Trongtăngtrưởng,sựtiêudùngquálãngphísẽgâyrahậuquảkhólường Hiện nay, sự phát triển của thị trường hàng hóa cùng với sự gia tăng của các siêu thị, sự đa dạng của các loại, sự phong phú của các hình thức khuyến mãi, chào hàng đã đưa đến kết quả người tiêudùng thường mua sắm quá mức nhu cầu và phần thừa cuối cùng bị vứt vào sọt rác. Tổ chức Ademe (về môi trường và kiềm chế năng lượng) đã ghi nhận, hàng năm có 7kg thức ăn còn đóng gói/người đã biến thành rác thải. Hiện nay, sự phát triển của thị trường hàng hóa cùng với sự gia tăng của các siêu thị, sự đa dạng của các loại, sự phong phú của các hình thức khuyến mãi, chào hàng đã đưa đến kết quả người tiêudùng thường mua sắm quá mức nhu cầu và phần thừa cuối cùng bị vứt vào sọt rác. Tổ chức Ademe (về môi trường và kiềm chế năng lượng) đã ghi nhận, hàng năm có 7kg thức ăn còn đóng gói/người đã biến thành rác thải. Theo một cuộc khảo sát ở Anh thì 25% lương thực, thực phẩm đã mua (560 euro/mỗi hộ/năm) đã bị vứt đi. Việc lãngphí như thế là quá lớn, đồng thời còn chứa ẩn những phung phí khác nữa. Chẳng hạn, sản xuất 1kg thịt cần 7kg ngũ cốc, 100.000 lít nước và 100 lít dầu hỏa cho việc vận chuyển… Chính tại các gia đình, căng tin, nơi ăn uống tập thể, sựlãngphí tỏ ra chướng mắt hơn cả: 40% thức ăn đã bị vứt bỏ, kể cả những lọ sữa chua chưa bóc và hoa quả còn nguyên vẹn. May mà các cháu nhi đồng ngày càng được nhắc nhở chống lãng phí. Chẳng hạn, tại một trường học vùng Vald’Oise, học sinh được tự chọn món ăn đầu bữa và món tráng miệng, vì ăn món mình thích, các em ít để lại đồ thừa. Một mẹo khác: cuối bữa, các em phải tự đi vứt thức ăn thừa để ý thức được về lãng phí. Từ bước đầu của cuộc thí nghiệm này, nhà trường đã giảm được 30% chất thải. Ngày nay, khoảng 15 trường học ở Pháp đã áp dụng phương thức này. Và từ nay đến 2012, khoảng 100 trường sẽ noi theo. Việc lãngphí thức ăn bắt đầu ngay trước khi đến bàn ăn khá lâu. Theo các hội sinh thái học thì từ 10-30% sản phẩm các cửa hàng buộc phải phế bỏ vì quá hạn. Thực tế họ rút khỏi gian hàng trước hạn vài ngày để có chỗ thay hàng mới. Florence de Monclin tại tổ chức môi trường Nicolas Hulot cho biết: “Hoa quả kém tươi thường bị loại trước khi đến gian hàng. Khách hàng thích các món bắt mắt!”. Tuy nhiên, các siêu thị phân phối lại một phần dôi thừa cho các hội nhân đạo. Năm 2000, các ngân hàng thực phẩm đã thu được 88.400 tấn lương thực, thực phẩm bảo đảm cho 176 triệu bữa ăn. Có khi các siêu thị chuyển các chất thải đến các trung tâm sản xuất khí đốt Metan. Chẳng hạn năm 2009, nguồn cung cấp chất thải của 15 cửa hàng Anchan Bắc đã tạo ra 525MWh điện cho 150 hộ trong một năm. Tại địa phương, hội “Bánh mì hi vọng” tại thành phố Montpellier (Pháp) đã quyên bánh mì của các nhà sản xuất và bán lại với giá rẻ cho các vườn thú. Có những hội khác chế biến thành bột. Phần đóng gói chiếm đến 20% giá cả của sản phẩm Các sọt rác không chỉ đầy rẫy chất thải mà còn tràn ngập các đồ đóng gói, chiếm 20% khối lượng và giá cả sản phẩm. Tại các khu vực khác, lãngphí cũng không kém. Chẳng hạn, mỗi năm chúng ta mua sắm 11kg/người các quần áo, khăn màn và giày dép. Nhưng các hội từ thiện và các nhân viên ngành công nghiệp chỉ thu lại được 1,7kg trên mỗi người dân. Về phía các nhà sản xuất thì khó mà biết được các món hàng không bán được sẽra sao. Theo thời báo NewYork, 1 xí nghiệp lớn tại Manhatta (Mỹ) đã xé tan và vứt đi các quần áo thừa. Các nhà phân phối và nhà sản xuất thường không thích nhượng các khối hàng không bán được cho các hội nhân đạo vì sợ chúng được dùngtrong các cuộc xổ số lấy đồ vật, hoặc đem bán ở chợ giời chẳng hạn. Số phận các sản phẩm công nghệ cao Ham các món hàng mốt mới, người tiêudùng thường bị trách cứ về lỗi thúc đẩy lãng phí, nhưng họ không phải bao giờ cũng có thể chọn lựa. Hiện nay, các hộ gia đình có trong tay từ 30-40 đồ dùng chạy điện (cách đây 50 năm thì bây giờ chỉ có 10 năm) nhưng tuổi thọ của chúng thật ngắn ngủi. Dominique Bourg, Giám đốc Viện các chính sách lãnh thổ và môi trường nhân văn (IPTEH) giải thích rằng: “80% đồ điện gia dụng công nghệ cao đều chịu sự lỗi thời đã tính trước”. Các sản phẩm ấy dễ hỏng hơn vì các nhà sản xuất dùng những vật liệu kém bền. Sau 20 năm, đường kính dây cáp các máy hút bụi giảm đi một nửa, bể máy rửa bát đã chuyển từ kim loại sang bằng nhựa… Mọi người đều thấy thoải mái: nhà công nghiệp bán được nhiều hàng mới, người tiêudùng mở ít hầu bao (ít ra cũng trong một thời gian đầu). Nhưng cung cách này dẫn tới những lệch lạc: một bộ pin của Ipod shuffle 2GB có tuổi thọ từ 12-18 tháng với giá 56 euro được thay bằng Apple giá 59 euro… Năm 2004, để báo trước cho người tiêu dùng, có dự luật buộc nhà sản xuất phải thông báo tuổi thọ của máy nhưng dự luật đã bị rơi vào quên lãng. Trong khi chờ đợi, chất thải tràn ngập. Dominique Barchiesi, giáo sư trường Đại học công nghệ Troyes cho biết: “Đây là những chất hóa học độc hại làm ô nhiễm đất đai và nước, và việc xử lí chúng tốn năng lượng khổng lồ”. Giáo sư Jean Francois Dinggian - Trường Cao học sáng tạo công nghiệp Paris nói thêm: “Tất cả các hiệu đều chào mời những máy ít tốn năng lượng, nhưng không hiệu nào có ý chế tạo các máy có độ bền cao hơn”. Một nghịch lí thể hiện tính tai hại của phương thức. Các nhà tiêudùng đã bổ cứu tình hình bằng cách trao đổi hiện vật hoặc bán lại qua mạng. Có thể tiêudùng mà không lãng phí? 1. Ý kiến của Alain Lipietz, nhà kinh tế học, cựu đại biểu Quốc hội Châu Âu Có thể tiêudùng mà không lãngphí bằng cách thay đổi các tập quán của chúng ta. Từ năm 1950, người ta dạy chúng ta: “Hãy tăngtrưởng, cuối cùng rồi cũng được cái gì đó và tạo được những việc làm”. Sựtăng trưởng khinh suất này dẫn đến tàn phá tài nguyên thiên nhiên, làm rối loạn khí hậu, tổn hại sức khỏe với những tai ương ngày càng bi đát. Chúng ta không thay thế kinh tế thị trường nhưng chúng ta có thể loại trừ lãngphí bằng các đạo luật và nhất là bằng hành động của chính mình. Nếu nửa số dân Châu Âu thôi dùng xe riêng để đi làm thì ô nhiễm sẽ giảm đi 30%. Đành rằng khu vực ngành ô tô sẽ mất 4,5 triệu chỗ làm nhưng sẽ có 8 triệu chỗ làm trong ngành vận tải công cộng. Việc trồng trọt theo sinh học sẽ cần thêm 40% lao động nông nghiệp. Vậy, để bớt áp lực lên thiên nhiên thì cần thêm quyết tâm và trí tuệ của con người. 2. Ý kiến của Paul Aries, giáo sư khoa học chính trị Không thể tiêudùng mà không lãng phí. Nhiều hơn không phải đồng nghĩa với tốt hơn. “Chúng ta hãy thôi nghĩ rằng các lãngphí của chúng ta là tất yếu để sống tốt hơn. Những cố gắng để cải tiến hoặc bán lại các đồ cũ chẳng phải là cách giải quyết. Phải xét lại một phương thức kinh tế luôn luôn dẫn chúng ta đi đến lãng phí. Bằng cách khước từ cuộc tấn công của quảng cáo và nhớ rằng mốt mới trước tiên là điều chóng lạc mốt. Cần đoạn tuyệt với ảo tưởng về sự giàu có ê hề, và cần phân biệt việc sửdụng hợp lí với việc sửdụng lệch lạc? Tại sao trả tiền điện, tiền vận chuyển, tiền nhà, cùng một giá mà không phân biệt tiêudùng cần thiết với tiêudùng thừa? Nhà làm luật cần phải lập ra một hệ thống giá cả tùy theo việc sử dụng”./. Theo Tạp chí Sa m’urtéresse 6/2010 (Pháp) . Trong tăng trưởng, sự tiêu dùng quá lãng phí sẽ gây ra hậu quả khó lường Hiện nay, sự phát triển của thị trường hàng hóa cùng với sự gia tăng của các siêu thị, sự đa dạng của các loại, sự. nay, sự phát triển của thị trường hàng hóa cùng với sự gia tăng của các siêu thị, sự đa dạng của các loại, sự phong phú của các hình thức khuyến mãi, chào hàng đã đưa đến kết quả người tiêu dùng. thể, sự lãng phí tỏ ra chướng mắt hơn cả: 40% thức ăn đã bị vứt bỏ, kể cả những lọ sữa chua chưa bóc và hoa quả còn nguyên vẹn. May mà các cháu nhi đồng ngày càng được nhắc nhở chống lãng phí.