Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường Trung học cơ sở tỉnh Tây Ninh.
1 PHẦN MỞ ĐẦU ❖ Lý chọn đề tài: Thể thao ngoại khóa hoạt động thể dục thể thao (TDTT) tự nguyện chính, diễn theo hình thức tổ chức có người hướng dẫn tự tập, thường tiến hành ngồi học nội khóa, phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi sức khỏe học sinh Thể thao ngoại khóa cịn môi trường thuận lợi, đầy tiềm để phát bồi dưỡng nhân tài thể thao cho trường, tỉnh quốc gia Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu nay, thể thao ngoại khóa có ý nghĩa tích cực mặt cộng đồng, hướng hệ trẻ vào sinh hoạt thể thao lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội Theo tinh thần Nghị 29-NQ/TW “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo“ hội nghị trung ương (khóa XI) thơng qua; Mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động TDTT quần chúng nhiệm vụ giải pháp mà Nghị 8-NQ/TW “Tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ thể dục, thể thao đến năm 2020" đưa nhằm: “Nâng cao chất lượng phong trào Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại, vận động thu hút đông đảo nhân dân tham gia tập luyện thể dục, thể thao, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đa dạng hình thức tổ chức tập luyện thể dục thể thao sở " [2] Cùng với học giáo dục thể chất (GDTC) nội khóa, thể thao ngoại khóa có vai trị quan trọng việc nâng cao sức khỏe, thể lực, giáo dục phẩm chất ý chí, nhân cách cho học sinh Thể thao ngoại khóa cịn mơi trường thuận lợi, đầy tiềm để phát bồi dưỡng nhân tài thể thao cho quốc gia Trong bối cảnh toàn ngành tiến hành đổi giáo dục đào tạo theo tinh thần nghị 29-NQ/TW [2] nghị 8-NQ/TW [3] Tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ thể dục, thể thao đến năm 2020 Xây dựng loại hình câu lạc thể dục, thể thao trường học; khuyến khích học sinh dành thời gian từ – giờ/tuần để tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa câu lạc bộ, lớp khiếu thể thao Củng cố phát triển hệ thống thi đấu thể dục, thể thao giải trí thích hợp với nhà trường [57] Quyết định Số: 06/2013/NQ-HĐND Về quy hoạch phát triển nghiệp thể dục thể thao tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 quy hoạch phát triển nghiệp thể dục thể thao tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 sở xây dựng phát triển thể dục thể thao tỉnh nhà, nhằm nâng cao sức khỏe, tầm vóc người Tây Ninh phát triển tồn diện trí tuệ thể chất, nâng cao vị thế, thành tích thể thao tỉnh khu vực, nước quốc tế, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [30] Để hoạt động thể thao ngoại khóa tổ chức có hiệu quả, ngồi nhiều việc phải làm đẩy mạnh cơng tác tun truyền lợi ích tập luyện, trọng đầu tư sở vật chất TDTT, tăng cường đạo lãnh đạo trường, mơn GDTC…thì vấn đề quan trọng đặc biệt cần quan tâm phải có nội dung hình thức phù hợp nhằm lơi đơng đảo học sinh tham gia Vấn đề người nghiên cứu, đặc biệt tỉnh Tây Ninh, chưa có cơng trình nghiên cứu Để thực mục tiêu giáo dục toàn diện, ngành Giáo dục - Đào tạo thiết kế chương trình học tập theo hướng tăng cường tính chủ động người học Chủ trương giảm tải (bằng cách cắt bớt chuyển sang đọc thêm số học) áp dụng năm gần đây, dù khơng thể nói hiệu khơng thể phủ nhận chừng mực khơng gây áp lực lên thầy trị Song song đó, ngành giáo dục lưu ý gắn hoạt động dạy học với hoạt động ngoại khoá để góp phần hình thành kỹ sống tích cực cho học sinh Tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh phải kể đến vai trò tổ mơn, đặc biệt việc hình thành câu lạc bộ, đội, nhóm Nhiều trường học có đội, nhóm văn nghệ có đội, nhóm, câu lạc chuyên hoạt động khám phá, chia sẻ tri thức, hoạt động thể dục thể thao Nếu câu lạc hình thành học sinh có hội để gặp gỡ, sinh hoạt, trao đổi kiến thức… thay chạy theo trị vui vô bổ, hay sa đà vào thứ tệ nạn đe doạ chốn học đường Do với chương trình hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho học sinh THCS tỉnh Tây Ninh phù hợp với nhu cầu điều kiện thực tiễn sở vật chất, đội ngũ giáo viên nhà trường đòi hỏi cấp thiết có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Với tầm quan trọng trên, thân giáo viên thể dục nồng cốt tỉnh Tây Ninh, với mong muốn góp phần cơng sức nâng cao hiệu hoạt động TDTT trường THCS cho tỉnh nhà chọn hướng nghiên cứu với đề tài: “Đổi nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh số trường THCS tỉnh Tây Ninh” ❖ Mục đích nghiên cứu: Nhằm đánh giá thực trạng qua đổi nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh số trường THCS tỉnh Tây Ninh Qua kết nghiên cứu nhằm dể làm tài liệu tham khảo cho chuyên gia, nhà chun mơn; góp phần nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục thể chất hoạt động thể thao nhà trường tỉnh Tây Ninh ❖ Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa học sinh số trường THCS Tỉnh Tây Ninh - Xác định tiêu chí đánh giá nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh số trường THCS tỉnh Tây Ninh - Thực trạng nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh số trường THCS Tỉnh Tây Ninh - Thực trạng điều kiện đảm bảo thực nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh số trường THCS Tỉnh Tây Ninh (cơ sở vật chất, đội ngũ, chương trình ) - Thực trạng thể chất học sinh số trường THCS Tỉnh Tây Ninh Mục tiêu 2: Đổi nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh số trường THCS Tỉnh Tây Ninh - Cơ sở pháp lý đổi nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh số trường THCS Tỉnh Tây Ninh - Cơ sở thực tiễn đổi nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh số trường THCS tỉnh Tây Ninh - Nguyên tắt đổi nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh số trường THCS Tỉnh Tây Ninh - Đổi nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh số trường THCS tỉnh Tây Ninh - Phỏng vấn chuyên gia, nhà chuyên môn, giáo viên, học sinh Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa đổi cho học sinh số trường THCS tỉnh Tây Ninh - Xây dựng chương trình, kế hoạch thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm đánh giá hiệu nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh số trường THCS tỉnh Tây Ninh ❖ Giả thuyết nghiên cứu: Nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh số trường THCS tỉnh Tây Ninh đổi cho phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường xã hội hóa kết hợp sử dụng sở vật chất, sân bãi CLB, Trung tâm TDTT có tác dụng tốt giúp HS có nhiều lựa chọn tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa; qua phát triển thể lực, nâng cao sức khỏe góp phần giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mỹ cho học sinh CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG HỌC Thể dục thể thao nhà trường bao gồm hoạt động GDTC bắt buộc hoạt động TDTT tự nguyện HS, SV trường học cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, phận quan trọng TDTT nước ta Hiến pháp Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 Điều 41 quy định: "Nhà nước xã hội phát triển thể dục, thể thao dân tộc, khoa học nhân dân Nhà nước thống quản lý nghiệp phát triển thể dục, thể thao; quy định chế độ GDTC bắt buộc trường học; khuyến khích giúp đỡ phát triển hình thức tổ chức thể dục, thể thao tự nguyện nhân dân, tạo điều kiện cần thiết để không ngừng mở rộng hoạt động thể dục, thể thao quần chúng, hoạt động thể thao chuyên nghiệp, bồi dưỡng tài thể thao” [47]; Trong Hiến pháp Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam sửa đổi năm 2013 Điều 37 quy định: "Thanh niên Nhà nước, gia đình xã hội tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân; đầu công lao động sáng tạo bảo vệ Tổ quốc" [48] Các Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI, XII Đảng xác định quan điểm chủ trương lớn cơng tác TDTT thời kỳ đổi Chăm sóc sức khỏe, tăng cường thể chất nhân dân coi nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta Nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc địi hỏi nhân dân ta phải có sức khỏe dồi dào, thể chất cường tráng, tinh thần phấn khởi Vận động TDTT biện pháp hiệu để tăng cường lực lượng sản xuất lực lượng quốc phịng nước nhà Đó quan điểm Đảng ta phát triển nghiệp TDTT Việt Nam [6], [7], [8] Chăm sóc sức khỏe, tăng cường thể chất nhân dân coi nhiệm vụ quan trọng Đảng Chính Phủ Nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc địi hỏi nhân dân phải có đủ sức khỏe, thể chất cường tráng Nghị Quyết 08-NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011 tăng cường lãnh đạo Đảng tạo bước phát triển mạnh mẽ TDTT đến năm 2020, phần quan điểm nêu rõ “Phát triển thể dục, thể thao yêu cầu khách quan xã hội, nhằm góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực chất lượng sống nhân dân, chất lượng nguồn nhân lực; giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng lối sống mơi trường văn hóa lành mạnh, góp phần củng cố khối đại đồn kết toàn dân, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế; đồng thời, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, đồn thể, tổ chức xã hội người dân Các cấp ủy đảng có trách nhiệm thường xun lãnh đạo cơng tác thể dục, thể thao, bảo đảm cho nghiệp thể dục, thể thao ngày phát triển Gìn giữ, tơn vinh giá trị thể dục, thể thao dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát triển thể dục, thể thao nước ta mang tính dân tộc, khoa học, nhân dân văn minh.” [3]; Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 08NQ/TW ngày 01/12/2011 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ thể dục, thể thao đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Nghị số 16/NQ-CP ngày 14/01/2013 Chính phủ) khẳng định: “Đổi chương trình phương pháp GDTC, gắn GDTC với giáo dục ý chí, đạo đức, giáo dục quốc phòng, giáo dục sức khỏe kỹ sống HS, SV Mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động TDTT quần chúng: Nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”, vận động thu hút đông đảo nhân dân tham gia tập luyện thể dục, thể thao…; Các cấp uỷ Đảng, quyền, mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cần quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng công tác thể dục, thể thao” [61] Hoạt động TDTT lần luật hóa thơng qua pháp lệnh TDTT số 28/2000/PL – UBTVQH 10, ngày 9/10/2000, điều 14 xác định: “TDTT trường học bao gồm giáo dục thể chất hoạt động thể thao ngoại khoá cho người học, GDTC chế độ giáo dục bắt buộc nhằm tăng cường sức khoẻ, phát triển thể chất, góp phần bồi dưỡng phát triển nhân cách đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho người học Nhà nước khuyến khích thể thao ngoại khố nhà trường” [49] Sau thời gian dài chuẩn bị, năm 2006 Luật TDTT Quốc hội thông qua, ghi dấu ấn cho phát triển TDTT nước nhà Luật TDTT dành riêng mục gồm điều để quy định công tác GDTC hoạt động thể thao nhà trường, sở pháp lý để tăng cường trách nhiệm cơng tác TDTT nói chung, cơng tác TDTT trường học nói riêng [45] Theo Luật Thể dục, Thể thao ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2018 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Giáo dục thể chât thể thao nhà trường bao gồm nội dung chính: “GDTC mơn học khố thuộc chương trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ vận động cho người học thơng qua tập trị chơi vận động, góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện”, cịn gọi Thể dục nội khóa; “Hoạt động thể thao nhà trường hoạt động tự nguyện người học tổ chức theo phương thức ngoại khố phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học thực quyền vui chơi, giải trí, phát triển khiếu thể thao”, cịn gọi thể dục, thể thao ngoại khóa [46] Thủ Tướng phủ Ban hành văn bảng đạo cơng tác GDTC thể thao trường học như: Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 31/01/2015 Thủ tướng Chính phủ “Quy định GDTC hoạt động thể thao nhà trường”: “GDTC nhà trường nội dung giáo dục, mơn học bắt buộc, thuộc chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo, nhằm trang bị cho trẻ em, HS, SV kiến thức, kỹ vận động bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện” [55] Tháng 12/2010, Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Thể dục thể thao Việt Nam đến năm 2020 dành riêng phần quan trọng cho GDTC hoạt động thể thao trường học Đề cập đến yếu kém, tồn công tác GDTC, Chiến lược nêu: “Công tác GDTC nhà trường hoạt động thể thao ngoại khóa HS, SV chưa coi trọng, chưa đáp ứng yêu cầu trì nâng cao sức khỏe cho HS, số nguyên nhân khiến cho thể lực tầm vóc người Việt Nam thua rõ rệt so với số nước khu vực… Chương trình khóa nội dung hoạt động ngoại khóa cịn nghèo nàn, chưa hợp lý, không hấp dẫn HS tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa” [57, tr.5] Ngày 28/4/2011 Thủ Tướng phủ ban hành định số 641/QĐ-TTg, Về việc phê duyệt đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 – 2030 Mục tiêu tổng quát "Phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam 20 năm tới để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; bước nâng cao chất lượng giống nòi tăng tuổi thọ khỏe mạnh người Việt Nam"; Cụ thể "Đối với nam 18 tuổi: Năm 2020 chiều cao trung bình 167 cm; năm 2030 chiều cao trung bình 168,5 cm Đối với nữ 18 tuổi: Năm 2020 chiều cao trung bình 156 cm; năm 2030 chiều cao trung bình 157,5 cm" ngồi tố chất thể lực phát triển theo định mức qui định cho test lực bóp tay chạy phút tùy sức [60, tr.162] Ngày 17 tháng năm 2016 Thủ tướng phủ ban hành định số 1076/QĐ- TTg phê duyệt “Đề án tổng thể phát triển giáo dục Thể chất thể thao trường học giai đoạn 2016 – 2020 định hướng đến năm 2025” Quyết định có quan điểm: "(1) Giáo dục thể chất thể thao trường học phận quan trọng, tảng thể dục, thể thao nước nhà; góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ em, học sinh, sinh viên (2) Phát triển giáo dục thể chất thể thao trường học trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, đồn thể, tổ chức xã hội, nhà trường cộng đồng (3) Phát triển giáo dục thể chất thể thao trường học bảo đảm tính khoa học thực tiễn, có lộ trình triển khai phù hợp với vùng, miền, địa phương nước (4) Nhà nước quan tâm đầu tư, đồng thời khuyến khích, đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư; phát huy mạnh mẽ tham gia tổ chức, cá nhân nước việc phát triển giáo dục thể chất thể thao trường học" [58] Quan điểm Đảng Nhà nước Giáo dục Thể chất trường học khẳng định vị trí vai trị GDTC đào tạo hệ trẻ - lực lượng lao động định thành công nghiệp CNH - HĐH đất nước; khẳng định quan tâm Đảng Nhà nước nghiệp phát triển TDTT chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Vì vậy, Giáo dục Thể chất Thể thao trường học có vị trí vơ to lớn giáo dục đào tạo 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THỂ THAO NGOẠI KHÓA 1.2.1 Một số khái niệm ❖ Tính Theo Từ điển tiếng Việt “mới" “vừa làm chưa dùng dùng chưa lâu" "vừa có, vừa xuất hiện" [66] Theo nghĩa tuyệt đối, “mới” nghĩa lần đầu xuất hiện, không trùng lặp với tồn Bản chất nghiên cứu khoa học thâm nhập vào giới vật, tượng mà người chưa biết Tuy nhiên, cần hiểu tính theo nghĩa rộng nghĩa vấn đề “cũ” nghiên cứu theo cách tiếp cận “mới”, phương pháp nhờ mà phát tính chất, thơng tin coi “mới” Về chất, sáng tạo vén mở, lựa chọn, xếp lại, phối hợp, tổng hợp việc, lực kỹ sẵn có [71, tr.12] Luận án tiếp cận “đổi mới” theo hướng vấn đề “cũ” nghiên cứu theo cách tiếp cận “mới”, phương pháp nhờ mà phát tính chất, thơng tin coi “mới” ❖ Hoạt động TDTT ngoại khóa Hoạt động TDTT ngoại khóa hoạt động TDTT tự nguyện có tổ chức tiến hành ngồi học khóa “Phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi sức khoẻ HSSV” [38], [54, tr.179] Theo Luật Thể dục, Thể thao điều 20 ghi rõ “Hoạt động thể thao nhà trường hoạt động tự nguyện người học tổ chức theo phương thức ngoại khóa phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người học thực quyền vui chơi, giải trí, phát triển khiếu thể thao” [46] Như vậy, hiểu hoạt động TDTT NK, gọi TDTT NK hoạt động tập luyện TDTT tự nguyện người học nhà trường, quan tổ chức theo phương thức ngoại khố (ngồi học) phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học thực quyền vui chơi, giải trí, phát triển khiếu thể thao 10 ❖ Nội dung hoạt động thể thao ngoại khóa Nội dung hoạt động TTNK bao gồm môn thể thao theo sở thích cá nhân như: thể dục, thể dục nhịp điệu, khiêu vũ thể thao, điền kinh, thể dục, mơn bóng, cầu lơng, đá cầu, cờ, võ, vật, bơi lội, …, mơn thể thao có chương trình thi đấu Đại hội thể thao SV chương trình hoạt động GDTC ngành giáo dục Ngoài ra, cần tổ chức cho HSSV tập luyện môn thể thao dân tộc, TCVĐ theo điều kiện địa phương [9, tr.2] ❖ Hình thức tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa Hình thức hoạt động TTNK đa dạng nói chung có hình thức thể dục sáng, thể dục giờ, TDTT theo lớp, theo khóa Ngày TDTT, thi đấu thể thao, TDTT ngồi trường, TDTT gia đình, đội đại biểu thể thao, lớp nghiệp dư thể thao, CLB thể thao, trung tâm đào VĐV, kiểm tra tiêu chuẩn RLTT v.v Các trường học cần xây dựng quy hoạch hoạt động TTNK, khóa lớp cần có kế hoạch cụ thể đơn vị làm cho hoạt động TTNK trở thành mạng lưới sâu rộng, có tổ chức chặt chẽ [38, tr.195], [54, tr.181] 1.2.2 Vị trí, vai trị, ý nghĩa hoạt động thể thao ngoại khóa Hoạt động Thể thao ngoại khóa hoạt động TDTT tự nguyện có tổ chức tiến hành ngồi khóa, phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi sức khỏe học sinh, sinh viên Hoạt động Thể thao ngoại khóa đa dạng bao gồm hoạt động TDTT quy định giải lao, huấn luyện đội tuyển trường phổ thông, tập luyện CLB TDTT, hoạt động thi đấu thể thao [38], [54] Vị trí hoạt động Thể thao ngoại khóa Hoạt động Thể thao ngoại khóa có vị trí đáng kể giáo dục TDTT trường học Các hoạt động ngoại khóa với hoạt động dạy học cấu thành cấu trúc giáo dục trường học hồn chỉnh, góp phần hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục Vì hoạt động Thể thao ngoại khóa phận cấu thành quan trọng TDTT trường học, đường trọng yếu để thực mục đích, nhiệm vụ TDTT trường học Do khơng có Thể thao ngoại khóa TDTT trường học khơng hồn chỉnh Ý nghĩa hoạt động Thể thao ngoại khóa 134 Qua phân tích biểu đồ 3.26, 3.27 cho thấy, tỷ lệ học sinh tham gia TTNK tham gia thi đấu giải thể thao trường tổ chức sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm qua chứng minh hiệu nội dung hỉnh thức hoạt động ngoại khóa luận án có tác động tốt đến việc tham gia TTNK tham gia thi đấu HS THCS tỉnh Tây Ninh Bảng 3.35 So sánh kết đánh giá tiêu chí học sinh tham gia tập luyện TTNK thường xuyên tham gia thi đấu giải thể thao trường tổ chức trước sau thực nghiệm TT Trường THCS Số lượng đội nhóm, CLB TDTT Trước Sau Chênh TN TN lệch Số đội tuyển trường tham gia thi đấu Trước Sau Chênh TN TN lệch Kết xếp loại thể lực đạt HS Trước TN Sau TN 2 Sig Bà Đen 46.96 63.0 5.20 0.02 Chu Văn An 9 48.77 59.7 3.41 0.07 Nguyễn Thái Học 44.19 59.8 4.88 0.03 Nguyễn Trãi 40.63 58.0 6.04 0.01 Nguyễn Tri Phương 9 50.11 62.8 3.88 0.05 Nguyễn Văn Linh 44.95 66.9 9.77 0.00 Nguyễn Văn Trỗi 49.60 78.6 18.27 0.00 Nguyễn Viết Xuân 48.31 69.8 9.55 Phan Bội Châu 51.32 75.7 12.82 0.00 10 Trần Hưng Đạo 9 47.73 56.7 2.61 0.07 11 Võ Văn Kiệt 49.19 65.9 5.71 0.02 29 52 23 80 99 19 47.51 62.4 4.48 0.03 Tổng 0.00 Kết so sánh bảng 3.35 cho thấy; Về số lượng đội nhóm, CLB TDTT trường THCS tỉnh Tây Ninh sau thực nghiệm 52 đội nhóm, CLB TDTT cao trước thực nghiệm 23 đội nhóm, CLB TDTT Trong có 03 trường chiếm tỷ lệ 27.27% có thêm 03 đội nhóm, CLB TDTT; trường chiếm tỷ lệ 54.55% có thêm 02 đội nhóm, CLB TDTT 02 trường chiếm tỷ lệ 18.18% có thêm 01 đội nhóm, CLB TDTT So sánh số lượng đội nhóm, CLB TDTT trường THCS tỉnh Tây Ninh trước sau thực nghiệm qua biểu đồ 3.29 135 Biểu đồ 3.29 So sánh số lượng đội nhóm, CLB TDTT trường THCS tỉnh Tây Ninh trước sau thực nghiệm Về số lượng đội tuyển tham gia thi đấu trường THCS tỉnh Tây Ninh sau thực nghiệm 99 đội tuyển cao trước thực nghiệm 19 đội tuyển TDTT Trong có 01 trường chiếm tỷ lệ 09.09% có thêm 05 đội tuyển TDTT; 01 trường chiếm tỷ lệ 09.09% có thêm 04 đội tuyển TDTT; 01 trường chiếm tỷ lệ 09.09% có thêm 03 đội tuyển TDTT; 02 trường chiếm tỷ lệ 18.18% có thêm 02 đội tuyển TDTT; 03 trường chiếm tỷ lệ 27.27% có thêm 01 đội tuyển TDTT 03 trường chiếm tỷ lệ 27.27% khơng có thêm đội tuyển TDTT So sánh số lượng đội nhóm tuyển TDTT trường THCS tỉnh Tây Ninh trước sau thực nghiệm qua biểu đồ 3.30 Biểu đồ 3.30 So sánh số lượng đội tuyển TDTT trường THCS tỉnh Tây Ninh trước sau thực nghiệm 136 Về xếp loại thể lực HS THCS Tây Ninh theo qui định 53/2008/QĐBGDĐT sau thực nghiệm tỷ lệ HS xếp loại đạt tất trường có khác biệt, sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm; 11 trường THCS có 09 trường chiếm tỷ lệ 81.82% có tỷ lệ HS xếp loại đạt có khác biệt có ý nghĩa thống kê (sig ≤ 0.05); 02 trường chiếm tỷ lệ 18.18% có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (sig > 0.05) Về so sánh trung bình tỷ lệ % HS THCS tỉnh Tây Ninh xếp loại thể lực đạt theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo sau thực nghiệm có khác biệt với trước thực nghiệm khác biệt có ý nghĩa thống kê (sig < 0.05) Kết so sánh tỷ lệ % HS THCS tỉnh Tây Ninh xếp loại thể lực đạt theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo trước sau thực nghiệm qua biểu đồ 3.31 Biểu đồ 3.31 Kết so sánh tỷ lệ % HS THCS tỉnh Tây Ninh xếp loại thể lực đạt theo qui định BGD&ĐT trước sau thực nghiệm Qua phân tích biểu đồ 3.28, 3.29 3.30 cho thấy, số lượng đội nhóm, CLB TDTT, số đội tuyển trường tham gia thi đấu kết xếp loại thể lực đạt HS theo qui định Bộ GD&ĐT sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm qua chứng minh hiệu nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa luận án có tác động tốt đến việc số lượng đội nhóm, CLB TDTT, số đội tuyển trường tham gia thi đấu kết xếp loại thể lực đạt HS theo qui định Bộ GD&ĐT 137 Bảng 3.36 Kết khảo sát HS THCS tỉnh Tây Ninh tham gia thể thao ngoại khóa sau thực nghiệm Thường xuyên T Trường THCS T Thỉnh thoảng Nữ Nam Chưa Nữ Nam Nữ Nam SL % SL % SL % SL % SL % SL % Bà Đen 74 2.04 42 1.16 34 0.94 40 1.10 0.06 0.17 Chu Văn An 114 3.14 70 1.93 136 3.74 102 2.81 52 1.43 28 0.77 Nguyễn Thái Học 91 2.50 50 1.38 93 94.00 112 3.08 24 0.66 28 0.77 Nguyễn Trãi 48 1.32 25 0.69 102 2.81 114 3.14 22 0.61 31 0.85 Nguyễn Tri Phương 125 3.44 98 2.70 68 71.00 71 1.95 25 0.69 15 0.41 Nguyễn Văn Linh 62 1.71 66 1.82 61 1.68 52 1.43 25 0.69 24 0.66 Nguyễn Văn Trổi 52 1.43 44 1.21 48 1.32 96 2.64 0.06 0.22 Nguyễn Viết Xuân 60 1.65 56 1.54 102 2.81 80 2.20 30 0.83 14 0.39 Phan Bội Châu 48 1.32 26 0.72 12 0.33 0.11 0.11 10 Trần Hưng Đạo 50 1.38 42 1.16 124 3.41 168 4.62 74 2.04 32 0.88 11 Võ Văn Kiệt 50 1.38 38 1.05 96 28 0.77 30 0.83 Tổng 16 70 0.44 1.93 2.64 774 21.29 557 15.32 854 23.49 943 25.94 288 7.92 220 6.04 Số liệu bảng 3.36 cho thấy có 1331 HS chiếm tỷ lệ 36.61% thường xuyên tham gia tập luyện thể thao ngoại khóa, 1797 HS chiếm tỷ lệ 49.43% tham gia tập luyện thể thao ngoại khóa 508 HS chiếm tỷ lệ 13.96% chưa tham gia thể thao ngoại khóa Luận án tiến hành so sánh tỷ lệ học sinh tham gia thể thao ngoại khóa trước sau thực nghiệm qua kiểm định bình phương thu kết bảng 3.36 Bảng 3.37 So sánh tỷ lệ HS tham gia thể thao ngoại khóa trước sau thực nghiệm Trước thực Sau thực nghiệm nghiệm 2 TT Xếp loại Sig Số Số % % lượng lượng Thường xuyên 760 20.90 1331 36.61 6.02 0.01 Thỉnh thoảng 2020 55.56 1797 49.43 0.75 0.39 Không 856 23.54 508 13.96 3.91 0.05 Tổng 3636 100.0 3636 100.0 138 Số liệu bảng 3.37 cho thấy sau thực nghiệm tỷ lệ HS THCS Tây Ninh tham gia TTNK thường xuyên tăng cao tỷ lệ HS không tham gia TTNK giảm khác biệt có ý nghĩa thống kê (sig ≤ 0.05) Riêng tỷ lệ HS tham gia TTNK có khác biệt khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (sig > 0.05) Kết so sánh tỷ lệ HS THCS tỉnh Tây Ninh tham gia TTNK trước sau thực nghiệm qua biểu đồ 3.32 Biểu đồ 3.32 Kết so sánh tỷ lệ HS THCS tỉnh Tây Ninh tham gia TTNK trước sau thực nghiệm Qua bảng 3.36 biểu đồ 3.32 chứng minh hiệu nội dung hình thức hoạt động TTNK luận án có tác động tốt giúp HS THCS tỉnh Tây Ninh tham gia TTNK thường xuyên nhiều giảm số HS không tham gia TTNK Kết mục đích luận án đề 3.3.2.2 Đánh giá hiệu nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa đổi thực nghiệm qua tiêu chí đánh giá định tính Căn vào tiêu chí đánh giá mục 3.1.1 luận án tiến hành khảo sát 1331 HS tham gia hoạt động TTNK 32 GV GDTC trường THCS tỉnh Tây Ninh, kiểm định khác biệt kết trả lời vấn HS GV qua kiểm định giá trị trung bình hai mẫu độc lập, thu kết bảng 3.38 139 Bảng 3.38 Kết khảo sát HS, GV thực trạng nội dung hình thức hoạt động TTNK HS THCS tỉnh Tây Ninh sau thực nghiệm Học sinh Giáo viên (n = 1331) (n = 32) TT Nội dung đánh giá t Sig S S X X Nội dung 3.93 3.94 Phù hợp với nhu cầu, sở thích học 3.63 0.63 3.69 0.53 0.63 0.26 sinh Phù hợp với điều kiện sân bãi, dụng cụ 3.87 0.86 3.88 0.41 0.01 0.49 nhà trường Phù hợp với trình độ chun mơn 3.97 0.75 3.97 0.53 0.03 0.49 đội ngũ giáo viên, huấn luyện viên Có tác dụng phát triển thể lực cho học 4.01 0.82 4.06 0.50 0.61 0.27 sinh Có tác dụng phát triển khiếu thể 4.17 0.84 4.13 0.54 0.42 0.34 thao cho học sinh Hình thức hoạt động 3.66 3.70 Thời gian tập luyện linh hoạt, đa dạng 3.86 0.80 3.81 0.39 0.63 0.26 Địa điểm, thời điểm tập luyện linh hoạt, 3.59 0.79 3.69 0.46 1.12 0.13 đa dạng Đa dạng, hình thức thể thao ngoại khóa 3.54 0.77 3.59 0.49 0.62 0.27 (đội nhóm, CLB thể thao, đội tuyển ) Kết kiểm định bảng 3.38 cho thấy: Khơng có khác biệt kết đánh giá HS GV thực trạng nội dung hình thức hoạt động TTNK sau thực nghiệm (sig>0.05) Về nội dung thể thao ngoại khóa Kết đánh giá HS trung bình 3.93 điểm (mức khá); tất tiêu chí HS đánh giá mức (3.63 – 4.17), tiêu chí Có tác dụng phát triển khiếu thể thao cho HS HS đánh giá cao trung bình 4.17 điểm tiêu chí Phù hợp với nhu cầu, sở thích học sinh HS đánh giá thấp trung bình 3.63 điểm Kết đánh giá GV trung bình 3.94 điểm (mức khá); tất tiêu chí GV đánh giá mức (3.69 – 4.13), tiêu chí Có tác dụng phát triển khiếu thể thao cho HS GV đánh giá cao trung bình 4.13 điểm tiêu chí Phù hợp với nhu cầu, sở thích học sinh GV đánh giá thấp trung bình 3.69 điểm 140 Luận án so sánh trung bình kết khảo sát HS GV nội dung hoạt động TTNK cho HS trường THCS tỉnh Tây Ninh sau thực nghiệm qua biểu đồ 3.33 Biểu đồ 3.33 So sánh trung bình kết khảo sát HS GV nội dung hoạt động TTNK cho HS THCS tỉnh Tây Ninh sau thực nghiệm Về hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa Kết đánh giá HS trung bình 3.66 điểm (mức khá); tiêu chí thời gian tập luyện linh hoạt, đa dạng HS đánh giá cao trung bình 3.86 điểm (mức khá) tiêu chí đa dạng, hình thức TTNK (đội nhóm, CLB thể thao, đội tuyển ) HS đánh giá thấp trung bình 3.54 điểm (mức khá) Tiêu chí cịn lại Địa điểm, thời điểm tập luyện linh hoạt, đa dạng HS đánh giá mức (3.59 điểm) Kết đánh giá GV trung bình 3.70 điểm (mức khá); tiêu chí thời gian tập luyện linh hoạt, đa dạng GV đánh giá cao trung bình 3.81 điểm (mức khá) tiêu chí đa dạng, hình thức TTNK (đội nhóm, CLB thể thao, đội tuyển ) HS đánh giá thấp trung bình 3.59 điểm (mức khá) Tiêu chí cịn lại Địa điểm, thời điểm tập luyện linh hoạt, đa dạng HS đánh giá mức (3.59 điểm) Luận án so sánh trung bình kết khảo sát HS GV hình thức hoạt động TTNK cho HS THCS tỉnh Tây Ninh sau thực nghiệm qua biểu đồ 3.34 141 Biểu đồ 3.34 So sánh trung bình kết khảo sát HS, GV hình thức hoạt động TTNK cho HS THCS tỉnh Tây Ninh sau thực nghiệm Qua kết nghiên cứu cho thấy, HS GV đánh giá nội dung hình thức hoạt động TTNK sau thực nghiệm mức So sánh mức đánh giá học sinh giáo viên nội dung hình thức hoạt động TTNK cho HS THCS tỉnh Tây Ninh trước sau thực nghiệm thu kết trình bày bảng 3.39 Bảng 3.39 So sánh mức đánh giá HS GV nội dung hình thức hoạt động TTNK cho HS THCS tỉnh Tây Ninh trước sau thực nghiệm Học sinh Giáo viên TT Nội dung đánh giá Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN X Mức X Mức X Mức X Mức Nội dung Phù hợp với nhu cầu, sở thích học sinh Phù hợp với điều kiện sân bãi, dụng cụ nhà trường Phù hợp với trình độ chuyên mơn đội ngũ GV, huấn luyện viên Có tác dụng phát triển thể lực cho học sinh Có tác dụng phát triển khiếu thể thao cho học sinh Hình thức hoạt động 3.54 Khá 3.93 Khá 3.54 Khá 3.94 Khá 3.26 TB 3.63 Khá 3.06 TB 3.69 Khá 3.43 Khá 3.87 Khá 3.62 Khá 3.88 Khá 3.55 Khá 3.97 Khá 3.59 Khá 3.97 Khá 3.54 Khá 4.01 Khá 3.69 Khá 4.06 Khá 3.93 Khá 4.17 Khá 3.73 Khá 4.13 Khá 3.15 TB 3.66 Khá 3.13 TB 3.70 Khá Thời gian tập luyện linh hoạt, đa dạng 3.27 TB 3.86 Khá 3.31 TB 3.81 Khá Địa điểm, thời điểm tập luyện linh hoạt, đa dạng 3.10 TB 3.59 Khá 3.06 TB 3.69 Khá Đa dạng, hình thức thể thao ngoại khóa (đội nhóm, CLB thể thao, đội 3.07 tuyển ) TB 3.54 Khá 3.03 TB 3.59 Khá 142 Kết so sánh bảng 3.38 cho thấy, Về nội dung TTNK nội dung Phù hợp với nhu cầu, sở thích học sinh trước thực nghiệm HS GV đánh giá mức trung bình sau thực nghiệm HS GV đánh giá mức Các nội dung lại trước sau thực nghiệm HS GV đánh giá mức Về hình thức hoạt động TTNK tất nội dung trước thực nghiệm HS GV đánh giá mức trung bình sau thực nghiệm HS GV đánh giá mức Qua cho thấy nội dung hình thức hoạt động TTNK HS THCS tỉnh Tây Ninh sau thực nghiệm HS GV đánh giá mức qua cho thấy hiệu nội dung hình thức hoạt động TTNK đổi có tác động tốt đến hoạt động 3.3.3 Bàn luận Đánh giá hiệu nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa đổi thực nghiệm cho thấy: Về tiêu chí định lượng: Tỷ lệ % HS THCS tỉnh Tây Ninh tham gia tập luyện TTNK, tỷ lệ % HS THCS tỉnh Tây Ninh tham gia thi đấu giải thể thao, số lượng đội nhóm, CLB TDTT, số lượng đội tuyển tham gia thi đấu tỷ lệ xếp loại thể lực HS THCS Tây Ninh theo qui định 53/2008/QĐBGDĐT sau thực nghiệm tăng trước thực nghiệm lượt 7.48%, 4.23%, 23 đội nhóm CLB TDTT, 19 đội tuyển TDTT 14.89% Về tiêu chí định tính: Kết khảo sát cho thấy nội dung hình thức hoạt động TTNK HS THCS tỉnh Tây Ninh sau thực nghiệm HS GV đánh giá mức qua cho thấy hiệu nội dung hình thức hoạt động TTNK đổi có tác động tốt đến hoạt động Kết cho thấy theo hướng tiếp cận tính luận án vấn đề “cũ” nghiên cứu theo cách tiếp cận “mới”, phương pháp nhờ mà phát tính chất, thơng tin coi “mới” phù hợp bàn luận sau: Học sinh tham gia TTNK tăng cao 7.48% điều khẳng định, dù có nội dung tập luyện TTNK HS với hình thức tập luyện đội nhóm, CLB, đội tuyển thể thao tổ chức hướng dẫn thường xuyên GV, HDV thu hút đơng đảo HS tham gia tập luyện Có thể lý giải kết nhờ tham gia tập luyện mơi trường tập thể, khơng khí vui nhộn, đơng đảo bạn bè lại GV GDTC người đóng vai trò tổ chức, 143 đạo hướng dẫn tận tình mà HS biết phát huy vai trị tự giác, tích cực tập luyện Tỷ lệ HS tham gia TTNK tăng chứng tỏ em quan tâm đến việc tập luyện TTNK để rèn luyện sức khỏe, hỗ trợ cho nội dung học nội khóa Qua đó, thấy hiệu đổi nội dung hình thức hoạt động TTNK áp dụng thời gian tổ chức thực nghiệm Tuy nhiên, tỷ lệ HS tham gia TTNK năm học 2019-2020 25.5% thấp so với mục tiêu đề án phát triển GDTC thể thao trường học có 85% số HS thường xuyên tham gia hoạt động TTNK hàng năm [58] Số lượng HS tham gia giải thể thao tăng (4.23%) điều chứng minh hiệu việc đổi nội dung hình thức hoạt động TTNK, có sức hút đơng đảo HS tham gia tập luyện, thi đấu thể thao đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí HS Đặc biệt đổi đa dạng nội dung hình thức hoạt động thi đấu tạo điều kiện cho HS tham gia đông đảo vào thi đấu lớn nhỏ, với định hướng muốn thi đấu phải có tập luyện, thay đổi hình thức thi đấu từ loại trực tiếp thành vòng tròn để thời gian thi đấu dài hơn, tổ chức thi đấu vào buổi tối ngày cuối tuần để thu hút HS tham gia thi đấu nhiều Việc HS tham gia thi đấu nhiều lẻ nội dung thi đấu gần gủi với họ, phù hợp với sức khỏe, sở thích, mơn thể thao phổ thơng, mang tính truyền thống, dân tộc, tham gia được, khơng địi hỏi phải có kỹ thuật phức tạp Số lượng đội nhóm TDTT, CLB TDTT, đội tuyển thể thao tăng lên 23 đội nhóm CLB TDTT tăng 19 đội tuyển chứng minh hiệu việc đổi nội dung PPTC hoạt động TTNK, thu hút đông đảo HS tham gia tập luyện đội nhóm, CLB, đội tuyển thể thao Trong đội nhóm, CLB, đội tuyển thể thao HS tập luyện có tổ chức hướng dẫn GV, HDV, tập thể chất có chọn lọc, bảo đảm tính thường xun liên tục có hệ thống, có chương trình, kế hoạch Hình thức hoạt động tập luyện đa dạng, đảm bảo tính hứng thú tập luyện, HS có dịp trao đổi học hỏi lẫn trình tham gia tập luyện đây, có hướng dẫn GV, HDV giúp HS tập luyện kỹ thuật, phương pháp Với nội dung đa dạng, phong phú hình thức hoạt động linh hoạt mơi trường tập thể, khơng khí vui nhộn, đơng đảo HS lại GV GDTC, HLV, HDV người đóng vai trị tổ chức, đạo hướng dẫn tận tình (hình thức có 144 người hướng dẫn) qua giúp HS có động lực tự thân phát huy vai trị tự giác, tích cực tập luyện Từ đó, lực vận động tích lũy, ổn định ngày phát triển nhanh theo chiều hướng tích cực Theo Standage, M., & Ryan, R M (2020) HS có nhu cầu vận động vui chơi nhiên nhu cầu phải kích hoạt thơng qua động bên HS qua giúp HS tự định hành vi vận động [111] Theo Ryan & Deci (2017) hoạt động vui chơi, khám phá tò mò thể hành vi có động bên chúng khơng phụ thuộc vào khích thích áp lực bên ngồi, mà chúng mang lại hài lòng niềm vui riêng họ [105] Theo Lê Văn Lẫm Phạm Xuân Thành đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò hướng dẫn tầm ảnh hưởng sâu sắc đến HS,SV hoạt động TTNK GV GDTC: “HS có nhận thức sâu sắc ý nghĩa TDTT, tự giác luyện tập 90% số họ chịu ảnh hưởng GV GDTC… Những VĐV ưu tú nước ta trải qua giáo dục ban đầu thầy giáo TDTT Trường Tiểu học…” [38, tr.347] Vì vậy, hiệu tích cực thơng qua tập luyện TTNK khơng thể khơng nhắc đến vai trò dẫn dắt GV, HDV TDTT Cùng với quan điểm Lưu Quang Hiệp cho rằng: “Hoạt động thể thao cách thường xuyên có hệ thống tạo ảnh hưởng tác động đến phát triển thể chất thể tạng người” [28, tr.29] Theo nhà khoa học Nga - O.Senbec, X.Pocropxki, M.Corokhin: “Tiến hành tập thể dục cách lâu dài, có hệ thống theo dõi chặt chẽ việc tăng dần lượng vận động, thể xuất biến đổi tốt mặt sinh hóa” [44, tr.5,6] Qua bàn luận cho thấy việc tập luyện có người hướng dẫn kích phát động bên giúp cho HS tự định hành vi vận động thân từ tích cực tham gia tập luyện TTNK rèn luyện sức khỏe, phát triển tốt thể lực Tóm tắt Luận án xây dựng chương trình kế hoạch bước tiến hành triển khai nội dung hình thức hoạt động TTNK cho HS trường THCS thành phố Tây Ninh năm học 2019 – 2020 Kết cho thấy sau thực nghiệm: Về tiêu chí đánh giá định lượng: Tỷ lệ % HS THCS tỉnh Tây Ninh tham gia tập luyện TTNK tăng 7.48%; tỷ lệ % HS THCS tỉnh Tây Ninh tham gia thi đấu 145 giải thể thao tăng 4.23%; tăng 19 CLB TDTT trường THCS tỉnh Tây Ninh; tăng 19 đội tuyển TDTT tỷ lệ xếp loại thể lực HS THCS Tây Ninh theo qui định 53/2008/QĐBGDĐT tăng 14.89% Về tiêu chí đánh giá định tính: nội dung hỉnh thức hoạt động TTNK HS GV đánh giá mức Kết thực nghiệm chứng minh hiệu nội dung hình thức hoạt động TTNK đổi có tác động tốt đến hoạt động TTNK HS THCS thành phố Tây Ninh 146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết luận Thực trạng nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh THCS tỉnh Tây Ninh Luận án xác định tiêu chí đánh giá thực trạng nội dung hình thức hoạt động TTNK cho HS THCS tỉnh Tây Ninh gồm: Đánh giá định lượng (5 tiêu chí) đánh giá định tính (8 tiêu chí) Kết đánh giá cho thấy Thực trạng nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho HS THCS tỉnh Tây Ninh: Học sinh tham gia thể thao ngoại khóa số trường THCS tỉnh Tây Ninh chiếm tỷ lệ 18.50%; có 8.21% HS tham gia thi đấu giải thể thao trường tổ chức; có 54 Đội nhóm, CLB TDTT; 138 đội tuyển tham gia thi đấu giải thể thao; xếp loại thể lực theo qui định Bộ Giáo dục Đào Tạo (48.97% đạt, 51.03% chưa đạt) Học sinh GV đánh giá thực trạng nội dung mức hình thức hoạt động TTNK cho HS THCS tỉnh Tây Ninh mức trung bình Thực trạng nội dung hoạt động TTNK nam HS chọn tập luyện cao bóng đá cầu lơng, bóng chuyền, điền kinh, bóng bàn ; nữ chọn nội dung tập luyện cao cầu lơng, bóng chuyền, điền kinh, bơi lội, bóng bàn Thực trạng hình thức tập luyện TTNK phổ biến tập luyện theo nhóm, lớp CLB, khơng có người hướng dẫn, tập luyện từ 30 phút - 02 giờ, tập luyện từ 02 - 03 buổi, tập trường, tập luyện vào buổi chiều sau học vào buổi sáng Thực trạng thể chất HS THCS tỉnh Tây Ninh số BMI xếp loại trung bình; số cơng tim xếp loại kém; đánh giá thể lực theo tỷ lệ xếp loại tốt, chưa cao tỷ lệ xếp loại chưa đạt cao (nam: 45.58% 51.82%; nữ: 44.39% - 57.65%) 147 Kết luận Đổi nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh THCS tỉnh Tây Ninh Căn vào sở pháp lý, sở thực tiễn, điều kiện đảm bảo, nguyên tắc luận án đổi nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh THCS tỉnh Tây Ninh sau: Về nội dung: Tiếp tục phát huy nội dung học sinh u thích tập luyện bóng đá, bóng chuyền cầu lơng; tập trung quan tâm phát triển nội dung cờ vua, bơi lội, điền kinh, Võ thuật, đá cầu, bóng bàn, kéo co Về hình thức: Liên kết phối hợp, xã hội hóa tận dụng tối đa đội ngũ giáo viên, huấn luyện viên, hướng dẫn viên TDTT, sở vật chất, sân bãi tập luyện TDTT trường, Trung tâm thi đấu TDTT tỉnh, Trung tâm TDTT thành phố, CLB bơi lội Hải Đăng, CLB bơi lội Mai Anh, CLB bóng bàn Anh Kiệt dạng hóa hình thức hoạt động, phương pháp, thời điểm, địa điểm đáp ứng nhu cầu tập luyện TTNK cho học sinh chia thành hai nhóm cấp trường cấp thành phố Kết luận Đánh giá hiệu nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh THCS tỉnh Tây Ninh Kết ứng dụng nội dung hình thức hoạt động TTNK luận án vào thực nghiệm cho thấy sau thực nghiệm tỷ lệ học sinh THCS tỉnh Tây Ninh tham gia TTNK; tỷ lệ HS tham gia giải thi đấu thể thao trường tổ chức; số lượng CLB, đội nhóm, đội tuyển thể thao; Số lượgn đội tuyển trường tham gia thi đấu tỷ lệ xếp loại thể lực theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo cao trước thực nghiệm Kết đánh giá HS GV nội dung hình thức hoạt động TTNK HS THCS tỉnh Tây Ninh mức cao trước thực nghiệm 148 KIẾN NGHỊ - Các trường cần có kế hoạch tăng cường thêm CSVC, đội ngũ GV TDTT để tổ chức tốt, hiệu quả, có chất lượng hoạt động TTNK cho HS - Đề xuất phát triển rộng khắp nội dung tập luyện phổ biến đơng đảo HS u thích bóng chuyền, cầu lơng, bóng đá, bóng rổ, bóng bàn cờ; đồng thời tăng cường hình thức tập luyện theo CLB, nhóm lớp đội tuyển - Kết nghiên cứu luận án giới hạn trường THCS TP Tây Ninh nên số lượng khách thể hạn chế, nên mở rộng khách thể cho HS trường THCS tỉnh Tây Ninh nói riêng nước nói chung để có kết luận đầy đủ phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tế đơn vị, vùng miền