Chuyên đề thực tập phát triển ngành hàng snack tại công ty cổ phần chế biến thực phẩm kinh đô miền bắc thực trạng và giải pháp

51 3 0
Chuyên đề thực tập  phát triển ngành hàng snack tại công ty cổ phần chế biến thực phẩm kinh đô miền bắc thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU Ch uy ên đề th ực tậ p Q uả n tr ị Snack loại sản phẩm ăn nhẹ, giòn tan , làm từ nhiều thành phần có nhiều hương vị, snack nhiều người tiêu dùng u thích bạn trẻ có độ tuổi từ đến 30 tuổi Nếu cách 10 năm thị trường snack cịn loại sản phẩm xa lạ hầu hết người tiêu dùng, đặc biệt người tiêu dùng khu vực phía Bắc thị trường tràn ngập loại sản phẩm Cùng với nhịp sống hối nay, loại sản phẩm tiện lợi nhanh chóng phổ biến ngành hàng hóa có tốc độ tăng trưởng cao Hiện nay, thị trường snack khu vực phía Bắc nói riêng nước nói chung có nhà sản xuất chiếm ưu lớn Pepsico với thương hiệu Poca, Orion với thương hiệu O’star Liwayway với thương hiệu Oishi Những ngày snack gia nhập thị trường tiêu dùng Việt Nam thị trường hầu hết snack nhập Thái Lan Tuy nhiên, sau Kinh Đơ xây dựng nhà máy sản xuất nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường snack với thành công nhờ nắm bắt tốt vị thị hiếu người Việt Nam Trải qua thời gian, snack Kinh Đơ nói chung Kinh Đơ miền Bắc nói riêng dần bị thu hẹp thị phần doanh thu sản lượng giảm rõ rệt Do đó, em chọn nghiên cứu đề tài : “Phát triển ngành hàng snack công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc – Thực trạng giải pháp” Với mục đích tìm hiểu, phân tích thực trạng ngành hàng cơng ty dựa sở tồn nguyên nhân em đưa giải pháp nhằm phát triển ngành hàng công ty Kinh Đô miền Bắc Chuyên đề thực tập CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY KINH ĐÔ MIỀN BẮC Ch uy ên đề th ực tậ p Q uả n tr ị 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.1 Giới thiệu chung công ty Tên công ty: Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc Tên tiếng Anh: North Kinhdo Food Joint-stock Company Tên viết tắt: Công ty Cổ phần Kinh Đô miền Bắc Trụ sở chính: Km 22 - Quốc lộ 5, thị trấn Bần Yên Nhân, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam Điện thoại: +84-(0)321-94.21.28 Fax: +84-(0)321-94.31.46 Website: (website chung hệ thống Kinh Đô): http://www.kinhdo.vn Chi nhánh: số nhà 200 Thái Hà, Hà Nội Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0503000001 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp ngày 28/01/2000 Vốn điều lệ: 122.967.320.000 đồng VN Tổng số lao động: 2.000 người Ngày niêm yết: 15/12/2004 Lĩnh vực kinh doanh: sản xuất, chế biến thực phẩm, thực phẩm công nghệ bánh cao cấp loại Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc nằm hệ thống Kinh Đô Công ty con: Công ty cổ phần Thương mại Hợp tác quốc tế (HTIC), địa 534-536 Bạch Mai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Trong Cơng ty Cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc chiếm 75,73% quyền sở hữu 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Trong lĩnh vực kinh doanh bánh kẹo thị trường Việt Nam, thương hiệu Kinh Đô trở nên tiếng nhiều người tiêu dùng khắp tỉnh, thành phố nước biết đến, nhắc tới thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt dịp Tết Trung Thu Tết Nguyên Đán Vị công ty ngành khẳng định sản phẩm với chất lượng cao, hợp thị hiếu người tiêu dùng với chủng loại đa dạng giá hợp lý, hệ thống kênh tiêu thụ rộng khắp đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp Chuyên đề thực tập Ch uy ên đề th ực tậ p Q uả n tr ị Công ty cổ phần Kinh Đô miền Bắc thành lập năm 2000 cổ đông sáng lập thể nhân công ty TNHH Xây dựng Chế biến thực phẩm Kinh Đô (bây công ty Cổ phần Kinh Đơ), có trụ sở 6/134 Quốc lộ 13 phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Mình “Kinh Đơ” thương hiệu có tiếng lĩnh vực bánh kẹo Việt Nam, sản phẩm cơng ty có mặt nhiều nước phát triển bao gồm: Mỹ, Pháp, Canada, Đức, Đài Loan, Singapore, Thái Lan, Với tốc độ tăng trưởng cao doanh thu lợi nhuận mà có doanh nghiệp bánh kẹo khác thị trường Việt Nam đạt Sau khẳng định vị trí hàng đầu thị trường tỉnh phía Nam, Kinh Đơ xác định thị trường miền Bắc thị trường có tiềm lớn đầu tư thành lập Công ty Cổ phần Chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc vào ngày 28/1/2000 Góp vốn vào Kinh Đơ miền Bắc cịn có thành viên sáng lập Kinh Đơ cơng ty nắm giữ 60% vốn cổ phần thời điểm thành lập Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc thành lập theo định số 139/QĐ-UB ngày 19/08/1999 UBND tỉnh Hưng Yên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 050300001 ngày 28/01/2000 sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hưng Yên với tổng số vốn điều lệ ban đầu 10 tỷ đồng Việt Nam Ngay sau thành lập, hoạt động xây dựng nhà xưởng, mua sắm lắp đặt dây chuyền sản xuất, nghiên cứu thị trường xây dựng kênh phân phối, xây dựng đội ngũ nhân chủ chốt, tuyển dụng đào tạo lao động gấp rút tiến hành để đưa công ty vào hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Kinh Đơ miền Bắc thức vào hoạt động ngày 1/9/2001 Từ năm 2000 đến năm 2004, Công ty trải qua lần tăng vốn điều lệ sau: + Lần 1: 11/08/2000 Tăng vốn điều lệ lên 13.000.000.000 đ + Lần 2: 30/01/2002 Tăng vốn điều lệ lên 23.700.000.000 đ + Lần 3: 28/01/2003 Tăng vốn điều lệ lên 28.440.000.000 đ + Lần 4: 08/06/2004 Tăng vốn điều lệ lên 50.000.000.000 đ Năm tài 2001 với tháng hoạt động công ty đạt tăng trưởng cao: tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu 9,13 % Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu 8,88% Năm tài 2002, doanh thu công ty tăng trưởng 182,57% lợi nhuận sau thuế tăng trưởng 183,13% Các tỷ lệ ổn định năm tài 2003, tương ứng 190,5% 124,6% Chuyên đề thực tập Ch uy ên đề th ực tậ p Q uả n tr ị Ngày 31/12/2004, công ty thức niêm yết thị trường chứng khốn với mã chứng khoán giao dịch NKD với tổng vốn cổ phần 5.000.000 cổ phần Tại thời điểm đó, vốn điều lệ công ty 50 tỷ Việt Nam Ngay sau lên sàn, cổ phiếu công ty đánh giá cổ phiếu hấp dẫn, nhà đầu tư đặc biệt ý có giá cao liên tục “Quyết định niêm yết thị trường chứng khoán bước đột phá quan trọng tạo động lực giúp công ty củng cố vững hệ thống quản lý, minh bạch hóa xã hội hóa hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho tầng lớp xã hội tham gia đầu tư quản lý doanh nghiệp” (theo ông Trần Quốc Việt, lúc Phó TGĐ Kinh Đơ miền Bắc) Bên cạnh đó, với nỗ lực đổi cơng nghệ nâng cao trình độ quản lý, cơng ty vinh dự đón nhận chứng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 tổ chức BVQI cấp Trong năm 2005 2006, công ty đầu tư số hạng mục sau: + Đầu tư dây chuyền bánh First Pie trị giá 60.000.000.000 đ + Đầu tư dây chuyền bánh Solite trị giá 40.000.000.000 đ Cũng năm 2006, Kinh Đô miền Bắc thức niêm yết bổ sung 1.399.997 cổ phần thị trường chứng khoán tăng tổng số cổ phần lưu hành thị trường lên 8.399.997 cổ phần Sau đợt phát hành cổ phiếu nhằm tăng thêm vốn điều lệ vốn điều lệ cơng ty năm 2006 tăng lên đến 84.000.000.000 đ Ngày 31/05/2007, công ty tiến hành phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông hữu theo tỉ lệ 20% tương đương 1.679.999 cổ phần từ nguồn lợi nhuận giữ lại chưa phân phối quỹ công ty nâng tổng vốn điều lệ công ty lên 107.000.000.000 đ Cũng tháng 05/2007, Kinh Đô miền Bắc với Công ty Tribeco Sài Gịn khởi cơng xây dựng nhà máy Tribeco miền Bắc với tổng chi phí khoảng 100.000.000.000 đ với diện tích 30.000m2 Dự án nâng tổng số nhà máy thuộc hệ thống tập đồn Kinh Đơ lên nhà máy 10 công ty thành viên Tháng 8/2008, cơng ty thức triển khai dự án SAP, phần mềm hàng đầu giới quản lý điều hành hệ thống Ngày 17/05/2008, công ty phát hành cổ phiếu để trả cổ tức 22% tương đương với 2.216.947 cổ phiếu từ lợi nhuận sau thuế năm 2007 công ty, nâng tổng Vốn điều lệ công ty lên 122.967.320.000 đ Trong năm 2008, công ty khai trương thêm cửa hàng Bakery nâng tổng số cửa hàng Bakery công ty địa bàn Hà Nội cửa hàng Điều đánh Chuyên đề thực tập dấu phát triển không ngừng hệ thống Kinh Đô Bakery Hà Nội nói chung Cơng ty Cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đơ miền Bắc nói riêng Như vậy, sau gần 10 năm vào hoạt động Cơng ty Cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc công ty chiếm thị phần lớn thị trường phía Bắc thời gian tới công ty tiếp tục phát triển để giữ vững vị trí số 1.2 Cơ cấu tổ chức chức năng-nhiệm vụ phịng ban Sơ đồ tổ chức máy cơng ty cổ phần thực phẩm Kinh Đô Miền Bắc HỘI ĐỒNG QUẢN uả n tr ị ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG th ực tậ p BAN TỔNG GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT Q HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TRỊ ên HỆ THỐNG BAKERY uy MAKETING QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG PHÒNG IT Ch PHÒNG SALE KHỐI PHỤC VỤ HỖ TRỢ KHỐI SẢN XUẤT đề KHỐI KINH DOANH PHÒNG R&D XƯỞNG PHÂN XƯỞNG SX XƯỞNG PHÒNG QA XƯỞNG PHÒNG PTNNL PHÒNG HC PHỊNG TC NHÂN SỰ KẾ TỐN CƠ KHÍ BẢO TRÌ XƯỞNG (Nguồn: phịng Phát triển nguồn nhân lực) Chuyên đề thực tập Ch uy ên đề th ực tậ p Q uả n tr ị Kinh Đô miền Bắc tổ chức hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2006 Các hoạt động công ty tuân thủ Luật Doanh nghiệp, Luật khác có liên quan Điều lệ công ty Điều lệ công ty sửa đổi Đại hội đồng cổ đông Kinh Đô miền Bắc thông qua ngày 23/3/2004 sở chi phối tồn hoạt động cơng ty 1.2.1.Đại hội đồng cổ đông: Là quan định cao cơng ty, bao gồm tất cổ đơng có quyền biểu và/hoặc người cổ đông ủy quyền Đại hội đồng cổ đơng có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị ban kiểm soát 1.2.2.Hội đồng quản trị : HĐQT quan quản lý cao công ty, quản trị công ty hai kỳ đại hội Các thành viên HĐQT cổ đông công ty, Đại hội đồng cổ đông bầu, cấu HĐQT gồm thành viên với nhiệm kỳ năm: - Ông Trần Kim Thành - Chủ tịch HĐQT Ông Trần Lệ Nguyên - Phó chủ tịch HĐQT Bà Vương Ngọc Xiềm - Thành viên HĐQT Ơng Cơ Gia Thọ - Thành viên HĐQT Ông Dương Thế Quang - Thành viên HĐQT HĐQT đại diện cho tất cổ đông có quyền biểu cơng ty, có tồn quyền nhân danh cổ đông định vấn đề liên quan đến lợi ích cổ đơng tương lai phát triển công ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền đại hội đồng cổ đông 1.2.3 Ban tổng giám đốc Ban TGĐ HĐQT bổ nhiệm, năm lại bầu lại lần Ban TGĐ công ty bao gồm TGĐ điều hành số Phó TGĐ giúp việc cho TGĐ : Ông Trần Quốc Việt - TGĐ Bà Vương Bửu Linh - Phó TGĐ Bà Vương Ngọc Xiềm - Phó TGĐ Ông Goh Eng Cheong - Phó TGĐ Chuyên đề thực tập Ch uy ên đề th ực tậ p Q uả n tr ị Ông Lê Cao Thuận - Giám đốc tài Ban TGĐ có nhiệm vụ tổ chức điều hành quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày công ty theo chiến lược kế hoạch HĐQT Đại hội đồng cổ đơng thơng qua 1.2.4 Ban kiểm sốt Do đại hội đồng cổ đông bầu ra, bao gồm thành viên, nhiệm kỳ năm kéo dài thêm 45 ngày để giải cơng việc chưa hồn thành : Ơng Lê Quang Hiển - Trưởng BKS Ông Trần Minh Tú - Thành viên BKS Bà Nguyễn Thị Ngọc Khuyên - Thành viên BKS BKS có nhiệm vụ thay mặt Đại hội đồng cổ đông giám sát, đánh giá công tác điều hành, quản lý HĐQT Ban TGĐ BKS chịu trách nhiệm trước đại hội đồng cổ đông pháp luật hành công việc thực theo quyền nghĩa vụ 1.2.5 Khối kinh doanh Khối có nhiệm vụ tổ chức thực hoạt động nghiên cứu thị trường, tiêu thụ sản phẩm nhằm đem lại doanh thu cho cơng ty, bao gồm phịng: 1.2.5.1 Phịng Marketing Phịng Marketing có chức tham mưu với ban lãnh đạo việc phát triển mở rộng thị trường, thị phần; nghiên cứu chiến lược thị trường, giữ gìn gia tăng giá trị thương hiệu cơng ty Phịng Marketing tìm hiểu nhu cầu thị trường hỗ trợ cho hoạt động phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm phòng Sale 1.2.5.2 Phòng Sale Là phòng trung tâm khối kinh doanh, phòng Sale có nhiệm vụ điều hành kiểm sốt hoạt động phân phối tiêu thụ sản phẩm công ty Trong phịng Sale có phận phụ trách bán hàng, phận cốt lõi phịng Ngồi ra, phịng Sale cịn có phận nữa, phận hỗ trợ, kiểm sốt hoạt động nhà phân phối hoạt động người bán hàng 1.2.5.3 Hệ thống Barkery Hiện tại, Kinh Đơ miền Bắc có hệ thống gồm Bakery nằm khu vực Hà Nội Hệ thống Bakery hệ thống kênh phân phối trực tiếp công Chuyên đề thực tập ty, đại diện hình ảnh cơng ty thơng qua giới thiệu sản phẩm bán trực tiếp sản phẩm công ty tới tay người tiêu dùng 1.2.6 Khối sản xuất tr ị Khối sản xuất bao gồm phòng R&D - phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm, phân xưởng sản xuất, phòng QA - phòng đảm bảo chất lượng phận khí bảo trì Trong phân xưởng sản xuất trung tâm khối, phòng ban phận lại khối có nhiệm vụ hỗ trợ cho hoạt động phân xưởng sản xuất Khối sản xuất có mục tiêu sản xuất đủ sản phẩm, chất lượng tốt để đủ cung cấp thị trường theo kế hoạch chiến lược công ty Người đứng đầu khối giám đốc sản xuất uả n 1.2.6.1 Phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm p Q Được thức thành lập từ năm 2007, phịng nghiên cứu phát triển sản phẩm có nhiệm vụ nghiên cứu thiết kế sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường thực chiến lược phát triển cơng ty th ực tậ Ngồi ra, phịng nghiên cứu phát triển sản phẩm công ty đảm nhận nhiệm vụ nghiên cứu phát triển dịng sản phẩm dựa cơng nghệ vốn có cơng ty, ví dụ việc cho đời cơng thức, mẫu mã hay quy trình cho dịng sản phẩm cơng ty đề 1.2.6.2 Phân xưởng sản xuất Ch uy ên Phân xưởng sản xuất trung tâm hoạt động cơng ty Hiện tại, cơng ty có phân xưởng phân xưởng có nhiệm vụ sản xuất loại sản phẩm khác Mỗi phân xưởng quản lý giám sát quản đốc phân xưởng Các quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm hoạt động phân xưởng báo cáo tình hình hoạt động phân xưởng tới giám đốc sản xuất 1.2.6.3 Phịng QA- phịng đảm bảo chất lượng Cơng tác đảm bảo chất lượng phải xuất dây chuyền sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng trình sản xuất, tạo sản phẩm đủ tiêu chuẩn, chất lượng tốt Với chiến lược phát triển thương hiệu gắn với chất lượng sản phẩm, công ty Kinh Đô miền Bắc trọng đến hoạt động đảm bảo chất lượng Chính thế, phịng đảm bảo chất lượng có trách nhiệm báo cáo trực tiếp hoạt động phịng tình hình chất lượng phân xưởng sản xuất nhanh chóng, kịp thời, xác với giám đốc sản xuất Chuyên đề thực tập 1.2.6.4 Bộ phận khí bảo trì Đây phận thuộc khối sản xuất, đảm bảo hoạt động cho dây chuyền công nghệ phân xưởng Kế hoạch bảo trì sửa chữa cơng ty theo tính định kỳ, đó, phận phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng dây chuyền cơng nghệ theo thời gian quy định Ngồi ra, phận có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dưỡng theo lệnh Trong trường hợp sửa chữa vượt khả phận phận có trách nhiệm phải liên hệ với chun gia kỹ thuật ngồi nước nhanh chóng sửa chữa để kịp cho sản xuất hoạt động tr ị 1.2.7 Khối phục vụ - hỗ trợ p 1.2.7.1 Bộ phận quản lý đơn hàng Q uả n Khối phục vụ - hỗ trợ bao gồm : phận quản lý đơn hàng, phòng IT phòng quản lý mạng, phòng phát triển nguồn nhân lực, phòng hành nhân phịng tài kế tốn th ực tậ Trong phận bao gồm phòng, phịng kế hoạch, phịng logistics phịng cung ứng vật tư phòng liên đới với vấn đề nguyên vật liệu, xem xét xử lý đơn hàng khách hàng đề 1.2.7.2 Phòng kế hoạch Ch uy ên Phòng kế hoạch nơi tiếp nhận thông tin nhu cầu, thị trường từ khối kinh doanh (cụ thể từ phận nghiên cứu phịng Marketing) Sau đó, phịng kế hoạch xem xét thơng tin với xác định khả nguồn lực công ty để từ lập kế hoạch cho hoạt động sản xuất Phòng kế hoạch phòng trung gian nhận nhiệm vụ điều phối chương trình cho hoạt động sản xuất bán hàng 1.2.7.3 Phòng logistics Là nơi tiếp nhận đơn hàng khách hàng Phịng logistics có nhiệm vụ xem xét lượng tồn kho công ty, khả cung ứng sản phẩm cho khách hàng để từ yêu cầu phận sản xuất công ty thực hoạt động sản xuất phục vụ hồn thành đơn hàng Bên cạnh đó, phịng logistics có nhiệm vụ quản lý kho bãi, thực yêu cầu vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm nội cơng ty hay bên ngồi cơng ty 1.2.7.4 Phòng cung ứng vật tư 10 Chuyên đề thực tập Phòng cung ứng vật tư nơi tiếp nhận kế hoạch sản xuất từ phòng kế hoạch, dự trù tính tốn lượng vật tư cần thiết sau thực hoạt động mua sắm vật tư cung cấp cho phân xưởng sản xuất 1.2.7.5 Phòng IT - Phịng quản lý mạng Phịng IT có nhiệm vụ kiểm sốt thơng tin, an ninh mạng, lắp đặt, ứng dụng chương trình, phần mềm cho máy tính cơng ty Phịng IT phải chịu trách nhiệm sửa chữa mạng gặp cố 1.2.7.6 Phòng Phát triển nguồn nhân lực tậ p Q uả n tr ị Công ty ý thức tầm quan trọng nguồn nhân lực tồn phát triển mình, đó, cơng ty tập trung đào tạo phát triển “sâu” nguồn nhân lực Trong công ty phòng phát triển nguồn nhân lực tách riêng khỏi phòng nhân Phòng phát triển nguồn nhân lực có chức nhiệm vụ thu hút, đào tạo, phát triển giữ chân nhân lực cho công ty Đây nơi lên kế hoạch sách đãi ngộ nhân viên, cơng nhân để từ giao cho phịng hành nhân lo thực sách ực 1.2.7.7 Phịng hành chính-nhân Ch uy ên đề th Phịng hành chính- nhân có nhiệm vụ tổ chức cơng tác phịng cháy chữa cháy, an ninh trật tự, y tế, xử lý phòng ngừa tai nạn lao động, chăm sóc sức khỏe công nhân viên, tổ chức họp kiện cơng ty Phịng hành chínhnhân nơi quy hoạch quản lý hồ sơ cán công nhân viên công ty, đồng thời thực kế hoạch sách nhân từ bên phịng Phát triển nguồn nhân lực chuyển sang 1.2.7.8 Phịng tài chính-kế tốn Có chức tham mưu cho ban TGĐ lĩnh vực tài kế tốn chế độ kế tốn theo điều lệ cơng ty theo quy định pháp luật Phịng tài kế tốn thực nhiệm vụ: Quản lý tài cơng ty, xây dựng tiêu kế hoạch tài chính, tốn kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương Sơ đồ cấu tổ chức công ty bố trí theo mơ hình trực tuyến - chức Theo cấu này, chức chuyên môn hóa cho phận phịng ban Ưu điểm: Thời gian định quản trị rút ngắn Chất lượng định nâng cao 37 Chuyên đề thực tập Ch uy ên đề th ực tậ p Q uả n tr ị cho phù hợp đảm bảo cho việc mở rộng thị trường công ty đạt hiệu cao Công ty cần thường xuyên tổ chức buổi giới thiệu sản phẩm cho đời sản phẩm mới, tổ chức vấn khách hàng để lấy ý kiến họ sản phẩm công ty, tham gia hội chợ triển lãm để thu thập thêm thông tin thị trường cách đầy đủ xác Điều kiện cần để thực điều đó: - Cơng ty phải có đội ngũ chuyên trách thực hoạt động nghiên cứu thị trường - Đầu tư thích đáng cho hoạt động nghiên cứu thị trường Từ kết công tác nghiên cứu thị trường, công ty xác định nhóm khách hàng mục tiêu từ có sách, chiến lược phù hợp nhằm khai thác tối đa lợi nhuận phần thị trường Nghiên cứu thị trường cịn giúp cơng ty xác định lý mua hàng khách hàng, thắc mắc, phàn nàn sản phẩm mới, giá để có điều chỉnh kịp thời nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng Ngoài ra, nghiên cứu thị trường giúp công ty nắm bắt hiệu hoạt động cảu kênh tiêu thụ từ có sợ đầu tư phù hợp Sau thực triển khai công tác nghiên cứu thị trường, cần đánh giá hiệu công tác mang lại những cách tính tốn chi phí hoạt động nghiên cứu so sánh với doanh thu kỳ trước với lợi nhuận thu 3.2.2 Lựa chọn khách hàng mục tiêu Hiện thị trường snack chia khách hàng tiêu dùng làm nhóm đối tượng Đó nhóm trẻ em tuổi từ – 12 tuổi nhóm đối tượng thiếu niên từ 13 – 30 tuổi Đối với nhóm đối tượng thứ 2, đặc biệt thành phố, thị xã thị trấn, sản phẩm ưa chuộng thời gian gần sản phẩm khoai tây cao cấp, mà có nhà sản xuất hàng đầu cho dòng sản phẩm Pepsico với nhãn hiệu Poca Orion với nhãn hiệu O’star Để tập trung phát triển dòng sản phẩm phù hợp với đối tượng thứ cách cơng ty cần làm thay dây chuyền cơng nghệ dây chuyền cơng nghệ hồn tồn để cung cấp cho nhóm khách hàng khó tính dịng sản phẩm có chất lượng ngang đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, giải pháp thay đổi công nghệ công ty không khả thi công ty 38 Chuyên đề thực tập p Dấu hỏi ực tậ Ngôi Q Cao Thấp th Bò sữa Vịt què Ch uy ên đề Tốc độ tăng trưởng thị trường uả n tr ị tập trung đầu tư cho ngành hàng có tăng trưởng cao đem lại doanh thu lớn cho công ty Do đề xuất em nhằm phát triển ngành hàng snack cơng ty lựa chọn nhóm đối tượng khách hàng nằm độ tuổi từ – 12 tuổi Đặc điểm tiêu dùng nhóm đối tượng khách hàng là: không trọng tới chất lượng sản phẩm; tị mị, thích khám phá điều lạ, hấp dẫn; dễ bị tác động chương trình quảng cáo, bạn bè…thích màu sắc bật, thích khuyến mại đồ chơi hay tích điểm đổi đồ chơi, dụng cụ học tập 3.2.3 Giải pháp liên quan đến sản phẩm Trước hết, cần xem xét xem sản phẩm snack công ty nằm vị trí ma trận tăng trưởng - thị phần Cao Thấp Thị phần tương đối Snack nằm vùng “dấu hỏi” thị phần sản phẩm công ty thị trường tương đối nhỏ thị trường lại có tốc độ tăng trưởng cao Điều cần làm công ty phải có sách cho đẩy sản phẩm snack từ vùng “dấu hỏi” sang vùng “ngôi sao” Một biện pháp cần làm cải tiến sản phẩm để phù hợp khách hàng mục tiêu Loại sản phẩm: Đối tượng khách hàng trẻ em có nhiều sở thích khác thành phần, mùi vị Do đó, để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng đối tượng khách hàng chủng loại sản phẩm cơng ty nên thiết kế đa dạng, phù hợp với sở thích trẻ Các sản phẩm thiết kế nên hướng tới sản phẩm có thành 39 Chuyên đề thực tập Ch uy ên đề th ực tậ p Q uả n tr ị phần từ bột khoai tây, bột bắp Đây hai thành phần trẻ yêu thích nhất, khơng tạo nên hương thơm, độ giịn cho sản phẩm mà bên cạnh thành phần tạo nên loại snack bớt độ nóng, tốt cho sức khỏe trẻ Bao bì sản phẩm: Màu sắc bao bì:Trên kệ trưng bày khơng có sản phẩm mà cịn có sản phẩm loại khác đối thủ cạnh tranh Nhà thiết kế bao bì thiết kế cần hiểu rõ sản phẩm người tiêu dùng so sánh, nhận định với hàng loạt sản phẩm khác với nhiều phong cách màu sắc đa dạng Và để cạnh tranh thiết kế bao bì cho sản phẩm điểm nhấn loạt sản phẩm khác Đối với đối tượng khách hàng trẻ em, thiết kế bao bì trở nên quan trọng, ảnh hưởng lớn tới thái độ trẻ sản phẩm Vì vậy, thay thiết kế sản phẩm snack với màu sắc đơn giản cơng ty nên sử dụng bao bì có màu sắc tươi tắn, bật đỏ, cam, vàng…… Trên bao bì cần có hình vẽ họa tiết đẹp mắt phải thu hút ý khách hàng, bổ sung bao bì hình vẽ nhân vật hoạt hình trẻ em u thích như: mèo Kitty, chuột Mickey… - Tên sản phẩm: Hiện ngành hàng snack cơng ty có tới mặt hàng snack Sachi, Kitto Slide Nên có nhãn hàng chung cho tất loại snack công ty, tạo ấn tượng làm cho khách hàng lưu tâm đến sản phẩm cơng ty cách tập trung Vì sản phẩm tập trung vào đối tượng khách hàng trẻ em tên gọi thiết kế cho sản phẩm phải dễ đọc mà cịn phải gây thích thú cho trẻ Trên bao bì sản phẩm, tên sản phẩm phải in cỡ chữ lớn, gây ý kiểu chữ phải cách điệu cho ngộ nghĩnh dễ thương - Logo công ty: Logo phải thống có hình vương miện bên hình elip màu đỏ, bên hình elip có dòng chữ “KINH DO” bật màu trắng Logo giúp khách hàng nhận biết sản phẩm công ty đồng thời tận dụng sức mạnh thương hiệu Kinh Đơ thương hiệu tiếng cho ngành chế biến thực phẩm Việt Nam nói chung thị trường miền Bắc nói riêng - Về hình dáng bao bì khách hàng đánh giá quan trọng Theo đề xuất em sản phẩm snack dành cho trẻ em nên thiết kế bao nilon hình chữ nhật với tỷ lệ 4:3 kích thước tùy thuộc mức trọng lượng sản phẩm nên trọng cho sản phẩm dễ dàng mang theo đâu, bỏ túi, cặp sách trẻ 40 Chuyên đề thực tập Ch uy ên đề th ực tậ p Q uả n tr ị Mùi vị: Đặc điểm trẻ em thích khám phá, chúng thích sản phẩm nói chung snack nói riêng có mùi vị lạ, thơm lừng hấp dẫn Hiện nay, cách khai thác mùi vị công ty cạnh tranh đáng để học tập Đó họ cho sản phẩm mang hương vị ăn tiếng giới như: Bị bít tết New York, sườn nướng Brazil BBQ… hay ăn mang hương vị dân tộc như: gà xào sả ớt, Do vậy, cần có tìm hiểu mùi vị ăn tiếng giới thiết kế sản phẩm cho có mùi vị ăn đó, cách thu hút trẻ em Snack thị trường bị đánh giá có tác hại tới sức khỏe chúng thường mặn, quá cay chứa nhiều dầu Do vậy, việc thiết kế sản phẩm snack cần ý tới tỷ lệ muối, ớt, dầu… cho tạo độ đậm đà snack mà lại không tác hại tới sức khỏe Mùi vị tạo nên đa dạng dòng sản phẩm Mùi vị đa dạng thỏa mãn nhiều nhu cầu khác khách hàng mục tiêu, đồng thời thỏa mãn tị mị tìm hiểu tất mùi vị trẻ Màu sắc, hình dáng sản phẩm: Hiện tại, sản phẩm snack có thị trường công ty Kinh Đô miền Bắc bị đánh giá có màu sắc sản phẩm nhợt nhạt Do đó, thiết kế sản phẩm nên ý tạo màu sắc cho sản phẩm đậm hơn, tạo nên hiệu ứng cho mắt từ tạo thu hút trẻ Đối tượng khách hàng trẻ em bị thu hút hình thù xinh xắn, dễ thương cơng ty nên thiết kế cho hình dáng sản phẩm có sử dụng hình ảnh vật: tơm, cua, cá, heo….với kích thước sản phẩm cho vừa miệng trẻ Chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm khách hàng đánh giá yếu tố quan trọng nhất, tổng hòa tất yếu tố như: thành phần, mùi vị, độ giòn, … Chất lượng sản phẩm snack cơng ty có tốt hay khơng phụ thuộc chất lượng khâu: thiết kế sản phẩm, khâu cung ứng nguyên vật liệu khâu sản xuất sản phẩm Do đó,để nâng cao chất lượng sản phẩm snack, công ty cần: - Nâng cao chất lượng khâu thiết kế: Đây khâu định tới chất lượng sản phẩm Khâu thiết kế phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm đảm nhận Như nêu sản phẩm snack cơng ty có thành 41 Chun đề thực tập Ch uy ên đề th ực tậ p Q uả n tr ị phần nguyên liệu sản xuất không đa dạng, chủ yếu tập trung dòng sản phẩm từ bột mỳ Do vậy, nhiệm vụ phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm cần phải thiết kế sản phẩm có kết hợp thành phần đa dạng, nên sử dụng nhiều nguyên liệu bột khoai tây, bột bắp… nguyên liệu tạo nên sản phẩm yêu thích thị trường, lại tốt cho sức khỏe Những yếu tố độ mặn, cay, mùi vị… yếu tố quan trọng cần có cân nhắc kỹ lưỡng trước áp dụng vào sản xuất - Nâng cao chất lượng khâu cung ứng: Chất lượng snack phụ thuộc nhiều vào chất lượng nguyên vật liệu Chất lượng yếu tố phụ thuộc nhiều vào nguồn cung ứng cách thức bảo quản chúng kho Nguồn cung ứng nguyên vật liệu cho snack công ty nguồn cung nội địa, nhà cung ứng có mối quan hệ lâu dài với công ty cung cấp chất lượng đảm bảo dễ kiểm soát Tuy nhiên, cần có kiểm sốt chặt chẽ chất lượng nguyên liệu đầu vào đồng thời thường xuyên kiểm tra chất lượng nguyên liệu trình bảo quản kho để có biện pháp xử lý kịp thời có cố xảy với nguyên liệu - Nâng cao chất lượng khâu sản xuất: Kiểm tra chặt chẽ sản phẩm sản xuất với tiêu chuẩn thiết kế 3.2.3 Xác định mức giá cho sản phẩm Tâm lý chung người tiêu dùng, kể đối tượng khách hàng trẻ em mức giá phải đảm bảo công bằng, nghĩa cao so với mức giá chung đồng thời phải tương ứng với chất lượng sản phẩm Do đó, cơng ty sử dụng cặp phạm trù giá - chất lượng cách nâng cao chất lượng sản phẩm (bao gồm yếu tố hình thức bên ngồi công dụng, mùi vị….) giá bán ngang với đối thủ cạnh tranh Như người tiêu dùng có cảm giác họ nhận mà bỏ Hiện nay, snack cơng ty phân phối rộng khắp khu vực thành thị, nơng thơn miền núi Do đó, việc phân khúc thị trường áp dụng mức giá phù hợp với đối tượng khách hàng nên trọng Ở thị trường nông thôn miền núi, sản phẩm với mức giá 500đ 1000đ tiêu thụ được, khơng cần thiết phải thay đổi nhiều Tuy nhiên, thị trường thành thị, công ty nên xem xét lại mức giá ứng với mức trọng lượng sản phẩm cho phù hợp, vừa đảm bảo lợi nhuận cho công ty phải đảm bảo công 42 Chuyên đề thực tập Bảng 3.1 Giá mức trọng lượng đề xuất cho dòng sản phẩm snack Kinh Đô miền Bắc cho thị trường thành thị sau: STT Tên sản phẩm Mức giá (VNĐ/gói) Snack 16 gr 2000 Snack 25 gr 3000 Snackk 35gr 4000 Ch uy ên đề th ực tậ p Q uả n tr ị Tương ứng với mức trọng lượng mức bảng Hiện thị trường thị trường thành phố sản phẩm với mức giá nhỏ 2000đ có xu hướng giảm rõ rệt Đó mức giá cho sản phẩm snack bán phổ biến thị trường, cơng ty thiết kế mức trọng lượng tương ứng mức giá cao để bán đại lý bánh kẹo lớn hay siêu thị, phục vụ cho bữa tiệc sinh nhật trẻ, chuyến chơi xa gia đình…… 3.3 Cải tiến, nâng cao hiệu cho kênh phân phối ngành hàng snack Mỗi loại kênh phân phối mà doanh nghiệp áp dụng thường có ưu nhược điểm định Đối với kênh phân phối chung Kinh Đô miền Bắc, đánh giá kênh phân phối tiết kiệm chi phí vận hành kênh, lại dễ kiểm soát Tuy nhiên, nhược điểm kênh lại kìm hãm phát triển ngành hàng snack Chính vậy, doanh nghiệp cần có giải pháp nhằm khắc phục tình trạng Sau giải pháp cải thiện kênh mà theo thực tế tìm hiểu kênh em rút được: Trước tiên, không thiết phải tách kênh riêng cho ngành hàng snack làm cho chi phí tăng lên lớn, bên cạnh đánh lợi mà kênh chung mang lại cho ngành hàng Chúng ta áp dụng kênh phân phối chung cải tiến giống dành cho ngành hàng bánh mỳ tươi công ty, cần có giám sát bán hàng riêng chịu trách nhiệm giám sát nhà phân phối hoạt động phân phối hàng snack cần có đội ngũ bán hàng chuyên trách ngành hàng snack Vì vậy, sở kênh chung, ta cần thiết lập đội ngũ bán hàng chuyên trách cho dòng sản phẩm snack Đội ngũ bán hàng chịu trách nhiệm chuyển hàng từ nhà phân phối xuống đại lý, cửa hàng bán lẻ, tất nơi tiêu thụ ngành hàng Chính nhiệm vụ chun biệt này, nhân viên bán hàng không người vận chuyển hàng hóa thơng thường mà họ lại người tìm kiếm thêm địa điểm tiêu thụ snack cho nhà phân phối Tất 43 Chuyên đề thực tập Ch uy ên đề th ực tậ p Q uả n tr ị nhiên, công ty nhà phân phối cần có sách lương thưởng phù hợp, cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh khuyến khích khả bán hàng đội ngũ Đội ngũ bán hàng người công ty tuyển dụng để quán cách thức tiêu thụ hàng xuống nhà bán lẻ, công ty nên tuyển dụng chịu trách nhiệm đào tạo đội ngũ Hàng tháng cần có gặp mặt phía cơng ty với nhân viên bán hàng chun trách, tốt nên người giám sát bán hàng để đánh giá nhận xét tình hình tiêu thụ snack nhà phân phối đồng thời đánh giá nhận xét tình hình nhân viên bán hàng Cần có điều chỉnh phù hợp tạo kích khích tiêu thụ snack cho đội ngũ Bên cạnh đó, phía cơng ty nghe nhận xét, ý kiến đội ngũ bán hàng để sở điều chỉnh hành vi cơng ty Đặc biệt, đội ngũ bán hàng chuyên trách người trực tiếp tiếp xúc với nhà bán lẻ, người công ty tiếp xúc gần với ý kiến khách hàng Thơng qua họ, nắm bắt mong muốn nhà bán lẻ về: sách chiết khấu, phương tiện hỗ trợ bán hàng, Cùng với ý kiến nhà bán lẻ, đặc biệt khách hàng sản phẩm snack người bán lẻ người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng Do đó, cần tạo mối quan hệ chặt chẽ từ nhà phân phối xuống nhà bán lẻ thông qua đội ngũ bán hàng snack chuyên trách Mặc dù thiết kế kênh có cải tiến, điều quan trọng tác động nhằm kênh hoạt động tốt, nói cách khác, cách thức quản lý kênh phân phối.Việc quản lý kênh tập trung vào hoạt động điều hành phân phối hàng ngày khuyến khích thành viên kênh hoạt động dài hạn, giải vấn đề sản phẩm, giá xúc tiến qua kênh phân phối đánh giá hoạt động thành viên kênh Đối với nhà phân phối, khách hàng lâu dài công ty hoạt động tiếp nhận, xử lý đơn hàng khơng có vấn đề từ trước tới kênh Kinh Đô miền Bắc dịng chảy kênh thơng suốt kênh hoạt động hiệu Tuy nhiên, cần nâng mức chiết khấu mặt hàng snack cho nhà phân phối để động viên họ trình tiêu thụ snack cơng ty Đối với nhà bán lẻ snack với dòng sản phẩm đặc thù, hầu hết nhà phân phối khơng thiết lập q trình đặt đơn hàng mà hàng tuần nhân viên bán hàng thường xuyên xuống nhà bán lẻ (2 lần/tuần) cho hàng hóa họ khơng bị thiếu giá hàng nhà bán lẻ Đây cách mà nhà phân phối giữ khách hàng cho Cơng ty cần hỗ trợ cho cửa hàng bán lẻ dụng cụ bán 44 Chuyên đề thực tập Ch uy ên đề th ực tậ p Q uả n tr ị hàng giá treo, dây treo, tạo tin cậy nhà bán lẻ mà thơng qua cách đó, snack công ty bày cửa hàng chuyên nghiệp, đẹp mắt Khi mà nhà bán lẻ đầu mối tiêu thụ sản phẩm cho công ty vai trị họ kênh quan trọng, mối quan hệ nhà phân phối - nhà bán lẻ tốt hội để snack tiêu thụ mạnh 3.5 Giải pháp chương trình nhằm marketing cho sản phẩm Để nâng cao số lượng khách hàng biết đến tiêu dùng sản phẩm snack cơng ty cơng ty cần có giải pháp marketing sản phẩm Tuy nhiên, chi phí dành cho hoạt động marketing sản phẩm snack công ty tương đối thấp giải pháp khơng phải mang lại hiệu mà cịn phải có mức chi phí khơng q cao Quảng cáo Dù với loại hình thức quảng cáo hình ảnh quảng cáo sản phẩm snack cơng ty nên có đồng nhất, bật đánh trúng tâm lý thích màu mè, thích hình quảng cáo hình ảnh nhân vật hoạt hình, vật ngộ nghĩnh…… Quảng cáo truyền hình đối tượng khách hàng trẻ em thiếu, theo điều tra trung bình trẻ thành phố, thị xã, thị trấn xem truyền hình 2h/ngày Những clip quảng cáo truyền hình có đặc điểm thời gian ngắn đòi hỏi chi phí lớn Trong tại, chi phí cơng ty dành cho lĩnh vực công ty không nhiều nên khó để thực Tuy nhiên cơng ty có hội xuất truyền hình thơng qua nhiều hình thức khác Cơng ty tiến hành tài trợ sản phẩm chương trình Thơng tin thị trường VTV1 – Đài truyền hình Việt Nam, Phong cách tiêu dùng Đài phát truyền hình Hà Nội Ngồi ra, cơng ty sử dụng hình thức Gameshow Hãy chọn giá đúng, Ơ cửa bí mật… Cơng ty thực việc giới thiệu sản phẩm snack dinh dưỡng công ty chương trình sức khỏe đời sống kênh VTV2 Các chương trình sức khỏe tác động lớn vào đối tượng bậc cha mẹ có độ tuổi trẻ em Quảng cáo internet: Internet công cụ thiếu cho cơng ty quảng bá sản phẩm Đối tượng mà quảng cáo thông qua internet mà công ty muốn hướng tới bậc cha mẹ số khách hàng trẻ em Cơng ty cần thiết kế trang website riêng dành cho sản phẩm snack Đây website thức cung cấp thông tin liên quan đến sản phẩm snack công 45 Chuyên đề thực tập Ch uy ên đề th ực tậ p Q uả n tr ị ty với khách hàng Ngồi ra, trang web đó, cơng ty cho lập forum để thành viên tham gia có hội thắc măc hay chia sẻ cảm nhận sản phẩm Từ công ty giải đáp thắc mắc tiếp nhận đóng góp chia sẻ khách hàng nhằm tạo sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu, mong muốn khách hàng Quảng cáo phương tiện giao thơng: Các phương tiện giao thơng có tính chất di chuyển với cách thức quảng cáo này, đối tượng nhận tin rộng mức độ bao phủ thông tin cao Không phương tiện vận chuyển công ty mà cơng ty khai thác cách quảng cáo xe bus Hình thức quảng cáo đem lại nhận biết sản phẩm công ty hiệu quả, tạo thiện cảm khách hàng sản phẩm snack công ty Cách thức trưng bày sản phẩm Bakery siêu thị cửa hàng bán lẻ quan trọng Cần trưng bày sản phẩm nơi dễ thấy tốt cửa vào cửa hàng bán lẻ, kệ hàng siêu thị Bakery, tập trung ý khách hàng Trong Bakery siêu thị sản phẩm trưng bày giá hàng cửa hàng bán lẻ sản phẩm nên trưng bày giá dây treo hàng bên công ty cung cấp cho cửa hàng bán lẻ Với cách trưng bày đại đẹp mắt vậy, khách hàng có thiện cảm với sản phẩm snack cơng ty Ngồi ra, cịn có số cách để cơng ty quảng cáo sản phẩm với chi phí thấp mang lại hiệu cao Đó quảng cáo báo chí, quảng cáo pano, áp phích, tờ rơi, bảng điện tử… Khuyến mại Không phải thời điểm công ty áp dụng hình thức khuyến mại đợt khuyến mại áp dụng tất mặt hàng ngành hàng snack Cần có xếp thời điểm tổ chức khuyến mại đối tượng áp dụng khuyến mại cách hợp lý Thơng thường, chương trình khuyến mại sản phẩm đưa vào dịp lễ tết: tết dương lịch, tết âm lịch, valetine, tết thiếu nhi, rằm trung thu, noel… Vào thời điểm lại có hình thức khuyến mại khác Với đối tượng khách hàng trẻ em, khuyến mại vào dịp tết trung thu, tết thiếu nhi thiếu Với đối tượng này, hình thức khuyến mại tặng kèm sưu tập hình, đồ chơi, tặng phiếu đổi điểm sản phẩm… hiệu Trẻ em tị mị thích khám phá chương trình khuyến mại diễn làm tăng 46 Chuyên đề thực tập Ch uy ên đề th ực tậ p Q uả n tr ị khối lượng mua em, em “đòi” cha mẹ người thân mua, từ gia tăng mức tiêu thụ cho ngành hàng Để chương trình khuyến mại thành cơng việc đăng tải thơng tin để người tiêu dùng biết đến quan trọng Nội dung khuyến mại cần đăng tải băng rôn treo cửa hàng, siêu thị, bakery hay phát tờ rơi xung quanh địa điểm đó, đặc biệt cổng trường học nơi tập trung đông đầy đủ đối tượng khách hàng này… Các chương trình khuyến mại đem lại hiệu cao thời gian ngắn Công ty muốn trì mức tiêu thụ phải kết hợp chương trình khuyến mại với biện pháp khác sản phẩm, giá, phân phối 47 Chuyên đề thực tập LỜI KẾT LUẬN Ch uy ên đề th ực tậ p Q uả n tr ị Qua tìm hiểu phân tích thực trạng ngành hàng snack công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc, em nhận thấy nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sụt giảm nghiêm trọng sản lượng doanh thu ngành hàng cơng nghệ sản xuất cơng ty lạc hậu so với đối thủ cạnh tranh thị trường Bên cạnh đó, kênh phân phối cơng ty cịn số yếu tố làm hạn chế khả phát triển ngành hàng công ty không đầu tư cho chương trình marketing cho sản phẩm snack Thơng qua phân tích thực trạng em nêu lên số giải pháp đề xuất công tác nghiên cứu thị trương, cải tiến sản phẩm, hoàn thiện tổ chức kênh phân phối cho ngành hàng snack tổ chức hoạt động marketing sản phẩm 48 Chuyên đề thực tập DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ch uy ên đề th ực tậ p Q uả n tr ị Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc: - Báo cáo sản lượng doanh thu ngành hàng snack 2004 - 2008 - Báo cáo tình hình thực kế hoạch tiêu thụ mặt hàng snack tháng đầu năm 2009 PGS.TS Trần Minh Đạo, Giáo trình Marketing bản, Nhà xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, năm 2006 PGS.TS Lê Văn Tâm, Giáo trình quản trị chiến lược, Nhà xuất Thống kê, năm 2000 Website: Kinhdo.vn Ketnoisunghiep.com Kinhdofood.com Một số luận văn khóa trước Chuyên đề thực tập MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY KINH ĐÔ MIỀN BẮC 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.1 Giới thiệu chung công ty 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển .2 1.2 Cơ cấu tổ chức chức năng-nhiệm vụ phòng ban 1.2.1.Đại hội đồng cổ đông: 1.2.2.Hội đồng quản trị : tr ị 1.2.3 Ban tổng giám đốc uả n 1.2.4 Ban kiểm soát 1.2.5 Khối kinh doanh Q 1.2.5.1 Phòng Marketing .7 p 1.2.5.2 Phòng Sale .7 tậ 1.2.5.3 Hệ thống Barkery .7 ực 1.2.6 Khối sản xuất th 1.2.6.1 Phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm đề 1.2.6.2 Phân xưởng sản xuất 1.2.6.3 Phòng QA- phòng đảm bảo chất lượng ên 1.2.6.4 Bộ phận khí bảo trì uy 1.2.7 Khối phục vụ - hỗ trợ Ch 1.2.7.1 Bộ phận quản lý đơn hàng .9 1.2.7.2 Phòng kế hoạch 1.2.7.3 Phòng logistics 1.2.7.4 Phòng cung ứng vật tư 10 1.2.7.5 Phòng IT - Phòng quản lý mạng 10 1.2.7.6 Phòng Phát triển nguồn nhân lực 10 1.2.7.7 Phịng hành chính-nhân .10 1.2.7.8 Phòng tài chính-kế tốn 10 1.3 Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 11 Trần Thị Huyền Trang Lớp: QTKD Tổng hợp 48C Chuyên đề thực tập CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGÀNH HÀNG SNACK CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM KINH ĐÔ MIỀN BẮC 14 2.1 Tổng quan ngành hàng snack công ty Kinh Đô miền Bắc 14 2.1.1 Giới thiệu chung ngành hàng snack công ty Kinh Đô miền Bắc 14 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến phát triển ngành hàng snack công ty 14 2.1.2.1 Sản phẩm 14 2.1.2.2 Thị trường .15 2.1.2.3 Khách hàng .16 2.1.2.4 Công nghệ sản xuất 17 tr ị 2.2 Tình hình doanh thu sản lượng ngành hàng snack qua năm 20052008 .17 Q uả n 2.3 Thực trạng ngành hàng snack công ty Kinh Đô miền Bắc 22 2.3.1 Sản phẩm .22 p 2.3.2 Giá: .26 tậ 2.3.3 Kênh phân phối snack 26 ực 2.3.4.Marketing cho sản phẩm snack 26 th 2.4 Đánh giá ngành hàng snack công ty Kinh Đô miền Bắc 26 2.4.1 Thành tựu 26 đề 2.4.2 Hạn chế 26 ên 2.4.3 Nguyên nhân .26 uy CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG SNACK TẠI CÔNG TY KINH ĐÔ MIỀN BĂC .26 Ch 3.1 Định hướng phát triển ngành hàng snack công ty năm 2010.26 3.2 Một số giải pháp phát triển ngành hàng snack công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc 26 3.2.1 Đề xuất công tác nghiên cứu thị trường 26 3.2.2 Lựa chọn khách hàng mục tiêu 26 3.2.3 Giải pháp liên quan đến sản phẩm 26 3.2.3 Xác định mức giá cho sản phẩm 26 3.3 Cải tiến, nâng cao hiệu cho kênh phân phối ngành hàng snack 26 3.5 Giải pháp chương trình nhằm marketing cho sản phẩm .26 LỜI KẾT LUẬN 26 Trần Thị Huyền Trang Lớp: QTKD Tổng hợp 48C Chuyên đề thực tập PHỤ LỤC Bảng 1.1: Tình hình hoạt động Công ty Kinh Đô miền Bắc giai đoạn 20042008 11 Biểu đồ 1.1: Tình hình doanh thu LNST Cơng ty giai đoạn 20042008 12 Bảng 2.1: Doanh thu sản lượng ngành hàng snack qua năm 2005 2008: .17 tr ị Biểu đồ 2.1 Sản lượng tiêu thụ ngành hàng Snack qua năm 2005- uả n 2008 18 Biểu đồ 2.2 Doanh thu ngành hàng Snack qua năm 18 Q Bảng 2.2 báo cáo doanh số 10 tháng đầu năm 2009: 19 tậ p Bảng 2.3: Tình hình sản lượng nhóm hàng ngành hàng snack qua ực năm 2007 2008: 20 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu theo tình hình sản lượng nhóm hàng ngành hàng th snack năm 2007 2008: 20 đề Bảng 2.4 Doanh thu snack công ty thị trường Hà Nội so với đối thủ ên cạnh tranh 21 uy Biểu đồ 2.4 Doanh thu snack công ty thị trường Hà Nội so với đối thủ Ch cạnh tranh 21 Bảng 2.5 Tỷ trọng doanh thu ngành hàng snack đóng góp vào tổng doanh thu cơng ty: 22 Bảng 2.6 Giá bán lẻ sản phẩm snack Kinh Đô cửa hàng bán lẻ năm 2009: 26 Bảng 2.7 Mức chiết khấu mặt hàng snack cho nhà phân phối công ty đối thủ cạnh tranh 26 Bảng 3.1 Giá mức trọng lượng đề xuất cho dịng sản phẩm snack Kinh Đơ miền Bắc cho thị trường thành thị sau: 26 Trần Thị Huyền Trang Lớp: QTKD Tổng hợp 48C

Ngày đăng: 19/12/2023, 16:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan