Nghiên cứu khảo sát và đánh giá hiệu quả hoạt động nghề nghiệp năng lực công tác của các kỹ sư kiến trúc sư do trường đại học xây dựng đào tạo từ năm 2000 2010

80 7 0
Nghiên cứu khảo sát và đánh giá hiệu quả hoạt động nghề nghiệp năng lực công tác của các kỹ sư kiến trúc sư do trường đại học xây dựng đào tạo từ năm 2000 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BAO CAO TONG KET DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP TRUONG TRONG DIEM NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG NGHÈ NGHIỆP, NĂNG LỰC CÔNG TÁC CỦA CÁC KỸ SƯ, KIÊN TRÚC SƯ DO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐÀO TẠO TU NAM 2000 — 2010 Ma dé tai: | 119 — 2011/KHXD —- TD Chủ nhiệm đề tài: Ths Vũ Anh Dũng Tham gia: Phòng CTCT & QLSV | | Hà Nội, tháng 12 năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THƯ VIỆN (TRƯỜNG ĐẠI HỌC ` XÂY DỰNG ——⁄ ⁄ BAO CAO TONG KET ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP TRUONG TRONG DIEM NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG NGHÈ NGHIỆP, NĂNG LỰC CÔNG TÁC CỦA CÁC KỸ SƯ, KIÊN TRÚC SƯ DO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐÀO TẠO TU NAM 2000 - 2010 Ma dé tai: 119 — 2011/KHXD — TD Chủ nhiệm đề tài: Ths Vũ Anh Dũng Tham gia: Phòng CTCT & QLSV Xác nhận quan chủ trí đề tài (ký, họ tên, đóng dâu) Chủ nhiệm đề tài ' Hà Nội, tháng 12 năm 2011 MỤC LỤC I DAT VAN ĐÈ 2S nhe II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.2 121225212552 na II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU IV DOI TUONG VA PHAM VI NGHIEN CUU V CÁU TRÚC BÁO CÁO ĐÈ TÀI CHƯƠNG I: TONG QUAN CONG TAC DAO TAO CUA TRUONG DAI HOC XÂY DUNG DAP UNG YEU CAU CUA THI TRUONG ccccecsccesscesseceeeeeees I SO LUGC HỌC XÂY DỰNG LICH SU' DAO TAO KI SU, KIEN TRUC 2022121 1111111181111 nh CUA TRUONG DAI Hee II SO LIEU DAO TAO Ki SU, KIÊN TRÚC SƯ CUA TRUONG DAI HOC XÂY DỰNG TỪ NĂM 2005 ~ 2010 2220 5252222 nho II DANH GIÁ VỀ QUY MÔ ĐÀO TẠO 221 .2220c CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU s-a 1L PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHUONG III: TÓNG HỢP, PHẦN TÍCH PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CÁC KĨ SƯ, KIÊN TRÚC SƯ VÀ CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO DONG DO TRUONG DAI HQC XAY DUNG DAO TAO NAM 2000- 2010 .cscesccescescescesesacsaceees 23 I BANG TONG SƯ, KIÊN TRÚC SƯ HOP, PHAN TICH NOI DUNG DIEU TRA DANH CHO ki I BANG TONG HOP, PHAN TiCH PHIEU DIEU TRA DANH CHO CAC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG LÀ CÁC KĨ SƯ, KIÊN TRÚC SƯ DO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐÀO TẠO, Ill ĐÁNH GIA CAC HAN CHE CUA SO LIEU DE GIGI HAN MUC DO AP DUNG KET QUA CỦA ĐÈ TÀI óc SE 111821215 2n no 59 KETLUAN, KIEN NGHL cccccccscscssescscscsseecacsescsceasacsssscsecacecsevececeesesees 63 PHU LUC TAI LIEU THAM KHAO TRUONG DAIHOC XAYDUNG : PHONG CƠNG TÁC CHÍNH TRỊ VÀ QUẢN LÝ SINH VIÊN MỞ ĐÀU I DAT VAN DE Trong bối cảnh kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) nhận thức xu phát triển tắt yếu Thế giới, Đảng chủ động đề đường lối toàn diện xây dựng xã hội chủ nghĩa theo hướng Cơng nghiệp hóa, đại hóa Để thực thành cơng cơng Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần có đội ngũ nhân lực lao động với hiệu cao Xuất phát từ suy nghĩ địi hỏi cần phải có nghiên cứu thực tiễn đánh giá sơ khả tham gia thị trường lao động, mặt mạnh, mặt yếu Kỹ sư Kiến trúc sư trường ĐHXD đào tạo Qua đó, có luận cứ, đề xuất phục vụ trực tiếp cho trình đổi quy trình đào tạo phương pháp giảng dạy nhà trường, đáp ứng đòi hỏi sát thực thị trường lao động xã hội Đề tài dựa phương pháp điều tra xã hội học với đối tượng trực tiếp Kỹ sư Kiến trúc sư trường ĐHXD đào tạo, doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước sử dụng lao động thuộc khu vực Hà Nội Đề tài tập hợp đánh giá phân tích dựa kết điều tra xã hội học, đề xuất kiến nghị với nhà trường quy mơ, chương trình đào tạo phù hợp với thực tế ngày cao yêu cầu công việc Với lý trên, đề tài vào nghiên cứu bước đầu về: Trình độ chun mơn, khả thích ứng, nhu cầu thực tế thị trường kỹ sư kiến trúc Trường Đại học Xây dựng đào tạo Từ đề xuất với cơng tác đào tạo nhà trường để đưa chương trình đào tạo cho đạt hiệu Do việc nghiên cứu đề tài cần thiết Il MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thơng qua phân tích điều tra xã hội học, đánh giá thực trạng Kỹ sư Kiến trúc sư Trường Đại học Xây dựng đào tạo sau thời gian tốt nghiệp cụ thể là: khả sử dụng ngành nghề, trình độ đáp ứng thực tế, mặt mạnh mặt yếu đánh giá người sử dụng lao động II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tìm hiểu, tập hợp lịch sử đào tạo Kỹ sư Kiến trúc sư trường ĐHXD - Xây dựng phiếu điều tra xã hội học đối tượng Kỹ sư Kiến trúc sư trường ĐHXD đào tạo từ năm 2000-2010 địa bàn Hà Nội đáp ứng mục tiêu đề tài - Gửi, hướng dẫn công tác Điều tra phiếu - Xây dựng văn gửi doanh nghiệp quan quản lý nhà nước, tiếp xúc quan, nhận văn phản hồi từ quan - Tập hợp, phân tích, kiến nghị phù hợp với đề tài IV ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: - Các kỹ sư kiến trúc sư Trường Đại học Xây dựng đào tạo - Một số doanh nghiệp quan quản lý nhà nước xây dựng Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, khảo sát đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp, lực công tác Kỹ sư Kiến trúc sư trường ĐHXD đào tạo số ngành sau: Kiến trúc quy hoạch, Xây dựng DD&CN, cơng trình thủy, khí xây dựng, kỹ sư kinh tế, kỹ sư môi trường, kỹ sư cơng nghệ thơng tin, Cơng trình biển, kỹ sư chất lượng cao Khoanh vùng nghiên cứu: + Kỹ sư Kiến trúc sư Trường ĐHXD đảo tạo từ năm 2000 đến năm 2010 + Thực tế sử dụng lao động Kỹ sư Kiến trúc sư trường Đại học Xây dựng số công ty, doanh nghiệp quan quản lý nhà nước xây dựng địa bàn Hà Nội _| V KHUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀI Khung nghiên cứu tổng thể biểu diễn theo Hình 1: Đặt vấn đề, mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu | Tổng quan vấn đề | Phương pháp nội dung nghiên cứu | Kiến nghị, đề xuất giải pháp Hình 1: Khung nghiên cứu tổng thể VI CÁU TRÚC BÁO CÁO ĐÈ TÀI: Nội dung đề tài gồm chương, phần Mở đầu Kết luận: Mỡ đầu Giới thiệu vấn đề nghiên cứu: Mục tiêu, phương pháp, phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Chương I: Tổng quan công tác đào tạo trường đại học xây dựng đáp ứng yêu cầu thị trường Chương II: Phương pháp, nội dung nghiên cứu Chương III: Tổng hợp, phân tích phiếu điều tra dành cho kĩ sư, kiến trúc sư đơn vị sử dụng lao động trường Đại học Xây dựng đào tạo năm từ năm 2000 - 2010 Kết luận kiến nghị Các kết luận nghiên cứu, đề xuất kỹ chuyên môn, mềm cần đào tạo thêm CHUONG I: TONG QUAN CONG TAC DAO TAO CUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC XAY DUNG DAP UNG YEU CÀU CỦATHỊ TRƯỜNG I SO LUQC LICH SU DAO TAO Ki SU VA KIEN TRUC SU CUA TRUONG DHXD Muc tiéu dao tao Ngay thành lập trường, mục tiêu đào tạo Đại hội Đảng trường lần thứ Nhất (2-1967) xác định: Sinh viên ĐHXD tốt nghiệp phải đạt tiêu chn: Có phẩm chất trị tốt Có trình độ khoa học kỹ thuật nghiệp vụ giỏi, biết vận dụng sáng tạo kiến thức chun mơn học Có sức khỏe tốt để lao động đạt hiệu suất cao Có số hiểu biết văn học nghệ thuật đời sống xã hội để xây dựng cho sống phong phú nhiều mặt Mục tiêu đào tạo cụ thể ngành xác định sở mục tiêu đào tạo chung đặc điểm ngành nghề Hiện nhà trường có 20 ngành đào tạo khác nhau: + Xây dựng DD&CN; Xây dựng cơng trình; + XD Cầu - Đường; + XD Cảng - Đường Thủy; + Xây dựng cơng trình thủy điện; + Xây dựng cơng trình Thủy lợi; +Kiến trúc; + XD Cơng trình Biển - Dầu khí; + Cấp nước; + Mơi trường đô thị khu công nghiệp; + Hệ thống kỹ thuật cơng trình; + Cơng nghệ vật liệu xây dựng; + Máy xây dựng; + Cơ giới hóa tự động hóa xây dựng; + Kinh tế xây dựng; + Kinh tế quản lý đô thị; + Tin học XD cơng trình; + Cơng nghệ phần mềm; + Xây dựng sở hạ tầng giao thông; + Kỹ thuật thị Quy mơ loại hình đào tạo Các loại hình đào tạo đại học hình thành từ yêu cầu thực tiễn, gắn với nhiệm vụ sản xuất chiến đấu, từ thành lập trường có loại hình đào tạo như: Đào tạo dài hạn tập trung, Tại chức, Chuyên tu, Luân huấn (bồi dưỡng thời gia ngắn), Bồi dưỡng chun đề Ngồi cịn có lớp dự bị đại học Hệ quy dài hạn tập trung: Trong lịch sử phát triển trường từ năm 1966 đến nay, năm 1983 năm có số lượng tuyển sinh vào trường thấp (175 người) Những năm tiếp theo, quy mô tuyển sinh nâng lên ổn định mức bình quân khoảng 1200 Sv/năm năm 1995-2000 Từ năm 2001-2006 bình quân tuyển sinh 2400 sv/năm, năm 2005 2006 có số lượng tuyển sinh cao 2800 sv/năm Bên cạnh lớp truyền thống, nhà trường mở lớp đào tạo đặc biệt phối hợp với đối tác nước ngồi chương trình dự án quốc tế đào tạo lớp chuyên ngành Xây dựng Pháp ngữ hiệp hội trường đại học sử dụng tiếng Pháp (AUPELF) tài trợ bắt đầu thực từ K39 (1995), đến năm 2006 lớp chuyên ngành Xây dựng Pháp ngữ có khóa với 261 sinh viên tốt nghiệp đạt chất lượng cao gần 100 người số tiếp tục đào tạo Pháp 18 người trở thành lực lượng CBGD trẻ bổ sung cho môn Trường, Các lớp kỹ sư chất lượng cao nằm dự án đào tạo kỹ sư chất lượng cao hai phủ Việt Nam Pháp năm 1999 (khóa 44), đến năm 2006 có khóa với 104 sinh viên lớp kỹ sư chất lượng cao tốt nghiệp trường Ngoài hệ đào tạo quy tập trung sau: nhà trường cịn có hệ đào tạo Hệ đào tạo thứ Trường ĐHXD trường thí điểm đào tạo Tham gia chương trình đào tạo năm, người tốt nghiệp đại học nhận đại học thứ Loại hình thực năm, đến năm 2001 Bộ Giáo dục Đào tạo thức định số 22/2001/QĐ- BGD&ĐT quy định đào tạo đẻ cấp tốt nghiệp đại học thứ hai Ban đầu, học viên tuyển kỹ sư Xây dựng ngành công trình: Cầu đường, Cơng trình thủy, Cơng trình biển năm sau này, mở rộng đầu vào, nhà trường quy định tuyển sinh với tốt nghiệp đại học khối A Đến năm 2006, Trường tuyển sinh 12 khóa với 1764 người theo học hệ Đào tạo liên thơng Mơ hình đào tạo liên thông thực từ học kỳ năm học 2005 — 2006 Tháng 1/2006 Trường tuyển sinh 76 sinh viên, đến tháng 8/2006 có 252 thí sinh đăng ký dự tuyển Trường tuyển 105 người Hệ đào tạo chức (Vừa học vừa làm ) Công tác đào tạo chức tiến hành trường Đại học Xây dựng khoa trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tiếp nối từ thành lập trường Từ năm 1987 trở trước, quy mô đào tạo chức trường tương đối ổn định Trong thời kỳ chiến tranh, số lượng tuyển sinh hàng năm từ 100 — 200 người Từ năm 1983 đến 18.300 sinh viên Đào tạo chức năm tập trung khoảng 4-5 tháng, chia làm kỳ, hệ thống giáo trình, tài liệu giảng dạy chức biên soạn riêng Hiện lớp theo hệ mở 37 điểm, trải rộng 29 tỉnh, thành phố nước với ngành: Xây dựng dân dụng công nghiệp, Xây dựng Cầu đường, Xây dựng cơng trình, Kinh tế xây dựng, Cấp nước, Vật liệu cấu kiện xây dựng Hệ đào tạo cử tuyển (gọi tắt K V) Đối tượng hệ đào tạo em dân tộc người vùng sâu, vùng xa, hải đảo địa phương cử học, không qua thi tuyển quốc gia Hàng năm nhà trường Bộ Giáo dục & đào tạo giao tiêu đào tạo cho khoảng 30 sinh viên Do yêu cầu cán địa phương, nhà trường đào tạo ngành Xây dựng dân dụng công nghiệp, Kinh tế xây dựng, Xây dựng Cầu đường cho hệ KV Đến năm 2006 có 16 khóa KV tốt nghiệp trường với tổng số 356 sinh viên, + Tuy nhiên nhiều sinh viên trường chưa thể bắt tay vào làm công việc chuyên môn cụ thể + Sinh viên tốt nghiệp yếu việc tự lên kế hoạch học tập để hồn thiện cơng việc + Sinh viên chưa thể chưa có kỹ mềm cần thiết để phục vụ cho công việc giao Họ thiếu hiểu biết chuẩn mực nghề nghiệp, yêu cầu làm việc chuyên nghiệp dễ nản gặp việc khó, nhiều thiếu tỉnh thần học hỏi - Thực trạng cho thấy công tác đào tạo nhà trường chưa thật đáp ứng đầy đủ nhu cầu nhà sử dụng lao động xã hội đặc biệt giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố với mơi trường liên doanh quốc tế Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên, theo nghiên cứu nguyên nhân + Thứ nhất, nhiều sinh viên định hướng việc lựa chọn ngành nghề đào tạo trừ số sinh viên học giỏi, có quan tâm lựa chọn ngành nghề thi vào đại học + Thứ hai, với trình chuyển sang kinh tế thị trường, mức độ phạm vi can thiệp trực tiếp nhà nước tổ chức kinh tế, xã hội ngày giảm đi, tính tự chủ nhà đào tạo nhà sử dụng tăng lên Tuy nhiên, so với tổ chức kinh doanh mức độ can thiệp trực tiếp nhà nước đôi với đơn vị đào tạo cao + Thứ ba, để gắn kết đào tạo với sử dụng, nhà trường với doanh nghiệp nguyên tắc trường đào tạo phải nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu đào tạo quy mơ, cấu, trình độ, đồng thời nhà sử dụng lao động phải tư vấn trực tiếp đặt hàng với trường đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu doanh nghiệp Hiện nay, việc tư vấn liên kết với trường đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp dừng lại mong muốn chủ trương mà + Thứ tư, chương trình đào tạo nhà trường cịn thực cân đối hàm lượng lý thuyết thực hành, phương pháp đào tạo đổi chậm, sinh 64 viên va chạm thực tẾ, chương trình thực tập ngắn, đề tài thực tập chưa yếu thực tiến, chưa gắn với quan tâm doanh nghiệp nhà sử dụng lao động II MỘT SÓ GIẢI PHÁP ĐÈ XUẤT TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU - Xuất phát từ thực trạng nguyên nhân nêu trên, cho để bước gắn kết đào tạo sử dụng, nhà trường cần trọng giải pháp sau đây: + Thứ nhất, tăng quyền tự chủ cho sở đào tao Dé tao phù hợp đào tạo sử dụng phải mở rộng quyền tự chủ cho trường đào tạo tương xứng với quyền tự chủ nhà sử dụng lao động, doanh nghiệp Các trường đào tạo, cần chủ động, chẳng hạn quy mơ đào tạo, hình thức tuyển sinh, xây dựng chương trình đào tạo, chủ động định mức học phí phù hợp với nhu cầu nhà sử dụng lực đào tạo nhà trường + Thứ hai, khuyến khích cạnh tranh trường đại học Sẽ hiệu hơn, phần nhu cầu đào tạo đáp ứng thông qua việc tăng đầu tư tăng quy mô đảo tạo cho trường đại học có chất lượng cao có tiềm thay cho việc mở thêm trường đại học, đặc biệt trường thiếu lực đào tạo + Thứ ba, điều kiện môi trường biến động nhanh phức tạp trường cần đào tạo sinh viên vừa có khả thích ứng cao, vừa có nghiệp vụ chuyên sâu + Thứ tư, lấy sinh viên làm trung tâm Chuyển sang kinh tế thị trường, sinh viên chủ động việc chọn ngành, việc tìm kiếm việc làm sau trường + Thứ năm, liên kết nhà trường với doanh nghiệp Thơng qua liên kết này, nhà trường khai thác sức mạnh nghiên cứu ứng dụng lôi sinh viên vào hoạt động đó, tạo hội cho sinh viên sống môi trường trẻ trung sôi động thách thức doanh nghiệp + Thứ sáu, phải có thước đo đánh giá chất lượng trường đại học 65 II KIÊN NGHỊ: - Kết đề tài cần xem xét đánh giá mức, dùng làm sở để điều chỉnh nội dung, chương trình đào tạo cho phù hợp thực tiễn - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu phương diện sâu rộng hơn, có kết hợp đánh giá chất lượng với phòng, ban khoa đào tạo, đặc biệt số ngành quan tâm - Mở rộng đề tài với quy mô lớn để gắn kết đào tạo với sử dụng, nắm bắt nhu cầu đào tạo quy mơ, cấu, trình độ - Để có nhìn khách quan, tồn diện hoạt động đào tạo nhà trường, mặt mạnh hạn chế, từ có điều chỉnh thích hợp nội dung chương trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cần tiếp tục khảo sát, đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp, lực công tác kĩ sư, kiến trúc sư trường Đại học Xây dựng đào tạo giai đoạn cụ thể, không hệ đào tạo Đại học quy mà hệ đào tạo khác lớp theo chương trình hợp tác Quốc tế, hệ cử tuyển, hệ liên thông, hệ Vừa làm Vừa học - Tiếp tục nghiên cứu đổi công tác quản lý đào tạo, đổi nội dung chương trình đào tạo theo hướng tăng tỉ trọng mơn học tự chọn, giảm tải chương trình học khơng chuyên ngành đề tăng cường cho chuyên đề mở rộng - Điều chỉnh quy mô đào tạo ngành giai đoạn cụ thể phù hợp với nhu cầu xã hội khả đáp ứng trường, ưu tiên loại hình đào tạo mang lại hiệu kinh tế có tính quảng bá cao hình ảnh Trường - Đổi phương pháp dạy học, tạo điều kiện đào tạo bồi dưỡng cập nhật kiến thức cho đội ngũ giáo viên - Để bổ sung kiến thức thực tế va cập nhật thông tin cho sinh viên can day mạnh hoạt động tiếp xúc, hợp tác với doanh nghiệp công tác đào tạo Nâng cao chất lượng đợt thực tập: Thực tập công nhân, thực tập cán kĩ thuật sinh viên tham gia vào đề tài, dự án với tư cách cộng 66 tác viên Mời cán nghiên cứu, chuyên gia lao động sản xuất thực tế tham gia vào công tác đào tạo, lên lớp chuyên đề v v - Cần bổ sung khối kiến thức khoa học quản lý, cập nhật thông tin chương trình đào tạo, trang bị cho sinh viên kỹ giao tiếp, kỹ viết thuyết trình, kỹ quan sát, tổng hợp để họ nhanh chóng nắm bắt cơng việc thực tế, phát huy khả chun mơn - Đẩy mạnh, nâng cao hiệu đào tạo ngoại ngữ theo hướng thiết thực, nâng cao kỹ thực hành - Khuyén khích, động viên sinh viên tích cực tham gia nghiên cứu khoa học nhằm đào tạo nếp tư làm việc khoa học khả làm việc theo nhóm, khả thuyết trình G7 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 77-78 ._ Tài liệu Hội thảo quốc gia “sinh viên với đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu doanh nghiệp” ngày 20/8/2008 thành phố Hồ Chí Minh Bộ GD-ĐT tổ chức Tap chí Khoa học Công nghệ, đại học Đà Nẵng — số (32) 2009 Báo cáo tổng kết năm học Hiệu trưởng năm học 2000 ~ 2010 Báo cáo tổng kết Công tác dao tạo giai đoạn 2006 — 2011 Trường Đại học Xây dựng 45 năm hình thành phát triển Hướng dẫn ơn tập môn XHX - Th.S Lương Văn Úc trường Đại học Kinh tế quốc dân Giải trình mơn XHH - Học viên CTQS —- Th.S Đại tá Vũ Hồng Quân 68 PHỤ LỤC 69 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN TÓT NGHIỆP Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Với mục đích khảo sát trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp đồng thời thăm dị ý kiến đánh giá chương trình đào tạo hành hướng tới có điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, Trường Đại học Xây dựng tiến hành khảo sát Rất mong nhận ủng hộ anh/ chị với tư cách sinh viên tốt nghiệp thông qua việc trao đổi nội dung Anh chị đánh dấu “ V” vào chỗ trồng ( ) bên phải phương án trả lời phù hợp với ý kiến Xin trân trọng cảm ơn! Số phiếu: Tên đề tài: NGHIÊN CUU KHAO SAT VA DANH GIA HIEU QUA HOAT ĐỘNG NGHE NGHIEP, NANG LUC CONG TAC CUA CAC KY SU, KIEN TRÚC SƯ DO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2000 - 2010 Mã đề tài: 119 - 2011/KHXD-TĐ Phần 1: Thông tin nhóm chuyên trách điền Họ tên cán điều tra: Mai Thị Thuý Đơn vị công tác: Phòng CTCT & QLSV Số điện thoại: (043)8691833 Phương thức khảo sát: Phát phiếu điều tra Ngày gửi phiếu: Phan 2: Thông tin sinh viên tốt nghiệp điền Họ tên sinh viên tốt nghiệp: 10 Chuyên ngành tốt nghiệp 11 Thời điểm tốt nghiệp đại học tháng 12 Xếp loại tốt nghiệp ( ghi khơng) 1,Trungbình[] 2,Trungbìnhkhá[] 3,Khá[ 4,Giỏi[l 13 Trước vào trường anh/chị sống ( tính theo hộ khâu thường trú) 1, Thành thị L] 2, Nông thôn L] 5, Xuấtsắc L] 14 Tên Tỉnh/ Thành phố ( theo hộ thường trú anh/ chị trước vào trường) 16 Kể từ tốt nghiệp, anh/ chị có tham gia khố đào tạo hay học thêm khơng? 1, Có L] 2, Khơng L] 17 Nếu có xin anh/ chị viết cụ thể ( điền vào nhiều hàng, đánh dấu x đúng) Ngoại ngữ L] Khác chuyên ngành L] Tin học L] Học nước L] Bằng L] Cùng chuyên ngành LÌ] Ngắn hạn L] Thạc sỹ L] Tiến sĩ L] 18 Kể từ tốt nghiệp, anh/chị có việc làm đem lại thu nhập cho thân gia đình chưa? Chưa L] Có L] Phần 3: Phần dành cho người chưa làm việc kẻ từ tốt nghiệp 19 Lý anh/chị chưa làm việc ( chọn I1 câu trả lời đây) 19.1 Anh/chị tiếp tục học 19.2 Anh/ chị không học chưa có ý định tìm việc L] LH 19.3 Anh/ chị xin việc khơng thành cơng, vì: (có thể đánh dấu vào nhiều ô) Học vấn/ học lực chưa phùhợp Trình độ ngoại ngữ chưa phù hợp Trình độ tin học chưa phù hợp Ngoại hình chưa phù hợp =O L] O Thiếu kinh nghiệm làm việc L] Thiếu thông tin việc làm L] Thiéu méi quan O O Lý khác oO Phần 4: Anh/ chị điền phần anh/ chị có việc làm kể từ tốt nghiệp 20 Sau tháng tốt nghiệp , anh/ chị có việc làm đầu tiên? 1, Có việc làm L] 2, Sau tháng 1, Đang làm A1 3, Đang tìm việc L] 2, Đang học 4, Chưa muốn làm việc 21 Hiện nay, phần lớn thời gian anh/ chị làm gì? (đánh dấu x vào ô) 22 Anh/ chị làm việc thành phần kinh tế nào? Cơ quan/ doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân, cổ phần TNHH Hợp tác xã oO Oo L] Kinh tế hộ gia đình, c4 thé O L] O Tổ chức nước oO 23 (Cơ quan, doanh nghiệp) Anh/ chị làm việc thuộc lĩnh vực ngành kinh tế nào? 1, Cơ quan TW Đảng, Quốc hội, Nhà nước, Chính phi O 2, Néng-Lam-Thuy san O 3, Công nghiệp, xây dựng OF 4, Thương mại, du lịch, khách sạn, nhà hàng L] 5, Giao thông vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc Oo 6, Tai chinh, tin dung Oo 7, Giáo dục,y tế, KH &CN kinh doanh tài sản, dịch vụ tư vấn 8, Văn hoá, nghệ thuật, thể thao, xã hội nhân văn 9, Quản lý nhà nước, an ninh, quốc phòng 10, Các hoạt động khác L] =O L] oO 24 Theo y kiến cá nhân, lý anh/ chị có việc làm gì? 1,Học lực O 2,Trình độ ngoạingữ LÌ 3,Trình độ vi tính L] 5,Ngoại hình L] 6,Kinh nghiệm làm việc L] 7,Quen biết L1 4,Sức khỏe LÌ] 8,Lý khác L] 71 25 Các kiến thức học trường có sử dụng hữu ích cho cơng việc khơng? 1,Rất hữu ích L] 2,Hữu ích L] 3, Ít hữu ích 4,Khơng hữu ích L] 26 Anh/ chị đánh giá mức độ ôn định công việc năm tới? 1, Rất én định L] 2, Ơn định L] 3, Ít én định L1 4, Khơng ổn định L] 27 Thời gian làm việc bình quân tuần 1,Íthơn 15 L] 2, Từ 15 đến 40 L] 3, Từ 40 trở lên L] 28 Mức thu nhập bình quân/ tháng anh/ chị từ công VIỆC: c+5«cccc+ccs++ 29 Anh/ chị làm việc 1,Thành thị L] 2,Đồng L] 3, Biển,ven biển ] 4,Miềnnúi[] 5,Nơi khác L] Phần 5: Xin vui lòng cho biết mức độ thích hợp thành thạo chuyên môn công việc anh/ chị ( mức cao 5, thấp 1) ä Đánh giá chung trình độ chun mơn khả làm việc Thích hợp Thành thạo 514|3|12|11|1514|1312 LÌ | Kiến thức mức độ am hiểu chuyên môn py | Khả năng, phương pháp vận dụng kiến thức giải vấn đề chuyên môn QO Khả thu thập liệu liên quan để đưa ý kiến đánh giá lĩnh vực chuyên môn =, | Khả trao đổi thông tin, ý tưởng, vấn đề giải pháp với người có chun mơn khơng có chun mơn n Khả làm việc độc lập lĩnh vực chuyên môn đào tạo q Khả thích nghỉ với mơi trường quốc tế lĩnh vực chuyên môn đào tạo 72 Phần 6: Đề nghị anh/ chị nghiên cứu kỹ trước đánh dấu vào ô tương ứng với đánh giá củ anh/ chị cho nội dung chương trình đào tạo STT Nội dung 1: Mục tiêu chương trình đào tạo § 31 | Ngành học có mục tiêu rõ ràng va phù hợp với yêu cầu xã hội 32 Chương trình đào tạo mềm dẻo, tạo nhiều thuận lợi cho sinh | viên học lên, đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp chuyển đổi nghề Người tốt nghiệp chương trình đáp ứng yêu cầu lao động 33 | quốc tế Việt Nam Nội dung 2: Cấu trúc, nội dung chương trình đào tạo 514 34 | Cấu trúc chương trình cân đối hợp lý 35 | Cấu trúc chương trình qui định rõ khối kiến thức 36 Cầu trúc chương trình xếp mơn học cách hợp lý Có cân đối nội dung chuyên ngành, kiến thức chung 37 | kỹ 38 Có cân đối lý thuyết thực hành Nội dung chuyên ngành trang bị cho người học kiến thức, kỹ 39 a dán Em thái độ theo yêu câu mục tiêu đào tạo 40 Đánh giá tổng quát chương trình Đánh giá chung anh/ chị chương trình đào tạo theo thang điểm 10 là: O L] O O ES L] Oo O Oo Oo 10 Phần 7: Ý kiến anh/ chị: Về nội dung môn học chương trình 41 Những mơn học nao cịn thiếu, cần bổ sung vào chương trình ( Tối đa 3) Đại diện quan phát phiếu điều tra Chú nhiệm đề tài 'Th.S Vũ Anh Dũng Người trả lời (có thể ký không) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG PHIẾU KHẢO SÁT CÁC CƠ QUAN, DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG KĨ SƯ, KIÊN TRÚC SƯ DO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐÀO TẠO Hà Nội ngà thang năm 2011 Với mục đích khảo sát trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp đồng thời thăm dò ý kiến đánh giá chương trình đào tạo hành hướng tới có điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, trường Đại học Xây dựng tiến hành khảo sát Trường Đại học Xây dựng mong nhận ủng hộ ông (bà) với tư cách nhà quản lý, sử dụng người lao động kĩ sư, kiến trúc sư tốt nghiệp trường, thông qua việc trao đổi nội dung Ông (Bà) đánh dấu ““ V” vào chỗ trống bên phải phương án trả lời phù hợp với ý kiến Xin trân trọng cảm ơn! Số phiếu: TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHÈ NGHIỆP, NĂNG LỰC CÔNG TÁC CỦA CÁC KỸ SƯ, KIÊN TRÚC SƯ DO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2000 — 2010 Mã đề tài: 119 - 2011/KHXD-TĐ Phần 1: Thơng tin nhóm chuyên trách điền Họ tên cán điều tra: Mai Thị Th Đơn vị cơng tác: Phịng CTCT & QLSV Số điện thoại: (043)8691833 Phương thức khảo sát: Phát phiếu điều tra Ngày gửi phiếu: Phần 2: Phần thông tin quan, doanh nghiệp điền Ơng € BÀI: có cố es ono lainn SMUT Bread denessnensnneennene ansnagneduddiestituahe atlas ieaNaNNeD Te CHEC VUE cosinspidcte yonsinesd Vedas adlvasluenthssncensasneneasenisusenedagerse § Đại diện ChO: c1 HT TT HH TH TT TH họ nuetanselddvonpeonsqeseessionmencans 0010 9, Trụ sở tai: 10, Điện thoại cá nhân (Hoge: cO quan): :csiscersssssssorssssersseaereevecsusssiovseesevevareossevavevscssessevsvavessavbeseseser 11 Cơ quan doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nào? Cơ quan/ doanh nghiệp nhà nước O Doanh nghiệp tư nhân, cổ phần TNHH L] Hợp tác xã Kinh tế hộ gia đình, cá thể [] Tổ chức nước Oo Oo 74 7, Giáo dục,y tế, KH &CN kinh doanh tài sản, dịch vụ tư vấn 8, Văn hoá, nghệ thuật, thể thao, xã hội nhân văn 1" 9, Quản lý nhà nước, an ninh, quốc phòng 10, Các hoạt động khác Ooo00o0oo0o0o0 12 Cơ quan, doanh nghiệp làm việc thuộc lĩnh vực ngành kinh tế nào? 1, Cơ quan TW Đảng, Quốc hội, Nhà nước, Chính phủ 2, Nơng — Lâm - Thuỷ sản 3, Công nghiệp, xây dựng 4, Thương mại, du lịch, khách sạn, nhà hàng 5, Giao thông vận tải, kho bãi, thơng tin liên lạc 6, Tài chính, tín dụng 13 Cơ quan, doanh nghiệp hoạt động chủ yếu khu vực nào? Thành thị L1 Nông thôn[] Miền núi F] Biến, ven biển L] Toàn quốc L] 14 Cơ quan, doanh nghiệp có sử dụng kĩ sư, kiến trúc sư tốt nghiệp trường Đại học Xây dựng khơng? Có Khơng O Sẽcó L] 15 Từ năm 2000 đến quan, doanh nghiệp có sử dụng kĩ sư, kiến trúc sư trường Đại học Xây dựng đào tạo khơng? Có L1 Khơng O 16 Kĩ sư, kiến trúc sư trường Đại học Xây dựng làm việc quan, doanh nghiệp có sử dụng chun mơn đảo tạo khơng? Có Một phần L] Không L] 17 Cơ quan, doanh nghiệp tuyển dụng nhân lực kĩ sư, kiến trúc sư có quan tâm tới thương hiệu nơi đào tạo ? coo Một phần L] Khơng L] 18 Xin vui lịng cho biết mức độ quan tâm tới thương hiệu Trường Đại học Xây dựng tuyển dụng Kĩ sư, Kiến trúc sư? (Mức độ quan tâm tăng dần từ đến 5) oO Oo Oo Oo O 19 Khi tuyển dung kĩ sư, kiến trúc sư quan, doanh nghiệp có địi hỏi thêm u cầu khác khơng? Trình độ ngoại ngữ O Trình độ tinhọc LÌ] Kinhnghiệm O Bằng Oo Bang thac si Oo Bang tién si Oo 20 Vui lòng đánh giá mức độ én định công việc thu nhập kĩ sư, kiến trúc sư? Chưa ổn định Oo On dinh oO Có hội thăng tiến L] 21 Xin vui lịng cho biết mức độ thích hợp thành thạo chuyên môn công việc kĩ sư, kiến trúc sư tốt nghiệp Hường Đại học Xây dựng công tác quan, doanh nghiệp ( mức cao 5, thấp 1) Đánh giá chung trình độ chun mơn khả làm việc Thích hợp Thành thạo 514|3|2|1|15|14|3|12|11 LÌ | Kiến thức mức độ am hiểu chuyên môn py | Khả năng, phương pháp vận dụng kiến thức giải vấn đề chuyên môn Khả thu thập liệu liên quan dé đưa ý kiến đánh giá lĩnh vực chuyên môn Kha trao đôi thông tin, ý tưởng, để giải £Ì | pháp với người có chun mơn khơng có chun mơn Khả làm việc độc lập lĩnh vực chuyên môn đào tạo Oo Khả thích nghỉ với mơi trường quốc tế lĩnh vực chuyên môn đào tạo 22 Vui lòng cho đánh giá kiến nghị khác trình độ chun mơn, khả thích ứng công việc, khiếm khuyết thực tế kĩ sư, kiến trúc sư tốt nghiệp trường Đại học Xây dựng Q quan, doanh nghiệp cho để xuất cụ thể chương trình đào tạo để trường Đại học Xây dựng địa tin cậy đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Trân trọng cảm ơn Đại diện quan phát phiêu điều tra Chủ nhiệm đề tài Đại diện quan, doanh nghiệp Th.S.Vũ Anh Dũng 76 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐÈ TÀI Họ tên Chức vụ, lĩnh vực chuyên môn Th.s Vũ Anh Dũng KS Nguyễn Mạnh Hoằng Phó phịng CTCT & QLSV Trưởng phòng CTCT & QLSV Phòng Phòng Phong Phòng KS Nguyễn Thị Hồng Tươi CN CN CN CN Nguyễn Thị Hồng Khanh Trần Thị Sâm Mai Thi Thuy Phạm Minh Châu Phòng CTCT & QLSV CTCT CTCT CTCT CTCT & & & & QLSV QLSV QLSV QLSV THU VIEN ( TRƯỜNG ĐẠI HỌC TH THU VIỆN TRƯỜNG ĐHXD IÌÌll[lllllll DT00010

Ngày đăng: 20/12/2023, 13:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan