1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy xk rau quả vn vào thị trường

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 41,62 KB

Nội dung

Đề án chuyên ngành Thơng mại Quốc tế Mở Đầu EU lµ mét ba trơ cét chÝnh cđa nỊn kinh tế giới, có tốc độ tăng trởng cao tơng đối ổn định, có đồng tiền riêng vững EU có dân số đông, thu nhập cao, mức độ tiêu thụ hàng hoá lớn Bởi vậy, EU đợc xem thị trờng đầy tiềm có vai trò quan trọng thơng mại giới Đồng thời, doanh nghiệp xuất nhập nớc muốn thâm nhập chiếm lĩnh đợc thị trờng Mặc dù xuất thị trờng giới vài năm gần đây, song mặt hàng rau ngày thể đợc vai trò tû träng hµng xt khÈu cđa ViƯt Nam giới Có lẽ mà Chính phủ đà phê duyệt đề án đẩy mạnh phát triển xuất rau theo định số 182/1999/QĐ/TTg giai đoạn từ năm 2001-2010 theo đến năm 2010 kim ngạch xuất đạt tỷ USD Đây thực số không dễ thực Hiện thị trờng xuất rau lớn Trung Quốc sau Nhật Bản số nớc Châu khác xuất sang thị trờng EU năm qua nói chung không nhiều Mà với tiềm mình, EU thị trờng xuất quan trọng mang lại hiệu kinh tế không nhỏ cho Chính lý đó, việc đẩy mạnh nghiên cứu thị trờng EU nh khả xuất rau sang thị trờng EU- thị trờng đầy hứa hẹn công việc cần thiết Sự cần thiết có ý nghĩa không việc phát triển riêng ngành rau mà có ý nghĩa kinh tế trớc mắt nh lâu dài Xét phạm vi nghiên cứu, đề tài đợc nghiên cứu dới góc độ doanh nghiệp xuất doanh nghiệp chế biến, sản xuất để xuất sang EU Dới nội dung đề tài nghiên cứu 1- Liên minh Châu Âu EU 1.1 Khái quát liên minh châu âu EU: Liên minh Châu Âu EU tổ chức khu vùc lín nhÊt thÕ giíi hiƯn cã sù liªn kết tơng đối chặt chẽ thống nhất, đợc coi ba siêu cờng (Mỹ, EU Nhật Bản) Ra đời năm 1951 với sáu thành viên Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan Lucxambua, sau 50 năm phát triển EU gồm 15 quốc gia thành viên Phạm Minh Phơng Thơng mại Quốctế 43 Đề án chuyên ngành Thơng mại Quốc tế có nớc công nghiệp phát triển hùng mạnh vào loại hàng đầu giới nh Anh, Pháp, Italia, Đức Và thøc tõ ngµy 1/5/2004, EU bao gåm 25 níc thµnh viên, với dân số lên tới 400 triệu ngời, GDP đạt xấp xỉ 11000 tỷ USD 27,8% GDP giới, chiếm 30% thơng mại toàn cầu EU (liên minh Châu Âu) không đợc coi khu vực kinh tế lớn giới mà đợc xem thị trờng đầy hứa hẹn cho nhà xuất nhập khẩu.(Năm 2002 trị giá xuất đạt 1.612,2 tỷ USD đứng đầu giới, trị giá NK 1581 tỷ USD NK hàng hoá 931,3 tỷ USD đứng thứ giới.) Bên cạnh đó, EU bật thiết chế độc đáo dựa sở hiệp ớc nhằm xác định quản lý quan hệ hợp tác trị kinh tế quốc gia thành viên Các quốc gia thành viên EU chia sẻ sách chung nông nghiệp, sách an ninh đối ngoại, hợp tác t pháp nội vụ, đặc biệt EU áp dụng chế độ thơng mại chung EU bật với thiết chế siêu quốc gia nh Uỷ ban Châu Âu, Nghị viện Châu Âu, Toà án Châu Âu EU thị trờng thống nên hàng hoá, dịch vụ, vốn sức lao động đợc tự di chuyển nớc thành viên Hàng hoá đợc sản xuất đợc NK vào quốc gia thành viên đợc di chuyển sang quốc gia thành viên khác mà không gặp hạn chế Hiện nay, Liên Minh Châu Âu thực thể hoá kinh tế toàn diện, hớng tới Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu euro- đơn vÞ tiỊn tƯ thèng nhÊt cđa EU, chÝnh thøc lu hành 12 nớc thành viên đà cho thấy hội nhập vững đỉnh cao kinh tế Châu Âu.Việc thu hồi vĩnh viễn đồng tiền quốc gia 12 nớc đà bớc đầu cho thấy trí cao nớc thành viên giúp cho thị trờng EU trở nên minh bạch việc toán trở nên thuận lợi hơn.Theo kế hoạch, 25 nớc thành viên EU thống sử dụng đồng tiền chung từ năm 2006 Tuy có nhiều điểm thống song Liên minh Châu Âu xét ph ơng diện nh địa lý, khí hậu, nhân học, nét đặc trng văn hoá xà hội, quy mô thị trờng, cấu trúc kinh tế, nhu cầu tiêu dùng hành vi tiêu dùng hoàn toàn thị trờng thống Trên thực tế quốc gia, nhóm thị trờng quốc gia hay khu vực có sắc đặc trng riêng, tạo nên nhiều thị trờng tiêu dùng với đa dạng lớn tồn lục địa Châu Âu 1.2 Tập quán, thị hiếu tiêu dùng kênh phân phối thị trờng EU mặt hàng rau : Phạm Minh Phơng Thơng mại Quốctế 43 Đề án chuyên ngành Thơng mại Quốc tế 1.2.1 Tập quán, thị hiếu tiêu dùng thị trờng EU: Với dân số đông, 400 triệu ngời tiêu dùng, thu nhập cao, EU thị trờng đầy tiềm cho nhiều mặt hàng xuất có rau Tuy nhiên quốc gia lại có nhu cầu khác rau nhập Lý là: EU có khác biệt khí hậu Một số nớc vùng Scandinavra nh Thuỵ Điển, Phần Lan có khí hậu lạnh ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha nớc vùng Địa Trung Hải lại có khí hậu cận nhiệt đới nớc Tây bắc Âu nh Anh, Pháp, Bỉ, Đức, Hà Lan lại nằm vùng khí hậu ôn hoà Chính khác biệt thời tiết đà tạo khả gieo trồng loại rau khác đa đến nhu cầu nhập loại rau tơng đối khác nớc Vì vậy, EU thị trờng có nhu cầu đa dạng phong phú loại rau đặc biệt có nhu cầu cao sản phẩm rau miền nhiệt đới Mặc dù có nhu cầu đa dạng song để thâm nhập vào thị trờng đơn giản EU thị trờng khó tính Các nhà nhập EU có xu hớng đòi hỏi cao hàng nhập tõ níc ngoµi vµ hä thêng tá thËn träng chí ngời Mỹ Những yêu cầu khắt khe ngời nhập xuất phát từ đòi hỏi thị trờng EU Ngời tiêu dùng ngời sử dụng sản phẩm cuối cùng, họ tỏ kỹ lỡng, chặt chẽ việc mua bán sản phẩm Chính vậy, mặt hàng không đáp ứng yêu cầu họ tồn thị trờng Trong Liên minh Châu Âu, 15 quốc gia thành viên cũ vốn nớc phát triển giới, nhng thị trờng khắt khe nhất.10 quốc gia lại, thị trêng tá dƠ tÝnh h¬n nhng cïng víi sù nhập Liên Minh, họ có xu hớng tuân theo quy định chung EU chắn yêu cầu tiêu dùng rau mà chặt chẽ Và thực tế từ sau ngày 1/5/2004, 10 quốc gia gia nhập đà tuân thủ theo quy định mức thuế quan chung EU EU thị trờng bảo vệ ngời tiêu dùng Một đặc điểm bật thị trờng EU quyền lợi ngời tiêu dùng đợc bảo vệ khác hẳn với thị trờng nớc phát triển Để đảm bảo quyền lợi cho ngời tiêu dùng, EU tiến hành kiểm tra sản phẩm từ nơi sản xuất có hệ thống báo động nớc thành viên, bÃi bỏ việc kiểm tra sản phẩm biên giới Vì vậy, thông thờng bắt đầu triển khai hoạt động nhập sản phẩm rau quả, tổ chức, doanh nghiệp EU thờng muốn tham quan tìm hiểu trình sản xuất từ khâu trồng trọt,và hệ thống xử lý môi trờng suốt trình sản xuất bảo quản hàng rau Ngoài ra, EU đa quy định chuẩn quốc gia Phạm Minh Phơng Thơng mại Quốctế 43 Đề án chuyên ngành Thơng mại Quốc tế chuẩn Châu Âu để cấm buôn bán sản phẩm đợc sản xuất nớc có điều kiện sản xuất cha đạt mức an toàn ngang với điều kiện sản xuất cha đạt mức an toàn ngang với tiêu chuẩn Châu Âu Do sản phẩm muốn bán đợc thị trờng Châu Âu phải bảo đảm tiêu chuẩn an toàn chung EU, luật định định chuẩn quốc gia Đặc biệt, EU có quy chế nhÃn mác sản phẩm khắt khe hàng thực phẩm bao gồm sản phẩm hoa tơi, rau chế biến, nớc ép trái Trong hệ thống quy định bảo vệ ngời tiêu dùng có quy định thành phần sản phẩm, cách bảo quản, việc làm sai quy cách đóng gói, bao bì, sản phẩm nhập lậu, đánh cắp quyền bị xử lý nghiêm 25 quốc gia EU hình thành nên thị trờng có yêu cầu cao vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.Từ sau vơ tranh c·i vỊ viƯc cã nªn sư dơng sản phẩm biến đổi gen hay không nh sau nạn thịt bò điên hoành hành khắp Châu Âu dờng nh yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm nớc EU đợc đặt lên hàng đầu Hiện nay, thị trờng EU, ngời ta chia rau làm loại mặt vệ sinh an toàn thực phẩm nh sau : Rau thông thờng rau hữu Trong rau thông thờng đợc định nghĩa loại rau có sử dụng hoá chất nhng theo hàm lợng cho phép Còn rau hữu loại rau không sử dụng loại hoá chất tức tuyệt đối Ngời dân EU nói chung a thích sử dụng sản phẩm an toàn tuyệt đối song điều nghĩa rau qủa thông thờng khả tiêu thụ thị trờng EU rau thông thờng đạt đợc tiêu chuẩn EU vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm tiêu thụ đợc thị trờng Tập quán thói quen tiêu dùng ngời dân EU họ thích tiêu thụ sản phẩm có nhÃn hiệu tiếng uy tín lâu đời Ngời dân EU quan niệm chất lợng gắn bó với thơng hiệu Một thơng hiệu tốt, có uy tín thị trờng nhờ chất lợng khẳng định thời gian dài Vì thơng hiệu đà đứng vững thị trờng đồng nghĩa với việc chất lợng sản phẩm đà đợc khẳng định Do đó, với thu nhập cao ngời dân EU sẵn sàng trả mức giá cao xứng đáng cho sản phẩm có thơng hiệu uy tín Đối với mặt hàng rau vậy, họ sẵn sàng trả giá cao tơng đối cho sản phẩm rau có chất lợng nhiên theo điều tra cho thấy mặt hàng rau quả, ngời dân Châu Âu có mặc cảm định giá rau rau thông thờng Chỉ có 56% ngời tiêu dùng EU chịu trả thêm 10% 33% ngời tiêu dùng EU chịu trả thêm 15% để mua Điều đợc lý giải rau đợc sử Phạm Minh Phơng Thơng mại Quốctế 43 Đề án chuyên ngành Thơng mại Quốc tế dụng liên tục bữa an hàng ngày vậy, bà nôị trợ EU đôi chút quan tâm đến cạnh tranh giá sản phẩm rau Và cuối nói đến thị hiếu thói quen tiêu dùng sản phẩm rau ngời dân EU không nói đến xu hớng ngày sử dụng lợng rau nhiều bữa an hàng ngày họ Điều chứng tỏ EU thị trờng tiềm cho mặt hàng rau Ngày nay, nhiều bệnh nh béo phì, tim mạch, đờng ruột đồng thời du nhập văn hoá ẩm thực, y học Phơng Đông, ngời dân Châu Âu bắt đầu có xu hớng sử dụng nhiều rau tơi để bổ sung vitamin, giảm lợng thịt bột mỳ, bơ sữa Đây xu hớng tiêu dùng thuận lợi cho hoạt động xuất rau Việt Nam Các sản phẩm rau xuất sang EU đợc a chuộng sản phẩm rau nhiệt đới bao gồm rau qủa tơi rau đà chế biến, nớc ép trái cây, loại mứt, rau muối đóng hộp Các sản phẩm chế biến sẵn, đóng hộp đợc ngời dân EU sử dụng nhiều hẳn (nếu so sánh với nớc Châu khác) xu hớng phụ nữ tham gia vào lực lợng lao động ngày tăng số lợng ngời độc thân ngày nhiều- tình trạng phổ biến nớc Tây Bắc Âu Còn đặc điểm tập quán tiêu dùng ngời dân EU cần lu ý ngời tiêu dùng khu vực Điạ Trung Hải thờng có thói quen mua loại rau tơi chợ trời so với nớc Tây Bắc Âu Tuy nhiên việc sử dụng sản phẩm rau chế biến thói quen tiêu thụ siêu thị ngày phổ biến Đây điểm đáng lu ý lựa chọn kênh phân phối cho quốc gia cụ thể 1.2.2 Kênh phân phối Về hệ thống phân phối rau EU tập trung bao gồm hệ thống bán buôn bán lẻ Tham gia vào hệ thống bao gồm công ty xuất nhập khẩu, hệ thống cửa hàng, siêu thị, công ty bán lẻ độc lập, tổ hợp rau 50% tổng lợng rau nhập đợc phân phối siêu thị đại siêu thị Về hình thức phân phối, doanh nghiệp Việt Nam muốn xúc tiến xuất thâm nhập vào thị trờng EU qua ba kênh sau : Xuất trực tiếp : Thông qua nhà nhập EU, bán trực tiếp cho nhà nhập mà không qua trung gian Xuất trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam tiết kiệm đợc chi phí bớc xây dựng đợc mối quan hệ làm ăn với nhà nhập EU, nh khẳng định rõ chất lợng rau Việt Nam Song thực tÕ rÊt khã thùc hiÖn viÖc xuÊt khÈu trùc tiÕp nhà nhập EU Phạm Minh Phơng Thơng mại Quốctế 43 Đề án chuyên ngành Thơng mại Quốc tế nh siêu thị lớn hay công ty bán lẻ độc lập thờng có mối quan hệ làm ăn với đối tác quen thuộc, lâu năm Mặt hàng rau có nhu cầu lớn thờng xuyên nhng lại loại thực phẩm đòi hỏi chất lợng vệ sinh an toàn cao với doanh nghiệp Việt Nam bớc chân vào thị trờng EU cha thực có tên tuổi, uy tín khó tạo niềm tin nhà nhập EU Vì bớc đầu doanh nghiệp Việt Nam nên hớng vào hình thức phân phối gián tiếp qua công ty xuất EU Hình thức xuất rau gián tiếp qua công ty xt khÈu cđa EU: Thùc chÊt cđa h×nh thøc phân phối hiểu quốc gia EU có công ty kinh doanh rau họ đặt chi nhánh hay đại diện công ty nớc thu gom hàng hoá xuất ngợc trở lại EU Tham gia vào kênh phân phối này, doanh nghiệp Việt Nam tận dụng đợc u thông tin thị trờng, mối quan hệ đối tác Khi doanh nghiệp Việt Nam tập trung vào việc thu gom hàng hoá cho đủ chất lợng, số lợng giao hàng ngày quy định việc tiêu thụ sản phẩm công ty xuất EU thực hiện.Hình thức phân phối phù hợp công ty xuất rau Việt Nam có vốn quy mô nhỏ Cuối thông qua tổ hợp rau có tổ hợp rau Những tổ hợp hoạt động chặt chẽ có nguồn gốc lâu đời Rau đợc tổ hợp nhập từ khắp nơi đợc cung cấp đến hệ thống bán lẻ, cửa hàng bán lẻ, siêu thị ngời chủ quầy hàng bán lẻ rau khu chợ xanh Phạm Minh Phơng Thơng mại Quốctế 43 Đề án chuyên ngành Thơng mại Quốc tế 1.3 Chính sách ngoại thơng yêu cầu thị trờng EU rau : 1.3.1 Chính sách ngoại thơng EU mặt hàng rau : Các nớc thành viên EU áp dụng sách ngoại thơng chung nớc khối Uỷ ban Châu Âu quan đại diện cho Liên Minh việc đàm phán, ký kết hiệp định thơng mại dàn xếp tranh chấp lĩnh vực Chính sách ngoại thơng EU gồm : sách thơng mại tự trị sách thơng mại dựa sở Hiệp định xây dựng nguyên tắc: không phân biệt đối xử, minh bạch, có có lại cạnh tranh công Để nguyên tắc đợc thực hiện, EU sử dụng biện pháp đẩy mạnh thơng mại với nớc phát triển chậm phát triển Đó hệ thống u đÃi phổ cập GSP- công cụ quan trọng EU để hỗ trợ nớc này, có Việt Nam thâm nhập thị trờng Rau Việt Nam đợc hởng sách đÃi ngộ thuế quan phổ cập Do vậy, hầu hết mặt hàng rau nhiệt đới, mặt hàng đặc sản không trồng Châu Âu đợc hởng thuế suất hạn ngạch Một số mặt hàng Châu Âu có sản xuất đợc hởng thuế suất u đÃi gi¶m tõ 50-75% cã 100% gi¶m so víi quy định MFN, song phải chịu điều tiết hạn ngạch nhằm mục đích nhập vào EU vào thời điểm mùa đông, trái vụ hay thời điểm giáp hạt Trong tơng lai khoảng đến năm 2006, hệ thống bị điều chỉnh, thu hẹp lại áp dụng cho số nớc định Ngoài có hàng rào phi thuế quan khác nh tiêu chuẩn kỹ thuật 1.3.2 Các yêu cầu EU mặt hàng rau quả: 1.3.2.1 Tiêu chuẩn chất lợng phân loại rau vào EU: Nh phân tích trên, EU thị trờng khó tính trọng đến vấn đề bảo vệ ngời tiêu dùng nên họ đặt tiêu chuẩn chất lợng rau nhập chặt chẽ Các tính chất sản phẩm rau cần có : Rau tơi hay chế biến phải bảo đảm sẽ, không độc hại sức khoẻ ngời, vật lạ nhìn thấy đợc sản phẩm; ăn mùi lạ, vị lạ, độ ẩm khác thờng; sản phẩm rau phải đợc thu hoạch cẩn thận, quy trình; rau phát triển độ, nhìn phải tơi Bên cạnh đó, EU đa tiêu chuẩn phân loại sản phẩm bao gồm cấp độ nh sau : Thứ phân loại theo độ lớn : xác định theo loại sản phẩm, trái có xác định độ lớn tối thiểu Thứ hai phân loại theo dung sai : loại dung sai cho phép tối đa 10% Và cuối phân loại theo độ đồng ®Ịu: ®¶m b¶o ®é ®ång ®Ịu vỊ ®é lín gói hàng, để dễ dàng giúp khách hàng lựa chọn sản phẩm Phạm Minh Phơng Thơng mại Quốctế 43 Đề án chuyên ngành Thơng mại Quốc tế 1.3.2.2 Các vấn đề liên quan đến môi trờng, lao động, xà hội, sức khoẻ an toàn: Bảo vệ môi trờng vấn đề đợc nớc EU quan tâm xem xét để chấp nhận nhập hàng hoá doanh nghiệp, quốc gia vào thị trờng Các sản phẩm rau để đáp ứng yêu cầu môi trờng phải tuân thủ theo quy định giảm tối đa mức độ chất d lợng (MRLs) hàng loạt loại thuốc trừ sâu sử dụng từ gốc trồng , thành phẩm rau đợc đa thị trờng theo định số 90/642/EEC Ngoài doanh nghiệp xuất hàng vào EU cần có chứng bảo vệ môi trờng nh ISO 14000 Vấn đề liên quan đến an toàn sức khoẻ : áp dụng theo quy định EUROGAP đợc xem quan trọng rau tiêu thụ thị trờng EU Nó quy định quy trình canh tác nông nghiệp bảo đảm sản phẩm trồng trọt bao gồm tiêu chuẩn quản lý ruộng vờn, sử dụng phân bón, bảo vệ mùa màng, dùng thuốc trừ sâu, thu hoạch sau thu hoạch, sức khoẻ an toàn công nhân Ngoài có quy định vệ sinh dịch tễ bảo vệ đợc tổ chức International Plant Protection Committee nhằm bảo vệ nông phẩm khỏi bị nhiễm sâu bệnh Bên cạnh đó, hệ thống HACCP tiêu chuẩn mà công ty nhập Châu Âu đòi hỏi nhà cung cấp Nó có hiệu lực tất công ty chế biến, xử lý, bao bì, vận chuyển, phân phối hay kinh doanh thực phẩm Hệ thống quy định chặt nguy liên quan đến sản xuất thức ăn công đoạn từ nuôi trồng, chế biến, sản xuất, phân phối đến tiêu thụ Liên quan đến vấn đề lao động, xà hội doanh nghiệp cần quan tâm đến tiêu chuẩn SA8000 1.3.2.3 Các yêu cầu bao bì, ký mà hiệu nhÃn mác : Các nớc EU có đa quy định vấn đề nh sau : NhÃn mác thông tin bao bì yêu cầu phải đợc ghi đầy đủ, ký hiệu, dấu hiệu rõ ràng Nội dung bao bì bao gồm : NhÃn hiệu hàng hoá, nhà sản xuất, nơi sản xuất, hạn sử dụng, thành phần chất có sản phẩm Bao bì, chai, lọ, hộp đựng sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn vệ sinh chất lợng Phân tích khả xuất rau qủa DNVN vào thị trờng EU 2.1 Thực trạng xuất rau DNVN vào thị trờng EU 2.1.1 Xuất rau sang EU nói chung : Phạm Minh Phơng Thơng mại Quốctế 43 Đề án chuyên ngành Thơng mại Quốc tế EU hai thị trờng giới (EU Mỹ) có nhu cầu nhập rau lớn Theo ớc tính đến năm 2010, nhập rau EU chiếm tới 50% nhập toàn giới Vì vậy, nói, EU thị trờng lớn cho hoạt động xuất rau Trong năm qua kim ngạch xuất rau Việt Nam không ổn định, nhìn chung có xu hớng giảm Cụ thể : năm 2000 đạt 200 triệu USD, tăng 90,5% so với năm trớc, năm 2001 đạt 330 triệu USD, tăng 65%, năm 2002 đạt 201 triệu USD, giảm 29%, năm 2003 đạt 151,5 triệu USD giảm 24,6% năm kim ngạch xuất vào EU liên tục tăng thể qua số liệu sau : Năm 2000 đạt 9,2 triệu USD, 2001 đạt 11 triệu USD, 2002 đạt 19 triệu USD, 2003 đạt trªn 21 triƯu USD (theo doanh nghiƯp TM sè 45/2004) Trong nhóm sản phẩm tăng trởng mạnh dứa, vải, da chuột đóng hộp; dứa, vải đông lạnh; nớc dứa cô đặc Riêng mặt hàng đông lạnh tăng 30-50%, dứa cô đặc tăng 80%, đồ hộp tăng 50% Nói chung, rau Việt Nam xuất sang EU tơng đối đa dạng bao gồm sản phẩm đủ loại kiểu muối, đóng hộp hay sấy khô nh da chuột mi, da bao tư, ng« rau, khoai sä, khoai lang, khoai mỡ trắng, cà rốt, bí đỏ vỏ xanh, loại đậu rau, hành hơng, tỏi tây, rau cải xanh, bó xôi, mớp đắng, cà muối Nớc nớc cô đặc nh dứa hộp, chôm chôm hộp Ngoài có loại vải, nhÃn, mít sấy khô, xoài, đu đủ nghiền mứt Các loại nớc ép trái xuất không nhiều nh nớc cam, nớc ổi Cuối phải kể tới loại rau tơi nh trái nhiệt đới nh xoài, chuôi, long, vải thiều, ổi, khế, bởi, măng cụt, chanh, nhÃn, dừa Qua thấy sản phẩm rau qu¶ cđa ViƯt Nam xt sang EU phong phó chủng loại rau quả, đa dạng loại hình sản phẩm Năm 2002 tỷ trọng kim ngạch xuất rau tơi chiếm khoảng 10% kim ngạch xuất rau tơi Việt Nam rau chế biến chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch xuất rau chế biến ( Theo Thị trờng EU khả xuất hàng hoá Việt Nam) Nếu làm phép so sánh thấy so với thị trờng khác nh Trung Quốc, Nhật Bản rau Việt Nam xuất sang EU cha tơng xứng với tiềm thị trờng Hiện thị trờng Trung Quèc chiÕm tû träng 45-50% rau qu¶ xuÊt Việt Nam sang EU cha đầy 6% Các thị trờng xuất chủ yếu rau Việt Nam khối Pháp, Đức, Hà Lan Italia Ngoài có thị trờng cho loại mặt hàng trái cụ thể nh sau : Chuối-Anh, Bỉ, Đức; Dứa- Pháp, Italia, Anh, Bỉ, Đức; XoàiHà Lan, Pháp, Đức; Da hấu- Đức, Italia Phạm Minh Phơng Thơng mại Quốctế 43 Đề án chuyên ngành Thơng mại Quốc tế Tuy số lợng rau Việt Nam xuất sang EU gần tơng đối đa dạng song chất lợng lại cha cao, cha đáp ứng tiêu chuẩn ngời dân Châu Âu Đó vấn đề giống trồng phần lớn giống địa phơng cha phải giống tốt nhất; kỹ thuật sản xuất rau cha cao, nông cụ không nhiều nên việc sản xuất đại trà gặp nhiều trở ngại; sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho việc bảo quản, lựa chọn, công nghệ chế biến rau nh bao gói thành phẩm lạc hậu nghèo nàn Cũng nhợc điểm đà khiến cho sản phẩm có mẫu mà chủng loại đơn điệu so với sản phẩm nhập khác thị trờng EU Ngoài ra, số lợng rau Việt Nam xuất sang EU nhỏ lẻ thờng không ổn định Loại rau hữu Việt Nam đợc xuất sang EU không nhiều mà chủ yếu rau thông thờng Các loại rau cha đáp ứng đợc yêu cầu vệ sinh an toµn thùc phÈm cđa EU cịng nh thêng vợt tỷ lệ hoá chất quy định Đồng thời, cha có nhiều loại rau mang ®Ỉc trng ViƯt Nam ®Ĩ cã thĨ giíi thiƯu víi ngời dân EU Nếu đem so sánh với giá rau nhập từ nớc khác rau Việt Nam có giá cao Đó chi phí nh lu thông, bảo quản, chế biến, bao bì đặc biệt vận chuyển thờng cao làm tăng giá vốn hàng xuất ta so với gi¸ vèn cđa c¸c níc kh¸c VÝ dơ nh cíc phí vận chuyển Thái Lan thấp Việt Nam từ 10-30% nh giả sử Thái Lan Việt Nam có chi phí sản xuất giá vốn ta lớn Thái Lan từ 10-30% giá trị Có lẽ mà rau Việt Nam sang EU thờng có khả cạnh tranh so với Trung Quốc, Thái Lan, Nam Mỹ số nớc Châu Phi có điều kiện sản xuất tơng tự nh nớc ta Thực tế, thị trờng EU đà nhập lợng lớn rau từ nớc phát triển khoảng 5,1 tỷ euro/6,8 triệu loại khoảng 687 triệu euro/612 ngàn rau(năm 2003) song mặt hàng rau Việt Nam lại chiếm tỷ lệ % thị phần nhỏ Các quốc gia xt khÈu rau qu¶ chÝnh sang EU ph¶i kĨ đến nớc Nam Phi, Châu Mỹ La Tinh, nh Coxta Rica, Braxin, Êucado, Chilê, Côlômbia, Achentina, nớc khác nh Cốtđivoa, Thổ Nhĩ Kỳ, Marốc, Camơrun, Ai Cập, Thái Lan Đây nớc đà thâm nhập vào thị trờng EU từ lâu sản phẩm họ đà có uy tín thị trờng Để biết thêm tỷ lệ % thị phần nớc XK sang EU loại rau xem phụ lục Qua bảng phụ lục này, thấy đợc khả cạnh tranh nớc nh mạnh nớc sản phẩm cụ thể Đồng thời thấy đợc thực trạng lợng rau Phạm Minh Phơng Thơng mại Quốctế 43 Đề án chuyên ngành Thơng mại Quốc tế Mứt 1,7 1,8 +5,9 531 (Nguồn : tạp chí Thơng Mại số 36/2004) 515 -3,0 Chiến lợc EU mở rộng với việc 10 nớc Trung Đông Âu gia nhập EU đến 2007 có thêm nớc Bungary, Rumani Thổ Nhĩ Kỳ, Liên minh Châu Âu ngày trở nên lớn mạnh Điều không cản trở, mà giúp cho Việt Nam đẩy mạnh XK hàng rau sang thị trờng Bởi bạn hàng truyền thống ta tham gia EU kinh tế họ phát triển nhanh, tạo nhu cầu thị trờng cho mặt hàng rau vốn mặt hàng cạnh tranh với EU đổi sách kinh tế đối ngoại với Châu Với sáng kiến thơng mại xuyên khu vực EU-ASEAN , EU tập trung nhiều nỗ lực để phát triển quan hệ với ASEAN cách toàn diện sâu sắc Đây tiền đề có ý nghĩa cho mét khu vùc mËu dÞch tù EU-ASEAN tơng lai Từ đây, EU đà có đánh giá khách quan đầy đủ tiềm nh vai trò Việt Nam khu vực Đặc biƯt, héi nghÞ ASEM võa qua, ViƯt Nam với t cách nớc chủ nhà đà có ®ãng gãp tÝch cùc, ”tiÕn tíi quan hƯ ®èi t¸c á- Âu sống động thực chất Bên cạnh đóng góp hiệu Việt Nam hội nghị, liên tục có gặp gỡ với nguyên thủ quốc gia nớc EU Điều tạo thuận lợi cho mối quan hệ hợp tác Việt Nam nớc EU đồng thời giúp cho hoạt động thơng mại có đẩy mạnh xuất rau Sự lớn mạnh cộng đồng ngời Việt quốc gia thành viên EU Tính đến ngày 1/3/2004 có 350 nghìn ngời Việt Nam sinh sống EU, riêng Đức có tới 100 nghìn ngời Số doanh nhân ngời Việt phần lớn tiểu thơng có EU bao gồm: 15 nghìn ngời Đức, 10 nghìn ngời Ba Lan nghìn ngời Hungary lực lợng chủ yếu tham gia vào kênh phân phối hệ thống bán lẻ hàng XK Việt Nam EU Khai thác lực lợng hàng rau Việt Nam dễ dàng thâm nhập vào EU họ ngời có tiềm lực tài chính, am hiểu thị trờng, có lực kinh doanh thị trờng 2.3.2 Những khó khăn DN: 2.3.2.1 Khó khăn chủ quan Đa số doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa nhỏ, tiềm lực vốn hạn chế nên gặp khó khăn không nhỏ việc đổi công nghệ, nâng cao chất lợng hàng hoá giảm giá thành sản phẩm Ngoài phải kể tới Phạm Minh Phơng Thơng mại Quốctế 43 Đề án chuyên ngành Thơng mại Quốc tế khó khăn doanh nghiệp khâu thu mua nông sản, hoạt động chế biến sản phẩm, tìm kiếm bạn hàng, định hớng chiến lợc mặt hàng nh tiêu thụ sản phẩm thị trờng EU Chất lợng rau Việt Nam nhìn chung thấp, không đồng đều, cha đáp ứng đợc yêu cầu khắt khe thị trờng nh tơi, ngon, sạch, đẹp, an toàn gặp số khó khăn nh : ThiÕu gièng tèt, c«ng nghƯ øng dơng sau thu hoạch kém, hình thức kinh doanh manh mún, lạc hậu Năng suất trái cao hay thấp phụ thuộc vào yếu tố nh giống, phơng pháp canh tác, đất đai, thời tiết giống có vai trò định Song tình trạng thiếu giống tốt để phục vụ cho sản xuất diễn phổ biến Bên cạnh việc quản lý Nhà nớc sản xuất kinh doanh vốn cha thật chặt chẽ nên ngời sản xuất có phải sử dụng giống dởm, giống chất lợng gây thiệt hại tới sản xuất, kinh doanh Về công nghệ sau thu hoạch Việt Nam, tiến kỹ thuật lĩnh vực đợc chuyển giao đến ngời nông dân dẫn đến tình trạng tỉ lệ thất thoát rau sau thu hoạch cao ớc tính 25-30% Các công nghệ thiết bị xử lý sau thu hoạch để trừ côn trùng, vi sinh vật hại rau kho, bảo vệ mà chất lợng rau nh công nghệ bảo quản trái tơi không đợc ứng dụng rộng rÃi Kho lạnh ít, phần lớn không đợc đặt chỗ dẫn đến việc phát huy đợc tác dụng.Trong công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến rau nhà máy đợc quan tâm trang bị Song công suất sản xuất thực tế đạt 20-25% cá biệt có nhà máy đạt 10% bị thiếu nguyên liệu nh nhà máy chế biến cà chua Hải Phòng, nhà máy chế biến rau Bắc Giang Một số nhà máy lâu năm, công nghệ chế biến lạc hậu, suất thấp, không đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nh chất lợng rau chế biến Trái chế biến chiếm khoảng 5-7% tổng sản lợng trái tập trung số loại trái nh dứa, dừa, da chuột, xoài, ổi, cam Thêm vào đó, hình thức kinh doanh ta manh mún, lạc hậu thể việc trái thu gom từ ngời sản xuất tự phát nên giống, mà độ chín không đồng dẫn đến hậu qủa chất lợng Kh nng thu thp thụng tin, phân tích dự báo thị trường quan nhà nước doanh nghiệp cã tiÕn bé song cịn yếu Cơng tác xúc tiến thương mại nhìn chung cịn nhỏ lẻ s si trc yờu Phạm Minh Phơng Thơng mại Quốctế 43 Đề án chuyên ngành Thơng mại Quốc tÕ cầu phát triển thị trường HƯ thèng kªnh phân phối rau Việt Nam vào EU cha ®ỵc thiÕt lËp tèi u cịng nh triĨn khai thùc cha thực có hiệu Vấn đề vận chuyển rau sang thị trờng EU thách thức không nhỏ doanh nghiệp Không nh thị trờng xuất khác Việt Nam nh Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản nớc có vị trí địa lý thuận lợi gần ViƯt Nam, EU ë rÊt xa chóng ta V× vËy, doanh nghiệp Việt Nam xuất rau sang EU thờng mong muốn chọn đợc loại phơng tiện vận chun mét c¸ch nhanh nhÊt, chi phÝ thÊp nhÊt víi điều kiện chuyên chở an toàn để trì đợc chất lợng, độ tơi ngon rau Nói chung, hàng hoá rau Việt Nam xt sang EU chØ cã thĨ vËn chun b»ng ®êng biển đờng hàng không Song thực tế cớc phí vận chuyển ta đắt chất lợng vận chuyển Do đà gây khó khăn không nhỏ doanh nghiệp xuất rau sang thị trờng EU xa xôi 2.3.2.2 khó khăn khách quan: EU số thị trờng có yêu cầu cao tiêu chuẩn chất lợng, vệ sinh thực phẩm, an toàn cho ngời sử dụng, bảo vệ môi trờng, tiêu chuẩn lao động trách nhiệm xà hội Trên thực tế, doanh nghiệp vi phạm cố tình vi phạm bị EU loại khỏi danh sách xét cấp giấy phép nhập tịch thu chứng chất lợng, tiêu chuẩn mà EU đà cấp Đây thực khó khăn lớn doanh nghiệp Việt Nam khả đạt đợc tiêu chuẩn Châu Âu dễ thực mà doanh nghiệp Việt Nam vốn ít, sở hạ tầng công nghệ chế biến thiếu thốn lạc hậu Việc sản xuất rau địa phơng cha đạt đợc tiêu chuẩn cao nh Châu Âu Đó tiêu chuẩn hàm lợng thuốc trừ sâu, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Một bị uy tín, sản phẩm đến từ Việt Nam khó lấy lại đợc lòng tin ngời dân Châu Âu Các hàng rào thuế quan EU có u đÃi định cho quốc gia phát triển nh Việt Nam nhng thực tế nhiều khó khăn Thực tế với mặt hàng Châu Âu tự sản xuất đợc,thực đánh thuế hay chịu điều tiết hạn ngạch, khuyến khích nhập vào thời điểm trái vụ hay giáp hạt Và tơng lai, với chơng trình mở rộng thơng mại EU với nội dung đẩy mạnh tự hoá thơng mại thông qua việc giảm dần thuế quan, tăng dần hàng rào phi thuế, xoá dần chế độ hạn ngạch theo lộ trình WTO, tiÕn tíi b·i bá u ®·i GSP cho mét số quốc gia phát triển vào năm 2006 Tất Phạm Minh Phơng Thơng mại Quốctế 43 Đề án chuyên ngành Thơng mại Quốc tế điều gây trở ngại cho hàng XK ta vốn yếu lực cạnh tranh Mặc dù thị trờng EU thị trờng thống song quốc gia có khác biệt văn hoá phải kể đến ngôn ngữ Kênh phân phối quốc gia cã sù kh¸c biƯt râ rƯt VÝ dơ : khu vực Địa Trung Hải, ngời tiêu dùng truyền thống thích sử dụng việc mua bán loại rau khu chợ xanh trời Bắc Âu ngời ta thờng mua rau siêu thị Ngoài ra, nớc EU có nét riêng pháp lý Bên cạnh tiêu chuẩn chung, quốc gia có tiêu chuẩn riêng cho loại rau nhập Và cuối cùng, có khác biệt mặt khí hậu tạo khả sản xuất loại rau quốc gia khác Do đó, thị trờng quốc gia Châu Âu, nhu cầu rau nhập có khác biệt đôi chút Những điểm khác biệt văn hoá, pháp lý nhu cầu thị trờng tạo khó khăn định cho nhà xuất Việt Nam Bởi vậy, để bán đợc sản phẩm thị trờng EU, doanh nghiệp cần tìm hiểu nắm bắt thông tin riêng thị trờng để đáp ứng cho phù hợp Một khó khăn khác rau Việt Nam thị trờng EU phải cạnh tranh với rau đến từ quốc gia EU nh sản phẩm nớc Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh nớc Châu Đây thách thức không nhỏ đối víi viƯc xt khÈu cđa chóng ta Lý lµ so với rau Việt Nam, sản phẩm đà thâm nhập vào thị trờng EU trớc thời gian dài, giá sản phẩm hợp lý điều quan trọng đà gây dựng đợc uy tín thị trờng Giải pháp thúc đẩy xuất rau Việt Nam vào thị trờng EU: Để mặt hàng rau Việt Nam cải thiện đợc hình ảnh, bớc khẳng định đợc vị thị trờng EU cần có giải pháp đồng từ phía Nhà Nớc, Doanh nghiệp, nhà nghiên cứu ngời nông dân sản xuất rau Đó là: 3.1 Nâng cao hiểu biết thị trờng: Trớc hết hiểu biết yêu cầu khắt khe thị trờng EU nh vấn đề môi trờng, chất lợng quy trình sản xuất, an toàn thực phẩm Để nắm bắt đợc yêu cầu đòi hỏi nhà DN phải thờng xuyên nắm bắt, tìm hiểu thông tin quy định EU qua báo chí, qua trang web cña EU nh : www.cbi.nl ; www.eppo.org ; www.europa.eu.int Đồng thời, phổ biến quy định thị trờng vấn đề gieo trồng cho ngời cung cấp Phạm Minh Phơng Thơng mại Quốctế 43 Đề án chuyên ngành Thơng mại Quốc tế nguyên liệu Ngoài ra, quan Nhà nớc nh Bộ Thơng Mại có nhiệm vụ giúp đỡ, hỗ trợ thông tin thị trờng cho doanh nghiệp Khi đà nắm bắt đợc yêu cầu thị trờng, trình trồng trọt nh chế biến doanh nghiệp ngời nông dân cần phải chấp hành đầy đủ quy định Quá trình trồng trọt ban đầu phải phù hợp với môi trờng, việc sử dụng thuốc trừ sâu, loại phân bón, hoá chất cần với quy định EU Các chất thải bao gồm bao bì cần đợc nhà máy xử lý, loại bỏ Trong trình chế biến phải tuân thủ quy định an toàn thực phẩm, sản phẩm phù hợp với môi trờng Hiểu biết thị trờng hiểu biết đặc tính tiêu dùng thị trờng có đặc điểm cần quan tâm chất lợng hàng hoá phải cao an toàn, hai yêu cầu nhÃn mác thông tin phải đầy đủ, ký hiệu phải rõ ràng, tạo điều kiện cho khâu quản lý theo dõi hàng hoá đợc thuận lợi Để nắm đợc đặc tính doanh nghiệp cần tham dự nhiều hội chợ EU( xem phụ lục 2) nh tự tổ chức tốt đoàn khảo sát thị trờng 3.2 Nâng cao chất lợng rau sang EU: Đây yếu tố định để rau Việt Nam có đợc chỗ đứng thị trờng EU Muốn nâng cao đợc chất lợng rau ta phải quan tâm đến khâu Thứ cải thiện việc sản xuất, trồng trọt ban đầu để có nguồn rau tơi xuất nh nguồn nguyên liệu tốt cho chế biến thứ hai nâng cao chất lợng rau đợc chế biến Trớc hết, Nhà nớc cần có hỗ trợ đầu t cho ngời nông dân vốn khoa học kỹ thuật để họ có điều kiện áp dụng tiÕn bé khoa häc vỊ gièng, cịng nh vỊ kü thuật canh tác, kỹ thuật thu hoạch tiên tiến đại Tạo điều kiện để ngời nông dân thay giống cũ có suất thấp, chất lợng không phù hợp với thị hiếu thị trờng Đồng thời, giúp họ tiếp cận với kỹ thuật canh tác trồng trọt mới, hớng dẫn họ sử dụng phù hợp loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Nhà nớc, doanh nghiệp chế biến xuất nh nhà khoa học hớng dẫn, chuyển giao công nghệ thu hoạch, bảo quản cho hộ gia đình, sở chế biến nông thôn nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nh bị giảm chất lợng, giập nát, h hỏng Để nâng cao chất lợng chế biến, mặt cần phát triển nguồn nguyên liệu tập trung gắn liền với nhà máy chế biến, thông thờng nên xây dựng nhà máy chế biến có vùng nguyên liệu tối thiểu từ 3000-5000 ha/vùng Mặt khác, phải Phạm Minh Phơng Thơng mại Quốctế 43 Đề án chuyên ngành Thơng mại Quốc tế tạo mối liên minh bền chặt ngời sản xuất với doanh nghiệp nhằm tạo phối hợp đồng từ khâu gieo trồng thu hoạch đến chế biến, bảo quản Muốn nâng cao chất lợng rau chế biến đòi hỏi nhà máy chế biến, doanh nghiệp xuất rau cần cố gắng đổi công nghệ, thiết bị, sở hạ tầng Các doanh nghiệp tự tích luỹ vốn thu hút đầu t nớc dới nhiều hình thức đa dạng nh hợp tác sản xuất kinh doanh, liên doanh, 100% vốn nớc nên trọng liên doanh với đối tác nớc có kinh nghiệm nh Hoa Kỳ, Nhật Bản, Pháp, Trung Quốc Đồng thời doanh nghiệp tranh thủ hỗ trợ vốn, kỹ thuật Nhà nớc ngành liên quan Cụ thể Bộ Thơng Mại cần xây dựng, bổ sung, cụ thể hoá biện pháp, sách trình Chính Phủ đề án đẩy mạnh công tác xuất rau để Nhà nớc có hỗ trợ Doanh nghiệp đầu t sở hạ tầng, xây dựng xởng sấy, chế biến nh kho bảo quản rau phục vụ cho chiến lợc xt khÈu rau qu¶ ViƯt Nam thêi gian tíi Để nâng cao chất lợng rau nên thành lập trung tâm kiểm tra chất lợng rau xuất nh xây dựng tiêu chuẩn chất lợng rau Việt Nam dựa yêu cầu đòi hỏi thị trờng khó tính giới có EU 3.3 Nâng cao khả cạnh tranh: Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm hàng hoá Việt Nam nói chung rau nói riêng yêu cầu cấp bách việc xuất hàng hoá Để thực đợc nhiệm vụ này, cần quan tâm đến vấn đề hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng hàng hoá, thực hoạt động xúc tiến bán hàng xây dựng thơng hiệu nh chiến lợc hàng rau Việt Nam thị trờng EU Trong vấn đề nâng cao chất lợng hàng rau nh đà trình bày phần 3.2 Để hạ giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần ý giảm chi phí sản xuất cách đổi công nghệ để sản xuất sản phẩm hàng hoá có chất lợng cao suất sản phẩm lớn Đồng thời cần giảm tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch (cố gắng đến năm 2010 giảm từ 10-15% tỷ lệ thất thoát so với 25-30% thất thoát) thông qua ứng dụng công nghệ xử lý, bảo quản kéo dài độ tơi trái Ngoài doanh nghiệp cần sử dụng phơng tiện vận chuyển đại, tăng vận chuyển đờng thuỷ để hạ giá thành sản phẩm Đồng thời, Nhà nớc cần có sách hỗ trợ cần thiết cho doanh nghiệp sách điều chỉnh giá cớc vận tải hàng không đối Phạm Minh Phơng Thơng mại Quốctế 43

Ngày đăng: 21/12/2023, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w