Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
6,61 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Cấu trúc luận văn Các khái niệm 10 PHẦN NỘI DUNG LUẬN VĂN Chương Thực trạng cải tạo chỉnh trang không gian mở số thành phố nước giới 1.1 Thực trạng cải tạo chỉnh trang không gian mở số thành phố giới 11 11 1.1.1 Tại thành phố Paris (Pháp) 11 1.1.2 Thành phố Roma (Italia) 12 1.1.3 Một số kinh nghiệm cải tạo chỉnh trang không gian mở thành phố khác Châu Âu 1.2 Thực trạng cải tạo chỉnh trang không gian mở số thành phố nước 1.2.1 Cải tạo chỉnh trang không gian mở thành phố Đà Lạt 1.3 Thực trạng cải tạo chỉnh trang khơng gian mở khu vực hồ Hồn Kiếm 14 16 16 18 1.3.1 Khu vực nghiên cứu Quận Hoàn Kiếm 18 1.3.2 Lịch sử phát triển qua giai đoạn Hoàn Kiếm 20 1.3.2.1 Giai đoạn phong kiến 20 1.3.2.2 Thời kỳ Pháp thuộc 21 1.3.2.3 Giai đoạn từ 1954 đến 1986 22 1.3.2.4 Giai đoạn từ 1986 đến 22 1.3.2.5 Khu vực hồ Hoàn Kiếm tương lai 23 1.3.3 Cơ cấu quy hoạch 23 1.3.4 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan kiến trúc 24 1.3.4.1 Cơng trình kiến trúc 24 1.3.4.2 Không gian cảnh quan đường phố 26 1.3.5 Tổ chức giao thông 29 1.3.6 Các vấn đề tồn cải tạo chỉnh trang không gian mở khu vực hồ Hoàn Kiếm 1.4 Kết luận chương Chương Cơ sở khoa học quy hoạch cải tạo chỉnh trang không gian mở khu vực trung tâm hồ Hồn Kiếm 2.1 Quy hoạch định hướng phát triển khơng gian thủ đô Hà Nội quy hoạch chi tiết khu vực hồ Hoàn Kiếm 2.2 Các văn pháp quy, tiêu chuẩn, quy phạm liên quan 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc cải tạo chỉnh trang khơng gian mở khu vực hồ Hồn Kiếm 32 34 36 36 39 39 2.3.1 Yếu tố khí hậu 40 2.3.2 Yếu tố quy hoạch, kiến trúc 41 2.3.3 Yếu tố kinh tế 41 2.3.3.1 Hoạt động kinh tế trục đường 42 2.3.4 Tập quán sinh hoạt 45 2.3.5 Yếu tố nhận thức thẩm mỹ 48 2.3.6 Sự cảm nhận người với cảnh quan giới hạn không gian mở 2.3.7 Yếu tố khoa học kỹ thuật 49 50 2.4 Các loại hình khơng gian mở Phân loại khơng gian mở theo tính chất 51 Phân loại không gian mở theo chức sử dụng 2.5 Vai trị chức không gian mở 51 2.6 Các sở lý thuyết thiết kế cải tạo không gian mở 52 2.6.1 Ngữ cảnh thiên nhiên địa hình cảnh quan không gian mở 52 2.6.2 Các tổ hợp không gian 55 2.6.3 Tổ chức giao thông công cộng 57 2.6.4 Bố cục xanh 57 2.6.5 Cải tạo đường phố khu thương mại 58 2.6.6 Thiết kế an toàn cho người 58 2.6.7 Thiết kế đường dành cho người khuyết tật người già 59 2.7 Kết luận chương 59 Chương Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch cải tạo chỉnh trang khơng gian mở khu vực Hồ Hồn Kiếm 3.1 Các quan điểm nguyên tắc quy hoạch cải tạo chỉnh trang không gian mở khu vực hồ Hoàn Kiếm 3.1.1 Các quan điểm cải tạo chỉnh trang không gian mở 61 61 61 3.1.2 Nguyên tắc chung cải tạo chỉnh trang không gian mở 3.2 Các giải pháp quy hoạch cải tạo chỉnh trang khơng gian mở khu vực hồ Hồn Kiếm 62 3.2.1 Đề xuất giải pháp giao thông hạ tầng chức 63 3.2.2 Đề xuất giải pháp quy hoạch - kiến trúc 64 3.2.3 Giải pháp thiết kế xanh, mặt nước 71 3.2.4 Giải pháp chiếu sáng 73 3.2.5 Giải pháp chất liệu mảng lát 75 3.2.6 Giải pháp tạo hình điêu khắc trang trí 76 3.2.7 Giải pháp tiện ích thị 3.3 Các giải pháp chi tiết cho thiết kế chi tiết không gian mở khu vực hồ Hoàn Kiếm 3.3.1 Đề xuất giải pháp cho không gian xanh, mặt nước hồ Hồn Kiếm 3.3.2 Đề xuất giải pháp cho khơng gian xanh, mặt nước hồ Hoàn Kiếm 3.3.2 Đề xuất giải pháp cho không gian quảng trường, vườn hoa trung tâm 77 78 78 78 80 3.3.3 Đề xuất giải pháp cho nút giao thông quảng trường 83 3.3.4 Đề xuất giải pháp cho không gian phố 86 3.3.5 Đề xuất giải pháp cho không gian vườn hoa 89 3.3.6 Đề xuất giải pháp cho không gian tâm linh 90 3.4 Kết luận chương 90 Phần kết luận kiến nghị 92 Kết luận 92 Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHẤN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thủ đô Hà Nội 1000 năm lịch sử Hà Nội cịn thủ nước, trung tâm nước trị - kinh tế - khoa học kỹ thuật - văn hóa xã hội Trong đó, khu vực trung tâm xung quanh hồ Hoàn Kiếm vừa nơi đặt máy quyền cao thủ Hà Nội nơi coi trái tim thủ 1000 năm văn hiến Hồ Hồn Kiếm nơi mang nhiều dấu ấn lịch sử, văn hóa xã hội yếu tố tâm linh Chính vậy, người dân Hà Nội nói riêng nhân dân nước nói chung coi Hồ Hoàn Kiếm địa điểm linh thiêng mang đậm nét dân tộc trái tim người Việt Nam Trong hoạt động kiện Thủ Đơ nói riêng nước nói chung, hồ Hồn Kiếm nơi tổ chức kiện, lễ hội sinh hoạt văn hóa cộng đồng, lễ hội tơn vinh ngành nghề văn hóa truyền thống,…Hồ Hồn Kiếm nơi giao thoa 36 phố phường cổ khu phố thương mại với nhiều phong cách kiến trúc cách tổ chức không gian khác Khu vực trung tâm Hồ Hoàn Kiếm nơi tập trung nhiều không gian mở nơi diễn sinh hoạt cộng đồng, nghỉ ngơi giải trí, tham quan ngắm cảnh nhiều hệ người dân Nơi thu hút nhiều du khách miền đất nước Quốc tế đến tham quan ngắm cảnh Do đặc điểm ưu địa lý, không gian cảnh quan có truyền thuyết lịch sử linh thiêng nên khu vực trở thành địa điểm thu hút du lịch hấp dẫn nước Xung quanh khu vực Hồ Hồn Kiếm có diện tích mặt hồ, xanh lớn, cơng trình kiến trúc công cộng quan trọng, khu phố thương mại sầm uất với nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống Bên cạnh có hình ảnh cơng trình mang phong cách kiến trúc châu Âu Tại đây, sáng dạo quanh hồ Hoàn Kiếm cảm nhận sâu lắng văn hóa người Hà Nội xưa nay, vừa cổ kính vừa đại khiến cho nơi trở thành di sản vô giá dân tộc Hồ Hoàn Kiếm địa điểm nhà nước xếp vào danh sách di sản văn hóa cần bảo tồn tôn tạo Với công trình Tháp Rùa, Đền Ngọc Sơn, Tháp Bút, nhà Hát Lớn Hà Nội, vườn hoa Indiagandi, nhà Thờ Lớn, khu vực cảnh quan xung quanh hồ,…đều nơi ăn sâu vào tâm trí người dân khách du lịch quốc tế Hiện nay, kinh tế thị trường phát triển thay đổi quy hoạch chung thủ đô, dẫn đến thay đổi lớn không gian kiến trúc cảnh quan quanh hồ, cơng trình với phong cách kiến trúc xa lạ mọc lên, mặt phố bị biến đổi, cơi nới cải tạo cách thô bạo, không gian công cộng bị lấn chiếm gần hết Bên cạnh biến đổi hình thức kiến trúc cơng trình xunh quanh hồ, biến đổi khoảng trống khơng gian trống cịn lại hay cịn gọi không gian mở, phần quan trọng việc tạo lập mơi trường sống hình thành xung quanh hồ Nhu cầu không gian mở, không gian công cộng cần thiết mật độ dân số ngày tăng, nhu cầu có khơng gian thư giãn nghỉ ngơi cần thiết Tuy nhiên, không gian mở chưa thực phát huy hết tác dụng, sử dụng sai mục đích Khơng gian mở xung quanh khu vực hồ Hồn Kiếm phổi, hay nói cách khác “sự chật hẹp đô thị lị xo nén lại, khoảng khơng gian mở nơi để lò xo bung ra” Việc cải tạo chỉnh trang không gian mở khu vực hồ Hoàn Kiếm cần thiết để bảo tồn nét văn hóa đẹp chất lượng cảnh quan Mục đích mục tiêu nghiên cứu Do nhu cầu cần thiết phải bảo tồn tôn tạo khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm, dựa khảo sát tham khảo tài liệu liên quan, nội dung luận văn đưa mục đích chính: Nhằm tạo mặt cảnh quan sắc đô thị, nâng cao chất lượng không gian mở, tạo mặt cho đô thị vừa đáp ứng nhu cầu chung mục đích sử dụng hiệu hợp lý không gian mở Các mục tiêu cụ thể luận văn: - Đề xuất giải pháp cải tạo, chỉnh trang không gian mở xung quanh khu vực Hồ Hoàn Kiếm - Đề xuất thiết kế chi tiết cải tạo chỉnh trang không gian mở Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: khơng gian mở xung quanh hồ Hồn Kiếm - Phạm vi nghiên cứu: khu vực nghiên cứu thuộc địa phận quận Hồn Kiếm có diện tích 64ha: phía Bắc từ phố Hàng Gai, Cầu Gỗ; phía Nam giáp đường Hai Bà Trưng; phía Đơng từ đường Lý Thái Tổ, Phan Chu Chinh, khu vực quảng trường Cách mạng tháng 8, quảng trường ngân hàng cơng thương, phía Tây giáp đường Quang Trung, phố Nhà Thờ, phố Hàng Trống Phương pháp nghiên cứu - Điều tra khảo sát trạng, chụp ảnh, vẽ ghi,… - Tổng hợp, phân tích số liệu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu mơ hình tổ chức khơng gian mở tương tự giới Việt Nam nhằm phát kinh nghiệm tốt vấn đề bất cập để làm tiền đề cho nghiên cứu - Phân tích sở khoa học có liên quan đến cải tạo chỉnh trang không gian mở - Đề xuất nguyên tắc quan điểm chung - Đề xuất giải pháp cụ thể - Kết luận kiến nghị Cấu trúc luận văn Sơ đồ SƠ ĐỒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN Nghiên cứu tổng quan cải tạo chỉnh trang không gian mở cấu trúc đô thị PHÂN TÍCH CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KẾT LUẬN SƠ ĐỒ 2: CẤU TRÚC HÓA LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN THỰC TRẠNG CẢI TẠO VÀ CHỈNH TRANG KHÔNG GIAN MỞ TRONG CẤU TRÚC ĐÔ THỊ CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TRÊN THẾ GIỚI PHẦN NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TRONG NƯỚC NHỮNG ĐIỀU RÚT RA ĐỂ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC PHÂN LOẠI Những yếu tố ảnh hưởng: - Điều kiện tự nhiên - Kinh tế - Tập quán sinh hoạt - Quy hoạch, kiến trúc … CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THIẾT KẾ Phân loại loại hình: - Theo tính chất -Theo chức Các quy chuẩn, quy phạm, tiêu chuẩn, văn pháp quy Vai trò chức khơng gian mở Các sở lý thuyết thiết kế cải tạo chỉnh trang ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH CƠNG NĂNG NGƠN NGỮ KT PHÂN TÍCH VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA GIẢI PHÁP PHÂN TÍCH ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHI TIẾT CỤ THỂ KẾT LUẬN PHẦN KHUYẾN NGHỊ 10 Các khái niệm Không gian: Theo thiết kế thị Khơng gian u tố vật chất cho sinh tồn người Khơng gian cịn đem đến sắc màu, tình cảm đặc biệt mà bao hàm cho người, có tác dụng vơ lớn lao sông người Không gian thị khơng gian hình thành cơng trình kiến trúc lớn, cơng trình kiến trúc nhỏ đô thị, xanh, mặt đất mặt nước, phận không gian bị khống chế ảnh hưởng cơng trình, cối, tường ngăn nhà thực thể thẳng đứng,… Không gian phân cách từ không gian tự nhiên lớn, có giới hạn định sử dụng phục vụ cho sinh hoạt đô thị ảnh hưởng định đến phát triển đô thị vùng xung quanh Thiết kế đô thị chủ yếu thiết kế không gian công cộng đô thị, bao gồm thiết kế đường phố, quảng trường, mặt nước, xanh, nhiều đường phố quảng trường Không gian mở: Nên coi "không gian phục vụ cho hoạt động mang tính chất cá thể hộ hay tồ nhà" khơng gian mang yếu tố "đóng" "khơng gian phục vụ cho hoạt động công cộng, giao tiếp cộng đồng nhà" dành cho việc phát triển mối quan hệ, hoạt động xã hội, nhằm mục đích phát triển văn hoá, nâng cao chất lượng sống tiện nghi hộ coi không gian mang yếu tố "mở" Không gian mở hay cịn gọi khơng gian cơng cộng Dùng để loại khơng gian sử dụng cho cơng chúng tồn thành phô, chủ yếu bao gồm đường xá, quảng trường, công viên, sơng ngịi khoảng khơng gian bên ngồi (cơng cộng) cơng trình kiến trúc Các khơng gian mở bao gồm đại sảnh, sân cơng trình kiến trúc mở, đường phố nhà không gian trung độ - chuyển tiếp ngồi cơng trình 85 Quảng trường khai thác tụ điểm văn nghệ trời, tập trung lễ hội cách đặt thêm sân khấu, khán đài di động tạm thời lễ hội năm Quảng trường sử dụng nút giao thông mở rộng cách đặt thêm vào đảo tròn phân cách giao thông Hơn nữa, việc đặt ốc đảo giao thông đáp ứng yêu cầu phân luồng giao thông, cịn hình thức thẩm mỹ chưa nâng cao, nên cải tạo thành vòi phun kết hợp thảm hoa, hệ thống đèn chiếu sáng nghệ thuật Tháo bỏ hai dãy hàng rào hai bên Nhà hát lớn thiết kế cao (chỉ với mục đích bảo vệ cho hai vườn) Như vậy, tính chất quảng trường văn hóa, nghỉ ngơi khơng cịn, thiếu hẳn hệ thống tượng đài, kiến trúc nhỏ trang trí phù hợp với tính chất cảnh quan khu vực Không gian quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục Được tạo phố Hàng Gai phân chia tuyến phố Đinh Tiên Hoàng, Lê Thái Tổ phố Cầu Gỗ, Hàng Đào Nơi hồi đầu kỷ, cụ cử Lương Văn Can thành viên mở trường dạy chữ dạy lịng u nước Quảng trường khơng gian chuyển hịa trung tâm hồ Hồn Kiếm với khu phố cổ sầm uất mua bán Đặc thù quảng trường với dốc nghiêng nghiêng tạo tầm nhìn khoáng đạt từ khu 36 phố phường chật hẹp Quảng trường đánh giá mạnh góc nhìn; điểm nhìn đổ Hồ Gươm, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn Cũng từ đây, Hồ Gươm bộc lộ đầy đủ giá trị thẩm mỹ, giá trị văn hóa Là nơi tiếp xúc từ khu 36 phố phường cổ với khu phố pháp Tiếc vài yếu tố cảnh quan chưa quan tâm mức Bãi xe máy thay bến xe điện xưa nên coi giải pháp tình thế, nhà "Cá mập" sửa sai nhiều, khối tích nhiều vấn đề phải suy nghĩ Các khối nhà dân cần có hình thức tương đồng, khơng phơi quần áo trước nhà, khuyến khích trồng hoa trước cửa nhà Hình thức đài vịi phun nước thơ kệch với 86 tầng nấm lưới sắt rào sắt bao quanh phá hỏng cảnh quan nơi đây, nên phá dỡ rào sắt, cải tạo vịi phun, bố trí thêm đèn chiếu sáng nghệ thuật Qưởng trường Đông kinh nghĩa thục Qưởng trường NH Nhà Nước Trung Ương Qưởng trường Cách mạng tháng Hình 3.17 Đề xuất nút giao thông không gian quảng trường (Nguồn Tác giả) 87 3.3.4 Đề xuất giải pháp cho không gian phố Ngun tắc chung + Duy trì phố có chung loại hình kinh doanh để hấp dẫn khách du Tạo khơng gian an tồn, tiện nghi ổn định + Đưa cách quản lý tốt hoạt động giao thông loại phương tiện, đặc biệt điểm xung đột luồng luồng xe giới + Bố trí bãi đỗ xe hợp lý khu vực ưu tiên cho người + Bảo vệ trì khu có hình thức kiến trúc cao + Tạo không gian giao tiếp công cộng hấp dẫn, sinh động làm tăng khả tuyến phố Hình 3.18 Đề xuất tuyến phố (Nguồn Tác giả) Phố Tràng Tiền Tuyến phố Tràng Tiền từ hình thành tuyến phố trung tâm với chức thương mại chủ yếu, tuyến phố có giao thơng hai chiều thuận 88 lợi khơng có dải phân cách giữa, lại vị trí trung tâm từ lâu đời nên giá trị đất cao, chủ đầu tư muốn đầu tư vào khu vực khai thác cao giá trị đất nhu cầu phát triển thương mại vô cần thiết phù hợp với chức Tuyến phố Tràng Tiền hội đủ yếu tố để cấu thành nên tuyến phố bộ, cấm hoàn tồn phương tiện giao thơng giới Tuyến giao thơng giới xuyên qua tuyến phố Ngô Quyền, hai điểm đỗ xe phố Đinh Lễ đoạn phố Đoàn Khắc Cần Tuyến phố kết hợp với không gian quảng trường nhà Hát Lớn tạo thành hệ thống khơng gian mở liên hồn Cần cải tạo cơng trình mặt phố theo hình thái kiến trúc đặc trưng: cơng trình dạng tuyến phố, có hệ thống mái, cột hiên có độ cao 3,8m, khơng gian sảnh gắn liền không gian sinh hoạt tuyến phố Tạo số không gian quán cafe vỉa hè, hệ thống mái sảnh, tạo không gian hấp dẫn sinh động tuyến phố Đồng thời, tạo vòi phun, lượng cảnh, diện lát phù hợp cho không gian tuyến phố Ngõ Tràng Tiền Nằm song song với phố Tràng Tiền, khu thương mại dịch vụ gắn kết với phố Tràng Tiền Khu vực phù hợp cho tuyến phố với khu dịch vụ nhỏ cho người kinh doanh, buôn bán, triển lãm, ăn uống Bằng kết họp mặt ngõ sân Cần cải tạo theo phong cách kiến trúc cổ điển Pháp ngơn ngữ với hình thái kiến trúc mặt phố Tràng Tiền Phối hợp khoảng sân trống mặt ngõ tạo khơng gian mở liên hồn, nên tăng cường hệ thống xanh mái nhà lớp ngồi, bậu cửa sổ, ban cơng Phố nguyễn Xí Cải tạo tuyến phố dành cho với chức khu văn hoá, câu lạc Nơi người ngồi thư dãn thưởng thức âm nhạc Có khơng gian biểu diễn nhỏ cho nhạc cơng nhà ngồi trời Sử dụng không gian phố trở thành không gian mở kết hợp với khơng gian tầng Hình thức kiến trúc nên theo hình thái kiến trúc tuyến phố Tràng Tiền 89 Ngõ Tràng Tiền - Đoàn Khắc Cần Cải tạo thành tuyến phố với chức khu dịch vụ nghỉ ngơi, ăn uống Nơi người thưởng thức ăn tiệm ăn nhỏ sang trọng ấm cúng Cần cải tạo ngơn ngữ với hình thái kiến trúc mặt ngồi phố Tràng Tiền Sử dụng giao thông ngõ cách tổ chức liên thông với không gian tầnglnhững mái hiên mở khơng gian đóng cơng trình Ngõ Bảo Khánh - Ngõ Hàng Hành Cải tạo thành tuyến phố với khu giải trí thư giãn Nơi trở thành khu giải trí hấp dẫn với nhiều quán cafe, cửa hàng, chịu Các cơng trình nên theo hình thái đặc trưng: kiến trúc phân vị đứng, kiểu nhà hình ống, mặt nhà hình chữ nhật, chi tiết cột, gờ đứng kéo dài chiều cao cơng trình Vỉa hè đường giao thông nên cải tạo thành diện lát phẳng không phân chia giới hạn thay cho mặt đường trải nhựa Nên chọn lọc chủng loài màu sắc thời điểm hoa, kết hợp với hệ thống đèn chiếu sáng cơng trình chiếu sáng nghệ thuật để khu phố ln có màu sắc rực rỡ (Nguồn Tác Giả) hàng Hành Ngõ Bảo Khánh Hình 3.19 Khơng gian khu phố Ngõ đầy sức sống 90 3.3.5.Đề xuất giải pháp cho không gian vườn hoa Nguyên tắc chung + Tạo khơng gian an tồn, thoải mái + Gìn giữ cảnh quan bóng mát có + Đảm bảo tầm nhìn vào vườn hoa khơng bị ngăn cản, gây thẩm mỹ + Tạo tiếp cận vườn hoa cách đơn giản, thuận tiện - Dỡ bỏ cơng trình kiến trúc lấn chiếm nhà dân vườn hoa đền Bà Kiệu, cơng trình dịch vụ gây thẩm mỹ nhà xe lưu động công ty vệ sinh môi trường vườn hoa Cổ Tân, cơng trình vệ sinh công cộng gây mỹ quan Dẹp bỏ bãi đỗ xe vườn hoa, bố trí ngầm vườn hoa đền Bà Kiệu, tận dụng diện tích xanh, cải tạo mơi trường khu vực Cải tạo vật liệu lát đường gạch dừa đỏ, gạch xi măng, cho vườn hoa loại gạch lát đặc trưng riêng - Các thành phần khác : + Bố trí thêm tượng, vịi phun nhỏ phù hợp với quy mơ vườn hoa Tăng cường thêm xanh, hoa trang trí để tượng gắn với thiên nhiên + Thay hệ thống ghế đá, thùng rác phù hợp + Có thể sử dụng thêm loại đèn thấp đặt rải rác vườn hoa lùm 3.3.6 Đề xuất giải pháp cho không gian tâm linh Các không gian với chức tơn giáo, tín ngưỡng khơng gian mở có ý nghĩa quan trọng đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Tuy nhiên, không gian bị lấn chiếm làm giá trị cảnh quan xung quanh cơng trình nhà dân, có nhà vệ sinh cơng cộng gây thẩm mỹ 91 Cần phải dẹp bỏ cơng trình lấn chiếm đó, tăng cường thêm xanh, tạo không gian mang ý nghĩa tôn giáo vốn có, tơn tạo cơng trình đình, đền, chùa Hình 3.20 Khơng gian tâm linh cần cải tạo bảo tồn nguyên trạng (Nguồn Tác giả) 3.4 Kết luận chương Qua phân tích từ chương I Chương II cho thấy việc cải tạo chỉnh trang không gian mở nghiên cứu chi tiết khu vực hồ Hồn Kiếm việc làm mang tính khả thi thực Để phát triển khơng gian mở khu vực hồ Hồn Kiếm nhằm đạt tới phát triển không gian đô thị cân hoàn thiện hơn, chương III đưa số đề xuất, nguyên tắc giải pháp cho việc cải tạo chỉnh trang không gian mở khu vực hồ Hoàn Kiếm Đưa quan điểm nguyên tắc chung cho quy hoạch cải tạo chỉnh trang không gian mở 92 Đưa giải pháp chung cho quy hoạch tạo chỉnh trang không gian mở như: + Đề xuất giải pháp quy hoạch giao thông hạ tầng chức Có quy định cụ thể giao thông liên khu vực, giao thông khu vực, đường vành đai khu vực giao thông Tổ chức hợp lý cơng trình phục vụ giao thơng gồm: bãi đỗ xe, bến xe bus, vị trí lối sang đường hợp lý cho người + Đề xuất cải tạo không gian quy hoạch kiến trúc, quy định chung hình thức kiến trúc, màu sắc kiến trúc, tầm nhìn chiều cao cơng trình khu vực, cơng trình xây dựng cải tạo, vị từ cơng trình vệ sinh Quy định khống chế chiều cao cơng trình vùng ảnh hưởng tới tầm nhìn khu vực + Đề xuất giải pháp bố cục xanh, mảng lát, ánh sáng tiện nghi đường phố, bổ sung chi tiết trang trí điêu khắc làm sinh động đường phố - Đưa nguyên tắc giải pháp cụ thể cho không gian mở khu vực hồ Hồn Kiếm, nhằm tạo khơng gian mở sinh động điểm nghỉ ngơi thư giãn cho người nhằm khai thác tối đa hiệu dịch vụ khu vực 93 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thủ Hà Nội nói chung khu vực hồ Hồn Kiếm nói riêng có ý nghĩa vô đặc biệt với người dân Việt Nam Khu vực hồ Hồn Kiếm có vị trí đặc biệt quan trọng trung tâm hành chính, văn hố, du lịch, dịch vụ, thương mại, truyền thống Trong trình phát triển xây dựng, khơng gian cảnh quan, khoảng trống, khu vực quảng trường dần bị thu hẹp Việc cải tạo chỉnh trang không gian mở xung quanh khu vực hồ Hoàn Kiếm việc cần thiết Khơng gian mở có ý nghĩa quan trọng việc kết nối không gian, kết nối hịa nhập cộng đồng, tạo khoảng thống thư giãn cho đô thị chật hẹp thủ đô Hà Nội Ngồi ra, khơng gian mở cịn tạo điểm nhấn đô thị, nơi tập trung giao lưu văn hóa, tổ chức kiện Để cải tạo chỉnh trang khơng gian mở khu vực hồ Hồn Kiếm, đề tài đưa số quan điểm, nguyên tắc để giúp việc xây dựng khơng gian mở có hướng đắn phù hợp với mục tiêu đề Đề tài mạnh dạn đưa đề xuất giải pháp quy hoạch giao thông không gian kiến trúc, giải pháp chi tiết cho không gian mở khu vực nhằm tạo không gian mở sinh động, đem lại chất lượng sống cho người khu vực KIẾN NGHỊ Tại Quyết Định số 448/QĐ - KTQH ngày 03/08/1996 điều lệ quản lý xây dựng theo quy hoạch Khu Vực Hồ Hoàn Kiếm phụ cận Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội ban hành kèm theo Quyết Định số 45JQĐUB ngày 06/01/1997 Quy Hoạch chi tiết Khu vực hồ Hoàn Kiếm phụ cận Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng phê duyệt theo uỷ quyền Thủ tướng Hiện định có nhiều điểm khơng cịn phù hợp với thực 94 tế khu vực hồ Hoàn Kiếm Cơ quan quản lý Nhà Nước cần ban hành định chi tiết cụ thể cho khu vực đặc thù hồ Hoàn Kiếm Xây dựng máy quản lý đô thị riêng cho khu vực hồ Hồn Kiếm Cần phải có nhữn định hướng quy hoạch chung không gian mở đô thị Tạo điểm không gian sinh hoạt cộng đồng nhằm kết nối tuyến đô thị Các quan truyền thông cần kêu gọi tuyên truyền ý thức tham gia hoạt động công cộng người dân, để có ý thức việc bảo vệ môi trường cảnh quan đô thị Giúp cho khoảng không gian mở xung quanh khu vực hồ Hồn Kiếm thực hữu ích với người dân, để trở thành “trái tim” thủ đô Hà Nội 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Nguyễn Thế Bá Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị NXB Xây Dựng Hà Nội 1997 Bộ xây dựng- Viện Nghiên cứu Kiến Trúc Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan Hà Nội.NXB Xây dựng Hà Nội 1998 Trần Hùng Nguyễn Quốc Thông Thăng Long- Hà nội mười kỷ thị hố Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 1995 PGS.KTS.Trần Hùng - Paris đôi bờ sông Sẹine, NXB Xây dựng 1995 Nguyễn Quốc Thông Mô hình phương pháp quy hoạch cải tạo, phát triển khu phố trung tâm cũ thành phố Hà Nội Luận án Tiến sỹ khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1997 Nguyễn Văn Bức Tổ chức quản lý giao thông đô thị khu phố cổ Hội thảo Viện Goethe, Hà Nội 1999 PGS.TS KTS Nguyễn Bá Đang ( chủ biên ) - Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan Hà Nội - Nhà xuất xây dựng - Hà Nội - 1999 THS.KTS Cao Xn Hồng - Góp phần nghiên cứu xây dựng định hướng bảo tồn cải tạo dãy phố bao quanh hồ Hoàn Kiếm - Luận văn thạc sĩ kiến trúc - Hà Nội 1996 Kim Quảng Quân.- Thiết kế đô thị.- NXB Xây Dựng 2000 10 TS.KTS.Hàn Tất Ngạn - Kiến Trúc Cảnh Quan Đô thị -NXB Xây Dựng 2000 11 PGS Trần Hùng , TS KTS.Nguyễn Quốc Thông - Thăng Long - Hà Nội Mười kỉ thị hố - Nhà xuất Xây Dựng - Hà Nội 1995 12 Phó KTS TTP Hà Nội , TS.KTS.Đào Ngọc Nghiêm - Tổ chức không gian kiến trúc khu phố cổ Hà Nội - Hội thảo viện Goethe Hà Nội – Hà Nội 1999 13 Nguyễn Hồng Thục-kiến trúc từ góc độ văn hố mơi trường, khí hậu Tạp Chí Kiến Trúc số (59) 1996 96 14 PGS.TS Phạm Hùng Cường - không gian mở cấu trúc đơn vị Ở - Tạp Chí Kiến Trúc số (80 ) 1999 15 KTS.Lê Vũ Phẩm - Phố Cổ, Phố Kim (Phiến Luận) - Hội thảo Viện Goethe Hà Nội - Hà Nội 1999 16 Ths.KTS.Nguyễn Phú Đức-ngun cứu chuyển hố hình thái không gian kiến trúc khu vực Hồ Gươm phục vụ công tác quản lý xây dựngLuận văn thạc sĩ kiến trúc- Hà nội 2000 17 Nguyễn Thị Mai Dung-tổ chức quản lý quy hoạch xây dựng không gian dành cho người khu trung tâm hồ Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội - Luận văn thạc sĩ quản lý thị.2002 18 GS.Đàm Trung Tường - ĐƠ thị Việt Nam - Nhà xuất Xây Dựng – Hà Nội 1995 19 Dương Trung Quốc - Liệu có khu phố cổ Hà Nội hay không Hội thảo viện Goethe Hà Nội - Hà Nội 1999 20.Vũ Tuấn Sán , Trần Quốc Vượng - Hà Nội nghìn xưa - Nhà xuất Hà Nội - Hà Nội 1998 21 Băng Sơn - Đường vào Hà Nội - Nhà xuất Thanh Niên - Hà Nội 1997 22.Ths.KTS.Trịnh Thuỳ Dương-tổ chức không gian- kiến trúc quảng Trường thị Hà Nội 23 Hồng Đạo Thúy - Người cảnh Hà Nội - Nhà XB Hà Nội - 1998 24 TS.KS Nguyễn Đình Tồn - Những nhân tố tự nhiên truyền thống Văn Hoá sắc kiến trúc thời Pháp thuộc Việt Nam - Luận án Tiến sỹ Kỹ thuật - 998 25 Phó Trưởng bàn quản lý phố cổ TS.KTS.Tơ Thị Tồn - Một số vấn đề định hướng quy hoạch cải tạo phố cổ Hà Nội 1999 Viện Goethe Hà Nội Hà Nội 1999 26 KTS Đặng Đức Trí - Bảo tồn khu phố cổ phát triển du lịch - Hội thảo Viện Goêth Hà Nội - Hà Nội 1999 97 27.TS.KTS.Phạm Đình Việt - Khơng gian giao tiếp kề cận nhà khu phố cổ - Hội thảo Viện Goethe Hà Nội - Hà Nội 1999 28 TS KTS Phạm Đình Việt - Bảo tồn phát huy giá trị thành phố cổ Quebec-NXB Khoa học Kỹ thuật,2005 29 Kiến trúc sư trưởng thành phố - Bản quy định tiêu chuẩn quy định kỹ Hà Nội 1997 30 Bộ Xây dựng – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – Nhà xuất xây dựng Hà Nội 1997 31.Các đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan Trường Bộ Xây Dựng 32 Phát triển giao thông thành phố cổ Hà Nội Hội kiến trúc sư Việt Nam, Hà Nội 2006 33.Quy hoạch định hướng phát triển không gian thành phổ Hà Nội đến năm 2020 Viện quy hoạch Đô thị Nông Thôn – Bộ Xây Dựng , Hà Nội 1998 34 Quyết định phê duyệt Quy Hoạch chi tiết quận Hoàn Kiếm , Hà Nội tỉ lệ 1/2000 ( Phần quy hoạch sử dụng đất giao thông) UBND thành phố Hà Nội, Hà Nội 2000 35.Quyết định ban hành điều lệ quản lý xây dựng theo quy hoạch chi tiết quận Hoàn Kiếm - Hà Nội, tỷ lệ 1/2000 UBND thành phố Hà Nội , Hà Nội 2000 36 Quyết định phê duyệt Quy hoạch chi tiết khu vực Hồ Gươm phụ cận tỷ lệ 1/1000 UBND thành phố Hà Nội , Hà Nội 2000 37 Quyết định ban hành điều lệ quản lý xây dựng theo quy hoạch khu vực hồ Gươm phụ cận , tỷ lệ 1/1000 UBND thành phố Hà Nội 2000 dựng 1993 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 38 Ken vin Lynch-The Image of City 39 Rob Kriner - Urban space 98 40 Richard Hedman - Fundamentals of Urban Design 41 Hamid Shirvani-the Urban Design Process 42 A.Korte : Đi thành phố - Dẫn chứng từ nơi khác giới bà gợi mở vấn đề Hà Nội Hội thảo viện Goethe Hà Nội, Hà Nội 2001 43 Michael : Suy nghĩ người nước ngồi giao thơng phố cổ Hà Nội Hội thảo viện Goethe - Hà Nội 2001 108