Chuyên đề thực tập xu hướng phát triển du lịch tại thành phố đá nẵng

27 4 0
Chuyên đề thực tập  xu hướng phát triển du lịch tại thành phố đá nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE - - n yê u Ch đề th ực ĐỀ ÁN MODULE p tậ TỔNG QUAN DU LỊCH ch uy Đề tài: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ên TẠI THÀNH PHỐ ĐÁ NẴNG h àn ng Sinh viên thực : Vũ Anh Tùng Mã sinh viên : 11144847 Lớp : POHE Quản trị Khách sạn K56 Giáo viên hướng dẫn : Thạc sĩ Phạm Thị Thu Phương Hà Nội - 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu .4 - Năm vững kiến thức, khái niệm bản, sở lý luận xoay quanh du lịch xu hướng phát triển du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu u Ch Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài đề án, tác giả khai triển nội dung với việc áp dụng hai phương pháp nghiên cứu sau .4 yê CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH .5 n đề 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN .5 1.1.1 Khái niệm Du lịch th 1.1.2 Đặc điểm vai trò du lịch ực 1.2 CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HIỆN NAY tậ 1.2.1 Nhóm xu hướng phát triển cầu du lịch p 1.2.1.1 Du lịch ngày khẳng định tượng kinh tế-xã hội phổ biến, nguyên nhân .6 ch 1.2.1.2 Sự thay đổi hướng phân bố luồng khách du lịch quốc tế uy 1.2.1.3 Sự thay đổi cấu chi tiêu khách du lịch ên 1.2.1.4 Sự thay đổi tổ chức chuyến khách du lịch ng 1.2.1.5 Sự gia tăng điểm du lịch chuyến 1.2.1.6 Sự hình thành nhóm khách theo độ tuổi: àn 1.2.2 Nhóm xu hướng phát triển cung du lịch h 1.2.2.2 Phát triển hệ thống bán sản phẩm du lịch .8 1.2.2.3 Tăng cường hoạt động truyền thông du lịch 1.2.2.4 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa du lịch 1.2.2.5 Đẩy mạnh q trình khu vực hóa, quốc tế hóa 1.2.2.6 Hạn chế tính thời vụ du lịch CHƯƠNG - XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH ĐÀ NẴNG 2.1.1 Thành phố Đà Nẵng .9 2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu 2.1.1.2 Điều kiện kinh tế: 2.1.1.3 Dân số, lao động, việc làm: 10 2.1.1.3 Cơ sở hạ tầng: .10 2.1.1.4 Hợp tác quốc tế .10 2.1.2 Tài nguyên du lịch 12 2.1.2.1 Tài nguyên thiên nhiên: bãi biển cảnh quan thiên nhiên 12 2.1.2.2 Tài nguyên nhân tạo .14 u Ch 2.1.3 Các loại hình du lịch Đà Nẵng 15 2.1.3.1 Du lịch biển đảo 15 yê 2.1.3.2 Du lịch danh lam thắng cảnh 15 n 2.1.3.3 Du lịch Lễ hội 16 đề 2.1.4 Cơ sở hạ tầng du lịch 16 2.1.4.1 Tình hình sở lưu trú Thành phố Đà Nẵng 16 th 2.1.4.2 Hệ thống nhà hàng, cửa hàng bán đồ lưu niệm 17 ực 2.1.4.3 Hệ thống công ty kinh doanh du lịch: 18 tậ 2.1.5 Tình hình khách du lịch .18 p 2.2 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 19 ch 2.2.1 Thị trường sản phẩm lưu niệm (vật chất) du lịch: 19 uy 2.2.2 Phát triển loại hình du lịch: 19 2.2.3 Hoạt động truyền thông du lịch: 19 ên 2.2.4 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa du lịch địa phương: .20 ng 2.2.5 Đẩy mạnh q trình khu vực hóa, quốc tế hóa: 20 h àn CHƯƠNG - MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG DỰA TRÊN CÁC XU HƯỚNG 21 3.1 Đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng du lịch, cơng nghiệp hóa, đóa 21 3.2 Đẩy mạnh liên kết tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch 21 3.3 Thị trường sản phẩm du lịch 22 3.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch có chất lượng 23 3.5 Tăng cường phối hợp ngành, mở rộng hợp tác liên kết khu vực hợp tác quốc tế 23 3.6 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch, Công tác quảng bá - tiếp thị ngành du lịch Đà Nẵng.23 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đà Nẵng là thành phố biển nằm miền Trung Việt Nam, có vị trí gần trung tâm khoảng cách thủ đơ Hà Nội và Sài Gịn Sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên đa dạng, Đà Nẵng không thu hút du khách với bãi biển dài 60 km, tạp chí Forbes u Ch Mỹ bình chọn bãi biển quyến rũ hành tinh, mà cịn có nhiều cảnh yê quan ấn tượng bán đảo Sơn Trà, khu du lịch Bà Nà Hills, danh thắng Ngũ Hành Sơn… n Ngồi Đà Nẵng cịn trung tâm di sản văn hóa tiếng giới Cố đô Huế đề (Thành phố Huế), phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn (Tỉnh Quảng Nam) Không hấp dẫn với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, Đà Nẵng còn thành phố th đáng sống lành yên bình nơi Thành phố an ninh trật tự, khơng có ực người lang thang xin ăn, khơng có người nghiện ma túy cộng đồng xảy p tậ tình trạng kẹt xe Đó lý mà bạn hồn toàn an tâm đến du lịch Đà Nẵng  và thoải mái lang thang khám phá khắp thành phố ch Ngành Du lịch Việt Nam nói chung ngành du lịch Đà Nẵng nói riêng, thời uy gian qua, sau ngày giải phóng đất nước, xuất phát điểm công ty Du lịch Quảng Nam – Đà ên Nẵng với vài khách sạn trung tâm thành phố  chủ yếu phục vụ chuyên gia Nga ng khách nội địa công tác, qua 40 năm xây dựng phát triển, ngành Du lịch Đà Nẵng àn có bước phát triển vượt bậc, đạt thành tựa quan trọng nhiều lĩnh h vực Từ bối cảnh trên, việc nghiên cứu xây dựng đề án “Xu hướng phát triển du lịch Thành phố Đà Nẵng” tất yếu nhằm xác định rõ định hướng phát triển chủ yếu du lịch Đà Nẵng; với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế biển, quần thể danh lam thắng cảnh, khu vui chơi, nghỉ dưỡng; góp phần cải thiện kinh tế địa phương, xây dựng thành phố tiềm du lịch phù hợp với xu hội nhập Việt Nam với khu vực quốc tế 2.Mục tiêu nghiên cứu - Năm vững kiến thức, khái niệm bản, sở lý luận xoay quanh du lịch xu hướng phát triển du lịch - Nghiên cứu, tìm hiểu xu hướng có tác động đến việc phát triển ngành du lịch thành phố Đà Nẵng, ngành dịch vụ mũi nhọn - Biết tầm ảnh hưởng tích cực bất lợi mà xu hướng chi u Ch phói ngành du lịch Đà Nẵng yê - Từ việc khai thác, tìm hiểu xu hướng đánh giá, lập luận hết đưa n giải pháp, hướng đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu th - Phạm vi Thành phố Đà Nẵng, địa điểm du lịch gần thành phố ực - Các xu hướng việc phát triển ngành du lịch tiềm khoảng thời gian từ 2010 - 2015 p tậ - Đề án lấy thơng số, thơng tin dựa tình hình thực tế du lịch Đà Nẵng ch - Những thông số thông tin tham khảo từ giáo trình Kinh tế Du lịch (ĐH uy Kinh tế Quốc dân), Cổng thông tin điện tử Thành phố Đà Nẵng (danang.gov.vn) số ên trang web du lịch khác ng àn Phương pháp nghiên cứu h Trong trình thực đề tài đề án, tác giả khai triển nội dung với việc áp dụng hai phương pháp nghiên cứu sau - Phương pháp ngun cứu định tính (phân tích): nghiên cứu khơng dựa số liệu thống kê, mà phân tích đo lường khách quan dựa nguồn liệu thơng tin thu thập từ tìm quy luật chúng - Phương pháp nghiên cứu đinh lượng (thống kê số liệu): phương pháp nghiên cứu dựa thu thập số liệu thống kê đáng tin cậy phân tích nguồn liệu thơng qua biến số kỹ thuật thống kê Phương pháp nhằm kiểm tra giả thuyết mối quan hệ nhân tượng/q trình Phương pháp cịn gọi phương pháp thực nghiệm _ CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN u Ch 1.1.1 Khái niệm Du lịch yê Theo định nghĩa trường Đại học Kinh tế Quốc Dân: n "Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, đề sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu lại lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khác khách du th lịch Các hoạt động đem lại lợi ích kinh tế, trị, xã hội thiết thực cho đất nước ực làm du lịch cho thân doanh nghiệp p tậ Theo định nghĩ ông Michael Coltman (Mỹ): ch "Du lịch kết hợp tương tác nhóm nhân tố q trình phục vụ khách uy bao gồm: du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân sở quyền nơi đón ên khách du lịch" ng àn Theo định nghĩa tổ chức du lịch giới, "du lịch" việc thực chuyến h đến lại nơi bên nơi cư trú thường xuyên vịng 24 khơng q năm, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm có trở Mục đích chuyến giải trí, nghỉ dưỡng, thăm thân nhân, công tác, hội nghị khách hàng hay nhằm mục đích kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm vai trị du lịch Du lịch là ngành khơng khói, gây nhiễm mơi trường, có vai trị giúp khách du lịch vừa nghỉ ngơi, giảm strees với vừa biết thêm nhiều điều hay lạ mà họ chưa biết thông qua trải nghiệm chuyến Ngoài việc đáp ứng nhu cầu khách du lịch du lịch cịn góp phần phát triển kinh tế đất nước, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động ( hướng dẫn viên, nhân viên khách sạn, dịch vụ liên quan ) Hiện ngành du lịch phát triển mạnh nước thuộc giới thứ ba Nhu cầu du lịch tăng vấn đề bảo vệ mơi trường cần phải coi trọng Có dạng du lịch nữa, du lịch xúc tiến thương mại, vừa du lịch vừa kết hợp làm ăn, phổ biến Việt Nam u Ch 1.2 CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HIỆN NAY yê Theo dự đoán nhà khoa học giới du lịch giới có xu hướng phát n triển tốt Ta phân xu hướng phat triển du lịch giới thành nhóm đề sau th ực 1.2.1 Nhóm xu hướng phát triển cầu du lịch p biến, nguyên nhân tậ 1.2.1.1 Du lịch ngày khẳng định tượng kinh tế-xã hội phổ ch - Đời sống người dân ngày cải thiện nhiều nước có kinh tế uy phát triển, du lịch trở thành tiêu chuẩn để đánh giá mức sống tầng lớp dân cư ên xã hội - Phương tiện vận chuyển hoàn thiện, vận chuyển khách đường hàng ng không với chủng loại máy bay ngày đại xuất hãng hàng àn khơng có tiếng (Etihad Airways, Fly Emirates, ) , tàu cao tốc chạy với tốc độ cao lên đến h 300~500km/h, thuyền bay biển với vận tốc 100 hải lý/h Với điều kiện khách dành nhiều thời gian cho việc tham quan, nghỉ dưỡng - Điều kiện trị ngày ổn định, đòi hỏi giao lưu văn hóa, kinh tế, hữu nghĩ, - Nhu cầu người dân du lịch ngày tăng 1.2.1.2 Sự thay đổi hướng phân bố luồng khách du lịch quốc tế Việc quần chúng hóa hoạt động du lịch khả du lịch xa kéo theo nhiều biến đổi hướng vận động khách Trải qua nhiều biến cố lịch sử, hướng vận động khách du lịch khắp nơi giới 1.2.1.3 Sự thay đổi cấu chi tiêu khách du lịch Hiện nay, tỷ trọng chi tiêu khách cho dịch vụ bổ sung (mua sắm hàng hóa, đồ lưu niệm, tham quan, ) tăng lên với dịch vụ (ăn, ở, vận chuyển) Điều có nghĩa tỷ trọng chi tiêu cho dịch vụ ngày giảm, hay nói cách khác u Ch mức chi tiêu du khách ngày tăng yê n 1.2.1.4 Sự thay đổi tổ chức chuyến khách du lịch đề Theo xu hướng thời nay, đa phần khách du lịch hạn chế chọn mua gói du lịch có lịch trình, họ hoàn toàn tự chuyến đi, không bị phụ thuộc nhiều th vào người khác, tự vấn đề ăn uống, ngủ đi, thời gian di chuyển, ực p tậ 1.2.1.5 Sự gia tăng điểm du lịch chuyến Trong năm gần khách du lịch có xu hướng thích nhiều nước, thăm nhiều ên uy ch điểm du lịch chuyến 1.2.1.6 Sự hình thành nhóm khách theo độ tuổi: ng Có nhóm khách thị trường du lịch giới là: àn - Học sinh, sinh viên: đối tượng chưa có thu nhập thu nhập thấp h - Người độ tuổi lao động tích cực: đối tượng có việc làm kiếm thu nhập, tùy thuộc vào thu nhập thường niên mà nảy ninh nhu cầu thiết yếu thường ngày nhu cầu du lịch - Người cao tuổi: đối tượng người qua độ tuổi lao động nghỉ hữu/khơng làm việc Trong độ tuổi 1.2.2 Nhóm xu hướng phát triển cung du lịch 1.2.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch Trong thời buổi cạnh tranh du lịch liệt nay, quốc gia phát triển du lịch cần đưa sách đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đưa thị trường mặt hàng, sản phẩm độc đáo, mang tính sắc dân tộc 1.2.2.2 Phát triển hệ thống bán sản phẩm du lịch Các tổ chức lữ hành lớn giới vấn tiếp tục giữ vị trí quan trọng việc tổ chức bán sản phẩm du lịch Sẽ phát triển loại hình bán chương trình du lịch đến tận nhà việc ứng dụng Internet Xu hướng doanh nghiệp du lịch kết hợp tổ chức u Ch đón khách từ nước thứ ba ngày khẳng định yê n 1.2.2.3 Tăng cường hoạt động truyền thông du lịch đề Nhìn chung, khách du lịch giới có thói quen đến nơi họ nghe đến quảng cáo nhiều Các chuyên gia du lịch giới cho rằng, vai trò hoạt động th tuyên truyền quảng bá du lịch quốc tế ngày phải nâng cao, đặc biệt ực thời buổi cần có áp dụng công nghệ thông tin phát triển đối mặt với p tậ khó khăn cạnh tranh liệt ngành ch 1.2.2.4 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa du lịch uy Nhiều nước coi du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, có chiến lược đưa du lịch trở thành ên ngành công nghiệp hàng đầu thứ hai, thứ ba kinh tế quốc dân, trọng phát ng triển du lịch Ở nước phát triển mạnh diễn q trình cơng nhiệp hóa, đại àn hóa ngành du lịch, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ cao điện h tử tin học, vo tuyến viễn thơng, tự động hóa, công nghiệp sinh học, công việc vận hành lữ hành, khách sạn, trang thiết bị, phương tiện khâu tác nghiệp vô đại 1.2.2.5 Đẩy mạnh q trình khu vực hóa, quốc tế hóa Xu hướng khu vực hóa, quốc tế hóa hoạt động du lịch ngày trở nên tất yếu Các tuyến du lịch nước gắn kết với nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch nhiều nước chuyến hành trình khách, quốc tế hóa cao sản phẩm du lịch Nhiều tập đoàn du lịch chuỗi khách sạn, tập đồn lữ hành có mặt nhiều nước giới 1.2.2.6 Hạn chế tính thời vụ du lịch Các nước du lịch tiên tiến giới ngày tiến hành nhiều biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế tác động bất lợi tính thời vụ du lịch kéo dài thời vụ du lịch u Ch _ yê n CHƯƠNG - XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ đề NẴNG th 2.1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH ĐÀ NẴNG ực 2.1.1 Thành phố Đà Nẵng p tậ 2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu - Đà Nẵng nằm vị trí trung độ đất nước, trung điểm tam giác di sản văn ch hoá giới tiếng, cửa ngõ quan trọng biển, nằm trục hành uy lang kinh tế Đơng Tây Với vị trí tạo điều kiện để Đà Nẵng có lợi so sánh du ên lịch với địa phương khác nước ng - Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng duyên hải, vừa có đồi núi Vùng núi àn cao dốc tập trung phía Tây Tây Bắc, từ có nhiều dãy núi chạy dài biển, số h đồi thấp xen kẽ vùng đồng ven biển hẹp Đồi núi chiếm diện tích lớn, nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn có ý nghĩa bảo vệ mơi trường sinh thái thành phố.Đồng ven biển vùng đất thấp chịu ảnh hưởng biển bị nhiễm mặn, vùng tập trung nhiều sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, đất khu chức thành phố - Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động 2.1.1.2 Điều kiện kinh tế: + Hội chợ Du lịch quốc tế Đà Nẵng  Đây kiện quan trọng ngành du lịch Việt Nam nhằm kích cầu thị trường du lịch, thúc đẩy khách du lịch quốc tế vào Việt Nam nói chung khu vực miền Trung nói riêng; diễn đàn liên kết ý tưởng dành cho doanh nghiệp du lịch việc giới thiệu sản phẩm dịch vụ Việt Nam quốc tế Đồng thời sân chơi lành mạnh hiệu dành cho doanh nghiệp du lịch Việt Nam quốc tế trao đổi, thảo luận, tạo tiền đề hợp tác phát triển du lịch bền vững 2.1.2 Tài nguyên du lịch u Ch 2.1.2.1 Tài nguyên thiên nhiên: bãi biển cảnh quan thiên nhiên yê Bãi biển Mỹ Khê: Bãi biển Mỹ Khê tạp chí Forbes bình chọn n bãi biển quyến rũ hành tinh Với đường bờ biển kéo dài đến 90m, bãi cát trắng đề mịn, nước biển xanh với hệ thống khách sạn cao cấp, nhà nghỉ, khu nghỉ dưỡng hai bên bờ biển bãi biển Mỹ Khê nơi dừng chân lý tưởng du lịch, nghỉ dưỡng ực th Bãi biển Non Nước: Điều đặc biệt tới bãi biển Non Nước chiêm ngưỡng p tậ tồn khung cảnh tuyệt đẹp ngắm bình binh hay hồng biển vô lãng mạn Bãi biển Non Nước kéo dài 5km nối liền với nhiều bãi biển khác với bãi cát ch trắng trải dài, nước biển xanh thực trở thành nơi nghỉ dưỡng thơ mộng mang lại uy phút giây thư giãn tuyệt vời Đặc biệt, bãi biển Non Nước nằm chân núi Ngũ ên Hành Sơn với đồi thông xanh mát nên khơng khí lành thích hợp cho việc àn ng du lịch h Bãi biển Bắc Mỹ An: Bãi biển Bắc Mỹ An thuộc quận Ngũ Hành Sơn cách trung tâm thành phố khoảng 7km, với chiều dài bờ biển gần 4km, cát trắng mịn, nước biển xanh khu nghỉ mát cao cấp Bãi biển Bắc Mỹ An xem khu nghỉ dưỡng mang tầm cỡ quốc tế Khu vực Bắc Mỹ An có điểm xem bãi tắm đẹp, gồm bãi tắm T18, Mỹ Đa Đông 2, Mỹ Đa Đông 3, Bắc Mỹ An khu vực khách sạn Furama, bạn lựa chọn địa điểm thích hợp với nhu cầu tài để thuận tiện cho việc tham quan 12 Bãi biển Nam Ô: Cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 17km phía Tây Bắc, bãi tắm Nam Ô có độ dốc vừa phải, ven theo chân núi với phong cảnh non nước hữu tình thích hợp với tắm biến hoạt động vui chơi biển Bãi biển Xuân Thiều: Bãi biển Xuân Thiều những bãi biển đẹp Đà Nẵng. Nằm khu du lịch sinh thái Xuân Thiều, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng trước quân đội Mỹ chiếm đóng bãi biển Xuân Thiều gọi biển Đỏ ánh mặt trời lên từ biển đỏ vùng trời Nước bãi biển Xuân Thiều sạch, xanh khung với u Ch khung cảnh thiên nhiên lãng mạn tranh lành Đà Nẵng sầm uất yê n Các bãi tắm thuộc bán đảo Sơn Trà: Từ trung tâm thành phố Đà Nẵng qua cầu sông đề Hàn khoảng 8km bán đảo Sơn Trà bao bọc bãi biển tuyệt đẹp như: Bãi Nam, Bãi Rạng, Bãi Bụt, Bãi Tiên Sa, Bãi Con, Bãi Bắc…Các bãi tắm bán đảo Sơn Trà có độ th dốc lớn, nước xanh thích hợp với dịch vụ nghỉ dưỡng ực p tậ Bán đảo Sơn Trà: Sơn Trà là tên bán đảo hình nấm thuộc quận Sơn Trà, nằm cách trung tâm thành phố Ðà Nẵng 10 km hướng Ðông Bắc Đến Sơn Trà, du khách ch “lên rừng, xuống biển”, trải nghiệm hoạt động như: Khám phá rừng già Sơn Trà; tắm uy biển ở bãi tắm Mỹ Khê, bãi Bụt; tham gia câu cá ngư dân, lặn biển ngắm san hô; thăm ên hải đăng Tiên Sa; tham quan chùa Linh Ứng ngắm toàn cảnh thành phố Đà Nẵng từ đỉnh àn ng Sơn Trà; đến Mũi Nghê – nơi đón ánh nắng bình minh Đà Nẵng… h Ngũ Hành Sơn: Cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 7km, thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, kề bên khu du lịch Non Nước, Ngũ Hành Sơn năm núi đá (Kim sơn, Mộc sơn, Thủy sơn, Hỏa sơn Thổ sơn) trơng giống hịn non lên cồn cát đá mênh mông, quanh năm sóng vỗ chân Đến Ngũ Hành Sơn, du khách thường đến núi lớn Thủy Sơn, chùa Tam Thai, hang động Huyền Không, động Linh Nham, động Vân Thông, động Lăng Hư, động Vân Nguyệt… Dưới chân Ngũ Hành Sơn có làng đá mỹ nghệ Non Nước với những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc đá bàn tay nghệ nhân địa phương cần cù tạc nên 13 Núi Bà Nà: Núi Bà Nà thuộc nằm xã Hòa Ninh, huyện Hịa Vang, cách Đà Nẵng 40 km phía Tây Nam. Bà Nà có giá trị sinh thái du lịch to lớn, khu dự trữ thiên nhiên Quốc gia. Ở Bà Nà, với độ cao 1489m so với mực nước biển, du khách cảm nhận mùa riêng biệt ngày: Sáng – xuân, trưa- hạ, chiều – thu, tối – đông khơ bị mưa. Vượt qua đoạn cáp treo dài dốc kỷ lục,  từ đỉnh núi, du khách bao qt khơng gian mênh mông: biển cả, thành phố Đà Nẵng, cánh đồng lúa xanh đến tận chân trời… Đến đây, bạn không nên bỏ qua địa điểm u Ch như: chùa Linh Ứng với tượng Đức Bổn Sư cao 27m, Suối Mơ nước vắt, mùa hè n yê có thác Tóc Tiên… đề 2.1.2.2 Tài nguyên nhân tạo th Khu tháp Chămpa thuộc khu quần thể Thánh địa Mỹ Sơn: Tại thung lũng chiều ực dài khoảng 2km, chiều rộng 1km, nằm bên cạnh làng Mỹ Sơn thuộc tổng An Hòa, phủ p tậ Duy Xuyên, thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 70km phía tây nam Vào năm 1885, tốn lính Pháp tình cờ đặt đường dây ch điện tín phát khu tháp Chămpa bị phủ rừng dây leo, nằm tọa độ 15o46’ uy vĩ độ Bắc 106o07’ kinh Đơng ên ng Nhóm tháp Khương Mỹ :Di tích Chămpa Khương Mỹ nằm làng Khương Mỹ, huyện àn Hà Đông, thuộc xã Tam Xuân, huyện Núi Thành, phía nam sơng Tam Kỳ, cách trung h tâm thị xã 2km Cầu sơng Hàn: Nói đến Đà Nẵng khơng thể khơng nhắc đến dịng sơng Hàn thơ mộng cầu Sông Hàn – cầu quay Việt Nam, nhân dân thành phố đóng góp phần lớn tiền xây dựng. Cầu xây dựng trục đường Bạch Đằng, nối quận Hải Châu với quận Sơn Trà. Mỗi buổi tối, cầu sông Hàn đẹp lung linh bật thành phố Đà Nẵng trẻ trung 14 Khu du lịch Bà Nà Hills: Tọa lạc khu vực núi Bà Nà, Bà Nà Hills vài năm gần trở thành địa điểm du lịch bật Đà Nẵng biểu tượng ngành du lịch thành phố Đến với Bà Nà Hills, khác h du lịch trải nghiệm khơng gian hồn tồn mẻ nét độc đáo kiến trúc sở vật chất mang đậm nét cổ điển văn hóa phương Tây Quý khách có hội tham quan, chiêm ngưỡng vẻ đẹp góc Châu Âu (European Village), thưởng thức ăn ngon nhà hàng buffet thượng hạng thỏa sức đắm vào thử thách hút trò chơi khu vui chơi giải trí u Ch yê 2.1.3 Các loại hình du lịch Đà Nẵng n 2.1.3.1 Du lịch biển đảo đề Du lịch biển, đảo loại hình du lịch sinh thái mà dựa vào thiên nhiên bờ biển, đảo để tắm, vui chơi…kết hợp với văn hoá địa gắn với giáo dục th Cũng loại hình du lịch khác, du lịch biển, đảo thuộc ngành dịch vụ, ực ngành khơng khói, gây nhiễm mơi trường, giúp khách du lịch vừa nghỉ ngơi, giảm p tậ strees vừa biết thêm nhiều điều hay lạ mà khách chưa biết. Du lịch biển, đảo cũng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu nhập , tạo thêm nhiều việc làm cho người lao uy ch động. phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên du lịch biển, đảo có nét khác biệt so với loại hình du lịch ên khác Du lịch biển, đảo xây dựng phát triển sở khai thác tài nguyên du lịch ng tự nhiên ven biển, nước biển, cát biển,…và đảo tự nhiên.Trên sở khai thác àn phát triển với du lịch nhân văn dịch vu giải trí, thể dục thể thao kèm… 2.1.3.2 Du lịch danh lam thắng cảnh - Một vài danh lam Đà Nẵng vùng lân cận + Thánh địa Mỹ Sơn + Phố cổ Hội An + Ngũ Hành Sơn 15 h Hoạt động du lịch biển thường gắn với hoạt động nghỉ mát, tắm biển, an dưỡng 2.1.3.3 Du lịch Lễ hội - Khái niệm: du lịch lễ hội khái niệm để loại hình du lịch dựa thời điểm diễn mùa lễ hội năm địa phương toàn quốc Du lịch lễ hội bao gồm nhiều hoạt động đa dạng có liên quan đến nét đặc trưng văn hóa, phong tục thể qua lễ hội, festival lớn năm Du lịch Lễ hội thời gian gần phát triển thành tiềm lớn cho du lịch Đà Nẵng tính hấp dẫn thu hút quan tâm ý đông đảo khách du lịch nước, u Ch hội để quảng bá hình ảnh, đất nước, người du lịch đến bạn bè Năm châu yê - Nổi bật Du lịch Lễ hội Đà Nẵng Lễ hội bắn pháo hoa thường n niên tổ chức khu vực sông Hàn, thu hút quy tụ nhiều đội chơi khác tham quan đề nước ực th 2.1.4 Cơ sở hạ tầng du lịch p tậ 2.1.4.1 Tình hình sở lưu trú Thành phố Đà Nẵng Hiện Thành Phố Đà Nẵng có khoảng 140 sở lưu trú, đa dạng thể ch loại từ khách sạn lớn nhỏ đạt tiêu chuẩn từ đến sao, khu hộ biệt thự cao cấp uy Trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2015, với phát triển kinh tế ên Đà Nẵng trọng vào dự án, kế hoạch phát triển ngành du lịch ng quyền địa phương, nhu cầu du lịch Đà Nẵng du khách nước àn tăng mạnh nên nhà đầu tư, doanh nghiệp tận dụng để nâng cấp trang thiết bị, sở h vật chất Nhiều khách sạn, khu nghỉ dưỡng xây dựng thêm nhằm đáp ứng nhu cầu ăn, ngủ, nghỉ khách Dựa vào tính chất địa lý phong phú Thành phố mà nhiều cơng trình khách sạn, khu nghỉ dưỡng đầu tư kỹ lưỡng vào kiểu cách, vị trí tọa lạc không gian rộng lớn Số lượng khách sạn tăng liên tục qua năm với tốc độ tăng bình qn 26,14% Số lượng phịng tăng lên liên tục tăng nhanh qua năm, 7.623 phòng vào đầu năm 2015 Cùng với tăng lên số lượng khách sạn khách sạn chất lượng cao tăng lên, nhiên số khiêm tốn tổng số khách sạn Hoạt động kinh 16 doanh khách sạn giữ tốc độ tăng trưởng ổn định với công suất sử dụng phịng bình qn 75%, khách sạn ven biển khách sạn - có cơng suất sử dụng phịng vào mùa hè lên đến 90 - 100% Cùng với tăng lên số lượng khách thời gian lưu trú du khách có xu hướng kéo dài hơn, nhiên thời gian lưu trú bình quân du khách Đà Nẵng cịn thấp, đạt trung bình từ 1,5 đến 1,7 ngày, thấp số địa phương vùng Quảng Nam Thừa Thiên Huế u Ch Một số sở lưu trú đặc trưng yê Khách sạn - Resort n - Inter Continental Resort Danang (5 sao) đề - Fusion Maia (5 sao) - Furama Resort (5 sao) th - Pullman Danang Beach Resort (5 sao) ực - Green Plaza (4 sao) - Northen Danang (4 sao) p tậ - Mường Thanh Grand Danan (4 sao) uy ch Thu Căn hộ, biệt thự du lịch cao cấp ên - The Ocean Villas ng - Koala Apartment h àn - Vinh Trung Plaza Nhà nghỉ du lịch - Tây Hải - Swan - Phú Thịnh 2.1.4.2 Hệ thống nhà hàng, cửa hàng bán đồ lưu niệm 17 Hệ thống nhà hàng có 200 nhà hàng ăn uống, thực đơn ẩm thực phục vụ khách đa dạng Tuy nhiên, nhà hàng, quán ăn thường phục vụ nhậu, chủ yếu phục vụ cho khách chỗ, có nhà hàng để lại ấn tượng cho du khách Về dịch vụ bán hàng lưu niệm, doanh nghiệp kinh doanh số loại sản phẩm từ trước đến là: đá mỹ nghệ, Non Nước, tranh (sơn mài, vẽ, thêu ), vải tơ tằm, hải sản khô, nem tré Tuy nhiên, điểm kinh doanh hàng lưu niệm rải rác, thiếu tập trung, gây khó khăn cho du khách việc tìm kiếm, đặc biệt khách quốc tế Ngoài ra, giá mặt hàng lưu niệm thường có phân biệt khách quốc tế khách nội địa Số sở kinh doanh dịch u Ch vụ đạt chất lượng chưa nhiều, chưa đáp ứng nhu cầu mua sắm, ăn uống khách du yê lịch Hiện nay, tồn thành phố có khoảng 35 sở công nhận danh hiệu "Đạt tiêu n chuẩn phục vụ khách du lịch", 22 sở ăn uống 13 sở mua sắm đề 2.1.4.3 Hệ thống công ty kinh doanh du lịch: th Tổng số doanh nghiệp kinh doanh du lịch Đà Nẵng 521 doanh nghiệp Số ực lượng doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch thành phố Đà Nẵng tăng nhanh p tậ (bình quân 19,49%/năm) Kinh doanh lưu trú nhà hàng Đà Nẵng có xu hướng phát triển so với kinh doanh lữ hành Tính đến cuối năm 2011 có 108 đơn vị kinh doanh lữ hành, ch có 31 đơn vị kinh doanh lữ hành quốc tế, 34 đơn vị kinh doanh lữ hành nội địa, 24 uy chi nhánh lữ hành quốc tế 15 văn phòng đại diện Các công ty du lịch Đà Nẵng phần ên lớn làm nhiệm vụ nối tour cho hãng lữ hành Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh nên ng bị động nguồn khách Khả khai thác nguồn khách du lịch quốc tế trực tiếp thấp àn Hoạt động kinh doanh lữ hành Đà Nẵng ổn định phát triển nhanh, loại hình h tour tuyến đa dạng Tuy nhiên, hoạt động lữ hành cịn có biểu cạnh tranh không lành mạnh, việc phối hợp, hợp tác lữ hành khách sạn cịn hạn chế 2.1.5 Tình hình khách du lịch Trong năm gần (2011 đến 2015) lượng khách du lịch đến Đà Nẵng tăng 20,14%/năm, lượng khách quốc tế tăng 25,4%, khách nội địa tăng 18,6% Theo báo cáo công bố ngày 29/6/2015 Sở VHTT&DL Đà Nẵng với lượng khách đến tham quan, du lịch tiếp tục tăng cao, tổng thu nhập từ hoạt động du lịch địa 18 bàn TP tháng qua ước đạt 6.284 tỉ đồng, tăng 35% so với kỳ năm 2014 đạt 53,3% kế hoạch 2.2 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.2.1 Thị trường sản phẩm lưu niệm (vật chất) du lịch: Đà Nẵng có sách đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đưa thị trường mặt hàng, sản phẩm độc đáo, mang tính sắc địa phương, đồ lưu niệm u Ch - Tiền năng: Việc kinh doanh mặt hàng lưu niệm phổ biến thịnh hành yê mặt hàng lưu niệm mang tính độc đáo, sắc địa phương, khách du lịch n thăm điểm đến đất nước họ trở nước thứ mà họ khơng thể khơng mang đề mặt hàng thủ cơng có nét đặc trưng nơi du lịch Những mặt hàng phổ biến chợ du lịch Đà Nẵng bao gồm nón, áo dài, lụa, th - Hạn chế: đa dạng mặt hàng quảng bá hình ảnh chưa ực trọng p tậ 2.2.2 Phát triển loại hình du lịch: ch Ở Đà Nẵng có số loại hình du lịch chủ đạo biển đảo, danh lam thắng cảnh hay uy du lịch lễ hội,việc quảng bá hình ảnh với bạn bè quốc tế góp phần xúc tiến ngành du lịch ên Thành phố ng - Tiềm năng: lợi lớn ngành du lịch Đà Nẵng thân thành phố Đà àn Nẵng sở hữu nhiều nét đẹp văn hóa, truyền thống địa phương đa dạng, dồi h tài nguyên du lịch từ thiên nhiên đến nhân tạo, điều quyền nhà đầu tư trọng đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch dựa tính chất khía cạnh vùng miền - Hạn chế: việc phát triển loại hình du lịch chưa thực đồng tùy thuộc vào nhu cầu khách 2.2.3 Hoạt động truyền thông du lịch: 19 Vai trò hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Đà Nẵng ngày phải nâng cao, đặc biệt thời buổi cần có áp dụng cơng nghệ thơng tin phát triển đối mặt với khó khăn cạnh tranh liệt ngành Tính tới thời điểm tại, với phát triển mạnh Internet hệ thống mạng xã hội khác facebook, công ty du lịch, lữ hành đưa kế hoạch, dự án thúc đẩy quảng bá hình ảnh, với tour du lịch với nhiều ưu đãi hấp dẫn nhằm thu hút tò mò dân chúng Tuy nhiên nhiều hạn chế trì trệ cơng tác truyền thông quảng bá, u Ch phần vấn đề tài chính, mặt khác ý tưởng tạo đột biến, nhiều n yê người dân chưa ý thức tầm quan trọng ngành nghề du lịch địa phương đề 2.2.4 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa du lịch địa phương: Q trình cơng nhiệp hóa, đại hóa ngành du lịch, ứng dụng tiến th khoa học kỹ thuật, công nghệ cao điện tử tin học, vo tuyến viễn thơng, tự động hóa, ực cơng nghiệp sinh học, công việc vận hành lữ hành, khách sạn, trang thiết bị, p tậ phương tiện khâu tác nghiệp vô đại - Tiềm năng: áp dụng khoa học công nghệ bổ trợ cho dự án du lịch ch áp dụng vào việc điều hành doanh nghiệp lữ hành/khách sạn uy - Hạn chế: việc áp dụng chưa có quy mô rộng lớn ên ng 2.2.5 Đẩy mạnh trình khu vực hóa, quốc tế hóa: àn Xu hướng khu vực hóa, quốc tế hóa hoạt động du lịch ngày trở nên tất yếu h Các tuyến du lịch gắn kết với nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch nhiều nước chuyến hành trình khách, quốc tế hóa cao sản phẩm du lịch, đồ lưu niệm Nhiều tập đoàn du lịch chuỗi khách sạn, tập đoàn lữ hành có mặt Đà Nẵng - Tiềm năng: Việt Nam gia nhập hiệp định hợp tác xuyên Thái Bình Dương TPP, điều mở hội nhiều tiềm việc xúc tiến trình đối ngoại, tạo liên kết với đối tác kinh tế nước Đối với du lịch nói riêng, hợp tác bước đá quan trọng cho việc 20 _ CHƯƠNG - MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG DỰA TRÊN CÁC XU HƯỚNG 3.1 Đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng du lịch, công nghiệp hóa, đóa u Ch - Phát triển số lượng chất lượng sở lưu trú nhằm đáp ứng nhu cầu ngành yê du lịch n - Nâng cao chất lượng phương tiện phục vụ tiếp đón hành khách; nâng cấp xây đề dựng thêm khu vui chơi giải trí, resort, khu mua sắm lớn, đại đa dạng hóa chủng loại hàng hóa, khu thể thao phù hợp với điều kiện địa hình thành phố th - Ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng phục vụ cho du lịch, hồn chỉnh hệ thống ực thông tin liên lạc, xây dựng cải tạo mạng lưới cấp điện cho khu đô thị du lịch p tậ Cung cấp đầy đủ nước đáp ứng yêu cầu du lịch ch 3.2 Đẩy mạnh liên kết tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch uy Để tạo sức mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, thu hút đầu tư, chuyển giao ên công nghệ địa phương Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam; liên kết tỉnh duyên ng hải miền Trung mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với quốc gia, tổ chức du lịch àn nước nhằm nâng cao vị du lịch Đà Nẵng trường quốc tế; xúc tiến thị h trường khách du lịch trọng tâm, trọng điểm (đối với thị trường nước, tập trung quảng bá mạnh TP.Hồ Chí Minh Hà Nội Đối với thị trường nước ngoài, trọng Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan,  Mỹ, Nga Úc ); lựa chọn doanh nghiệp mạnh thương hiệu, có tiềm lực kinh tế Bà Nà Hills, Silvershore, Vitours, Intercontinental kết hợp với đơn vị lữ hành, khách sạn địa bàn tổ chức phát động điểm đến thị trường trọng điểm, tạo sức mạnh tổng hợp; trì đường bay quốc tế có Singapore, Hàn Quốc, Malaysia, Trung Quốc, Đài Loan, Nga xúc tiến mở thêm đường bay quốc tế đến Đà Nẵng từ thị trường quan trọng Thái Lan, 21 Lào, Hồng Kông, Nhật Bản, Úc để thu hút nguồn khách du lịch; tổ chức nâng tầm kiện thường niên để quảng bá, thu hút du khách thi trình diễn pháo hoa quốc tế, thi thuyền buồm, dù bay quốc tế, chương trình Du lịch Đà Nẵng- Điểm hẹn mùa hè, ca nhạc đường phố 3.3 Thị trường sản phẩm du lịch Trước tiên, ưu tiên phát triển du lịch biển nghỉ dưỡng biển chất lượng cao theo hướng hình thành khu nghỉ dưỡng ven biển quy mơ lớn, chất lượng cao có khả u Ch cạnh tranh với nước khu vực giới Bên cạnh đó, với định hướng đưa biển trở yê thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, Đà Nẵng cần tập trung đầu tư phát triển sản phẩm du n lịch biển hấp dẫn du khách thuyền buồm, du thuyền, thám hiểm đại dương, câu mực đề đêm, ngắm san hô; phát triển loại hình thể thao biển như: dù kéo, mô-tô nước, lướt ván, lướt ván buồm, thuyền chuối số dịch vụ bổ sung làm tăng thêm sức hấp th dẫn cho biển Tại khu du lịch Nam Thọ - Sơn Trà, tiến hành xây dựng thành trung tâm ực giải trí biển, hình thành tour du ngoạn biển để chiêm ngưỡng mái nhà xanh thành p tậ phố khám phá giới đại dương kỳ thú Bên cạnh đó, để tạo sản phẩm dịch vụ đa dạng, phong phú, phát triển theo hình thức kết hợp du lịch biển - núi khu du lịch ch Hải Vân - sông Trường Định - vịnh Đà Nẵng Và điều khơng thể thiếu phát triển uy sản phẩm vui chơi giải trí cao cấp; cần đầu tư xây dựng bến cảng du lịch, bãi tắm du lịch ên kiểu mẫu; nâng cao chất lượng sở lưu trú, nhà hàng ven biển có; hình thành ng khu bán hàng lưu niệm, giải trí, khu ẩm thực vùng biển dịch vụ phục vụ khách khu àn vực ven biển h Cũng nên đẩy mạnh thị trường mặt hàng lưu niệm có giá trị hình ảnh cao: Việc kinh doanh mặt hàng lưu niệm phổ biến thịnh hành mặt hàng lưu niệm mang tính độc đáo, sắc địa phương, khách du lịch thăm điểm đến ngồi đất nước họ trở nước thứ mà họ không mang mặt hàng thủ cơng có nét đặc trưng nơi du lịch Để phát triển du lịch Đà Nẵng, cần đa dạng hóa sản phẩm du lịch, bao gồm phát triển du lịch biển, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa du lịch công vụ 22 3.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch có chất lượng nhằm bảo đảm tính chuyên nghiệp việc phục vụ khách du lịch; đầu tư nguồn nhân lực tất lĩnh vực du lịch: lữ hành, khách sạn, nhà hàng, hướng dẫn viên, thuyết minh viên, vận chuyển, khu điểm du lịch, cán quản lý Nhà nước cấp (thành phố, quận, huyện); rà soát đánh giá số lượng chất lượng nguồn nhân lực để xây dựng định hướng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp; đầu tư xây dựng Trường Cao đẳng Nghề du lịch Đà Nẵng thành sở đào tạo nghề đạt chuẩn quốc gia; xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khóa du lịch cho học sinh, sinh viên, nâng cao nhận thức cộng đồng, u Ch thanh-thiếu niên, học sinh, sinh viên hoạt động du lịch, nhằm xây dựng Đà n yê Nẵng thành điểm đến an toàn thân thiện cho du khách hợp tác quốc tế đề 3.5 Tăng cường phối hợp ngành, mở rộng hợp tác liên kết khu vực ực th * Phối hợp ngành: Trước hết, thực phối hợ ba lĩnh vực văn hoá - p tậ thể thao - du lịch Ngồi ra, cần có liên kết, phối hợp ngành văn hóa, thể thao du lịch với ngành khác đặc biệt ngành thương mại dịch vụ nhằm tận dụng tối đa ch tiềm năng, lợi để phát triển lĩnh vực ngành lĩnh vực du lịch ên uy * Mở rộng hợp tác liên kết khu vực hợp tác quốc tế: Du lịch Đà Nẵng cần phối hợp ng với tỉnh lân cận hình thành mạng lưới không gian du lịch với tuyến, điểm, tour àn du lịch phong phú, đa dạng Đồng thời với giải pháp phát huy nội lực, cần coi trọng việc h mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển nhanh du lịch Đà Nẵng, gắn thị trường du lịch Đà Nẵng với thị trường du lịch quốc gia, khu vực giới Đa dạng hoá, đa phương hoá hợp tác du lịch với cá nhân tổ chức quốc tế 3.6 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch, Công tác quảng bá - tiếp thị ngành du lịch Đà Nẵng Trong thời gian qua thực chưa mang lại hiệu Vì vậy, việc làm cấp bách du lịch Đà Nẵng phải vạch chiến lược tăng cường quảng bá 23 hình ảnh du lịch Đà Nẵng đến khu vực thị trường nước quốc tế Tham gia thường xuyên hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch quốc tế nước ngoài; đồng thời tổ chức hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch quốc tế; phối hợp với ngành, địa phương khác tiến hành chiến dịch phát động thị trường Tăng cường tuyên truyền quảng bá phương tiện truyền thông, phương tiện thông tin đại chúng với loại hình khác Tiếp tục trì nâng cao chất lượng chương trình để quảng bá du lịch Đà Nẵng như: Biển gọi, Cuộc thi bắn pháo hoa quốc tế n yê u Ch đề ực th p tậ ên uy ch h àn ng 24 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, ngành du lịch dần chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Với lợi vốn có du lịch biển mình, Đà Nẵng bước phát triển theo hướng trở thành trung tâm du lịch khu vực miền Trung nước, điểm đến hấp dẫn du khách nước Đề án "Xu hướng phát triển du lịch Thành phố Đà Nẵng” giải số u Ch nội dung sau: yê n  Phân tích, làm rõ số khái niệm du lịch địa phương, tìm hiểu đề xu hướng phát triển ngành du lịch nói chung th  Tìm hiểu sơ lược thực trạng ngành nghề du lịch Đà Nẵng qua thông ực tin, số liệu đầu tư, thu nhập, số khách du lịch, nhân công ngành nghề p tậ  Từ việc phân tích thực trạng ta thấy điểm mạnh, yếu ch xu hướng định hình phát triển du lịch Thành phố Đà Nẵng ên uy  Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch biển Đà Nẵng tương xứng với àn ng tiềm ngành nghề trọng yếu cho kinh tế h  Mặc dù có nhiều cố gắng, song việc thực triển khai đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết tác giả mong nhận đóng góp thầy để đề tài thực khả thi 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo trình Kinh tế Du lịch (Đại học kinh tế Quốc dân): Những xu hướng phát triển du lịch  Cổng thông tin điện tử Thành phố Đà Nẵng http://www.danang.gov.vn/ u Ch  Cổng thông tin du lịch Thành phố Đà Nẵng n yê http://tourism.danang.vn/ đề  Tổng cục Du lịch Việt Nam http://vietnamtourism.gov.vn/ Lễ hội Đà Nẵng ực th  p tậ http://danangsensetravel.com/le-hoi-tai-da-nang-a.html ên uy ch h àn ng 26

Ngày đăng: 19/12/2023, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan