1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thống kê biến động mức sống dân cư và phân hóa giàu nghèo ở thành phố đà nẵng giai đoạn 2010 2022

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 574,9 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN VĂN HIẾU NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ BIẾN ĐỘNG MỨC SỐNG DÂN CƯ VÀ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2010-2022 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THỐNG KÊ KINH TẾ Mã số: 8310107 Đà Nẵng - Năm 2023 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN PHƯỚC TRỮ Phản biện 1: TS Phạm Quang TÍn Phản biện 2: TS Đinh Thị Thúy Phương Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Thống kê kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 08 tháng 10 năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: − Trung tâm Thơng tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng − Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với trình phát triển kinh tế nước nói chung, thành phố Đà Nẵng có phát triển kinh tế năm qua đánh giá tăng trưởng nhanh, toàn diện, hiệu vững chắc, tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân năm giai đoạn 2010 - 2019 đạt 8,1% tăng trưởng mức 4,4% giai đoạn 2019 – 2022 (do ảnh hưởng đại dịch Covid_19) Nền kinh tế phát triển tạo hội phát triển mạnh lĩnh vực văn hóa xã hội, an ninh trật tự; góp phần nâng cao mức sống người dân, cải thiện điều kiện sinh hoạt, bảo đảm cho người dân hưởng thụ đầy đủ vật chất lẫn tinh thần Trong gần đây, Đà Nẵng có thay đổi đáng kể mặt xã hội, đời sống dân cư chuyển biến phát triển tích cực Nhiều phong trào xóa đói giảm nghèo, sách an sinh xã hội mục tiêu phấn đấu như: xóa đói giảm nghèo, giải việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa,… thành phố Đà Nẵng bước trở thành thực Nếu xét quy mơ tính tồn diện kinh tế, Đà Nẵng cịn vị trí khiêm nhường, xét tốc độ phát triển chung số lĩnh vực, Đà Nẵng vị trí cao Có thể quy mơ kinh tế thành phố khác, nhiều lĩnh vực Đà Nẵng có ưu trội như: điều kiện sống, mức độ chăm sóc y tế, sức khỏe, tuổi thọ, phổ cập giáo dục, giải việc làm, trật tự an tồn xã hội, mơi trường sống,…Tuy nhiên, phân hóa thành thị nơng thơn, phân hóa giàu – nghèo tầng lớp tồn mức cao Trong năm gần đây, tình hình kinh tế - xã hội thành phố đạt thành tựu quan trọng, điều tác động tích cực đến chất lượng đời sống người dân nâng cao lẫn mặt vật chất mặt tinh thần Để đánh giá cụ thể, chi tiết mặt ảnh hưởng mức sống người dân giai đoạn 2010 - 2022 như: thu nhập, chi tiêu, điều kiện sống, mơi trường sống,… thực trạng phân hóa giàu nghèo dân cư địa bàn thành phố chọn vấn đề “Nghiên cứu thống kê biến động mức sống dân cư phân hóa giàu nghèo thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010-2022” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận mức sống hộ gia đình dân cư phân hóa giàu nghèo; - Phân tích tình hình biến động mức sống dân cư hộ gia đình thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010-2022; - Phân tích thực trạng phân hóa giàu nghèo thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010-2022; - Đề xuất hàm ý sách nhằm nâng cao mức sống dân cư khắc phục tình trạng phân hóa giàu nghèo thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến mức sống dân cư phân hóa giàu nghèo 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về nội dung nghiên cứu - Hệ thống hóa khái niệm, định nghĩa phương pháp tính tiêu Thống kê cụ thể như: Hộ gia đình, mức sống, nghèo,… số phương pháp tính tiêu đánh giá thu nhập, chi tiêu, tỷ lệ biết chữ, chi phí học bình quân học sinh năm,… - Phân tích yếu tố dân số; phân tích lao động việc làm; phân tích biến động thu nhập; phân tích biến động chi tiêu; phân tích điều kiện sống dân cư vấn đề giáo dục, vấn đề y tế, vấn đề nhà đồ dùng lâu bền Đây yếu tố phản ánh mức sống dân cư địa bàn thành phố - Phân tích thực trạng phân hóa giàu nghèo thành phố Đà Nẵng cụ thể qua nội dung như: Hiện trạng nghèo đói; phân tích biến động chênh lệch thu nhập bình qn người nhóm có thu nhập cao nhóm có thu nhập thấp; phân tích biến động phân hóa giàu nghèo qua số đo lường bất bình đẳng 3.2.2 Về khơng gian nghiên cứu Các hộ gia đình dân cư địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2.3 Về thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng biến động mức sống dân cư phân hóa giàu nghèo địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn năm 2010 2022 Các hàm ý sách đến năm 2030 Tổng quan tài liệu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hệ thống hóa vấn đề lý luận mức sống, góp phần làm rõ chất mức sống dân cư hệ thống hóa tiêu đo lường mức sống dân cư Phân tích thực trạng biến động mức sống dân cư thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2010-2022 mặt thu nhập, chi tiêu, mối quan hệ thu nhập chi tiêu, điều kiện sống,… hộ gia đình Phân tích thực trạng phân hóa giàu nghèo thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2010-2022 mặt như: Hiện trạng đói nghèo; chênh lệch thu nhập bình quân người nhóm có thu nhập cao nhóm có thu nhập thấp; phân hóa giàu nghèo qua chỉnh số đo lường bất bình đẳng,… Kết phân tích đề tài phần giúp cho thành phố nhìn nhận điểm mạnh, yếu vấn đề mức sống dân cư Từ đưa sách quản lý biện pháp điều hành thích hợp để nâng cao mức sống người dân Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài đước kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo đặc điểm thành phố Đà Nẵng Chương 2: Dữ liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Phân tích biến động mức sống dân cư thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010 - 2022 Chương 4: Phân tích thực trạng phân hóa giàu nghèo thành phố Đà Nẵng KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỨC SỐNG DÂN CƯ, PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỨC SỐNG DÂN CƯ, PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Hộ gia đình Khái niệm hộ gia đình bao gồm người hay nhóm người chung ăn chung, người có khơng có quỹ thu chi chung, có khơng có mối quan hệ ruột thịt (Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam tổng điều tra dân số nhà năm 2019) Qua khái niệm trên, nghiên cứu sử dụng khái niệm hộ gia đình người sống chung mái nhà, ăn chung quỹ thu chi chung 1.1.1.2 Mức sống a Khái niệm Mức sống phạm trù kinh tế xã hội phức tạp phong phú nội dung, Mức sống phản ánh quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội người người trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng sản phẩm xã hội b Ý nghĩa mức sống Thống kê mức sống dân cư có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu kinh tế xã hội Nó cung cấp tài liệu, thông tin giúp cho lãnh đạo cấp người lao động hiểu rõ thực trạng mức sống xã hội Giúp cho Đảng Nhà nước có chủ trương đắn sản xuất nâng cao mức sống dân cư, lập kế hoạch phát triển sản xuất 1.1.1.3 Nghèo phân hóa giàu nghèo a Khái niệm nghèo b Tiêu chí xác định chuẩn nghèo c Sự phân hóa giàu nghèo Sự phân hóa giàu nghèo tình trạng chênh lệch mức sống nhóm dân cư (5 nhóm thu nhập), điển hình xét chênh lệch nhóm dân cư giàu (nhóm 5) nhóm dân cư nghèo (nhóm 1) 1.1.2 Hệ thống tiêu phản ánh mức sống dân cư Để đo lường mức sống ta sử dụng phương pháp đo lường theo thu nhập; đo lường theo chi tiêu; tiêu khác (giáo dục, y tế, môi trường sống, điều kiện sống,…) tiêu tổng hợp 1.1.2.1 Các tiêu thành phần a Các tiêu đánh giá thu nhập b Các tiêu đánh giá chi tiêu c Các tiêu khác Mức sống cao có nghĩa người dân ngồi việc thỏa mãn nhu cầu thiết yếu ăn mặc, lại cịn đáp ứng tốt nhu cầu khác về: học hành, chăm sóc sức khỏe, nhà ở,… Sau số tiêu phản ánh chất lượng sống: * Tỷ lệ người biết chữ * Chi phí học bình qn học sinh năm * Tỷ trọng chi phí giáo dục tổng chi tiêu hộ gia đình * Chi tiêu y tế bình quân đầu người 12 tháng qua 1.1.2.2 Chỉ tiêu tổng hợp Chỉ số phát triển người HDI (Human develovement index – HDI) thước đo tổng hợp phản ánh phát triển người phương diện: sức khỏe (thể qua tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh); tri thức (thể qua số giáo dục) thu nhập (thể qua tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người) HDI nhận giá trị từ đến HDI gần có nghĩa trình độ phát triển người cao, trái lại gần nghĩa trình độ phát triển người thấp.[5] 1.1.3 Các tiêu phản ánh phân hóa giàu nghèo 1.1.3.1 Chệnh lệch thu nhập (chi tiêu) bình quân nhân nhóm có thu nhập cao nhóm có thu nhập thấp Chỉ tiêu phân tồn dân cư thành nhóm với nguyên tắc xếp cách trật tự từ người có thu nhập (chi tiêu) thấp đến người có thu nhập (chi tiêu) cao Như vậy, mẫu điều tra có 100 người sec có 20% số người thu nhập (chi tiêu) thấp (gọi nhóm 1) 20% số người có thu nhập (chi tiêu) cao (nhốm 5) Khi xem xét vấn đề phân hoa giàu nghèo, so sánh tổng thu nhập (hay tổng chi tiêu) nhóm thứ gấp lần so với tổng thu nhập (chi tiêu) nhóm thứ 1, nhóm có thu nhập (chi tiêu) chiếm phần tram tổng thu nhập (chi tiêu) toàn nhóm dân cư 1.1.3.2 Hệ số Gini Hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập – Hệ số Gini Hệ số Gini dung để biểu thi độ bất bình đẳng phân phối thu nhập tầng lớp dân cư Nó có giá trị từ đến 1, Số tượng trưng cho bình đẳng tuyệt đối (mọi người có mức thu nhập), số tượng trưng cho bất bình đẳng tuyệt đối (một ngườ có tồn thu nhập, tất gười khác khơng có thu nhập) Hệ số Gini dùng để biểu thị mức độ chênh lệch giàu nghèo, giúp cho nhà hoạch định sách đưa đưa sách phù hợp nhằm thu hẹp phân hóa giàu nghèo xã hội Khi sử dụng Gini trường hợp này, điều kiện yêu cầu phải thỏa mãn không tồn tại cá nhân có thu nhập rịng âm 1.1.3.3 Tỷ trọng thu nhập 40% dân số có thu nhập thấp 1.1.3.4 Đường cong Loenz Đường công Lorenz: Thường sử dụng việc nghiên cứu phân bố thu nhập, tỷ lệ phần trăm số hộ gia đình hay dân số tổng số tỷ lệ phần trăm thu nhập hộ tổng số thu nhập Đường cong Lorenz công cụ tiện lợi giúp xem xét mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập thơng qua quan sát hình dạng đường cong Đường cong Lorenz luôn điểm (0,0) kết thúc điểm (1,1) Nó khơng thể nằm phía đường bình đẳng tuyệt đối, khơng thể nằm phía đường bất bình đẳng tuyệt đối Một đường cong Lorenz điển hình đường lõm hướng gốc (0,0) Một điểm đường cong Lorenz cho biết tỷ lệ % cộng dồn nhóm dân cư nghèo nhận % tổng thu nhập Như đường cong Lorenz biểu trực quan bất bình đẳng phân phối thu nhập, lõm độ bất bình đẳng phân phối thu nhập cao Khi đường cong Lorenz trùng với đường nghiêng 45o(đường bình đẳng tuyệt đối) hệ số Gini = (vì A=0), xã hội có phân phối bình đẳng tuyệt đối đường cong Lorenz trùng với trục hoành, hệ số Gini (vì B=0), xã hội có phân phối bất bình đẳng tuyệt đối 1.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Thành phố Đà Nẵng địa phương có vai trị quan trọng khu vực kinh tế trọng điểm miền Trung Nằm vào vị trí trung độ nước, với hệ thống cảng biển, cảnh hàng không quốc tế Quốc lộ 14B nối cảng biển Tiên Sa, Liên Chiểu Tây Nguyên cuối hành lang kinh tế Đông Tây, ưu địa lý Đà Nẵng trình giao thương kinh tế Đà Nẵng với vùng nước nước khu vực đặc biệt tiểu vùng GMS (các nước thuộc tiểu vùng Sông Mê-Kong) Ngày 01/01/1997 thành phố Đà Nẵng tách từ tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo Nghị kỳ họp thứ X, Quốc hội khóa IX ngày 6/11/1996, Đà Nẵng có quận huyện, có huyện đảo Hồng Sa, dân số thành phố 671,3 nghìn người Đến có quận huyện, dân số thành phố năm 2022 sơ đạt 1.220,2 nghìn người Cơ sở hạ tầng thành phố tương đối hoàn chỉnh Địa hình Đà Nẵng đa dạng điều kiện để Đà Nẵng phát triển kinh tế bền vững Đảng Chính phủ ln quan tâm đến việc xây dựng thành phố trở thành thành phố trung tâm miền Trung theo Nghị số 33/NQ-TW Bộ Chính trị 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên a Vị trí địa lý 10 1.2.3.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế Trong giai đoạn 2011-2020, tổng sản phẩm xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng (GRDP theo giá so sánh 2010) tăng trưởng bình quân đạt mức 6,4%/năm (giai đoạn 2011-2019 tăng bình qn 8,01%/năm), giai đoạn 2011-2015 tăng bình quân 8,26%/năm, giai đoạn 2016-2020 tăng bình quân 4,53%/năm (riêng giai đoạn 2016-2019 tăng bình quân 7,71%/năm) 1.2.3.2 Cơ cấu hướng chuyển dịch cấu kinh tế a) Khu vực công nghiệp xây dựng (CN&XD), Dịch vụ (DV) hai khu vực có tốc độ tăng trưởng cao Nếu khơng tính năm 2020 ảnh hưởng đại dịch Covid19, bình quân giai đoạn 2011-2019 tốc độ tăng trưởng khu vực CN&XD 8,36%/năm (tính năm 2020 6,28%/năm, riêng năm 2020 -12,43%) tăng trưởng khu vực Dịch vụ 7,94%/năm (tính năm 2020 6,61%/năm, riêng năm 2020 -5,39%) b) Khu vực Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản (NLTS) có mức tăng trưởng ổn định thời gian dài: Tính bình qn giai đoạn 2013-2020 tăng trưởng bình quân khu vực NLTS đạt mức 3,34%/năm tương đối ổn định qua năm Điều cho thấy phần tiềm tăng trưởng khu vực bệ đỡ quan trọng kinh tế gặp phải khó khăn, chẳng hạn đại dịch Covid-19 c) Khu vực Dịch vụ ln giữ vai trị quan trọng tăng trưởng GRDP Thành phố Đà Nẵng: - Tỷ trọng NLTS giảm 0,51 điểm % - Tỷ trọng công nghiệp, xây dựng giảm 4,32 điểm % - Tỷ trọng dịch vụ tăng 5,38 điểm % (là khu vực, bản, có xu hướng tăng khu vực) 11 CHƯƠNG DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1.1 Nguồn liệu - Dữ liệu sử dụng đề tài liệu thứ cấp, thu từ nguồn: + Số liệu thu thập từ kết tổng hợp từ điều tra Khảo sát mức sống dân cư vào năm 2010, 2012, 2014, 2016, 2018, 2020, 2021, 2022 địa bàn thành phố Đà Nẵng Cục Thống kê Đà Nẵng thực Đây nguồn số liệu chủ yếu sử dụng đề tài + Số liệu thu thập từ kết tổng hợp điều tra khác như: điều tra Biến động dân số năm; Tổng điều tra dân số; điều tra lao động việc làm hàng năm Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng tiến hành thực + Ngoài ra, số liệu thu thập từ niên giám thống kê năm Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng biên soạn 2.1.2 Khái quát điều tra khảo sát mức sống dân cư giai đoạn 2010 - 2022 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp so sánh 2.2.2 Phương pháp dãy số thời gian 2.2.3 Phương pháp phân tổ 2.2.4 Phương pháp hồi qui 12 CHƯƠNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG MỨC SỐNG DÂN CƯ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG GIAI ĐOẠN 2010 - 2022 3.1 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ VỀ DÂN SỐ 3.1.1 Số nhân bình quân hộ 3.1.2 Số nhân độ tuổi lao động bình quân hộ 3.1.3 Tỷ lệ phụ thuộc 3.2 PHÂN TÍCH VỀ LAO ĐỘNG VIỆC LÀM 3.2.1 Hiện trạng lao động hộ gia đình 3.2.2 Tỷ lệ thất nghiệp 3.2.3 Tình trạng việc làm 3.3 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG THU NHẬP 3.3.1 Biến động thu nhập Năm 2022, tính chung cho thành phố thu nhập bình quân người tháng 5.286,6 nghìn đồng, tăng bình quân hàng năm 20,08% thời kỳ 2010-2022 Bảng 3.4: Biến động thu nhập bình quân đầu người/tháng 20102022 2010 2012 2014 2016 2018 2020 2022 TNBQ (1000 đồng) 1.897,2 2865,2 3611,5 4441,1 5505,1 5025,6 5286,6 Tốc độ tăng TNBQ 51,02 26,05 22,97 23,96 -8,71 5,19 hàng năm (%) Tốc độ tăng bình quân 2010-2022 (%) 20,08 Nguồn : Cục Thống kê Thành phố Đà Nẵng Theo số liệu từ điều tra qua năm, tính chung cho thành phố thu nhập bình quân người tháng giai đoạn 2010 2018 tăng bình quân hàng năm 31,0%; giai đoạn 2018 - 2020 thu nhập bình quân hàng năm giảm 8,71%; giai đoạn 2020 - 13 2022 tăng bình quân hàng năm 5,19% Tốc độ tăng năm gần thấp nguyên nhân ảnh hưởng đại dịch Covid - 19 chủ yếu Tốc độ tăng TNBQ nhóm qua năm bị tác động tượng kinh tế, xã hội Nếu so sánh kỳ gần (2020, 2022) ta thấy nhóm dân cư thu nhập cao (nhóm 5) có biến động so với nhóm khác Điều cho thấy thu nhập cao mức ổn định tăng trưởng tốt Mức thu nhập người dân có khác biệt theo khu vực, xã hội phát triển tạo hội việc làm người dân khu vực nơng thơn có chất lượng ổn định cao Bảng 3.8: Thu nhập bình quân đầu người/tháng chia theo khu vực thành phố Đà Nẵng 2010-2022 Năm TNBQ nhân Tốc độ phát triển Chênh lệch khẩu/tháng (1000đ) định gốc (lần) TNBQ thành thị/nông thôn Thành Nông thị thôn Thành thị Nông thôn (lần) 2010 1992,27 1223,57 2012 3034,75 2119,60 1,52 1,73 1,43 2014 3818,22 2157,93 1,92 1,76 1,77 2016 4270,00 2379,78 2,14 1,94 1,79 2018 5005,00 3210,00 1,65 1,51 1,56 2020 5200,69 3779,63 1,36 1,75 1,38 2022 5422,62 4166,38 1,27 1,75 1,30 1,63 Nguồn : Số liệu KSMS qua năm Khoảng cách chênh lệch thu nhập bình quân đầu người khu vực thành thị so với nông thôn rút ngắn qua nhiều năm giai đoạn 2016 - 2022 khơng nhiều Năm 2016, thu nhập bình qn đầu người dân cư thành thị cao 1,79 lần dân cư 14 nông thôn, đến năm 2022 khoảng cách cịn 1,3 lần Xét theo nhóm thu nhập cho thấy, tốc độ tăng thu nhập bình quân có xu hướng giảm dần theo hướng nhóm có thu nhập tăng dần Trong giai đoạn 2010-2022, nhóm có thu nhập thấp (nhóm 1) có tốc độ tăng 24,19%; nhóm có thu nhập cao (nhóm 5) tỷ lệ giảm 16,65% 3.3.2 Cơ cấu thu nhập Từ số liệu bảng 3.6 cho thấy, cấu thu nhập nhiều năm qua thu từ nguồn tiền công, tiền công chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn thu, có xu hướng tăng cao năm gần đây, tỷ lệ thu nhập từ tiền lương, tiền công chiếm khoản từ 54 61% tổng thu nhập Điều xuất phát từ tăng trưởng kinh tế, tiền lương tăng, thu hút đầu tư sách giải việc làm cho người lao động mang lại hiệu thiết thực Bảng 3.6: Cơ cấu thu nhập bình quân nhân qua kỳ điều tra Đơn vị tính: % 2010 2012 2014 2016 2018 Cơ cấu thu nhập phân 100 100 100 58,3 52,7 54,1 54,2 54,6 61,7 59,0 Thu từ SX NN-LN- TS Thu từ SXKD phi NLTS 3,3 2,6 26,7 31,5 1,1 1,9 32,8 30,0 1,0 28,4 1,2 24,6 0,8 27,2 Thu từ khoản thu khác 11,7 13,3 11,9 13,9 16,1 12,4 13,1 lương 100 100 2022 100 theo nguồn thu Thu từ tiền công, tiền 100 2020 Nguồn : Số liệu KSMS qua năm Cơ cấu thu nhập từ sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản qua năm ta thấy có xu hướng giảm, năm 2010 chiếm tỷ lệ 3,3% đến năm 2022 tỷ lệ 0,8% cấu tổng thu nhập Điều cho thấy tốc độ đô thị hóa thành phố năm qua phát triển mạnh, đất canh tác nông, lâm nghiệp thủy sản 15 thu hẹp qua năm So với số địa phương khác nước tỷ lệ thu nhập từ lương, công cư dân khu vực nông thôn cao Đây đặc điểm khác biệt nông thôn Đà Nẵng so với vùng nơng thơn khác tồn quốc Đã từ lâu thu nhập người nông dân Đà Nẵng khơng cịn trơng vào sản xuất nơng nghiệp; phần lớn dân cư khu vực chuyển hướng tìm kiếm việc làm khu vực thị; mặc khác cấu sản xuất vùng nông thôn chuyển đổi cho phù hợp u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa tồn thành phố Bảng 3.7: Cơ cấu thu nhập bình quân theo khu vực, năm 2022 Đơn vị tính: % Chung Chia theo khu vực Thành thị Nông thôn 100,00 100,00 100,00 59,62 58,88 67,40 0,82 0,67 2,35 Phi nông, lâm nghiệp, thủy sản 26,97 27,55 20,87 Khác 12,59 12,89 9,38 Cơ cấu thu nhập phân theo nguồn thu Tiền lương tiền công Nông, lâm nghiệp, thủy sản Nguồn : Số liệu KSMS qua năm Như vậy, nhận thấy cấu thu nhập bình quân năm qua thu nhập từ tiền lương, tiền công chiếm tỷ lệ cao ngày hướng dịch chuyển sang 3.4 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI TIÊU 3.4.1 Biến động chi tiêu Năm 2010 tính chung cho tồn thành phố chi tiêu bình qn nhân tháng 1697 triệu đồng; so với năm trước ln biến động tăng đặn với tốc độ tăng bình quân hàng năm 15,6 % thời kỳ 2010-2022 (ở chưa kể yếu tố trượt giá) 16 Bảng 3.11: Biến động chi tiêu bình quân đầu người tháng 2010 Chi tiêu bình quân (1000 đồng) Tốc độ tăng TNBQ năm giai đoạn 2010 – 2022 (%) Tốc độ tăng bình quân 2010-2022 (%) 2012 2014 2016 2018 2020 2022 1.697,0 2.341,8 2.738,5 3.164,0 3.490,1 3.890,0 4.250,7 38,00 16,94 15,54 10,31 11,46 9,27 16,92 Nguồn: số liệu KSMS qua năm Tốc độ tăng chi tiêu bình quân hàng năm giai đoạn 2010-2012 38,00%, giai đoạn 2012-2014 16,94%, giai đoạn 2014-2016 15,54%, giai đoạn 2016-2018 10,31%, giai đoạn 2020-2022 9,27% Tính từ năm 2010, tốc độ tăng chi tiêu bình quân hàng năm 16,92%, so sánh với tốc độ tăng thu nhập bình quân hàng năm ta thấy tỷ lệ thuận với tốc độ giảm dần Trong yếu tố ảnh hưởng đến trạng có yếu tố lưu ý giá tăng nhanh năm gần suy thoái kinh tế làm cho người dân tiêu 3.4.2 So sánh chi tiêu thu nhập Hình 3.4: Thu nhập bình quân chi tiêu bình quân hàng năm 17 Vào năm 2010, thu nhập chi tiêu xấp xĩ nhau, người dân chưa có điều kiện tích lũy nhiều Trong giai đoạn 2010 – 2022, tốc độ tăng chi tiêu bình quân chậm tốc độ thu nhập bình quân Tốc độ tăng chi tiêu bình quân năm 16,9%, thấp tốc độ tăng thu nhập 3,88% thời kỳ Trong giai đoạn 2010 – 2022, tốc độ tăng thu nhập bình quân, chi tiêu bình quân cao lần 31,1% 20,2%, giai đoạn người dân tích lũy tiết kiệm nhiều Tuy nhiên, ảnh hưởng đại dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến thu nhập đồng thời chi tiêu có phần hạn chế giai đoạn 3.4.3 Phân tích khoản mục chi 3.5 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI TIÊU VÀ THU NHẬP 3.5.1 Mô hình hồi quy 3.5.3 Kết hồi qui Trên sở liệu mẫu chi tiêu thu nhập hộ gia đình khảo sát năm 2022 (Phụ lục 1), với trợ giúp phần mềm Eview thu kết hồi qui sau: a) Kiểm định tồn mơ hình Để kiểm định nhân tố tác động đến thu nhập bình quân người/tháng Đề tài sử dụng giá trị Prob kiểm định F với cặp giả thuyết: Từ kết hồi qui ta có Prob kiểm định F 0.0000 nhỏ 5% nên bác bỏ giả thuyết 𝐻𝐻0; thừa nhận đối thuyết 𝐻𝐻1 Hay nói cách khác với mức ý nghĩa 5% kết luận mơ hình có ý nghĩa thống kê, tức thu nhập có ảnh hưởng đến chi tiêu b) Kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi qui Từ kết hồi qui ta có t(β2) = 12,2055 với Prob = 0.000 < 0.05 nên bác bỏ H0; chấp nhận H1 Tức với mức ý nghĩa 5% Thu nhập 18 có ảnh hưởng đến chi tiêu c) Kiểm định tượng tự tương quan Cặp giả thuyết cần mô hình tồn tượng tự tương quan mơ hình có dạng: Từ kết hồi qui ta có Giá trị Durbin Watson = 1.387722 nằm khoảng 1-3 nên thừa nhận giả thuyết H0, cho phép kết luận mơ hình khơng tồn tượng tự tương quan d) Kiểm định tượng phương sai không đồng Cặp giả thuyết cần tượng phương sai không đồng mơ hình có dạng: Chạy kết từ Eview (phụ lục 2) ta có giá trị Prob ChiSquare = 0,1188 > 0,05 cho phép kết luận mơ hình không tồn tượng phương sai không đồng Như hàm hồi qui mẫu phản ảnh mối quan hệ chi tiêu thu nhập hộ gia đình thành phố Đà Nẵng có dạng cụ thể sau: = 1730,775+ 0,3025X • R = 0.5518: Mơ hình giải thích 55,18% biến động tiêu ảnh hưởng thu nhập • = 1730,775: Mức chi tiêu cho tiêu dùng bình quân tối thiểu 1người/tháng 1730,775 (1000 đồng) • = 0,3025: Phản ánh mức ảnh hưởng thu nhập đến chi tiêu, thu nhập tăng thêm đơn vị (1000 đồng) chi tiêu trung bình tăng 0.3025 đơn vị (1000 đồng) 3.6 PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN SỐNG 3.6.1 Các vấn đề giáo dục 3.6.1.1 Thực trạng giáo dục 3.6.1.2 Chi phí chi cho giáo dục 19 3.6.2 Các vấn đề y tế 3.6.2.1 Thực trạng y tế 3.6.2.2 Chi phí chi y tế 3.6.3 Các vấn đề đồ dùng lâu bền nhà 3.6.3.1 Nhà 3.6.3.2 Đồ dùng lâu bền 3.7 CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2016 – 2022 3.7.1 Chỉ số tổng hợp 3.7.2 Các Chỉ số thành phần (1) Chỉ số sức khỏe (2) Chỉ số giáo dục (3) Chỉ số thu nhập Bảng 3.30: Tổng hợp động thái HDI Chỉ số thành phần thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2016 - 2022 2016 2018 2020 2022 HDI 0,762 0,773 0,779 0,800 Chỉ số sức khỏe 0,860 0,863 0,866 0,865 Chỉ số giáo dục 0,743 0,745 0,763 0,787 Chỉ số thu nhập 0,692 0,719 0,716 0,743 Nguồn: số liệu Cục Thống kê TP Đà Nẵng Kết tính tốn phân tích HDI nước năm 2016 2022 cho thấy, nhờ đạt gia tăng liên tục qua năm, thành phố Đà Nẵng năm 2022 gia nhập nhóm nhóm đạt cao với HDI ≥ 0,800 (HDI = 0,800) HDI tăng từ 0,762 năm 2016 lên 0,773 năm 2018; 0,779 năm 2020 0,800 năm 2022 20 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 4.1 HIỆN TRẠNG ĐÓI NGHÈO 4.1.1 Khái quát vấn đề nghèo địa bàn thành phố Đà Nẵng 4.1.2 Hiện trạng nghèo theo khảo sát 4.2 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHÊNH LỆCH THU NHẬP BÌNH QUÂN TRÊN NGƯỜI GIỮA NHÓM CÓ THU NHẬP CAO VÀ NHÓM CÓ THU NHẬP THẤP 4.3 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG PHÂN HĨA GIÀU NGHÈO QUA CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG BẤT BÌNH ĐẲNG Từ kết bảng trên, ta tính hệ số Gini theo nhóm thu nhập thành phố Đà Nẵng: G2010 = 1-0,6441 = 0,3559; G2012 = 1- 0,6706 = 0,3294 G2014 = 1- 0,6563 = 0,3437; G2016 = 1- 0,6895 = 0,3105 G2018 = 1- 0,6846 = 0,3154; G2020 = 1- 0,6940 = 0,3060 G2022 = 1- 0,7348 = 0,2652 Hình 4.1 : Hệ số Gini theo nhóm thu nhập Đà Nẵng 2010-2022 21 HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN Đánh giá chung kết đạt từ nghiên cứu Qua kết phân tích nghiên cứu mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010 – 2022, ta thấy thành phố có chuyển biến tích cực đạt kết như: - Tốc độ tăng thu nhập bình quân 20,08%, tốc độ tăng bình quân chi tiêu 16,92% giai đoạn 2010 – 2022; - Mức chênh lệch thu nhập khu vực thành thị khu vực nông thôn thu hẹp qua năm (năm 2010 thành thị gấp 1,63 lần nông thôn, đến năm 2022 số lần 1,3 lần), khoảng cách thu nhập nhóm thu nhập cao với nhóm thu nhập thấp rút ngắn (trong giai đoạn 2010-2022, nhóm thu nhập thấp (nhóm 1) có tốc độ tăng 24,19%, nhóm thu nhập cao (nhóm 5) tỷ lệ giảm 16,65%; - Cơ cấu thu nhập tập trung vào thu từ tiền lương, tiền công chiểm tỷ trọng lớn tổng thu nhập, điều khẳng định thành phố phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; - Kết phân tích mối quan hệ thu nhập chi tiêu cho thấy: mức thu nhập có ảnh hưởng đến chi tiêu; để nói lên kiểm soát người dân sinh hoạt hàng ngày - Các điều kiện sống người dân giáo dục, y tế, nhà ở, đồ dùng lâu bềnh phụ vụ cho sinh hoạt hàng ngày cải thiện đáng kể chất lượng nâng cấp; - Qua nghiên cứu số phát triển người thành phố năm 2022, HDI=0,800 nằm nhóm (nhóm đạt cao) Khẳng định chất lượng sống người dân ngày nâng cao - Mức độ phân hóa giàu nghèo cải thiện thơng qua phân tích biến động phân hóa giàu nghèo qua số đo lường bất bình đẳng 22 Với kết đạt được, ta thấy thành phố có nhiều chuyển biến tích cực mặt giai đoạn 2010 - 2022 Tuy nhiên, nhiều vấn đề cần phải khắc phục thời gian tới như: - Vẫn chênh lệch mức sống khu vực thành thị nơng thơn, nhóm thu nhập thấp nhóm thu nhập cao; - Do ảnh hưởng Covid-19 tác động đến tốc tăng trưởng kinh tế chậm, mức sống người dân thành phố Đà Nẵng; - Mức độ phân hóa giàu nghèo người dân thời gian qua cải thiện, nhiên mức độ chưa chấp nhận được; - Các sở y tế thuộc nhà nước quản lý không tăng thời gian qua, dân số ngày đông nhu cầu tham gia khám chữa bệnh ngày cao; - Vấn đề nhà cải thiện thời gian qua, nhiên chất lượng nhà có chênh lệch cao nhóm thu nhập; - Hiện trạng nghèo thời gian qua có nhiều nổ lực để hạn chế, nhiên vấn đề nghèo thành phố tiếp diễn Các hàm ý sách - “Nghị 43-NQ/TW xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” Bộ Chính trị, ngày 24/01/2019 - Năm 2000, thành phố Đà Nẵng đề Chương trình thành phố “5 khơng” ; Chương trình thành phố “3 có”; Chương trình thành phố “4 an”… - Quyết định số 03/2019/QĐ-TTg ngày 15/01/2019 Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí xác định xã, thơn hồn thành mục tiêu Dự án (Chương trình 135) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 23 - Quyết định số 1245/QĐ-BKHĐT ngày 30/6/2022 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư việc công bố tiêu Hợp tác xã, Khu công nghiệp ban hành quy trình thu thập, tổng hợp tính tốn tiêu chí thu nhập thuộc Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn giai đoạn 2021-2025 Trên sở kết phân tích dựa vào chủ trương, sách nói trên, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao mức sống người dân hạn chế tác động phân hóa giàu nghèo thành phố Đà Nẵng sau: (1) Luôn có đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp (2) Thúc đẩy việc cấu lại ngành Nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn theo hướng phát triên nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; (3) Cần tâm việc nâng cao lực trình độ lực lượng lao động khu vực nơng thơn Trình độ lực cao đáp ứng nhu cầu tăng trưởng xã hội thu nhập mang lại nhiều, trì ổn định kinh tế gia đình (4) Tạo thuận lợi để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, nhà ở,… Ưu tiên phát triển hạ tầng hỗ trợ hộ nghèo (5) Đầu tư xây dựng thêm sở y tế trang bị đầy đủ trang thiết bị, vật tư y tế bệnh viện địa bàn thành phố (cần trọng vùng xã huyện Hịa Vang) (6) Tăng cường cơng tác vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm, an ninh trật tự (chú trọng nơi khu dân cư đông đúc, khu tái định cư) 24 Kết luận chung Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng, luận văn vận dụng phương pháp thống kê nguồn liệu qua điều tra mức sống dân cư Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng, tiến hành phân tích biến động mức sống dân cư thực trạng phân hóa giàu nghèo thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2010-2022 Căn vào chủ trương, sách Đảng nhà nước, kết hợp với kết phân tích luận văn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao mức sống dân cư hạn chế tác động vấn đề phân hóa giảm nghèo thành phố Đà Nẵng thời gian đến Tuy có nhiều cố gắng, song luận văn nhiều hạn chế: - Nghiên cứu tập trung vào thành phố nhất, chưa có so sánh với thành phố khác tương đồng qui mô tỉnh thành khu vực nước - Nghiên cứu chưa đưa giải pháp cụ thể chi tiết cho việc nâng cao mức sống người dân thành phố Đà Nẵng, cần phải có nghiên cứu thực tiễn để đánh giá tính khả thi hiệu giải pháp - Một số tiêu thang đo đánh giá mức sống cần phải bổ sung hồn thiện để đảm bảo tính đầy đủ xác việc đánh giá mức sống người dân

Ngày đăng: 15/11/2023, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w