1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận dạng phong cách kiến trúc biệt thự thời pháp thuộc ở hà nội nhằm bảo tồn và phát huy giá trị

110 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận Dạng Phong Cách Kiến Trúc Biệt Thự Thời Pháp Thuộc Ở Hà Nội Nhằm Bảo Tồn Và Phát Huy Giá Trị
Trường học Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
Chuyên ngành Kiến Trúc
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 8,77 MB

Nội dung

1 A - PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Khơng nằm ngồi guồng quay phát triển KT-XH q trình thị hóa mạnh mẽ Hà Nội, thủ văn hiến có lịch sử hàng ngàn năm, trung tâm trị tơn giáo nước mang nhiều dấu ấn đậm nét thời gian Hà Nội thực tế gồm “ba phần tươi đỏ” phần Hoàng thành cổ Phố cổ - tức khu 36 phố phường có gốc gác từ thời Lý Công Uẩn, Khu phố thời thuộc địa theo quy hoạch KTS Pháp từ cuối kỷ 19 tới kỷ 20 phần làng đan cài đô thị với mặt nước vùng xanh Tất yếu tố kết hợp tạo nên đô thị riêng biệt giàu sắc Trong sắc diện khu phố Pháp đóng vai trị quan trọng mặt kiến trúc Hà Nội Bắt đầu lên kế hoạch từ năm 1883, khu vực người Pháp quy hoạch xây dựng gồm ba khu: nhượng địa, thành cũ nam hồ Hoàn Kiếm trải rộng khắp thành phố, chúng tạo “bảo tàng kiến trúc Pháp” phong phú độc đáo Khu nhượng địa mang hình chữ nhật giới hạn phố Bạch Đằng, Tràng Tiền, Lê Thánh Tông, Trần Nhân Tông Nguyễn Huy Tự Những cơng trình kiến trúc có mái lợp ngói đá đen, hành lang xung quanh, nhà hình cung Khu thành cũ gồm phố Phan Đình Phùng, Hùng Vương, Hồng Diệu, Điện Biên Phủ, Lê Hồng Phong, Chu Văn An, Trần Phú Những đường rộng, dài trồng nhiều xanh Các biệt thự mang kiến trúc Pháp với hình thức đẹp ẩn tán tạo nét duyên dáng riêng Khu nam hồ Hoàn Kiếm hình chữ nhật với hai cạnh dài phố Tràng Thi – Tràng Tiền phố Trần Hưng Đạo, hai cạnh ngang phố Phan Bội Châu phố Phan Chu Trinh Khu vực xây dựng đồng thời với khu thành cũ song quy trình quy hoạch có chậm phải giải tỏa nhiều làng xóm Có lẽ quỹ di sản kiến trúc mà người Pháp để lại cho Hà Nội mảng cơng trình biệt thự tác phẩm kiến trúc thành công Các kiến trúc sư Pháp tiến hành xây dựng cơng trình biệt thự thích ứng tốt với điều kiện khí hậu địa phương, cơng trình dạng kiến trúc phương Tây du nhập thành công vào Hà Nội (và Việt Nam nói chung) Một số cơng trình kết giao thoa kiến trúc Pháp kiến trúc địa nước ta tạo thành phong cách kiến trúc Đông Dương, thành tựu bật Kiến Trúc nước ta kỷ trước Nhiều cơng trình gắn liền với kiện lịch sử Hà Nội nước Các cơng trình biệt thự đẹp đa dạng phong cách mà cịn mang giá trị lịch sử, văn hóa giữ gìn gần ngun vẹn Ví dụ như: Biệt thự phố Tông Đản Biệt thự Schneider nằm khuôn viên trường Bảo hộ(nay trường Trung học Cơ sở Chu Văn An) Các biệt thự nằm đường Điện Biên Phủ, Lê Hồng Phong, Hoàng Diệu trở thành trụ sở Đại sứ quán nước Có thể nói cơng trình kiến trúc biệt thự xây dựng thời Pháp thuộc quỹ di sản kiến trúc quan trọng bậc Thủ đô Hà Nội, có mối liên hệ chặt chẽ mặt kiến trúc thị với khu phố Cổ Hà Nội góp phần tạo nên đặc trưng sắc kiến trúc Hà Nội, đánh dấu trình phát triển đô thị kỷ qua Tuy nhiên có cơng trình lớn, cơng cộng thời Pháp thuộc đặt quản lý nhà nước bảo vệ tương đối tốt cịn cơng trình biệt thự chịu tác động tiêu cực áp lực phát triển kinh tế biến đổi xã hội, cơi nới cải tạo bừa bãi, xây cấy ghép v.v làm biến dạng cơng trình, khơng gian, cảnh quan Trong tòa nhà trụ sở mắc bệnh dịch nhái, nhại, copy kiến trúc Pháp Đơng Dương gốc lại bị bán, bị đập bỏ khơng thương tiếc Do đó, vấn đề nhận dạng, phân loại kiến trúc cũ thời thuộc địa đặt vấn đề cấp thiết, sở để quản lý, bảo tồn phát huy giá trị cơng trình kiến trúc tương lai Mục tiêu nghiên cứu  Nhận dạng phong cách kiến trúc thông qua biểu cơng trình biệt thự, qua phân loại di sản kiến trúc để có sách bảo tồn hợp lý  Giữ gìn, tơn tạo cơng trình di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình kiến trúc mang phong cách đặc trưng không gian kiến trúc đô thị Hà Nội  Bảo tồn cơng trình biệt thự khơng gian có giá trị nằm khu phố Pháp, phát triển không gian kiến trúc Pháp tổng thể quy hoạch toàn thành phố Hà Nội Nâng cao vai trò trách nhiệm tổ chức, cá nhân ngồi nước có liên quan đến việc quản lý, sử dụng quỹ kiến trúc thơi Pháp thuộc Hà Nội Nội dung nghiên cứu  Nghiên cứu kiến trúc biệt thự thời kỳ Pháp thuộc Hà Nội, xu hướng kiến trúc, giai đoạn phát triển biến đổi chúng cơng trình cơng cộng nhà  Thu thập số liệu, tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu  Điều tra khảo sát để đánh giá toàn diện trạng Kiến trúc khu vực nghiên cứu  Đề xuất giải pháp bảo vệ khai thác di sản phù hợp (về quy mô quản lý, quy hoạch, cảnh quan, kiến trúc khai thác sử dụng) Xác lập mơ hình thiết kế đô thị khu vực nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng góp phần tạo nên giá trị mặt kiến trúc, cảnh quan, văn hóa, lịch sử, kiến trúc Pháp, gồm có:  Biệt thự Pháp  Sân vườn, xanh, cổng hàng rào cơng trình Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành có kết quả, người thực áp dụng phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp điều tra, khảo sát (bao gồm chụp ảnh, điền phiếu thông tin, vẽ ghi, ), thu thập tài liệu liên quan  Phương pháp phân tích, tổng hợp (bao gồm thống kê, phân loại, so sánh, lập biểu đồ)  Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Lựa chọn khu vực, khảo sát kỹ, thiết kế đề xuất, minh họa kết nghiên cứu trước Cơ cấu luận văn nghiên cứu A- Phần mở đầu B- Phần nội dung: gồm chương Chương : Tổng quan Kiến trúc biệt thự thời Pháp thuộc Hà Nội (33 trang) Chương : Nhận dạng phong cách kiến trúc xác định giá trị biệt thự thời Pháp thuộc Hà Nội (40 trang) Chương : Đề xuất bảo tồn phát triển kiến trúc biệt thự thời Pháp thuộc Hà Nội (36 trang) C- Kết luận – Kiến nghị D- Phụ lục E- Danh mục tài liệu tham khảo B – PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC BIỆT THỰ THỜI PHÁP THUỘC Ở HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu Kiến trúc Pháp Hà Nội Cấu trúc đô thị truyền thống thành phố Hà Nội trì tới tận năm cuối kỷ 19, trước Hà nội hồn tồn khơng có quy hoạch (hình 1) Cho đến người Pháp đặt chân tới, việc áp dụng tiêu chuẩn đô thị Phương Tây làm thay đổi hoàn toàn mặt đô thị Hà Nội truyền thống, yếu tố ”thành” dần bị suy giảm đáng kể, yếu tố ”thị” trì suốt trình tác động xây dựng người Pháp Hà Nội Hình 1: Bản đồ Hà Nội trước năm 1873 Nguồn: http://www.otofun.net/threads/35368-ha-noi-men-yeu-cua-chungta/page14 Năm 1883, quay trở lại Hà Nội, người Pháp chiếm đóng Thành Hà Nội, sau có phần đất mà nhà Nguyễn trao cho gọi nhượng địa (hình 2), xâm chiếm lãnh thổ tồn thành phố sau triển khai từ hai địa điểm chiến lược Thành cổ dành cho binh lính Nhượng địa nơi tập hợp quan hành người bn bán Người Pháp đẩy mạnh hoạt động xây dựng việc mở số tuyến đường quan trọng dự kiến ý tưởng quy hoạch cho xây cơng trình chủ yếu phục vụ cho mục đích qn Hình 2: Khu Nhượng địa nhìn từ bờ sơng Hồng Nguồn:Dự án bảo tồn phát huy giá trị khu phố thời Pháp – Quận Ba Đình Chỉ thời gian ngắn sau áp đặt chủ quyền Hà Nội, quyền thực dân tập trung xây dựng mở rộng Hà Nội với ý đồ biến nơi thành Thủ đô Liên bang Đông Dương thuộc Pháp, trung tâm thương mại quan trọng tiến trình thay đổi mặt kinh tế - xã hội Hà Nội thời kỳ diễn mạnh mẽ (1888 – 1920 giai đoạn đầu chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất) Đây thời kỳ cấu trúc đô thị Hà Nội thay đổi sâu sắc, quy hoạch tổng thể cụm cơng trình trung tâm theo ngun tắc quy hoạch thịnh hành Pháp, khai thác trục đối xứng bố cục mặt bằng, cơng trình xếp hai phía trục Trong tổng số 90.000 người dân Hà Nội vào năm 1900 có 2.500 người Pháp sống phân bổ khu vực Phía Nam hồ Hồn Kiếm, khu vực Hồng Thành (theo số liệu nghiên cứu ile – de – france Hà Nội Giấc mơ Tây phương Viễn Đông) Khu phố cổ, sau gọi khu 36 phố phường nơi kiều dân Phương Tây Bị thay đổi từ năm 1883 bị phá hủy hỏa hoạn, dãy nhà mặt tiền khu 36 phố phường tiếp nối thẳng hàng xây lại theo phong cách Châu Âu kiểu truyền thống Việt Nam (hình 3) Khu thương nghiệp dịch vụ trung tâm nằm đường Paul Bert (Tràng Tiền, Hàng Khay) (hình 4) Phố Hàng Khay đối diện hồ Hồn Kiếm cịn giữ cơng trình cổ, ngơi nhà có ghi mặt tiền năm xây dựng 1886 Kiểu nhà ống nghiên cứu áp dụng năm đầu thời kỳ Thực dân để thương nhân người Âu phía cửa hàng Hình 3: phố Hàng Đường – thuộc khu Hình 4: Phố Paul Bert (Tràng Tiền – 36 phố phường Hà Nội Hàng Khay – Tràng Thi ngày nay) Nguồn: Chuyên đề thuộc dự án bảo tồn phát huy giá trị khu phố thời Pháp – Quận Ba Đình Sau quyền thành phố phát triển ”khu phố Pháp” phía Nam khu phố cổ với điểm xuất phát trục đường nối liền khu thành cổ với khu nhượng địa sau phố Paul Bert Người Pháp sống biệt thự với vị trí nằm đất có khoảng lùi so với mặt phố thường nhà công vụ quan hành Tiếp cịn bổ sung cơng trình cơng cộng theo xu hướng Tân cổ điển: nhà hát kịch, hệ thống đường sá có tuyến, cơng viên quảng trường Phải nói khu vực thật tương phản với khu phố cổ người Việt Nam Nó thể ý đồ “sứ mạng khai hóa văn minh “của thực dân Pháp Nằm phía Tây Khu phố cổ, Thành Hà Nội bị phá hủy phần lớn giai đoạn 1894 – 1897 (hình 5) cơng trình quân người Pháp giai đoạn trước bị phá bỏ để lấy mặt phục vụ cho mục tiêu quy hoạch đô thị, chức hành - trị dần thay chức quân Khu đất thành công ty bất động sản quy hoạch để xây dựng khu dân cư cho người châu Âu với biệt thự đẹp Hà Nội Một trục đường lớn mở chạy thẳng tới Phủ toàn quyền vườn Bách thảo Quần thể ngày gọi khu Ba Đình, trở thành trung tâm hành Thành phố, phát triển để khẳng định chức năm 1920 Hình 5: Điện Kính thiên.tịa điện Hồng thành Thăng Long sau bị phá hủy để lấy chỗ xây dựng cơng trình người Pháp Nguồn: http://maskonline.vn/20120821031755p0c1002/nghien-cuu-hoan-trakhong-gian-nen-dien-kinh-thien.htm Khi tình hình trị tương đối ổn định, số lượng người Pháp sang Hà Nội làm ăn, sinh sống, tăng lên, công ty tư độc quyền Pháp sức mở mang kinh doanh, xây dựng mở rộng (Giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ hai 1920 -1945) Năm 1923, Tồn quyền Đơng Dương Maurice Long thành lập Tổng Nha quy hoạch kiến trúc, nhiệm vụ quan ” quản lý điều tiết biến động xã hội Việt Nam” Sau quốc thơng qua năm 1919 luật Cornudet yêu cầu tất đô thị có 10.000 dân phải có sơ đồ quy hoạch mở rộng chỉnh trang thành phố Phủ Tồn quyền Đơng Dương mời kiến trúc sư nhà quy hoạch Ernest Hesbrard đến để thực quy hoạch thành phố lớn Đông Dương Trong giai đoạn Hà Nội có bước phát triển vượt bậc quy mô dân số đất đai (năm 1942 diện tích nội ngoại thành Hà Nội 130 km2 với số dân 30 vạn người) Về quy hoạch, thị nhìn nhận tổng thể chung có gắn kết khơng gian: khu phố cổ, khu nhà ở, trung tâm kinh tế, thương mại, trung tâm hành Ngay vùng nơng thơn ngoại vi đóng vai trị quan trọng khơng khu vực đô thị khác cấu trúc thành phố (hình 6) Sự phát triển Hà Nội dự kiến mở rộng phía Nam tổ chức lại khu vực phủ Tồn quyền Một số cơng trình xây dựng mới, quy mơ với kiến trúc hồn tồn khác so với cơng trình cũ, lúc mà phong cách kiến trúc Cổ điển dần vị trí độc tơn, xuất xu hướng tìm kết hợp Âu – Á, khai thác đặc điểm kiến trúc điều kiện khí hậu địa phương theo phong cách đặc trưng kiến trúc đại, thoát ly khỏi chi tiết phức tạp, trọng xử lý hình khối đường nét đơn giản Bộ máy hành cho xây thêm vài tịa nhà mới, với mục đích vừa mở thêm khu vừa quảng bá phong cách đặc thù Việt 10 Nam Hesbrard thử áp đặt phong cách ”Đông Dương” thời gian công tác ngắn ngủi thuộc địa nhiên có tầm ảnh hưởng hạn chế người Châu Âu thuộc địa vốn thích cơng trình theo trường phái chiết trung Hình 6: Bản đồ Hà Nội năm 1936 Nguồn: Báo cáo tổng kết đề tài di sản kiến trúc Pháp thuộc Hà Nội số ảnh hưởng tới kiến trúc Hà Nội đương đại Giảng viên, thạc sĩ Trần Quốc Bảo – Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 96 Theo phân tích trạng, nhìn chung trạng tường phố tương đối lộn xộn chiều cao, hình thức kiến trúc Vì cần đưa phương án cải tạo mặt đứng hiệu quả, tốn nhằm tạo hình ảnh thống cho mặt đứng tồn khu vực Đối với dãy cơng trình cịn gần nguyên vẹn (4,15,17,19,23, 25, 27) đa phần biệt thự phong cách địa phương Pháp Art deco, cần đưa hình thức giữ gìn để khơng gây ảnh hưởng hình thức kiến trúc giá trị cơng trình Với biệt thự xuống cấp hay bị cải tạo phần(3, 5B, 7, 9, 13, 23, 34B), vận động cấp vốn cho người dân chình trang lại cho phù hợp với phong cách kiến trúc nguyên ý chi tiết biểu cho phong cách phải khôi phục lại tránh lai căng rườm rà *Màu sắc : Sử dụng gam màu tiêu biểu khu phố Pháp Hà Nội ( tường vàng cửa sơn xanh ), không nên sử dụng tông màu bật *Vật liệu : Nên thay mái tơn mái ngói, khơng nên để lộ kết cấu khung thép bên ngồi, khơng nên sử dụng kính phản quang, gương kính màu sẫm mặt tiền tuyến phố Vật liệu màu sắc cơng trình xây cần có quan hệ chặt chẽ với hình khối, độ cao cơng trình di sản kế bên *Các hệ thống cửa đi, cửa sổ : Ngồi tầng sử dụng kính suốt theo tỉ lệ phù hợp để đảm bảo kinh doanh, hệ thống cửa tầng nên thiết kế có cánh theo phân vị ngang Khuyến khích sử dụng cửa sổ kính ngồi chớp Hệ thống cửa sổ nên đặt vị trí phù hợp nằm tạo nhịp điệu cho mặt đứng (hình 60) 97 Hình 64: Nghiên cứu mơ hình cải tạo trả lại mặt đứng chi tiết cơng trình biệt thự 13 Cao Bá Qt 98 Hình 65: Nghiên cứu mơ hình cải tạo trả lại mặt đứng chi tiết cơng trình biệt thự 21 Cao Bá Qt Hiện nay, cơng trình mặt phố chủ yếu đầu tư, cải tạo thành cửa hiệu, nhà hàng, có quy chế hướng dẫn cụ thể hướng cải tạo, giúp chủ đầu tư tư nhân biết cách lựa chọn vật liệu phù hợp hướng bảo tồn mang lại hiệu giá trị văn hóa, lịch sử lẫn kinh tế Sử dụng tầng : Hiện tầng cơng trình mặt phố sử dụng để kinh doanh với nhiều loại hình chủ yếu dịch vụ xe máy, quán ăn uống Nên sử dụng kính suốt cửa với tỷ lệ định lối vào nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh hiệu 99 Hình 66: Ý tưởng cải tảo quản lý hình thức mặt đứng tuyến phố *Khống chế chiều cao cơng trình Vì khơng gian khu vực bao gồm tổng hịa nhiều loại cơng trình từ thấp tầng ( 1-2 tầng ), trung bình ( 3-4 tầng ), đến cao tầng ( tầng trở lên ) nên việc quản lý hình khối chiều cao cơng trình trở thành chủ điểm vô 100 quan trọng Việc quản lý hình khối phân định khơng gian cơng cộng riêng tư, bảo vệ tầm nhìn giúp tránh chênh lệch hình khối, chiều cao cơng trình có khối tích lớn với cơng trình nhỏ Phương án đặt tính tốn độ giật cấp cơng trình cao tầng cho phù hợp với cảnh quan chung tuyến phố làm lộ phần cơng trình lịch sử phía sau Phần quan trọng khối đế cơng trình cần đảm bảo độ cao hợp lý, hài hịa với dãy cơng trình khác, tạo tuyến nhìn đồng cho tồn khu vực Chiều cao cho phép cơng trình mặt phố tính chiều cao trung bình cơng trình di sản tuyến phố thường 10m tính đến viền mái Đối với cơng trình cao tầng hữu mặt đứng tuyến phố: cải tạo, phân chia mặt đứng cho khối đế có chiều cao chiều cao cho phép Đối với cơng trình xây mới, chiều cao tối đa phép xây dựng phải giới hạn chiều cao cho phép Những công trình xây dựng cao quy định yêu cầu cắt bớt tầng, 101 3.6.5 Cải tạo, chỉnh trang nhà tạm bợ - xuống cấp Theo điều tra nay, phạm vi khu phố, có nhiều cơng trình tạm bợ Đa số chúng sử dụng làm nhà kho, cơng trình phụ nhà dột nát khơng người Những cơng trình tạo nên hình ảnh lộn xộn, thiếu thẩm mỹ khu phố Cần đưa phương án cải cụ thể để làm thoáng đãng khu phố Với cơng trình nằm khn viên biệt thự tiến hành giải tỏa dựa đền bù cho người dân.Kinh phí qun góp, hỗ trợ từ cấp nguồn phí từ chủ đầu từ cơng trình mà phép th biệt thự để đầu tư kinh doanh Với cơng trình không thuộc phạm vi khu đất biệt thự, đưa định hướng cụ thể phá dỡ cải tạo hỗ trợ phần kinh phí cho người dân thực hạng mục với mục tiêu xóa nhà tạm khu phố Khuyến khích họ đến khu định cư với chi phi ưu tiên Xác định khu vực tập trung nhiều nhà tạm , nhà cơi nới nằm sâu khu phố Cao Bá Quát, vận động người dân nơi tiến hành dỡ bõ, hỗ trợ kinh phí thực sách nhà cao tầng để chuyển người dân sống khu nhà tạm khu phố khác vào (hình 66) Hình 67: minh họa hình thức cơng trình xây nằm phía sau cơng trình di sản Hình thức kiến trúc mang tính đối lập 102 3.7 Các đề xuất quản lý quản trị: 3.7.1 Lập ban quản lý khu phố Là đầu mối trực tiếp giúp UBND thành phố lĩnh vực trên, với tham gia ngành, cấp, UBND phường có tuyến phố liên quan *Vai trị: Cơng tác quản lý sở pháp luật văn – quy định Nhà nước, thành phố cho khu vực di tích Cơng tác quản lý tiến hành triển khai đồng lĩnh vực đạo UBND thành phố, phối hợp cấp, ngành thành phố cơng tác giữ gìn di sản Phân công trách nhiệm cụ thể cho quan chức chịu trách nhiệm lĩnh vực bảo tồn tôn tạo tuyến phố Pháp Chịu trách nhiệm tới vấn đề bảo tồn phát triển cơng trình biệt thự Pháp phạm vi quản lý Quyền hạn: Kết hợp với UBND phường điều hành chương trình, dự án bảo tồn tơn tạo tuyến phố Ban quản lý sở để đối ngoại với nhân dân, đại diện cho tiếng nói người dân tổ chức tham gia vào công tác tồn, tôn tạo Ban quản lý phải thể vai trò động thiết lập trì mối quan hệ với tổ chức, đơn vị, cá nhân nhằm tăng hiệu đóng góp, xây dựng chương trình nghiên cứu, tổ chức điều hành dự án, kiểm soát việc thực Cần hỗ trợ kinh phí đào tạo cán hộ hiểu biết chun mơn, có lực đủ quyền hạn để đảm trách công việc quan trọng trình quản lý theo định hướng đề 103 3.7.2 Đơn vị đủ tư cách thiết kế thi công: Cá nhân, tổ chức thiết kế: tổ chức, đơn vị, cá nhân tham gia tư vấn thiết kế cải tạo, xây dựng cơng trình tuyến phố khơng phải có tư cách pháp nhân, chứng hành nghề mà phải đảm bảo có hiểu biết đầy đủ u cầu, quy định cơng trình khu phố Pháp, cần thiết phải tuân theo đặc trưng kiến trúc riêng cơng trình thời kỳ Giải pháp tốt có đơn vị chuyên trách cho công tác thiết kế, thi công phục vụ việc bảo tồn, tôn tạo cơng trình khu phố Pháp Tuy nhiên định bắt buộc tổ chức thiết kế, thi công mâu với quy định hành nghề Nhà nước ban hành Do vậy, nghiên cứu đề quy định riêng thẩm định hồ sơ thiết kế, ví dụ thời gian xét duyệt hồ sơ thiết kế đơn vị chuyên trách ngắn hơn, đơn vị thiết kế phải có cam kết chịu trách nhiệm quan quản lý hồn thành cơng trình Thi cơng cơng trình: q trình thi cơng, cơng trình cán phụ trách đất đai, xây dựng địa bàn phường Thanh tra xây dựng thành phố theo dõi chung Các quan cấp giấy phép xây dựng công trình tiến hành kiểm tra giai đoạn thi công theo hồ sơ thiết kế duyệt Các cán Ban quản lý thường xuyên giám sát việc xây dựng, cải tạo, đảm bảo cơng trình khơng vi phạm quy đinh đề Khi phát có sai phạm, đơn vị đề nghị UBND phường xử lý vi phạm nhỏ thuộc thẩm quyền Đơi với cơng trình vi phạm nghiêm trọng, Thanh tra xây dựng thành phố xin ý kiến UBND thành phố để đình thi cơng cơng trình, cưỡng chế phá bổ sai phạm Các cơng trình xây dựng khơng phép kiên phá dỡ Các chủ cơng trình sai phạm bị truy cứu trách nhiệm dân hình 104 Hình 68: Sơ đồ quy trình quản lý cải tạo xây dựng khu phố Pháp Nhận thức rõ chức tầm quan trọng việc thành lập ban quản lý khu phố Pháp địa bàn Hà Nội nói chung tỉnh thành phố có diện cơng trình Pháp cổ việc cấp thiết Trong bối cảnh khu, tuyến phố có hữu cơng trình biệt thự cổ thời Pháp thuộc Hà Nội đối diện ngày với xuống cấp nên cấp quyền nên phải xây dựng sách tiêu chí để đưa vào hoạt động tổ chức có chức khơng muốn nhìn thấy tài sản vơ giá ngày bị biến dạng mai 105 C – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung  Có thể nói Biệt thự thời kỳ Pháp thuộc quỹ di sản kiến trúc quan trọng bậc Thủ Hà Nội, có mối liên hệ chặt chẽ mặt kiến trúc đô thị với khu phố Cổ Hà Nội góp phần tạo nên đặc trưng sắc kiến trúc Hà Nội, đánh dấu trình phát triển đô thị kỷ qua  Tuy nhiên, di sản kiến trúc chịu tác động tiêu cực áp lực phát triển kinh tế biến dổi xã hội Các cơng trình kiến trúc chịu cơi nới cải tạo bừa bãi, xây cấy ghép v.v làm biến dạng công trình, khơng gian, cảnh quan Trong tịa nhà trụ sở mắc bệnh dịch nhái, nhại, copy kiến trúc Pháp gốc lại bị bán, bị đập bỏ không thương tiếc  Khoa học kỹ thuật phát triển với q trình thị hóa nhanh dẫn đến xuất nhiều bệnh đô thị, chủ yếu ý thức nhận thức người  Đang có thiếu cân việc bảo tồn khu phố Pháp cơng trình Pháp địa bàn thủ đô, mà cụ thể khu vực đặt quản lý nhà nước khu vực thuộc sở hữu tư nhân Các cơng trình sở hữu tư nhân xuống cấp dần biến Do cần có giải pháp nhằm bảo tồn cải tạo cơng trình  Vấn đề nhận dạng, phân loại kiến trúc cũ thời thuộc địa đặt vấn đề cấp thiết, sở để quản lý, bảo tồn phát huy giá trị cơng trình kiến trúc tương lai  Bảo tồn phát triển giá trị kiến trúc biệt thự thời kỳ Pháp thuộc Hà Nội cần thiết cấp bách nhiên cần tiến hành cách có 106 sở khoa học theo nguyên tắc công nhận Tránh lạm dụng vội vàng, chưa nghiên cứu kỹ  Qua nghiên cứu đề xuất mong muốn đóng góp chút nhỏ cho cơng tác bảo tồn phát triển quỹ biệt thự Pháp lòng Hà Nội Một tài liệu tham khảo cho kiến trúc sư qua trình thiết kế đề tránh cơng trình mang phong cách lai căng, rườm rà khơng phù hợp với q trình phát triển đại thủ Kiến nghị  Cần có nghiên cứu cụ thể thái độ kiên cho cơng trình xây chen khn viên biệt thự Pháp cho cơng trình khơng phá vỡ cấu trúc khu phố có tính tương hợp định với cơng trình kiến trúc di sản Những cơng trình lớn nằm vị trí quan trọng trước cấp phép cần phải thẩm định hội đồng có đủ chun mơn nhằm đưa phương án tối ưu  Bên cạnh dự án cải tạo, bảo tồn phát triển cần có tham gia nhiều cộng đồng Họ người trực tiếp sống cơng trình, tuyến phố việc tạo đồng thuận quan quản lý người dân yếu tố quan trọng đánh giá thành cơng dự án  Chính quyền sở cấp phường quan trực tiếp quản lý thực theo quy định chung thành phố, đồng thời đẩy mạnh hoạt động kiểm tra giám sát trật tự xây dựng, bảo vệ cơng trình biệt thự không gian xung quanh, phối hợp với hoạt động đoàn thể, tổ chức hội nhằm vận động nhân dân có ý thức tham gia gìn giữ giá trị khu phố  Thành phố cần cung cấp kinh phí cho nghiên cứu khoa học nhằm bảo tồn phát huy giá trị kiến trúc Pháp 107 D – PHỤ LỤC Cơ sở pháp lý Các hệ thống văn Văn 617/QHKT-TH ngày 30/11/2010 Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội việc phê duyệt kế hoạch triển khai dự án “Nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị khu phố Pháp quận Ba Đình, thành phố Hà Nội” Luật Di sản văn hóa ngày 29/6/2001; Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa; Luật Xây dựng ngày 26/11/2003; Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/06/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật du lịch ; Luật Bảo vệ Môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005; Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Bảo vệ Môi trường; Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Bảo vệ Môi trường; Quyết định số 14/2004/QĐ-BVHTT ngày 5/4/2004 Bộ Văn Hóa Thơng tin việc xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia Khu phố cổ Hà Nội Quyết định số 16/2007/QĐ-BVHTTDL ngày 28/12/2007 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc xếp hạng di tích quốc gia Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Khu Trung tâm Hồng thành Thăng Long-Hà Nội (Bao gồm Khu Di tích Thành cổ Hà Nội Di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu) Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Định hướng bảo tồn di sản văn hóa lịch sử thiên nhiên 108 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Thăng Long-Hà Nội Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị bảo tồn giá trị văn hóa trung tâm Chính trị Ba Đình, di sản giới khu trung tâm Hồng Thành Thăng Long, khu phố cổ, khu phố cũ, khu vực ven hồ Tây, khu di tích thành Cổ Loa, thành cổ Sơn Tây, làng nghề truyền thống, cụm di tích di tích đơn lẻ Khu vực nội lịch sử hạn chế phát triển cơng trình cao tầng, giảm mật độ xây dựng mật độ cư trú, bảo tồn đặc trưng, cấu trúc đô thị cũ bảo vệ phát huy giá trị cảnh quan cơng trình kiến trúc có giá trị văn hóa-lịch sử- tơn giáo, kiến trúc đặc trưng th ời kỳ phát triển xây dựng thủ đô Các di tích lịch sử, văn hóa, thành cổ, làng cổ, di tích cách mạng, tơn giáo tín ngưỡng,…được khoanh vùng bảo vệ có quy chế kiểm sốt chặt chẽ hoạt động bảo tồn di tích, hoạt động xây dựng hoạt động tham quan khác 109 E - TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách tham khảo GS.TS Phạm Đình Việt - Bảo tồn di sản kiến trúc đô thị- Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội – 2008 Trần Quốc Bảo, Nguyễn Văn Đỉnh, Nguyễn Thanh Mai, Hồ Nam – Kiến trúc quy hoạch Hà Nội thời Pháp thuộc – Nhà xuất Xây Dựng PGS.TS Trịnh Cao Tưởng – Kiến trúc cổ Việt Nam từ nhìn khảo cổ học – Nhà xuất Xây Dựng Chuyên gia di sản Virginie Malherbe, Hình ảnh di sản – 263 Ile – De – France – Hà Nội Giấc mơ Tây phương Viễn Đông, nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Audré Massn (2009), Hà Nội giai đoạn 1873-1888, Nxb Hà Nô ̣i, Hà Nội Duy Tân Thư Xã (1941), Hà Nội có gì lạ, Hà Nội Nghiên cứu hợp tác Sở Quy hoạch IMV theo đề nghị UBND Thành phố Hà Nội – Nghiên cứu bảo tồn phát triển Khu phố Pháp phía Nam quận Hồn Kiếm - triển khai thí điểm năm 2007 PGS Trầ n Hùng - KTS Nguyễn Quố c Thông (1995) - Thăng Long - Hà Nội mười thế kỷ đô thi ̣ hoá, Nxb Xây dựng, Hà Nội  Bài viết tham khảo PGS.TS.KTS Nguyễn Quốc Thông – Bài viết “Kiến trúc đô thị Pháp Hà Nội” - Tạp chí kiến trúc số 160-08-08 PGS.KTS Trần Hùng – Bài viết “Kiến trúc Pháp Hà Nội, thời để nhớ để lặp lại” - Tạp chí kiến trúc số 160-08-08 PGS.TS.KTS Tôn Đại – Di sản kiến trúc Pháp, giá trị ảnh hưởng” - Tạp chí kiến trúc số 165-01-09 110 TS-KTS Đào Ngọc Nghiêm– “Bài học quy hoạch thị nhìn từ người Pháp” http://kientrucxuavanay.batdongsan.com.vn/bai-hoc-ve-quy- hoach-do-thi-nhin-tu-nguoi-phap-uvIBcOk7kr81.html TS-KTS Đào Ngọc Nghiêm –“ Biệt thự Hà Nội – Một quỹ di sản kiến trúc thị có giá trị” Tạp chí kiến trúc 147

Ngày đăng: 20/12/2023, 11:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w