnH2n+1 Hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng A ankan B ankin C ankađien D anken Câu 9: Chất sau hiđrocacbon thơm? A Butan B Buta-1,3-đien C Toluen D Propin Câu 10: Ở điều kiện thường, chất sau làm màu dung dịch KMnO4? A Benzen B Etilen C Metan D Butan Câu 11: Chất sau không làm màu dung dịch Br2? A Axetilen B Propilen C Etilen D Metan Câu 12: Công thức cấu tạo propin A CH3-CH=CH2 B CH2=C=CH2 C CH3-C≡CH D CH≡CH Câu 13: Chất sau tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa ? A CH2=CH2 B CH2=CH-C≡CH C CH3-C≡C-CH3 D CH3-CH3 Câu 14: Tên thay (theo IUPAC) (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2 A 2,2,4,4-tetrametylbutan B 2,4,4-trimetylpentan C 2,2,4-trimetylpentan D 2,4,4,4-tetrametylbutan Câu 15: Sản phẩm chủ yếu hỗn hợp thu cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) A p-bromtoluen m-bromtoluen B benzyl bromua C o-bromtoluen p-bromtoluen D o-bromtoluen m-bromtoluen Câu 16: Sản phẩm hữu thu cho etilen tác dụng hoàn toàn với dung dịch brom A 1,2-đibrometen B 1,2-đibrometan C 1,1-đibrometen D 1,1-đibrometan Câu 17: Ba hiđrocacbon X, Y, Z đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử Z lần khối lượng phân tử X Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A ankin B ankan C ankađien D anken Câu 18: Nghiền nhỏ gam CH3COONa gam vôi xút (CaO NaOH) cho vào đáy ống nghiệm Đun nóng ống nghiệm,sau đun tập trung phần có chứa hỗn hợp phản ưng Hiđrocacbon sinh thí nghiệm A etilen B metan C etan D axtetilen Câu 19: Cho ml ancol etylic (C2H5OH) vào ống nghiệm có sẵn vài viên đá bọt Thêm từ từ ml dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm đồng thời lắc đun nóng hỗn hợp Hiđrocacbon sinh thí nghiệm A etilen B axetilen C propilen D metan Câu 20: Cho chất: but-1-en, but-2-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, propađien Có chất số chất phản ứng hoàn tồn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo butan? A B C D Câu 21 (CĐ 2013): Chất phản ứng với HCl thu sản phẩm 2-clobutan? A But-1-en B Buta-1,3-đien C But-2-in D But-1-in Tài liệu dành cho học sinh lớp 11 tự học Giáo viên: Trần Bá Phúc Câu 22: Khi chiếu sáng, hiđrocacbon sau tham gia phản ứng với clo theo tỉ lệ mol : 1, thu ba dẫn xuất monoclo đồng phân cấu tạo nhau? A neopentan B pentan C butan D isopentan Câu 23: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) thu dẫn xuất monoclo Số nguyên tử C bậc phân tử X là: A B C D Câu 24: Hiđrocacbon mạch hở X phân tử chứa liên kết σ có hai nguyên tử cacbon bậc ba phân tử Đốt cháy hoàn toàn thể tích X sinh thể tích CO2 (ở điều kiện nhiệt độ, áp suất) Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh A B C D Câu 25: Hiện tượng xảy bình đựng dung dịch AgNO3 NH3 sục khí axetilen vào A có kết tủa màu nâu đỏ B có kết tủa màu vàng nhạt C dung dịch chuyển sang màu da cam D dung dịch chuyển sang màu xanh lam Câu 26: Thực thí nghiệm hình vẽ bên Hiện tượng xảy bình chứa dung dịch Br2 A dung dịch Br2 bị nhạt màu B có kết tủa đen C có kết tủa vàng D có kết tủa trắng Câu 27: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X bên Hình vẽ minh họa cho phản ứng sau đây? t A NH4Cl + NaOH ⎯⎯→ NaCl + NH3 + H2O ⎯→ Ca(OH)2 + C2H2 B CaC2 (rắn) + 2H2O ⎯ o SO4 ,t ⎯ ⎯→ C2H4 + H2O C C2H5OH ⎯H⎯ to ⎯⎯ → CH4 + Na2CO3 D CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn) ⎯CaO, o Câu 28: Số đồng phân hiđrocacbon C6H10 có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa A B C D Câu 29: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo đồng phân hình học) thu A B C D Câu 30: Số đồng phân cấu tạo mạch hở hiđrocacbon có CTPT C4H6 là: A B C D Câu 31: Số đồng phân cấu tạo hiđrocacbon C6H14 là: A B C D Câu 32: Chất sau có đồng phân hình học? A CH2=CH-CH=CH2 B CH3-CH=C(CH3)2 C CH3-CH=CH-CH=CH2 D CH2=CH-CH2-CH3 Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm etilen hiđrocacbon A thu 5,6 lít CO (ở đktc) 5,4 gam H2O Hiđrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng sau đây? A Anken B Ankan C Ankin D Ankađien Câu 34: Khi brom hóa ankan thu dẫn xuất monobrom có tỉ khối hiđro 75,5 Tên ankan (cho H = 1, C = 12, Br = 80) A isopentan B 3,3-đimetylhexan C 2,2-đimetylpropan D 2,2,3-trimetylpentan Câu 35: Số liên kết xich ma (σ) có phân tử propen A B C D Tài liệu dành cho học sinh lớp 11 tự học Giáo viên: Trần Bá Phúc Câu 36: Cho 13,8 gam chất hữu X có cơng thức phân tử C7H8 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 45,9 gam kết tủa X có đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A B C D Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (tỉ lệ số mol : 1) có cơng thức đơn giản khác nhau, thu 2,2 gam CO2 0,9 gam H2O Các chất X A hai anken B ankan ankin C anken ankin D hai ankađien Câu 38 (Đề THPT 2015): Cho hỗn hợp X gồm hiđrocacbon mạch hở, ankan, anken, ankin, ankađien Đốt cháy hoàn toàn lượng X, thu CO2 H2O có số mol X khơng thể gồm A ankan 1anken B hai anken C ankan ankin D ankan ankađien +H O + H , Pd ,t H O , H ,t Câu 39: Cho sơ đồ sau: CaC2 ⎯⎯⎯→ X ⎯⎯⎯⎯→ Y ⎯+⎯ ⎯⎯ ⎯→ Z Trong sơ đồ trên, chất Y A axetilen B etilen C etan D vinyl axetilen Câu 40 (THPT 2016): Cho hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có số nguyên tử cacbon phân tử, phản ứng với dung dịch AgNO3 NH3 dư Trong phát biểu sau: (a) mol X phản ứng tối đa với mol H2 (Ni, to) (b) Chất Z có đồng phân hình học (c) Chất Y có tên gọi but-1-in (d) Ba chất X, Y Z có mạch cacbon khơng phân nhánh Số phát biểu A B C D II Bài tập đốt cháy hiđrocacbon Lý thuyết + CTTQ hiđrocacbon: CnH2n+2-2k (với k độ bất bão hòa: k = số liên kết π + số vòng) = o Phản ứng cháy TQ: CnH2n+2-2k + o 2 3n + − k O2 → nCO2 + (n + - k)H2O + Một số lưu ý giải toán:  mhiđrocacbon = mC + mH = 12 nCO + n H O  nO (p/ư) = nCO + 0,5 n H O  Dựa vào số mol CO2 H2O tỷ lệ số mol O2/CO2 dự đốn loại hiđrocacbon đốt cháy * Nếu: nCO < n H O nO / nCO > 1,5 hiđrocacbon cháy ankan * Nếu: nCO = n H O nO / nCO = 1,5 hiđrocacbon cháy anken xicloankan * Nếu: nCO > n H O nO / nCO < 1,5 hiđrocacbon cháy ankin, ankađien…  Nếu tập dạng hỗn hợp hiđrocacbon ta sử dụng phương pháp trung bình: Số C trung bình, số H trung bình…tùy thuộc giả thiết toán để vận dụng linh hoạt  Bài toán đốt cháy hỗn hợp: TQ: Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon X → CO2 H2O *Nếu: hỗn hợp X gồm (ankan anken) thì: nCO < n H O số mol ankan = n H O - nCO * Nếu: hỗn hợp X gồm (ankan ankin/ankađien tỉ lệ mol 1:1) thì: nCO = n H O ngược lại * Nếu: hỗn hợp X gồm (ankin anken) thì: nCO > n H O số mol ankin = nCO - n H O Minh họa Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn a gam ankin X a gam H2O a Xác định CTPT X? b X có đồng phân cấu tạo ? Giải: a Đặt CTPT X CnH2n-2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Tài liệu dành cho học sinh lớp 11 tự học 2 2 Giáo viên: Trần Bá Phúc CnH2n-2 + (3n-1)/2O2 → nCO2 + (n-1)H2O (14n-2) gam (n-1).18 gam a gam a gam Ta có: a.18.(n-1) = a.(14n-2) → Giải n = Vậy X C4H6 b X có 02 đồng phân cấu tạo: CH3-CH2-C≡CH CH3-C≡C-CH3 Câu 2: Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít (ở đktc) hiđrocacbon mạch hở X thu 4,48 lít CO2 (ở đktc) 3,6 gam H2O a Tìm CTPT X ? b Biết X có mạch cacbon phân nhánh Hãy viết CTCT gọi tên X? Giải: a Số mol CO2 = Số mol H2O = 0,2 mol; Mặt khác, X có cấu tạo mạch hở → X anken CnH2n + 3n/2O2 → nCO2 + nH2O 0,05 mol 0,2 mol → n = 0,2/0,05 = (X C4H8) b X có mạch phân nhánh → CTCT: CH2=C(CH3)2 (2-metylpropen) Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankin A, B đồng đẳng (MA < MB) Toàn sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu 36 gam kết tủa khối lượng dung dịch giảm 15,48 gam a Tìm CTPT ankin? b Tính % thể tích ankin A hỗn hợp X ? Giải: a Từ kiện đề tìm số mol CO2 = 0,36 mol số mol H2O = 0,26 mol Gọi CT chung ankin CnH2n-2 (n số cacbon trung bình → n = 3,6 Vậy hai ankin: C3H4 (A) C4H6 (B) b Đặt số mol C3H4 a mol; C4H6 b mol Ta có: a + b = 0,1 3a + 4b = 0,36 → Giải: a = 0,04 b = 0,06 Vậy: %A = 40% % B = 60% Câu 4: Đốt cháy hồn tồn 1,792 lít hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon mạch hở A, B đồng đẳng (cho MA < MB) thu 5,6 lít CO2 4,5 gam H2O Cho thể tích đktc Xác định CTPT A, B tính % thể tích chất X? Giải: a Số mol CO2 = Số mol H2O = 0,25 mol → A, B hai anken Đặt CTPT chung hai anken: CnH2n → n = số mol CO2/số mol hỗn hợp = 0,25/0,08 = 3,125 Vậy hai anken: C3H6 (A) C4H8 (B) b Đặt số mol C3H6 a mol; C4H8 b mol, Ta có: a + b = 0,08 3a + 4b = 0,25 → Giải: a = 0,07 b = 0,01 Vậy: %A = 87,5% % B = 12,5% Câu 5: Đốt cháy hồn tồn 8,96 lít hỗn hợp A gồm anken X, Y đồng đẳng (M X < MY) Toàn sản phẩm cháy dẫn qua bình chứa P2O5 dư; bình chứa KOH rắn, dư nhận thấy khối lượng bình tăng m gam cịn bình tăng m + 39 gam Tính phần trăm thể tích X hỗn hợp A? Giải: Khi đốt cháy anken số mol CO2 = Số mol H2O Ta có: m/18 = (m + 39)/44 → Giải m = 27 Như vậy: Số mol CO2 = Số mol H2O = 1,5 mol Đặt CTPT chung anken là: CnH2n CnH2n + 3n/2 O2 → nCO2 + nH2O 0,4 1,5 → n = 1,5/0,4 = 3,75 (X C3H6; Y C4H8) Số mol C3H6 x mol C4H8 y mol → x + y = 0,4 3x + 4y = 1,5 Giải được: x = 0,1 y = 0,3 Suy ra: % X = 25% Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm ankan anken, thu 0,35 mol CO2 0,4 mol H2O Tính phần trăm số mol anken X ? Giải: Số mol ankan = 0,4 – 0,35 = 0,05 mol Số mol anken = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol Tài liệu dành cho học sinh lớp 11 tự học Giáo viên: Trần Bá Phúc Vậy: % anken = 0,15.100/0,2 = 75% Câu 7: Hỗn hợp X gồm ankan A anken B Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X thu 13,44 lít CO2 (đktc) 12,6 gam H2O Tìm CTPT A B ? Giải: Số mol ankan = 0,7 – 0,6 = 0,1 mol Số mol anken = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol Đặt CTPT: A CnH2n+2 B CmH2m Số mol CO2 = 0,1.n + 0,15.m = 0,6  2n + 3m = 12 (chọn cặp nghiệm phù hợp là: n = m = → A C3H8 B C2H4 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn mol hỗn hợp khí gồm C2H2 hiđrocacbon X sinh mol khí CO2 mol H2O Xác định công thức phân tử X? Giải: Từ kiện đề cho số mol CO2 = số mol H2O → X ankan số mol X = số mol C2H2 = ½ = 0,5 mol C2H2 + 5/2O2 → 2CO2 + H2O 0,5 0,5.2 CnH2n+2 + (3n+1)/2O2 → nCO2 + (n+1)H2O 0,5 0,5.n Ta có: 0,5.2 + 0,5.n =  n = (X C2H6) Câu 9: Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X Y (MY > MX), thu 11,2 lít khí CO2 (đktc) 10,8 gam H2O Công thức X A C2H6 B C2H2 C CH4 D C2H4 Giải: Tính số cacbon trung bình = số mol CO2/số mol hỗn hợp = 1,667 Vậy hỗn hợp có chất có 1C → CH4 (X, X có PTK bé hơn) Câu 10: Để đơn giản ta xem loại xăng hỗn hợp pentan, hexan có tỉ khối so với H2 38,8 Cần trộn xăng khơng khí (20% thể tích oxi) theo tỉ lệ thể tích để vừa đủ đốt cháy hoàn toàn xăng? Giải: Chọn mol xăng Gọi số mol pentan x, số mol hexan y Ta có: x + y =1 72x + 86y = 1.38,8.2 → giải hệ: x = 0,6 y = 0,4 mol Phản ứng cháy: C5H12 + 8O2 → 5CO2 + 6H2O 0,6 mol 4,8 mol C6H14 + 19/2O2 → 6CO2 + 7H2O 0,4 mol 3,8 mol Số mol O2 cần dùng tối thiểu = 4,8 + 3,8 = 8,6 mol Số mol khơng khí cần dùng tối thiểu = 8,6.5 = 43 Vậy cần trộn xăng với khơng khí theo tỉ lệ thể tích : 43 để vừa đủ đốt cháy hoàn toàn Câu 11: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 21,2 gồm propan, propen propađien Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, dẫn toàn sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 Sau phản ứng hồn tồn, khối lượng bình tăng gam? Giải: Đặt chung CTPT ba chất là: C3Hx (với x số ngun tử H trung bình) Ta có: 3.12 + x = 21,2.2 → x = 6,4 Phương trình phản ứng đốt cháy viết gộp sau: C3H6,4 +4,6 O2 → 3CO2 + 3,2 H2O 0,1 mol 0,3 mol 0,32 mol → m = 0,3.44 + 0.32.18 = 18,96 gam Câu 12: Ba hiđrocacbon X, Y, Z dãy đồng đẳng, khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu m gam kết tủa Tính m ? Giải: Ta có: MZ = 2.MX , Mà MZ = MX + 28 → MX + 28 = 2MX  MX = 28 (X C2H4) Như Y C3H6 C3H6 + 3O2 → 3CO2 + 3H2O 0,1 mol 0,3 mol Tài liệu dành cho học sinh lớp 11 tự học Giáo viên: Trần Bá Phúc 10 CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + H2O 0,3 mol 0,3 mol → m = 30 gam Câu 13: Hỗn hợp khí X gồm etan, propen but-1-in Tỉ khối X so với He 12 Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam X oxi dư cho toàn sản phẩm cháy vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kết tủa Tính m? Giải: Để ý chất có số hidro 6, nên đặt chung chất có dạng CTPT: CxH6 → 12.x +6 = 12.4  x = 3,5 Số mol hỗn hợp = 2,4/48 = 0,05 mol PTHH: C3,5H6 + O2 → 3,5CO2 + 3H2O 0,05 0,175 mol Tỉ lệ số mol OH-/số mol CO2 = 0,25/0,175 = 1,428 → tạo muối 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 2x x x CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O y y y Giải x = 0,05 y = 0,075 → m = 14,775 gam Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam hiđrocacbon mạch hở X (là chất khí điều kiện thường) đem toàn sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 Sau phản ứng thu 39,4 gam kết tủa khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam a Tìm CTPT X ? b Viết CTCT X, gọi tên ? Giải: a Gọi số mol CO2 x → số mol C = x mol Gọi số mol H2O y → số mol H = 2y mol Ta có: 12.x + 2.y = 4,64 (1) Khối lượng dung dịch giảm = Khối lượng kết tủa – khối lượng CO2 – khối lượng H2O  19,912 = 39,4 – 44x – 18y  44x + 18y = 19,488 (2) Giải hệ: x = 0,348 y = 0,232 Gọi công thức X CnHm → n/m = Số mol C/số mol H  n/m = 0,348/0,464 = ¾ CTPT X (C3H4)k Vì X chất khí điều kiện thường nên số C ≤ Nên CTPT X C3H4 b CTCT là: CH3-C≡CH CH2=C=CH2 Câu 15: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X oxi có tỉ lệ số mol tương ứng 1:10 (oxi lấy dư) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu hỗn hợp khí Y Cho Y qua dung dịch H 2SO4 đặc, thu hỗn hợp khí Z có tỉ khối hiđro 19 Xác định công thức phân tử X ? Giải: Đặt công thức phân tử X CxHy (vì hiđrocacbon) PTHH: CxHy + (x+y/4)O2 → xCO2 + y/2H2O mol 10 mol Phản ứng: (x + y/4) mol x mol y/2 mol Sau phản ứng: 10 – x – y/4 x y/2 Khi dẫn toàn sản phẩm qua dung dịch H2SO4 đặc dư nước bị giữ lại hỗn hợp Y CO2 O2 dư Dựa vào tỉ khối Y → tỉ lệ mol CO2/O2 = 1/1 Vậy x = 10- x – y/4 →y = 40 – 8x Chọn x = → y = 32 (loại) khơng thể có chất CH32 Chọn x = → y = 24 (loại) khơng thể có chất C2H24 Chọn x = → y = 16 (loại) khơng thể có chất C3H16 Chọn x = → y = (t/m) → X làC4H8 III Bài tập phản ứng cộng hiđrocacbon Lý thuyết 1.1 Phản ứng cộng Br2 TQ: CnH2n+2-2k + kBr2 → CnH2n+2Br2k Ví dụ: + Anken có k =1 → tỉ lệ cộng với Br2 : + Ankin có k=2 → tỉ lệ cộng tối đa với Br2 : Tài liệu dành cho học sinh lớp 11 tự học Giáo viên: Trần Bá Phúc 11 Chú ý: Trong phản ứng cộng Br2, khối lượng bình dung dịch brom tăng = khối lượng hiđrocacbon không no phản ứng 1.2 Phản ứng cộng H2 * Phương trình tổng quát: CnH2n+2-2k + kH2 → CnH2n+2 (Với k = π + v) Như vậy: Tỉ lệ cộng H2 hiđrocacbon không no, mạch hở tương tự tỉ lệ cộng Br2 * Bài toán tổng quát: t Cho hỗn hợp X (gồm hiđrocacbon không no A có số mol a H2 có số mol b) ⎯Ni, ⎯ ⎯ → hỗn hợp Y Chú ý: + Việc đốt cháy hỗn hợp Y quy đốt cháy hỗn hợp X o − − + mX = mY  M X n X = M Y nY + Số mol H2 phản ứng = ntrước phản ứng – nsau phản ứng - Trong trường hợp A anken: Hiệu suất phản ứng hiđro hóa tính sau n X − nY n − nY 100% ; + Nếu a>b H% = X 100% a b to du ⎯ ⎯ → hỗn hợp - Trong trường hợp A ankin: hỗn hợp X (a mol A b mol H2) ⎯Ni, ⎯ ⎯ → hỗn hợp Y ⎯Br + Nếu a số mol H2 Ta có: 3,12 > 0,1  n < 2,37 Vậy n = (X C2H2) 14n − Câu 32: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 C3H6 có tỉ khối so với H2 9,6 Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn bột Ni Đun nóng bình thời gian, thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 10 Tính tổng số mol H2 phản ứng? Giải: MX = 9,6.2 = 19,2 → mX = 19,2 = 19,2 gam MY = 10.2 = 20 → nY = 19,2 : 20 = 0,96 mol Áp dụng công thức: nH2 phản ứng = Số mol hỗn hợp trước (X) – số mol hỗn hợp sau (Y) Ta có: nH2 phản ứng = – 0,96 = 0,04 mol Câu 33: Dẫn hỗn hợp X gồm C2H2 H2 qua ống đựng Ni nung nóng thời gian thu hỗn hợp Y Đốt cháy hoàn toàn Y thu 30,8 gam CO2 14,85 gam H2O Tính phần trăm thể tích chất X? Giải: Quy toán đốt cháy Y đốt cháy X C2H2 + 5/2O2 → 2CO2 + H2O x 2x x 2H2 + O2 → 2H2O y y Ta có: 2x = 0,7 x + y = 0,825 Giải hệ ta có: x= 0,35 y = 0,475 Vậy: % C2H2 = 42,42% % H2 = 57,58% Câu 34: Hỗn hợp X gồm H2 C2H4 có tỉ khối so với H2 7,5 Dẫn X qua Ni nung nóng, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 12,5 Tính hiệu suất phản ứng hiđro hoá? Giải: MX = 7,5 = 15 Áp dụng sơ đồ đường chéo → tỉ lệ mol etilen H2 : Chọn hỗn hợp X gồm mol etilen mol H2 mX = mY = 1.28 + 1.2 = 30 gam → nY = 30/MY = 30/25 = 1,2 mol Vì số mol etilen = số mol H2 nên hiệu suất tính theo etilen H2 Số mol H2 phản ứng = – 1,2 = 0,8 mol → H% = 0,8.100/1 = 80% Câu 35: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 0,03 mol H2 bình kín (xúc tác Ni), thu hỗn hợp khí Y Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau kết thúc phản ứng, khối lượng bình tăng m gam có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) Tỉ khối Z so với H 10,08 Tính m? Giải: Ta có: mX = 0,02.26 + 0,03.2 = 0,58 gam Mà mX = mY = mbính brom tăng + mZ → m = 0,58 – 0,0125.10,08.2 = 0,328 gam Câu 36: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y Dẫn toàn hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) cịn Tài liệu dành cho học sinh lớp 11 tự học Giáo viên: Trần Bá Phúc 15 lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 0,5 Khối lượng bình dung dịch brom tăng m gam Tính m? Giải: Nhìn sơ đồ Hỗn hợp 0,06 mol C2H2 Ni, to 0,04 mol H2) Hỗn hợp Y dd Br2 dư Khối lượng bình brom tăng m gam 0,448 lít hỗn hợp Z (dZ/O2 =0,5) Ta có mX = mY = 0,06.26 + 0,04.2 = 1,64 gam Mà mY = m + mZ → m = 1,64 – 0,02.32.0,5 = 1,32 gam Câu 37: Hỗn hợp khí X gồm H2 anken A Tỉ khối X so với H2 9,1 Đun nóng X có xúc tác Ni, sau phản ứng xảy hoàn tồn, thu hỗn hợp khí Y khơng làm màu nước brom; tỉ khối Y so với H2 13 a Tìm CTPT Y? b Biết Y phản ứng với HBr thu sản phẩm hữu Hãy tìm CTCT Y gọi tên? Giải: a Vì Y khơng làm màu dung dịch Br2 nên anken hết, mà MY = 13.2 = 26 → H2 dư MX = 9,1 = 18,2 Chọn mol X → mX = mY= 18,2.1 = 18,2 gam Đặt số mol anken X a mol → H2 1-a Số mol anken = số mol H2 phản ứng = a → nY = - a Mà nY = 18,2/26 = 0,7 mol  – a = 0,7 ➔ a = 0,3 mol X gồm: 0,3 mol CnH2n 0,7 mol H2 có khối lượng 18,2 gam 14n.0,3 + 0,7.2 = 18,2 ➔ n = (C4H8) b A phản ứng HBr tạo sản phẩm → A có cấu tạo đối xứng Vậy A là: CH3-CH=CH-CH3 (But – –en) Câu 38: Hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen 0,3 mol H2 Nung nóng hỗn hợp X với bột Ni thu hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 11,6 a Tính số mol H2 phản ứng ? b Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với x mol Br2 dung dịch Tính x ? Giải: Ta có mX = mY (mà mX = 0,2.26 + 0,3.2 = 5,8 gam) → nY = 5,8/MY = 5,8/23,2 = 0,25 mol a Số mol H2 phản ứng= số mol hỗn hợp trước – số mol hỗn hợp sau = 0,5 – 0,25 = 0,25 mol b Bảo tồn mol pi Ta có: số mol pi X = số mol H2 phản ứng + số mol Br2 phản ứng với Y Mà số mol pi X = số mol axetilen (vì axetilen có liên kết pi) → số mol Br2 phản ứng = 0,2.2 – 0,25 = 0,15 mol Câu 39: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 0,1 mol vinylaxetilen Nung X thời gian với xúc tác Ni thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với khơng khí Nếu cho tồn Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) có m gam brom tham gia phản ứng Tính m? Giải: Hướng dẫn: mX = 0,1.52 + 0, 3.2 = 5,8 gam Ta có: mX = mY → nY = 5,8/29 = 0,2 mol Số mol H2 phản ứng = Số mol trước – số mol sau = 0,4 – 0,2 = 0,2 mol Bảo toàn mol pi: 0,1.3 = số mol H2 phản ứng + số mol Br2 phản ứng → số mol Br2 phản ứng = 0,1 mol → m = 16 gam Câu 40: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 0,3 mol H2 Đun nóng X với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 11 Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 dung dịch Tính a ? Giải: Tài liệu dành cho học sinh lớp 11 tự học Giáo viên: Trần Bá Phúc 16 Hướng dẫn: mX = 0,1.26 + 0,2.28 + 0, 3.2 = 8,8 gam Ta có: mX = mY → nY = 8,8/22 = 0,4 mol Số mol H2 phản ứng = Số mol trước – số mol sau = 0,6 – 0,4 = 0,2 mol Bảo toàn mol pi: 0,1.2 + 0,2.1 = số mol H2 phản ứng + số mol Br2 phản ứng → số mol Br2 phản ứng = 0,2 mol Câu 41 (THPT 2018): Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 14,5 Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 dung dịch Tính a ? Giải: Hỗn hợp Y chứa ba hidrocacbon → H2 hết (số mol H2 phản ứng = số mol H2 có ban đầu) Gọi số mol H2 X x mol → số mol axetilen (0,5 – x) mX = 26.(0,5 – x) + 2.x (gam) Mà số mol H2 = số mol X – số mol Y → Số mol Y = 0,5 – x mY = MY số mol Y  mY = 29.(0,5 – x) Do mX = mY  26.(0,5 – x) + 2.x = 29.(0,5 – x) Giải phương trình ta có: x = 0,3 mol Bảo toàn mol pi: số mol pi X = số mol H2 phản ứng + số mol Br2 phản ứng với Y Mà số mol pi X = số mol axetilen (vì axetilen có liên kết pi) → số mol Br2 phản ứng = 0,2.2 – 0,3 = 0,10 mol Câu 42 (Đề thi THPT Quốc gia 2019): Nung nóng hỗn hợp X gồm: metan, etilen, propin, vinyl axetilen a mol H2 có Ni xúc tác (chỉ xảy phản ứng cộng H2) thu 0,1 mol hỗn hợp Y (gồm hiđrocacbon), có tỉ khối so với H2 14,4 Biết 0,1 mol Y tác dụng tối đa với 0,06 mol Br2 dung dịch Tính a ? Giải: Đặt chung cơng thức hidrocacbon Y CnH2n+2-2k Ta có: MY = 14n + -2k = 28,8 Mà: 0,1 mol Y phản ứng tối đa 0,06 mol Br2  0,1.k = 0,06 Giải k = 0,6 n = Khi nung nóng X: C2H4 + 0,4 H2 → C2H4,8 0,04 0,1 mol IV Bài tập phản ứng tách, cracking ankan Lý thuyết  Phản ứng tách H2 / xt ⎯ → CnH2n+2-2k + kH2 CnH2n+2 ⎯t⎯ Trong phản ứng tách, số mol hỗn hợp sau phản ứng tăng lên số mol H tạo thành phản ứng ⎯⎯ ⎯→ Hỗn hợp Y  Phản ứng cracking: Hỗn hợp X (gồm hiđrocacbon) ⎯Cracking o − − Ta cần lưu ý: + mX = mY ↔ M X n X = M Y nY + Đốt cháy X Y tương đương (do hàm lượng C H giống nhau) + Hiệu suất cracking tính theo cơng thức sau − n V M H % = ( Y − 1).100% = ( Y − 1).100% = ( − X − 1).100% nX VX M Y Minh họa Câu 43: Crackinh m gam butan propan thu hỗn hợp X Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu 22 gam CO2 11,7 gam H2O Tính m? Giải: Đốt cháy hỗn hợp X tương đương đốt cháy ankan ban đầu → m = mX = mC + mH = 7,3 gam Câu 44: Nung lượng butan bình kín (có xúc tác thích hợp) thu hỗn hợp khí X gồm ankan anken Tỉ khối X so với khí hiđro 21,75 Tính hiệu suất phản ứng crackinh ? Giải: Chọn ban đầu mol butan → nX = 4/3 mol Tài liệu dành cho học sinh lớp 11 tự học Giáo viên: Trần Bá Phúc 17 Cách 1: áp dụng công thức H% = (4/3:1 -1).100 = 33,33% Cách 2: Gọi số mol butan phản ứng x mol → nX = + x = 4/3 → x = 1/3 Vậy H% = 1/ 100 = 33,33% Câu 45: Crackinh 10 lít ankan X thu 30 lít hỗn hợp sản phẩm Y có tỷ khối so với He Các thể tích đo điều kiện Tìm CTPT ankan X? Giải: Vì thể tích đo điều kiện nên tỉ lệ thể tích tỉ lệ mol Chọn số mol X = 10 mol Số mol Y = 30 mol Ta có: nX.MX = nY.MY → MX = 30.24/10 = 72 (C5H12) Câu 46: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 H2 Tỉ khối X so với butan 0,4 Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) số mol brom tối đa phản ứng mol? Giải: Chọn mol butan ban đầu → nX = 2,5 mol → npi/X = nH2 = 2,5 – 1,0 = 1,5 mol Vậy: 2,5 mol X → 1,5 mol Br2 phản ứng 0,6 mol X → x mol Br2 phản ứng →x = 0,36 mol V Bài tập phản ứng hiđrocacbon có liên kết ba đầu mạch Lý thuyết + Trong chương trình tìm hiểu phản ứng ank-1-in (ankin có liên kết ba đầu mạch), cần mở rộng rằng: Tất hiđrocacbon có liên kết ba đầu mạch điều có phản ứng Ví dụ: CH2=CH-C≡CH + AgNO3 + NH3 → CH2=CH-C≡CAg ↓ + NH4NO3 Tổng quát: CxHy + nAgNO3 + nNH3 → CxHy-nAgn ↓ + nNH4NO3 (với n số liên kết ba đầu mạch hiđrocacbon đó) + Trong ankin: R-C≡CH + AgNO3 + NH3 → R-C≡CAg ↓ + NH4NO3 (tỷ lệ phản ứng 1:1) + Riêng axetilen: CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg ↓+ 2NH4NO3 (tỷ lệ phản ứng 1:2) Minh họa Câu 47: Hỗn hợp khí X gồm etilen propin Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 17,64 gam kết tủa Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2 Tính a? Giải: CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3 → CH3-C ≡CAg ↓ + NH4NO3 0,12 mol 0,12 mol CH3-C≡CH + 2H2 → CH3CH2CH3 0,12 0,24 CH2=CH2 + H2 → CH3-CH3 x x → x + 0,24 = 0,34  x = 0,1 Vậy a = 0,12 + 0,1 = 0,22 mol Câu 48: Hỗn hợp X gồm propin ankin đồng đẳng A có tỷ lệ mol 1:1 Cho 0,672 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng với vừa đủ 45 mL dung dịch AgNO3 1M NH3 dư Xác định công thức A? Giải: Số mol propin = số mol A = 0,015 mol CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3 → CH3-C ≡CAg ↓ + NH4NO3 0,015 mol 0,015 mol Số mol AgNO3 phản ứng/số mol A = 2/1 → A axetilen Câu 49: Hỗn hợp A gồm axetilen ankin X Lấy 0,5 mol hỗn hợp A tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,8 mol AgNO3 NH3 (dư) thu 104,2 gam kết tủa Xác định X gọi tên X? Giải: TH1: Ankin X không phản ứng với AgNO3/NH3 → số mol C2H2 = 0,8/2 = 0,4 mol Ta có: mkết tủa = 0,4.240 = 96 gam < 104,2 (loại) TH1: Ankin X có phản ứng với AgNO3/NH3 Tài liệu dành cho học sinh lớp 11 tự học Giáo viên: Trần Bá Phúc 18 → Gọi số mol C2H2 a, số mol ankin X (R-C≡CH) b Ta có: a + b = 0,5 2a + b = 0,8 → a = 0,3 b = 0,2 Ta có: mkết tủa = 0,3.240 + 0,2.(R+132) = 104,2  R = 29 (C2H5-) Vậy X CH3-CH2-C≡CH (but-1-in) Câu 50: Cho 13,8 gam chất hữu X có cơng thức phân tử C7H8 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 45,9 gam kết tủa X có đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? Giải: Gọi x số nguyên tử H linh động X C7H8 + xAgNO3 + xNH3 → C7H8-xAgx + xNH4NO3 0,15 mol 0,15 mol → 92 + 107x = 45,9/0,15  x = Vậy X có liên kết ba đầu mạch CTCT: (1) HC≡C-CH2-CH2-CH2-C≡CH (2) HC≡C-CH2-CH(CH3)-C≡CH (3) HC≡C-CH(C2H5)-C≡CH (4) HC≡C-C(CH3)2-C≡CH VI Bài tập tính tốn tổng hợp tự luyện Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon dãy đồng đẳng, thu 2,24 lít khí CO2 (đktc) 3,24 gam H2O Hai hiđrocacbon X A C2H6 C3H8 B CH4 C2H6 C C2H2 C3H4 D C2H4 C3H6 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankan Y, toàn sản phẩm cháy dẫn qua bình chứa CaO (dư) thấy khối lượng bình tăng 26,6 gam CTPT Y A C2H6 B C4H10 C C3H8 D CH4 Câu 3: Đốt cháy hoàn tồn ankan X phải cần vừa đủ 11,2 lít oxi (đktc) thu 0,3 mol CO CTPT X A C2H6 B C5H12 C C3H8 D CH4 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m hỗn hợp ankan cần vừa đủ 14,28 lít O2 (ở đktc), thu CO2 9,45 gam H2O Giá trị m A 5,55 B 6,25 gam C 7,50 gam D 5,25 gam Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a mol ankin X oxi (vừa đủ), thu 3,36 lít CO2 (ở đktc) 1,8 gam H2O Công thức phân tử X A C2H2 B C3H4 C C4H6 D C5H8 Câu 6: Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm ankan anken thu 7,04 gam CO2 3,42 gam H2O Phần trăm số mol anken X A 60,0% B 33,3% C 40,0% D 66,7% Câu 7: Hỗn hợp X gồm etilen metan Dẫn 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) tác dụng với dung dịch Br2 dư số mol Br2 phản ứng 0,12 mol Phần trăm thể tích khí metan X A 60% B 50% C 40% D 25% Câu 8: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2; 0,15 mol C2H4 ; 0,2 mol C2H6 0,3 mol H2 Đun nóng X với bột Ni xúc tác thời gian hỗn hợp Y Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y số gam CO H2O A 39,6 23,4 B 3,96 3,35 C 39,6 46,8 D 39,6 11,6 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan dãy đồng đẳng Dẫn toàn sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 thu 15 gam kết tủa khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 21,8 gam Lọc bỏ kết tủa đun nóng phần nước lọc thu thêm 20 gam kết tủa Công thức phân tử ankan A CH4 C2H6 B C2H6 C3H8 C C3H8 C4H10 D C4H10 C5H12 Câu 10: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin vinylaxetilen có tỉ khối so với H 17 Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) (dư) khối lượng bình tăng thêm m gam Giá trị m A 7,3 B 6,6 C 3,39 D 5,85 Tài liệu dành cho học sinh lớp 11 tự học Giáo viên: Trần Bá Phúc 19 Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn lượng hiđrocacbon X Hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu Công thức phân tử X A C3H8 B C2H6 C C3H4 D C3H6 Câu 12: Hỗn hợp Y gồm ba hiđrocacbon có tỉ khối so với H2 16,5 Khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Y, sản phẩm cháy cho qua bình đựng H2SO4 đặc bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư Sau phản ứng khối lượng bình tăng 10,80 gam, bình thu m gam kết tủa Giá trị m A 59,10 B 88,65 C 78,80 D 98,50 Câu 13 (ĐH 2010-Khối B): Hỗn hợp khí X gồm ankan anken Tỉ khối X so với H2 11,25 Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít X, thu 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo đktc) Cơng thức ankan anken A CH4 C2H4 B C2H6 C2H4 C CH4 C3H6 D CH4 C4H8 Câu 14 (CĐ 2008): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm ankan X ankin Y, thu số mol CO2 số mol H2O Thành phần % số mol X Y hỗn hợp M A 35% 65% B 75% 25% C 20% 80% D 50% 50% Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hiđrocacbon, sản phẩm cháy dẫn qua bình chứa H2SO4 (đặc, dư) bình chứa KOH rắn, dư Khối lượng bình tăng 14,4 gam, bình tăng 22 gam Giá trị m là: A 7,0 B 7,6 C 7,5 D 8,0 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp ankan thu khí CO2 9,45 gam H2O Dẫn tồn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư Khối lượng kết tủa tạo thành là? A 37,5 gam B 52,5 gam C 15 gam D 42,5 gam Câu 17: Oxi hóa hồn tồn 0,1 mol hỗn hợp X gồm ankan, sản phẩm cháy hấp thụ qua bình I chứa H2SO4 (đặc, dư) bình II đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình I tăng 6,3 gam bình II có xuất m gam kết tủa Giá trị m là? A 10 gam B 35 gam C 49,25 gam D 25 gam Câu 18: Đốt cháy hồn tồn 5,3 gam hỗn hợp khí thiên nhiên gồm metan, etan propan khơng khí (20% thể tích O2) thu 7,84 lít CO2 (ở đktc) m gam nước.Thể tích khơng khí (ở đktc) tối thiểu cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp là: A 70,0 lít B 78,4 lít C 84,0 lít D 56,0 lít Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm etan propan Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu CO H2O có tỷ lệ thể tích tương ứng 11:15 Phần trăm khối lượng etan hỗn hợp là? A 16,18% B 18,52% C 25% D 21,68% Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ankin thu 19,8 gam CO2 5,4 gam H2O m gam hỗn hợp X phản ứng tối đa với khối lượng Br2 là: A 16 gam B 32 gam C 48 gam D 64 gam Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol propen 0,1 mol H2 Cho hỗn hợp X qua bột Ni đun nóng, sau phản ứng thu hỗn hợp Y Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y số gam nước thu là: A 10,8 gam B 12,6 gam C 25,2 gam D 5,4 gam Câu 22(CĐ 2009-Khối A): Hỗn hợp khí X gồm H2 C2H4 có tỉ khối so với He 3,75 Dẫn X qua Ni nung nóng, thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He Hiệu suất phản ứng hiđro hoá A 40% B 25% C 20% D 50% Câu 23: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A B đồng đẳng thu 49,28 lít CO2 (ở đktc) 57,6 gam H2O Biết (MA < MB), xác định % thể tích A hỗn hợp? A 80% B 60% C 20% D 40% Câu 24: X hỗn hợp gồm ankan Để đốt cháy hoàn toàn 10,2 gam X cần vừa đủ 25,76 lít O2 (đktc) Hấp thụ tồn sản phẩm cháy vào nước vôi dư m gam kết tủa Giá trị m là: A 30 gam B 70 gam C 40 gam D 60 gam Câu 25 (ĐH 2013-Khối A): Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 C3H6 có tỉ khối so với H2 9,25 Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn bột Ni Đun nóng bình thời gian, thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 10 Tổng số mol H2 phản ứng A 0,050 mol B 0,075 mol C 0,070 mol D 0,015 mol Tài liệu dành cho học sinh lớp 11 tự học Giáo viên: Trần Bá Phúc 20 Câu 26: Đốt cháy hồn tồn V lít hỗn hợp: metan, etan, propan, butan đktc thu V1 lít CO2 (ở đktc) a gam H2O Mối liên hệ V, V1 a là? A V = 56a − V1 45 B V = a − V1 18 C V = 7a − 2V1 D V = V = 8a − 2V1 Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 2,08 gam hỗn hợp gồm metan, etan, propan butan cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc) Hấp thụ tồn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng phần dung dịch giảm 17,82 gam so với ban đầu Giá trị V A 5,376 B 6,048 C 4,928 D 4,032 Câu 28: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin vinylaxetilen có tỉ khối so với H 17 Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hỗn hợp X hấp thụ tồn sản phẩm cháy vào bình chứa 200 mL dung dịch Ca(OH)2 1M thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 10 gam B 20 gam C 15 gam D 25 gam Câu 29: Đốt cháy hồn tồn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm hai ankin Toàn sản phẩm hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu 68,95 gam kết tủa khối lượng dung dịch giảm 49,05 gam Giá trị V A 1,12 B 2,24 C 3,36 D 4,48 Câu 30: Cho hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X anken đồng đẳng Đốt cháy hồn tồn 2,8 lít hỗn hợp X thu 10,08 lít CO2 (đktc) 9,0 gam H2O Mặt khác, cho 2,8 lít hỗn hợp A tác dụng với dung dịch Br2 dư khối lượng bình chứa Br2 tăng thêm 3,5 gam CTPT X là: A C2H6 B C3H8 C C4H10 D CH4 Câu 31 (ĐH 2011-Khối A): Hỗn hợp X gồm C2H2 H2 có số mol Lấy lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 H2 Sục Y vào dung dịch brom (dư) khối lượng bình brom tăng 10,8 gam 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y A 22,4 lít B 26,88 lít C 44,8 lít D 33,6 lít Câu 32 (ĐH 2012-Khối B): Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen 0,6 mol H2 Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) thời gian, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 10 Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng A gam B 24 gam C gam D 16 gam Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (28 < MX < 56), thu 5,28 gam CO2 Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với 19,2 gam Br2 dung dịch Giá trị m A 2,00 B 3,00 C 1,50 D 1,52 Câu 34: Hỗn hợp X gồm anken ankan Đốt cháy hoàn tồn 1,792 lít hỗn hợp X thu 4,928 lít CO2 4,86 gam H2O Nếu lấy 2,24 lít hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với m gam Br dung dịch Cho biết thể tích đo đktc NTK Br=80 Giá trị m A 6,0 gam B 4,8 gam C 8,0 gam D 9,6 gam Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 C3H6, thu 4,032 lít CO2 (đktc) 3,78 gam H2O Mặt khác 3,87 gam X phản ứng tối đa với a mol Br2 dung dịch Giá trị a A 0,070 B 0,105 C 0,030 D 0,045 Câu 36: Dẫn 0,448 lít hỗn hợp X gồm metan, axetilen propen qua dung dịch Br2 dư có gam Br2 phản ứng Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp X thu 1,792 lít CO Các thể tích đo đktc Phần trăm thể tích metan X là: A 25% B 40% C 20% D 50% Câu 37: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen; 0,1 mol vinylaxetilen 0,3 mol hidro với xúc tác Ni thời gian, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro 10,75 Cho toàn Y vào dung dịch brom dư thấy có tối đa a mol brom phản ứng Giá trị a là: A.0,4 B 0,05 C 0,3 D 0,2 Câu 38: Hỗn hợp khí X gồm ankan anken Tỉ khối X so với H 11,25 Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít X, thu 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo đktc) Công thức ankan anken A CH4 C2H4 B C2H6 C2H4 C CH4 C3H6 D CH4 C4H8 Tài liệu dành cho học sinh lớp 11 tự học Giáo viên: Trần Bá Phúc 21 Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 C3H6, thu 4,032 lít CO2 (đktc) 3,42 gam H2O Mặt khác m gam X phản ứng tối đa với 0,225 mol Br2 dung dịch Giá trị m A 5,45 B 6,35 C 4,25 D 5,75 Câu 40: Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 14,4 Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 dung dịch Giá trị a A 0,25 B 0,20 C 0,15 D 0,10 Câu 41: Hỗn hợp A gồm propilen H2 (có số mol) dẫn qua Ni (đun nóng) thu hỗn hợp B Cho biết tỷ khối A so với B 0,6 Tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa propilen? Hướng dẫn: Hiệu suất phản ứng hiđro hóa 80% Câu 42: Hỗn hợp A gồm ankin X, Y Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A cho sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư khối lượng bình tăng thêm 27,24 gam có 48 gam kết tủa tạo thành Tính khối lượng Br2 cần để phản ứng vừa đủ với m gam hỗn hợp A? Giả sử phản ứng xảy hồn tồn Tính m ? Hướng dẫn: Hiệu suất 80% Câu 43: Cho hỗn hợp A gồm axetilen hai hiđrocacbon X, Y đồng đẳng (MX < MY) Lấy 8,05 gam hỗn hợp A cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 30 gam kết tủa Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 16,1 gam A thu 50,6 gam CO2 20,7 gam H2O Tính phần trăm khối lượng Y hỗn hợp A ? Hướng dẫn : X C2H6 Y C3H8 → % C3H8 = 40,99% Câu 44: Hỗn hợp X gồm C2H2 H2 có số mol Lấy lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 H2 Sục Y vào dung dịch brom (dư) khối lượng bình brom tăng 12,96 gam 5,376 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 Tính thể tích O2 (ở đktc) tối thiểu cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y? Hướng dẫn: VO2 tối thiểu = 40,32 lít Câu 45: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen hiđro qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu khí Y Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) dung dịch NH3 thu 12 gam kết tủa Khí khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom cịn lại khí Z Đốt cháy hồn tồn khí Z thu 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) 4,5 gam nước Tính V ? Hướng dẫn: V = 11,2 lít Câu 46: Trong bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 bột Ni Nung nóng bình thời gian, thu hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu hỗn hợp khí Y 24 gam kết tủa Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với mol Br2 dung dịch? Hướng dẫn: Số mol Br2 phản ứng = 0,15 mol Câu 47: Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 14,4 Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 dung dịch Tính a? Hướng dẫn: a = 0,15 mol Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 1,792 lít hỗn hợp A gồm anken X, Y đồng đẳng (M X < MY) Toàn sản phẩm cháy dẫn qua bình chứa P2O5 dư, bình chứa KOH rắn, dư nhận thấy khối lượng bình tăng m gam cịn bình tăng m + 7,8 gam Tìm CTPT X, Y tính phần trăm thể tích Y hỗn hợp A ? Hướng dẫn: %X = 25% %Y = 75% Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Tính tỉ khối X so với khí hiđro ? Hướng dẫn: Tỉ khối X so với H2 12,9 Tài liệu dành cho học sinh lớp 11 tự học Giáo viên: Trần Bá Phúc 22 Câu 50: Cho hỗn hợp X gồm metan, etilen axetilen Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) khối lượng brom phản ứng 48 gam Mặt khác, cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 36 gam kết tủa Tính phần trăm thể tích CH4 có X ? Hướng dẫn: % CH4 = 50% Câu 51 (Đề thi ĐH 2014 – khối A): Một bình kín chứa chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) bột niken Nung nóng bình thời gian, thu hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 19,5 Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 dung dịch NH3, thu m gam kết tủa 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc) Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 dung dịch Tính m? Hướng dẫn: m = 92,0 gam Câu 52 (Đề thi THPT 2019): Nung nóng 0,1 mol butan với xúc tác thích hợp thu hỗn hợp X gồm: H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 C4H10 Dẫn X qua bình chứa dung dịch brom dư, sau phản ứng hồn tồn khối lượng bình tăng m gam hỗn hợp khí Y Đốt cháy hồn tồn Y cần vừa đủ 6,832 lít O2 Tính giá trị m ? Hướng dẫn: m = 3,22 gam Câu 53 (Đề thi THPT 2019): Nung nóng hỗn hợp X gồm: metan, etilen, propin, vinylaxetilen a mol H2 có Ni xúc tác (chỉ xảy phản ứng cộng H2), thu 0,2 mol hỗn hợp Y (gồm hidrocacbon) có tỉ khối so với H2 14,5 Biết 0,2 mol Y phản ứng tối đa với 0,1 mol Br2 dung dịch Tính a? Hướng dẫn: a = 0,1 mol Câu 54 (Đề thi THPT 2019): Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu hỗn hợp X gồm: H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 C4H10 Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau phản ứng hồn tồn khối lượng bình tăng 3,64 gam có hỗn hợp khí Y Đốt cháy hồn tồn Y cần vừa đủ V lít khí O2 Tính V? Hướng dẫn: V = 5,824 lít Câu 55 (Đề minh họa năm 2020): Nung nóng a mol hỗn hợp gồm: axetilen, vinyl axetilen hiđro (với xúc tác Ni, giả thiết xảy phản ứng cộng H2), thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 20,5 Đốt cháy hoàn toàn Y, thu 0,3 mol CO2 0,25 mol H2O Biết phản ứng xảy hồn tồn Tính giá trị a ? Hướng dẫn: a = 0,2 mol -HẾT - Tài liệu dành cho học sinh lớp 11 tự học Giáo viên: Trần Bá Phúc 23 ĐÁP ÁN 40 CÂU LÝ THUYẾT Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1-c; 2a; 3-b 11 D B D C D C A D C 10 B 12 C 13 B 14 C 15 C 16 B 17 D 18 B 19 A 20 A 21 A 22 B 23 C 24 B 25 B 26 A 27 C 28 A 29 B 30 B 31 C 32 C 33 B 34 C 35 B 36 C 37 B 38 A 39 B 40 A ĐÁP ÁN 40 CÂU BÀI TẬP TÍNH TỐN Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án B B B A B C C A C 10 A 11 A 12 B 13 C 14 D 15 B 16 A 17 D 18 A 19 B 20 C 21 B 22 D 23 A 24 B 25 B 26 A 27 A 28 C 29 B 30 C 31 D 32 B 33 C 34 A 35 B 36 A 37 C 38 C 39 B 40 C Tài liệu dành cho học sinh lớp 11 tự học Giáo viên: Trần Bá Phúc ... a = 0,04 b = 0,06 Vậy: %A = 40% % B = 60% Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,792 lít hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon mạch hở A, B đồng đẳng (cho MA < MB) thu 5,6 lít CO2 4,5 gam H2O Cho thể tích đktc Xác... giảm nửa khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam Xác định công thức phân tử hiđrocacbon? Cho biết hai hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng: ankan, anken ankin Giải: Số mol Br2 phản ứng = 0,35 mol Số liên... so với H2 14,5 Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 dung dịch Tính a ? Giải: Hỗn hợp Y chứa ba hidrocacbon → H2 hết (số mol H2 phản ứng = số mol H2 có ban đầu) Gọi số mol H2 X x mol → số mol

Ngày đăng: 29/11/2022, 12:36

Hình ảnh liên quan

Câu 26: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2 là  - CHUYEN DE HIDROCACBON

u.

26: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2 là Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan