1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng khung nội dung chương trình hành động phòng chống ùn tắc cho thành phố đà nẵng giai đoạn 2010 2020

98 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Xây Dựng Khung Nội Dung Chương Trình Hành Động Phòng Chống Ùn Tắc Cho Thành Phố Đà Nẵng Giai Đoạn 2010-2020
Tác giả Phan Trọng Tài
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ Thuật
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC PHAN TRỌNG TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KHUNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG PHỊNG CHỐNG ÙN TẮC CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2010-2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội - 2011 MỤC LỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu: .8 Mục tiêu nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học luận văn: Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ .10 VÀ ÙN TẮC GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 10 1.1 HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 10 1.1.1 Giới thiệu xây dựng khái niệm, thuật ngữ 10 1.1.1.1 Khái niệm đô thị 10 1.1.1.2 Lưu lượng giao thông, lực thông hành mức độ phục vụ: 11 1.1.1.3 Khái niệm giao thông đường đô thị 12 1.1.1.4 Tổ chức giao thông .13 1.1.2 Phân loại mạng lưới đường đô thị 13 1.2 ÙN TẮC GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 13 1.2.1 Khái niệm .13 1.2.2 Phân loại hậu UTGT 14 1.2.2.1 Phân loại ùn tắc: 14 1.2.2.2 Hậu ùn tắc 15 1.2.3 Các hình thái ùn tắc .15 1.3 KHÁI NIỆM VỀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG .15 1.4 HIỆN TRẠNG ÙN TẮC GIAO THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, HÀ NỘI VÀ ĐÀ NẴNG 15 1.4.1 Hiện trạng UTGT Hà Nội 16 1.4.2 Hiện trạng UTGT thành phố Hồ Chí Minh 17 1.4.3 Hiện trạng ùn tắc thành phố Đà Nẵng .18 1.5 KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT ÙN TẮC GIAO THÔNG CỦA MỘT SỐ ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI 19 1.5.1 Pháp .19 1.5.2 Singapore: 20 1.5.3 Mỹ 21 1.5.4 Trung Quốc: 21 1.5.5 Sydney - Australia 22 1.5.7 Seoul, Hàn Quốc 23 1.5.8 Bangkok, Thailan 24 1.5.9 Kuala Lumpur, Malaysia .25 1.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: CÁC NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU PHỤC VỤ VIỆC XÂY DỰNG SƠ ĐỒ KHUNG 27 2.1 XÁC ĐỊNH KHUNG NỘI DUNG TỔNG QUÁT CHO CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 28 2.1.1 Dẫn luận phương pháp xây dựng 28 2.1.2 Sơ đồ tổng quát cho chương trình hành động .28 2.2 NỘI DUNG 1: XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU QUA PHÂN TÍCH SWOT .29 2.2.1 Phân tích S.W.O.T phòng chống ùn tắc với bối cảnh thành phố Đà Nẵng 30 2.2.1.1 Phân tích điểm mạnh(S) .30 2.2.1.2 Phân tích điểm yếu (W) 35 2.2.1.3 Phân tích hội (O) 40 2.2.1.4 Phân tích thách thức (T) .42 2.2.2 Phân loại mục tiêu cho chương trình hành động 42 2.2.2.1 Xây dựng ma trận S.W.O.T 42 2.2.2.2 Xây dựng nhóm mục tiêu cho chương trình hành động .43 2.3 NỘI DUNG 2: GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ NHẬN DẠNG VÀ PHÂN LOẠI ÙN TẮC TÌM GIẢI PHÁP ĐỐI PHĨ 45 2.3.1 Nhận dạng ùn tắc 45 2.3.1.1 Ùn tắc có tính chất qui luật (Recurrent congestion) 45 2.3.1.2 Ùn tắc có tính chất phi qui luật (Non-Recurrent congestion) .46 2.3.1.3 Ùn tắc ẩn 46 2.3.1.4 Nhận dạng nguồn nguyên nhân ùn tắc chế tạo ùn tắc 46 2.3.2 Nghiên cứu O-D phát ùn tắc 49 2.4 NỘI DUNG 3: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA ÙN TẮC 52 2.4.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật (GPKT) 52 2.4.2 Nhóm giải pháp sách(GPCS) 52 2.4.2.1 Nhóm giải pháp sách tác động vào nhu cầu giao thơng .52 2.4.2.2 Nhóm sách để phát triển hạ tầng giao thơng 56 2.4.3 Nhóm giải pháp quản lý giao thông (GPQLGT) .57 2.4.4 Nhóm giải pháp hành quản lý xã hội (GPHCXH) .58 2.5 NỘI DUNG 4: XÂY DỰNG KHUNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 58 2.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ KHUNG NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 61 3.1 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 1: 61 3.2 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 2: 63 3.3 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 3: 65 3.4 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 4: 67 3.5 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 5: 70 3.6 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 6: 72 3.7 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 7: 77 3.8 LỰA CHỌN ƯU TIÊN, THEO DÕI ĐÁNH GIÁ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG TRÌNH 78 3.8.1 Lựa chọn ưu tiên hành động 78 3.8.2 Theo dõi, đánh giá chương trình 79 3.8.3 Tổ chức thực chương trình 79 3.9 MỘT SỐ NHẬN XÉT KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .83 Kết nghiên cứu đề tài: 83 Kết luận .83 Kiến nghị: 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC .88 CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ATGT An tồn giao thơng ATGTĐB An tồn giao thơng đường UTGT UTGT TNGT Tai nạn giao thông KTTĐMT Kinh tế trọng điểm Miền Trung KVKTTĐ Khu vực kinh tế trọng điểm DaCRISS Chiến lược liên kết thành phố Đà Nẵng vùng phụ cận KFW Nghiên cứu khả thi cải thiện vận tải công cộng thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2008-2015 GSO Tổng cục thống kê MĐPV Mức độ phục vụ QCXD Qui chuẩn xây dựng TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam HCM Highway Capacity Manual NLTH Năng lực thông hành NHTG Ngân hàng giới KTXH Kinh tế xã hội PIIP Dự án đầu tư sở hạ tầng ưu tiên thành phố Đà Nẵng NIURP Viện qui hoạch đô thị vùng QHSDĐ Qui hoạch sử dụng đất CSHT Cơ sở hạ tầng VTCC Vận tải công cộng GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTVT Giao thông vận tải LĐ-TB-XH Lao động-Thương binh-Xã hội DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Ùn tắc đường giải phóng Hà Nội 16 Hình 1.2 Ùn tắc nút giao thơng Điện Biên Phủ-Đinh Tiên Hồng TPHCM 17 Hình 1.3 Ùn tắc nút giao thơng phía Tây cầu Sông Hàn 18 Hình 1.4 Các nút giao thơng có ùn tắc vào cao điểm Đà Nẵng 19 Hình 2.1 Sơ đồ khung cho chương trình hành động 29 Hình 2.2 Sơ đồ trình bày đánh giá SWOT 30 Hình 2.3 Các thành phần chức hệ thống GTVT 36 Hình 2.4 Mối quan hệ qui hoạch kinh tế xã hội QHGTVT 36 Hình 2.5 Giao lộ có đèn giao thơng/vịng xuyến Đà Nẵng 37 Hình 2.6 Nhu cầu lại theo loại phương tiện TP Đà Nẵng 39 Hình 2.7 Mạng lưới xe buýt TP Đà Nẵng 40 Hình 2.8a Sơ đồ phân tích nhận dạng ùn tắc 48 Hình 2.8b Sơ đồ phân tích nhận dạng ùn tắc 49 Hình 2.9 Qui trình dự báo nhu cầu vận chuyển 50 Hình 2.10 Sơ đồ tiếp cận giải pháp sách 56 Hình 2.11 Khung tiêu chí đánh giá ùn tắc 59 Hình 3.1 Chủ thể hành động nhóm mục tiêu giải pháp 82 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mức phục vụ hệ số sử dụng KNTH thiết kế đường phố 12 Bảng 2.1: Tóm tắt kế hoạch phát triển kinh tế xã hội TP Đà Nẵng 33 Bảng 2.2: Các tiêu dân số dự báo 33 Bảng 2.3: Hệ thống giao thông thành phố Đà Nẵng 35 Bảng 2.4: Đường giao thông thành phố Đà Nẵng quản lý 38 Bảng 2.5: Phân loại biện pháp quản lý giao thông 57 Bảng 2.6: Khung tiêu chí đánh giá ùn tắc 59 Bảng 3.1: Khung chương trình hành động thực nhóm mục tiêu MT1 61 Bảng 3.2: Khung chương trình hành động thực nhóm mục tiêu MT2 63 Bảng 3.3: Khung chương trình hành động thực nhóm mục tiêu MT3 65 Bảng 3.4: Khung chương trình hành động thực nhóm mục tiêu MT4 67 Bảng 3.5: Khung chương trình hành động thực nhóm mục tiêu MT5 70 Bảng 3.6: Khung chương trình hành động thực nhóm mục tiêu MT6 72 Bảng 3.7: Khung chương trình hành động thực nhóm mục tiêu MT7 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ công nhận đô thị loại năm 1997, Đà Nẵng khu vực khác Việt Nam trải qua thay đổi kinh tế-xã hội nhanh chóng Tự hố kinh tế tạo hội đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế đem lại nhiều thay đổi xã hội khu vực khác Việt Nam với tăng trưởng kinh tế nước, thành phố Đà Nẵng thành phố lớn khác Việt Nam trải qua q trình thị hố giới hóa nhanh Song song với q trình này, tình trạng người dân ngoại tỉnh đổ dồn vào thành phố lớn để sinh sống tìm kiếm việc làm làm tăng dân số thành phố lớn, chủ yếu tăng dân số học Hiện tượng gây áp lực cho thành phố lớn việc đầu tư cung cấp sở hạ tầng Mặt khác, giao lưu kinh tế khu vực vùng thành phố phát triển ngày đa dạng, phong phú theo chế thị trường, người dân có thói quen sử dụng phương tiện giao thông cá nhân, số lượng phương tiện giao thông cá nhân đặc biệt xe máy tăng đột biến sở hạ tầng giao thông không đáp ứng kịp thời nguyên nhân gây UTGT trầm trọng giao thông đô thị Hiện hai đô thị lớn nước ta, Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh phải đối mặt với tình trạng UTGT nghiêm trọng Ở mức độ khác nhau, UTGT làm lãng phí thời gian lái xe hành khách; làm chậm trễ chuyên chở hàng hóa, chậm trễ tới nơi làm việc, học tập, hội họp, làm người lao động vi phạm kỷ luật, làm ảnh hưởng đến người khác Đồng thời UTGT làm tăng nhiễm khơng khí khí thải Carbon dioxide, tăng bụi bẩn tiếng ồn, từ làm ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu sức khỏe người dân; làm giảm tuổi thọ phương tiện trình xe chạy liên tục thay đổi chế độ, làm tiêu hao nhiều nhiên liệu Hiệu ứng lan tỏa từ UTGT làm giá tăng lên, lãng phí xã hội, làm nản lòng nhà đầu tư.v.v Những tác động UTGT nêu gây ảnh hưởng xấu đến kinh tế, xã hội môi trường.(Theo kết nghiên cứu Trường Đại học bách khoa thành phố Hồ Chí Minh cơng bố tuần lể An tồn giao thơng tồn cầu, năm nạn kẹt xe gây thiệt hại cho thành phố 13.000tỷ đồng) Tình hình giao thơng thành phố Đà Nẵng thơng suốt thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1995 Hà Nội năm 2000 với qui mô dân số 910,3 ngàn người dự báo đến 2015 dân số thành phố đạt khoảng 1.082 ngàn người, dân số nội thị 856 ngàn người); đến 2025 dân số thành phố đạt khoảng 1.500 ngàn người, dân số nội thị khoảng 1.209 ngàn người Thu nhập, đời sống người dân thành phố nâng cao, lượng xe con, xe máy cá nhân gia tăng nhanh chóng; lối sống người dân thay đổi theo chiều hướng chuyển đến sinh sống vùng ven thành phố nhiều dự án đầu tư xây dựng trung tâm phức hợp thương mại, dịch vụ, trung tâm hành cao ốc triển khai thực khu vực trung tâm thành phố làm gia tăng nhu cầu lại địa bàn thành phố, số nút giao thông địa bàn thành phố có dấu hiệu ùn tắc cục vào cao điểm Tình trạng UTGT, nhiễm môi trường xảy thường nhật Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tương lai xa Đà Nẵng từ quyền thành phố khơng có hành động kịp thời lúc Suy nghĩ trên, đề tài “Nghiên cứu xây dựng khung nội dung chương trình hành động phòng chống ùn tắc thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010-2020” với mong muốn góp phần cho cấp quản lý ngành GTVT địa phương có trình tự, nội dung công việc cần triển khai nhằm ngăn ngừa ùn tắc tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu: UTGT đường các hệ lụy UTGT 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Là đô thị vừa lớn Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở lý luận luận khoa học UTGT, kết hợp với thực tiễn phòng chống ùn tắc diễn ra, mục đích nghiên cứu đề tài xác địch mục tiêu, nội dung trình tự, giải pháp thực lộ trình thực phòng chống UTGT Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu đề tài kết hợp lý thuyết, lý luận vận dụng thực tiễn, đồng thời dựa phân tích kỹ thuật chuyên ngành nhằm lộ trình giải pháp cụ thể cho phòng chống ngăn ngừa ùn tắc Ý nghĩa khoa học luận văn: Hiện Thành phố Đà Nẵng có 12 chương trình hành động tập trung vào lĩnh vực khác (kinh tế, xã hội môi trường, hạ tầng, đất đai….), riêng lĩnh vực phòng chống UTGT chưa đề cập đến, với nội dung luận văn mong muốn đóng góp phần vào việc ngăn ngừa ùn tắc tương lai, tạo điều kiện phát triển kinh tế-xã hội thành phố, tránh để xảy hai đô thị lớn nước ta Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh phải đối mặt với tình trạng UTGT nghiêm trọng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương sau đây: Chương 1: Tổng quan hệ thống giao thông đô thị UTGT đô thị Giới thiệu số khái niệm liên quan đến hệ thống giao thông đô thị theo tiêu chuẩn nước nước ngồi nhằm mục đích phục phục cho việc nghiên cứu chương Làm rõ khái niệm UTGT đô thị chương trình hành động Chương 2: Các nội dung cần nghiên cứu phục vụ việc xây dựng sơ đồ khung Thiết lập sơ đồ khung chương trình hành động từ mơ hình chuẩn mực Phân tích bước sơ đồ khung gồm + Phân tích SWOT để xây dựng nhóm mục tiêu cho chương trình hành động + Phân tích kỹ thuật để nhận dạng ùn tắc xây dựng nhóm giải pháp để đối phó với dạng ùn tắc + Xây dựng khung kỹ thuật để đánh giá ùn tắc Chương 3: Kiến nghị khung nội dung cho chương trình hành động thành phố Đà Nẵng Tích hợp nhóm mục tiêu giải pháp từ chương để đề xuất khung nội dung chương trình hành động phịng chống ùn tắc cho thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010-2020 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu đề tài: Trong khuôn khổ luận văn cao học, cố gắng tác giả tìm hiểu, phân tích tổng hợp đề xuất số nội dung liên quan đến công tác quy hoạch đô thị, sở hạ tầng, quản lý điều hành giao thơng… nhằm phịng chống UTGT thành phố Đà Nẵng tương lai Luận văn đạt số kết sau: Một là: Xây dựng khung nội dung tổng quát làm sở cho ban ngành liên quan tổ chức triển khai thực Khung nội dung xây dựng thông qua bước: (1) – Phân tích SWOT nhằm xác định nhóm mục tiêu cho chương trình hành động (2) – Phân tích kỹ thuật nhận dạng ùn tắc: Bao gồm ùn tắc có tính chất qui luật, ùn tắc có tính chất phi qui luật ùn tắc ẩn đồng thời xây dựng số biện pháp nhằm đối phó với loại ùn tắc (3) – Xây dựng khung tiêu kỹ thuật làm sở đánh giá ùn tắc Hai là: Đề xuất khung nội dung chương trình hành động phòng chống ùn tắc cho thành phố Đà Nẵng từ kết phân tích khung tổng quát, nhiên khung đề xuất tác giả đề cập mức độ tiếp cận, định hướng Mỗi nội dung thành phần khung phân loại để có kết tin cậy cần phải nghiên cứu kỹ phương pháp tiếp cận thông qua đề tài nghiên cứu khác Kết luận Một là: UTGT ngày trở thành vấn đề kinh tế đô thị, ảnh hưởng lớn đến đời sống đô thị lớn Việt Nam Hai là: Để xây dựng chương trình hành động cần tiếp cận phương pháp hệ thống chuẩn mực từ khâu xác định mục tiêu, giải pháp, theo dõi đánh giá phân tích SOWT giữ vai trò quan trọng Ba là: UTGT đa dạng thuộc nhóm qui luật, phi qui luật ùn tắc ẩn Mỗi dạng ùn tắc có nhóm giải pháp đối đối phó khác nhau, nhiên ùn tắc ẩn vấn đề thị Việt Nam gặp phải chưa có giải pháp đối phó Bốn là: Trong đánh giá ùn tắc thiết phải định lượng hóa để đánh giá hiệu chương trình hành động Năm là: Chương trình hành động phịng chống ùn tắc tổ hợp chương trình hành động nhỏ có liên kết chặt chẽ, xếp theo mức độ ưu tiên phải tảng hành lang pháp lý chắn nguồn tài dồi dào, tham gia tích cực người dân đảm bảo thành cơng Kiến nghị: Thứ nhất: Đề nghị cấp quyền địa phương: (1) Hội đồng nhân dân thành phố: Ban hành Nghị số giải pháp phòng chống UTGT 84 (2) UBND thành phố: Ban hành khung nội dung chương trình hành động phịng chống UTGT cho thành phố (3) Sở, Ban ngành liên quan: Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể dựa khung nội dung UBND thành phố ban hành Thứ hai: Đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền sớm bổ sung khung tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá ùn tắc bao gồm định lượng ùn tắc, phương pháp khảo sát đo làm sở đánh giá ùn tắc Chính phủ ban hành Nghị giải ùn tắc cho thành phố Đà Nẵng ngày từ để UBND thành phố, ban ngành có liên quan có sở thực nhằm ngăn ngừa ùn tắc giao thông tương lai, tránh xảy thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội Thứ ba: UTGT đề cập đến cấp độ qui hoạch, có tác động lớn đến lĩnh vực kinh tế-xã hội môi trường, yếu tố liên quan đến chiến lược phát triển bền vững quốc gia Vì vậy, cấp quản lý ngành cần đào tạo, nâng cao kiến thức UTGT cho cán quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ giao thông vận (2001) Tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình giao thơng NXB Giao thơng vận tải Hà Nội [2] Bộ Xây dựng (2007) Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế TCXDVN 1042007 NXB Xây dựng Hà Nội [3] Bộ Xây dựng (2008) Qui chuẩn kỹ thuật quy hoạch xây dựng QCVN01-2008 NXB Xây dựng Hà Nội [4] Bộ Kế hoạch Đầu tư, Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận, phương pháp xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; [5] Nguyễn Quang Đạo (2009) Bài giảng Quy hoạch giao thông vận tải, Hà Nội; [6] Nguyễn Quang Đạo (2010) “Một số suy nghĩ phát triển đô thị giao thông bền vững với đề án QHC xây dựng Thủ Hà Nội” Tạp chí Cơng an Nhân dân [7] Nguyễn Quang Đạo (2010) “Một số ngun tắc qui hoạch giao thơng vận tải thị” Tạp chí cơng an nhân dân [8] Đổ Bá Chương (1996) Kỹ thuật giao thông, Tủ sách sau đại học Đại học xây dựng Hà Nội [9] Doãn Minh Tâm (2010) “Tình hình giải pháp nhằm tăng cường an tồn giao thơng đường an tồn giao thông đô thị Việt Nam” Giao thông vận tải phát triển bền vững hội nhập Viện Khoa học cơng nghệ GTVT chủ trì [10] Nguyễn Tá Duân – Xây dựng, phân tích khung nội dung quy hoạch GTVT kiến nghị bổ sung số nội dung dự án quy hoạch tổng thể phát triển GTVT tỉnh Hải Dương Luận văn Thạc sỹ, ĐHXD, 2010 [11] Phạm Trung Nghị – Phân tích sở quy hoạch xây dựng mạng lưới đường hướng tâm vành đai liên hệ với đồ án quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 Luận văn Thạc sỹ, ĐHXD, 2011 [12] Vũ Hoài Nam – Phân tích hệ thống giao thơng, Bài giảng lớp cao học đường ơtơ thành phố khố tháng 8/2009 Đà Nẵng, 2010 [13] Hoàng Tùng – Hệ thống giao thông đô thị, Bài giảng lớp cao học đường ôtô thành phố khoá tháng 8/2009 Đà Nẵng, 2010 [14] Nguyễn Quang Phúc- Báo cáo chuyên đề “Tai nạn giao thông ảnh 86 hưởng yếu tố hình học đường đến an tồn giao thơng, Hà Nội, 2009 [15] Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản-Kết nghiên cứu chiến lược phát triển liên kết thành phố Đà Nẵng vùng phụ cận, 2010 [16] Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản-Kết nghiên cứu thực qui hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ, Hà Nội, 2011 [17] Công ty ALMEC – Nghiên cứu khả thi cải thiện vận tải công cộng thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2008-2015, 2010 [19] Thủ tướng Chính phủ, Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải đường Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Hà Nội, 2009; [20] Thủ tướng Chính phủ, Quy hoạch chi tiết đường ven biển Việt, Hà Nội, 2010; [21] Thủ tướng Chính phủ, Quy hoạch phát triển mạng đường cao tốc Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020, Hà Nội, 2009; [22] Thủ tướng Chính phủ, điều chỉnh qui hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, 2002; [23] Thủ tướng Chính phủ, điều chỉnh qui hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2025, 2009; [24] Thủ tướng Chính phủ, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, 2010; [25] UBND thành phố Đà Nẵng, Quy hoạch phát triển giao thơng cơng thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, 2005; [26] UBND thành phố Đà Nẵng, Dự án nâng cấp vận tải công cộng thành phố đến năm 2020, Đà Nẵng, 2009; [27] Cục thống kê thành phố Đà Nẵng, Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006,2007; [28] Thành uỷ Đà Nẵng, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XX, Nhiệm kỳ 2010-2015 Đảng thành phố Đà Nẵng, 2010; [29] Sở Giao thông vận tải Đà Nẵng, Văn kiện đại hội lần thứ XIIINhiệm kỳ 2010-2015 Đại hội Đảng Sở Giao thông vận tải Đà Nẵng, 2010; [30] Sở Giao thông vận tải Đà Nẵng, Kế hoạch số 1921/KH-SGTVT ngày 05/11/2010 Sở Giao thông Vận tải Đà Nẵng Kế hoạch phát triển ngành dự toán thu chi ngân sách giai đoạn 2011-2015, 2010; [31] Sở Giao thông vận tải Đà Nẵng, Đề án xây dựng quản lý hệ thống 87 điểm đổ xe địa bàn quận Hải Châu Thanh Khê, 2010; [32]Bộ Giao thông vận tải, Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội nghị tổng kết công tác khoa học công nghệ giai đoạn 2005-2010, phần báo cáo chung, Hà Nội, 2011; [33]Bộ Giao thông vận tải, Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội nghị tổng kết công tác khoa học công nghệ giai đoạn 2005-2010 chuyên ngành Kinh tế- Vận tải-Môi trường, Hà Nội, 2011; [34]Bộ Giao thông vận tải, Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội nghị tổng kết công tác khoa học cơng nghệ giai đoạn 2005-2010 chun ngành cơng trình, Hà Nội, 2011; Tài liệu tiếng nước [34] Chicago Area Transportation (1998) 2020 Regional Transportation Plan Chicago [35] World Bank Discussion Paper N0.352 (1995) China’s Urban Transport Development Strategy [36] Technical Report (2003) Measurement Of Recurring Versus NonRecurring Congestion, Washington [37] U.S Department of transportation Traffic Congestion and Reliability: Trends and Advanced Strategies for Congestion Mitigation [38] National Cooperative Highway Research Program (2001) Economic Implication Of Cogestion, Washington [39] AASHTO (2004) [40] HCM (2000) 88 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thời gian lại trung bình theo vùng năm 2008 Phụ lục 2: Tỉ lệ chuyến người dân thành phố Đà Nẵng thành phố lựa chọn khác (chuyến đi/người/ngày) Including Tính điWalking Excluding Walking Khơng tính Danang Hanoi HCMC Hai Manila Chendu Tokyo Phong Nguồn: Khảo sát vấn hộ gia đình DaCRISS năm 2008 89 Phụ lục 3: Phân loại mức độ phục vụ đường 90 Phụ lục 4: Phân bố nhu cầu giao thông quận năm 2008 (Khơng tính bộ) Tổng số chuyến = 1,91 triệu (gồm 1,17 triệu chuyển phạm vị quận 50 100 200 (1.000 chuyế n/ngày cả hai hướng, OD less than 5,000 trips is not indicated ) Nguồn: Khảo sát vấn hộ gia đình DaCRISS năm 2008 Phụ lục 5: Số chuyến theo mục đích (khơng tính bộ) năm 2008 350,000 To Home 300,000 Business Private 250,000 To School To Work 200,000 150,000 100,000 50,000 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Nguồn: Khảo sát vấn hộ gia đình DaCRISS năm 2008 91 Phụ lục 6: Tổng hợp số kết điều tra tình hình giao thơng thị dự báo ùn tắc thành phố Đà Nẵng (1) Tổng nhu cầu lại Đà Nẵng: Mỗi ngày khoảng 2,3 triệu chuyến tính 1,9 triệu khơng tính bộ, năm 2008 Điều có nghĩa người dân tạo 2,9 chuyến đi/người/ngày (tính bộ) 2,3/chuyến đi/người/ngày (khơng tính bộ) Tỉ lệ chuyến người dân thành phố Đà Nẵng cao, ngang với thành phố khác Việt Nam Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, cao so với thành phố khác Châu Á Tỷ lệ chuyến TP Đà Nẵng thành phố khác Thành phố Dân số (000) Năm Đà Nẵng Hà Nội Việt Nam Tp HCM Hải Phòng Manila (philippines) Chendu (Trung Quốc) Tokyo (Nhật) Tỷ lệ chuyến đi: số chuyến đi/người/ngày 2008 2005 2002 2007 1996 2001 1998 Tính Khơng tính 2.9 2.7 3.0 2.7 2.2 2.6 2.3 2.3 2.0 2.5 2.0 1.8 1.8 N.A 867 3,186 7,693 715 13,565 3,090 34,000 (2) Chuyến đến Nhu cầu lại (số chuyến đến ngày) theo quận Có nhiều chuyến từ đến quận Hải Châu Thanh Khê Những khu vực có nhiều chuyến “đi làm” “đi học” đặc biệt số chuyến “đến làm việc” quận Hải Châu (141.000 chuyến/ngày nhiều gấp 1.2 chuyến từ quận này) Chuyến đến Đà Nẵng (không tính ) [16] Đi (số chuyến, 000/ngày) Đến ( Số chuyến, 000) Đến Đến Đến Đến buôn nơi trườn bán Tổng làm việc nhà g học kinh việc riêng doanh 141 66 150 10 227 593 66 38 81 202 389 50 24 48 128 251 Quận Đi làm Đi học Việc riêng Buôn bán kinh doanh Đi nhà Tổng Hải Châu Thanh Khê Sơn Trà Ngũ Hành sơn Cẩm Lệ Liên Chiểu Hịa Vang Hồng Sa Tổng 116 94 55 53 49 31 112 87 58 300 155 103 585 390 250 29 17 30 62 139 23 21 26 65 138 32 39 36 401 20 25 29 224 42 43 29 401 1 13 71 113 70 874 165 222 165 1916 33 54 25 392 14 35 26 224 34 41 24 404 24 77 88 89 876 159 223 165 1918 (3) Sở hữu xe tỉ lệ phương tiện tham gia giao thông Hơn 90% hộ gia đình sở hữu xe máy, thành phố lớn khác 58% hộ có xe máy (xem bảng 3.3) Mức độ sở hữu xe máy cao giúp người dân 92 lại tiếp cận với dịch vụ cần thiết dễ dàng Điều làm cho tỉ lệ xe máy nhu cầu giao thông đô thị chiếm 77% tỉ lệ người sử dụng phương tiện giao thông công cộng thấp Sở hữu phương tiện hộ gia đình thành phố chọn Việt Nam[16] Loại phương tiện Khơng có Chỉ có xe đạp Đơn Xe máy Trên Ơ tơ Tổng cộng Đà Nẵng (2008) Hà Nội (2005) 3.5 5.0 31.6 58.1 1.5 100 Hải Phòng (2007) TP HCM (2002) 2.3 11.5 39.8 44.7 1.8 100 1.3 4.4 33.8 58.9 1.7 100 18 47 33 0.5 100 Tỷ lệ loại hình tham gia giao thơng (%) khơng tính chuyến bộ[16] Phương tiện Xe đạp Xe máy ô tô Xe buýt Khác Tổng Đà Nẵng Hà Nội 2008 1995 2005 21.6 61.1 27.9 77 35.8 59.6 0.5 1.1 2.5 0.2 0.6 5.6 0.7 1.4 4.5 100 100 100 TP HCM 1996 2002 32 13.6 64 79 1.6 2.1 3.8 100 100 (4) Nhu cầu lại tỉ lệ chuyến Tổng nhu cầu lại Đà Nẵng ngày khoảng 2,3 triệu chuyến tính 1,9 triệu khơng tính Điều có nghĩa người dân tạo 2,9 chuyến đi/người/ngày (tính bộ) 2,3/chuyến đi/người/ngày (khơng tính bộ) Tỉ lệ chuyến người dân thành phố Đà Nẵng cao, ngang với thành phố khác Việt Nam Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, cao so với thành phố khác Châu Á Mức độ di chuyển cao thành phố Việt Nam giải thích cho mức độ sở hữu xe máy, xe đạp cao, tính nén khu thị sử dụng đất hỗn hợp cao Tỉ lệ chuyến của thành phố Đà Nẵng thành phố khác[16] Thành phố Đà Nẵng Hà Nội Việt Nam Tp HCM Hải Phòng Manila (Philippines) Chendu (Trung Quốc) Tokyo (Nhật) Năm 2008 2005 2002 2007 1996 2001 1998 Dân số (000) 867 3.186 7.693 715 13.565 3.090 34.000 Tỉ lệ chuyến đi: số chuyến / người / ngày Tính Khơng tính 2,9 2,7 3,0 2,7 2,2 2,6 2,3 2,3 2,0 2,5 2,0 1,8 1,8 - (5) Nhu cầu lại theo Phụ lục thể phân bố chuyến theo giờ, cho thấy cao điểm từ 06:00 đến 07:00 tỉ lệ cao điểm 17% Có khoản thời gian cao điểm ngày (06:00 - 07:00, 11:00 - 12:00, and 17:00 - 18:00) chuyến 93 “về nhà” từ trường tập trung vào giời cao điểm buổi chiều (6) Thời gian Thời gian Đà Nẵng thể Phụ Lục Thời gian trung bình năm 2008 14,9 phút khơng tính bộ, với khoảng 47% chuyến kéo dài 10 phút Thời gian lâu 10-20 phút So với Hà Nội TP Hồ Chí Minh, thời gian Đà Nẵng ngắn nhiều (Hà Nội 21,9 phút năm 2005 Tp Hồ Chí Minh 18,3 phút năm 2002) Điều đáng ý thời gian trung bình thành phố thấp hầu hết thành phố Châu Á (7) Phân bố chuyến (7.1) Phân bố chuyến Đà Nẵng Trong năm 2008, ngày khoảng 1,2 triệu chuyến đến khu trung tâm đô thị (Hải Châu Thanh Khê), chiếm gần nửa tổng số nhu cầu Đà Nẵng Những đặc điểm phân bố chuyến theo loại phương tiện năm 2008: - Những chuyến chiếm khoảng 16% tổng số giới hạn chủ yếu phạm vi quận, với khoảng cách lại ngắn - Số chuyến xe đạp chiếm 15% tổng số, phân bố chuyến giống bộ.Khoảng cách lại xa - Xe máy phương tiện giao thông phổ biến Đà Nẵng Tỉ lệ người lưu thông xe máy chiếm khoảng 64% (tính bộ) - Sử dụng tơ cịn hạn chế Đà Nẵng, số lượng ô tô sử dụng tương đối nhiều quận nội thị Đà Nẵng - Đi xe buýt chưa phổ biến Đà Nẵng Tỉ lệ người xe buýt chiếm 2% (tính bộ) Tuy nhiên, sử dụng xe buýt nhiều để lại quận đô thị Đà nẵng tỉnh lân cận, đặc biệt Quảng Nam Thừa Thiên Huế Xe khách liên tỉnh sử dụng phổ biến cho chuyến xa - Xe du lịch chạy chủ yếu quận Hải Châu Đà Nẵng Quảng Nam Đà Nẵng có nhiều khách sạn, Quảng Nam có nhiều điểm du lịch có Hội An - Xe tải dường tập trung quận nội thành Đà Nẵng (7.2) Số chuyến phân bố nhu cầu giao thông Tạo chuyến thu hút chuyến Nhu cầu lại (số chuyến đến ngày) theo quận thể bảng 3.4 Trong năm 2008, có nhiều chuyến từ đến quận Hải Châu Thanh Khê, đặc biệt chuyến “đi làm“ “đi học“ Quận Hải Châu thu hút nhiều chuyến “đi làm“ (141.000 chuyến/ngày nhiều gấp 1.2 chuyến phát sinh từ quận này) Chuyến đến TP Đà Nẵng năm 2008[16] Quận Hải Châu Thanh Khê Sơ Trà Đi (Số chuyến, 000/ngày) Buôn Đi Đi làm Đi học Việc riêng bán/kinh nhà doanh 116 94 55 53 49 31 112 87 58 300 155 103 Tổng 585 390 250 Đến (Số chuyến, 000) Đến Đến Đến bn Đến nơi làm trường việc bán/kinh Về nhà việc học riêng doanh 141 66 50 66 38 24 150 81 48 10 227 202 128 Tổng 593 389 251 94 Ngũ Hành Sơn 29 17 30 62 139 Cẩm Lệ 32 20 42 71 165 Liên Chiểu 39 25 43 113 222 Hòa Vang 36 29 29 70 165 Hoàng Sa 0 0 0 Tổng 402 225 402 14 875 1.917 Nguồn: Khảo sát vấn hộ gia đình DaCRISS năm 2008 23 33 54 25 390 21 14 35 26 225 26 34 41 24 404 24 65 77 88 89 876 138 159 223 165 1.919 Phân bổ nhu cầu giao thông đô thị Đà Nẵng [16] Quận Hải Châu Thanh Khê Sơn Trà Ngũ Hành Sơn Cẩm Lệ Liên Chiểu Hòa Vang Tổng Hải Châu Thanh Khê Sơn Trà Ngũ Hành Sơn Cẩm Lệ Liên Chiểu Hòa Vang Tổng 346,522 92,507 56,028 22,785 16,925 32,315 10,026 577,108 93,524 218,985 20,854 8,896 13,861 32,267 4,009 392,396 20,880 148,054 10,932 3,907 6,213 1,829 249,465 87,159 3,021 3,109 1,399 137,639 4,747 12,676 167061 4,522 134,826 7,695 219,841 7,647 127,803 165,877 57,650 23,240 8,937 10,774 18,967 14,197 7,431 2,914 106,129 31,493 31,862 6,127 3,316 10,350 3,996 2,069 1,482 12,528 581,746 391,366 251,337 137,484 160,893 221,124 165,437 1,909,387 Phân bổ nhu cầu Đà Nẵng [16] Quận Hải Châu Thanh Khê Thanh Khê 88,495 4,613 Hải Châu Ngũ Hành Sơn 360 30 Sơn Trà Cẩm Lệ 217 Hòa Liên Vang Chiểu 35 120 Tổng 93,870 4,491 81,409 0 131 697 86,728 407 33 54,177 597 0 55,214 30 674 23,231 0 23,935 Sơn Trà Ngũ Hành Sơn Cẩm Lệ 217 180 0 29,344 79 73 29,893 Liên Chiểu 35 697 0 79 56,228 212 57,251 203 93,878 86,932 55,211 115 23,858 29,886 243 57,282 55,897 56,302 56,458 403,349 Hòa Vang Tổng Phụ lục 7: Kết dự báo ùn tắc số nút tuyến đường nội thị quận Hải Châu Thanh Khê đến 2015-2020 Dự báo ùn tắc số tuyến đường chính[31] 95 STT Tên Đường Bề rộng mặt đường (m) (1) (2) (3) (4) (5) (6) Số lượng xe dự kiến năm 2025 (xe may/h) (7) Nguyễn Chí Thanh 10.5 3037 3948 5133 6159 9.75 Giữ nguyên 12.68 Triệu Nữ Vương 2165 2815 3659 4391 6.95 Giữ nguyên 9.04 Hùng Vương 10.5 3187 4143 5386 6463 10.24 Giữ nguyên 13.31 Hoàng Hoa Thám 8.5 3968 4762 5714 6857 11.76 10.5 14.12 Lý Thái Tổ 5052 6568 8538 10245 16.23 14 21.09 Hàm Nghi 14 3969 4763 6192 7430 11.77 Giữ nguyên 15.30 Hải Phòng 8.5 2412 3136 4076 4892 7.75 Giữ ngun 10.07 Ơng Ích Khiêm 9.5 2786 3691 4799 5759 9.12 Giữ nguyên 11.86 Trần Cao Vân 10.5 3402 4423 5749 6899 10.93 Giữ nguyên 14.20 10 Quang Trung 10.5 3355 4362 5670 6804 10.78 Giữ nguyên 14.01 11 Đống Đa 14 2923 3800 4940 5928 9.39 Giữ nguyên 12.20 12 Hoàng Diệu 10.5 3207 4170 5420 6504 10.30 Giữ nguyên 13.39 13 Lê Lợi 8.5 2707 3520 4575 5490 8.70 10.5 11.30 14 Phan Chu Trinh 8.5 3247 4222 5488 6586 10.43 10.5 13.56 15 Trưng Nữ Vương 3508 4561 5929 7115 11.27 14 14.65 Số lượng xe thực tế (xe may/h) Số lượng xe dự kiến năm 2015 (xe may/h) Số lượng xe dự kiến năm 2020 (xe may/h) Bề rộng đường cần thiết cho năm 2015 (m) Quy mô mặt đường kiến nghị đến năm 2015 (m) Bề rộng đường cần thiết cho năm 2020 (m) (8) (9) (10) Dự báo ùn tắc cho nút giao thông[31] STT Tên đường Bề rộng mặt đường (m) Số xe Số lượng xe tính tốn (xe máy/h) Số lượng xe thực tế (xe máy/h) Số lượng xe dự kiến năm 2015 (xe máy/h) Dự báo tình trạng ùn tắc (Hiện tại) Dự báo tình trạng ùn tắc năm 2015 10.5 1.50 4250 3037 3948 OK 14 2.00 5667 9387 12203 Ùn tắc OK Ùn tắc nghiêm trọng 10.5 1.50 4250 2165 2815 OK OK 10.5 1.50 4250 3187 4143 1.14 3238 3968 5158 10.5 1.50 4250 5052 6568 OK Có dấu hiệu ùn tắc Có dấu hiệu ùn tắc OK Ùn tắc nghiêm trọng Ùn tắc nghiêm trọng 14 2.00 5667 3969 5160 OK 21 3.00 8500 8320 10816 OK OK Có dấu hiệu ùn tắc Nguễn Chí Thanh (gần nút NCT-LD) Lê Duẩn (đoạn từ Lê Lợi – TP) Triệu Nữ Vương (nút giao H.Vương) Hùng Vương (Đoạn nút giao TNV) Hoàng Hoa Thám (ngã LTT-HHT) Lý Thái Tổ (ngã LTT – HHT) Hàm Nghi (ngã Hàm Nghi–L.T.Tổ) Điện Biên Phủ (trước công viên) Nguyễn Tri Phương (trước sân bay) 10.5 (1 chiều) 3.00 8500 5065 6585 OK OK Nguyễn Văn Linh (giao NVL-NTP) Hải Phịng (giao với ĐBP) Ơng Ích Khiêm (gần chợ tam giác) Trần Cao Vân (giao 10.5 (1 chiều) 3.00 8500 4478 5821 OK OK 10.5 1.50 4250 2412 3136 OK OK 10.5 1.29 1.50 3643 4250 2786 3402 3622 4423 OK OK OK Có dấu hiệu ùn 10 11 12 13 96 Tên đường STT Số xe Số lượng xe tính tốn (xe máy/h) Số lượng xe dự kiến năm 2015 (xe máy/h) Số lượng xe thực tế (xe máy/h) Dự báo tình trạng ùn tắc (Hiện tại) 10.5 1.50 4250 3355 4362 14 2.00 5667 5709 7422 OK Có dấu hiệu ùn tắc 10 1.43 4048 3207 4170 OK 1.29 3643 3508 4561 OK Dự báo tình trạng ùn tắc năm 2015 tắc Có dấu hiệu ùn tắc Có dấu hiệu ùn tắc Có dấu hiệu ùn tắc Có dấu hiệu ùn tắc Phụ lục 8: Tiếp cận phương pháp đánh giá chương trình Chỉ tiêu đánh giá K P án Pi Trọng số tiêu gi Mục tiêu đặt kij P1 P2 … K1 k11 K12 … K2 K21 K22 … … … … Đánh giá Mức đạt mục tiêu eij P1 P2 … K1 k11 K12 … K2 K21 K22 … … … … Lập thang Tính trọng số Giá trị hiệu theo tiêu (Tij = giΣeij) P1 P2 … K1 T11 T12 … K2 T21 T22 … … … … Tính tốn hiệu theo tiêu Hiệu tổng hợp (Ni = Σ Tij) P1 P2 P3 N1 N2 N3 Tính tốn giá trị hiệu tổng hợp Kết luận phương án quy hoạch Sơ đồ đánh giá theo phương pháp chuyên gia[12] Lợi ích Khả áp dụng Sơ đồ đánh giá lợi ích/khả thực hiện[12] Các nhóm khác Đồng thuận xã hội Người sử dụng DV GTVT Các thể chế tổ chức trị Thế chế tổ chức Các thể chế tổ chức GTVT Các hệ thống thông tin Hạ tầng kỹ thuật CSHT cho khai thác điều khiển Chi phí khai thác tu Chi phí đầu tư Chi phí Hấp dẫn kinh tế Năng suất hiệu kinh tế Chi phí GTVT Phát triển KT Diện tích thị Năng lượng Khí thải Mức độ nghiêm trọng Tiếng ồn Bảo vệ môi trường TN ATGT Tần suất tai nạn Tham gia giao thông Công suất hệ thống GTVT 17 Năng suất hiệu GTVT 16 Lựa chọn DVGTVT 15 ÔIK) Quang Trung (giao Ô.I.K) Đống Đa (giao ƠIK) Hồng Diệu (gần nút T.N.Vương) Trưng Nữ Vương (gần nút H.Diệu) Bình đẳng 14 Bề rộng mặt đường (m) 97 Phụ lục 9: Phân bố chuyến / đến Lien Chieu Son Tra Thanh Khe Hoa Vang Hai Chau Cam Le Ngu Hanh Son Nguồn: Khảo sát vấn hộ gia đình DaCRISS năm 2008 Phụ lục 10: Qui hoạch chung xây dựng thành phố Đà Nẵng Chú giải: Trung tâm công hiện tại Existing Publiccộng Center Trung tâm công ić h mới New Public Center KhuTourist vự c duArea lich ̣ Khu dân cư hiện tại Existing Residential Area Khu dân cư mới New Residential Area KhuIndustrial công nghiệ p Area MặtWater nướcArea CâyPlant xanhArea

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w