1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) báo cáo thực hành giới thiệu dung cụ đổnghề thực tập điện tử sử dung thiết bi đovom, máy phát af, osc

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 5,99 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN HỌC: THỰC TẬP ĐIỆN TỬ GVHD: PHAN TRÒN SVTH: TRẦN VĂN HÙNG MSSV: 42100840 NHĨM: 34 Lời Cảm ơn Để hồn thành báo cáo này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trịn, tận tình hướng dẫn suốt q trình học mơn Thực tập điện tử Em chân thành cảm ơn thầy tận tình truyền đạt kiến thức tuần em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình học tập mà hành trang quý báu để em học môn học Em xin chân thành cảm ơn! Mục lục Lời Cảm ơn BÀI 1: NỘI QUY XƯỞNG - GIỚI THIỆU DUNG CỤ ĐỔ NGHỀ THỰC TẬP ĐIỆN TỬ SỬ DUNG THIẾT BI ĐO VOM, MÁY PHÁT AF, OSC .5 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU .5 II/ NỘI DUNG 1./ Nội quy xưởng thực tập 2./ Giới thiệu số dụng cụ, đồ nghệ thực tập điện tử 3./ Thiết bị đo điện tử BÀI 2: NHẬN DẠNG, ĐO THỬ VÀ KIỂM TRA CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN .10 I./ Điện trở: 10 1./ Ký hiệu nhận dạng 10 2./ Cách đọc trị số theo vòng màu 10 3./ Biến trờ 11 II./ Tụ điện .11 1./ Cấu tạo tụ điện 11 2./ Hình dáng tụ điện 11 3./ Ký hiệu: 12 4./ Cách đọc giá trị điện dung tụ 12 III./ Diode .12 1./ Diode bán dẫn .12 2./ Các loại Diode .13 IV./ Transistor 14 1./ Cấu tạo Trnasistor (Bóng bán dẫn) 14 2./ Ký hiệu hình dạng Transistor 14 BÀI 3: KỸ THUẬT HÀN 16 I./ Cách sử dụng mỏ hàn .16 II./ Quy trình thực mối hàn nối 16 III./ Hàn nối dây dẫn có phương pháp .16 IV./ Kỹ thuật tháo ráp linh kiện từ mạch in .16 1./ Kỹ thuật tháo mối hàn 16 2./ Kỹ thuật hàn linh kiện 17 BÀI (BÀI 5): SỬ DỤNG PROJECT BOARD – LẮP RÁP CÁC MẠCH CHỈNH LƯU 18 I.Mục đích yêu cầu: .18 II.Cơ sở lý thuyết: 18 1./ Cấu tạo project board 18 BÀI (BÀI 6): THIẾT KẾ MẠCH IN – THỰC HÀNH MẠCH NGUỒN ỔN ÁP 19 I/ Mục đích yêu cầu: .19 II/ Cơ sở lí thuyết: 19 1./ Thiết kế sơ đồ mạch in giấy từ sơ đồ nguyên lí 19 2./ Phương pháp thực mạch in: 19 III./ Phần thực hành .20 1./ Chuẩn bị dụng cụ, linh kiện 20 2./ Tiến trình thực 20 3./ Báo cáo thực tập 20 BÀI (BÀI 8): MẠCH DAO ĐỘNG KHÔNG TRẠNG THÁI BỀN VỮNG DÙNG TRANSITOR .21 I./ Mục đích yêu cầu: 21 II./ Cơ sở lí thuyết: 21 III./ Phần thực hành .21 1./ Chuẩn bị dụng cụ, linh kiện 21 2./ Tiến trình thực 21 3./ Báo cáo thực tập 21 BÀI 1: NỘI QUY XƯỞNG - GIỚI THIỆU DUNG CỤ ĐỔ NGHỀ THỰC TẬP ĐIỆN TỬ SỬ DUNG THIẾT BI ĐO VOM, MÁY PHÁT AF, OSC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Sinh viện nắm vững tác phong cơng nghiệp, an tồn điện - Biết sử dụng bảo quản số dụng cụ đồ nghể - Sử dụng thiết bị đo II/ NỘI DUNG 1./ Nội quy xưởng thực tập Sinh viên vào xưởng thực tập phải tuyệt đối tuân thủ theo quy định sau: An mặc gọn gàng (đồng phục), tác phong công nghiệp Vào xưởng giở quy định Trong trình thực tập xưởng phải trật tự ngăn náp, vệ sinh cơng nghiệp, an tồn lao động Để thiết bị dụng cụ nơi quy định Sử dung thiết bị muc đích Tuyệt đối khơng đóng cấu dao điện chưa có cho phép giáo viên hướng dẫn Sinh viên nghiên cứu thực thao tác nghể nghiệp người công nhân điện tử lao động để có kỹ luật, kỹ thuật suất cao Sinh viên học phương pháp phân tích nghể để trở thành kỹ sư, có đủ trình độ truyển đạt ý tưởng thiết kế cho công nhân thực chuẩn xác 2./ Giới thiệu số dụng cụ, đồ nghệ thực tập điện tử Mỏ hàn điện - Dùng để làm chảy vật liệu hàn tạo mối hàn - Mỏ hàn thường có hai loại: loại dung điện trở đốt nóng loại dung nguyên lý ngắn mạch thứ cấp biến áp - Về công suất mỏ hàn có nhiều loại cơng suất khác nhau: 20W, 40W, 60W, 80W, 100W… - Trong thực tập điện tử người ta dung loại mỏ hàn loại điện trở đốt nóng có cơng suất 40W khơng để nhiệt lượng phát lớn từ mỏ hàn gây hư hỏng linh kiện - Một mỏ hàn xem lại yêu cầu đầu mỏ hàn tồn lớp chì bóng bề mặt Hình 1.1: Mỏ hàn công suất nhỏ Giá gác mỏ hàn - Dùng để giữ đầu mỏ hàn lúc nghỉ hàn, tránh mỏ hàn tiếp xúc với thiết bị khác làm hư hỏng bàn, ghế, dây điện… Chì hàn nhựa thơng - Chì hàn: Dung để lắp ráp linh kiện vào mạch điện tử, thường dùng loại chì có đường kính khoảng 1mm, loại dễ nóng chảy - Hình 1.2: Chì hàn Nhựa thơng: Trong q trình hàn ta nên dùng thêm nhựa thông để tăng cường thêm chất tẩy rửa lớp nhựa thơng chì hàn khơng đủ Nên để nhựa thông hộp chứa đế giá hàn để thuận tiện sử dụng Hình 1.3: Nhựa thông Các loại kềm - Dùng để cắt gọn chân linh kiện, nối dây, khơng có điều kiện dung kềm chuyên dụng kềm thường sắc bén đảm nhận vai trò Document continues below Discover more from: điện-điện tử Đại học Tôn Đức… 319 documents Go to course Mathvn toán cao cấp 160 điện-điện tử 100% (4) Focus on Ielts 179 33 Foundation điện-điện tử 100% (4) Thí nghiệm Vi điều khiển điện-điện tử 100% (4) TDT- BAI TAP AN 10 TOAN DIEN 2020 điện-điện tử 100% (3) Giáo trình An tồn 89 điện Phần - PGS.… điện-điện tử 100% (2) Đo lường điện 27 thiết bị đo - NGÂN… điện-điện tử 100% (2) Hình 1.4: Các loại kềm Dao, kéo giấy nhám - Dùng để làm lớp oxit hóa bề mặt dây dẫn hay chân linh kiện trước hàn nối hay xì chì, dùng dao nên để nghiêng góc 45 độ để tránh trường hợp xước dây lúc cạo Ngoài ra, dao cịn dùng để gọt lớp nhựa bọc ngồi dây dẫn trường hợp khơng có kiềm tuốt Máy khoan, máy mài - Dùng để khoan lỗ chân linh kiện hay làm rỗng lỗ khoan sẵn có mạch in, ứng với loại linh kiện ta sử dụng mũi khoan tương ứng Trong thao tác khoan phải dung lực vừa phải để tránh làm hỏng mũi khoan mạch in, giưa hai mũi khoan nên có thời gian nghỉ, khơng nên khoan liên tục Hình 1.5: Máy khoan Ống hút chì - Là dụng cụ chuyên dùng để loại bỏ mối hàn, mối hàn chì nung chảy hút chì dùng áp suất lớn hút bật giọt chì vào thân Lựa chọn hút chì, bạn nên ý đến vật liệu làm đầu hút tiếp xúc với mỏ hàn nên phải chịu nhiệt tốt (thường teflon) Hình 1.6: Ống hút chì 3./ Thiết bị đo điện tử Đồng hồ đo VOM kim (Volt-Ohm-Meter) Là loại máy đo - kiểm đại lượng điện áp, dòng loại linh kiện điện trở, BJT Hình 1.7: Đồng hồ đo VOM kim Đồng hồ đo VOM số DMM (Digital-Multi-Meter) Hình 1.8: Đồng hồ đo VOM kỹ thuật số Trong phép đo ta có cách đo đo nguội đo nóng: - Đo nguội: chủ yếu đo điện trở (đo Ohm) linh kiện mạch điện Về nguyên tắc nguồn cung cấp điện cho mạch khoảng thời gian xả điện linh kiện cần đo trước đo Nếu không hư VOM kết đo vơ nghĩa - Đo nóng: đo mạch có điện dĩ nhiên khơng phải đo ohm mà điện áp chiều (VDC), điện áp xoay chiều (VAC) dòng chiều (ADC) Sử dụng VOM kim Đo điện trở: Bước 1: Để thang đo đồng hồ thang đo trở, điện trở nhỏ để thang x1 Ohm x10 Ohm, điện trở lớn để thang x1K Ohm x10K Ohm Sau chập hai que đo chỉnh triết áo để kim đồng hồ Ohm Bước 2: Chuẩn bị đo Bước 3: Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số thang đo Giá trị đo = số thang đo X thang đo Ví dụ : để thang đo x100 Ohm số báo 27 giá trị =100 x 27 = 2700 Ohm = 2,7K Ohm Không nên để thang đo cao kim lên chút, đọc số khơng xác Không nên để thang đo thấp, kim lên q nhiều, đọc trị số khơng xác Khi đo điện trở ta chọn thang đo cho kim báo gần vị trí vạch số cho độ xác cao Đo VDC, VAC ADC (đo nóng): Đo nóng đo mạch có điện Một số điều cần lưu ý đo nóng là: - Đặt thang đo VOm chức muốn đo (VDC, VAC hay ADC) - Đoán chừng nơi đo có biên độ lớn bao nhiêu, từ đặt thang đo cao gần - Khi đo ADC VDC phải ý đến cực tính, đầu +V VOM nối đến điện áp cao Đầu dương +A phải nối đến nơi có dịng điện vào VOM - Hai đầu que đo phải chạm với áp lực vừa phải (không đè mạnh quá) vào nơi đầu tiếp xúc, đặt biệt không để chạm lan qua nơi khác - Lưu ý: độ nhạy VOM ví dụ 10k Ohm/VDC điều có nghĩa có thang đo VDC, trở kháng ngỏ vào VOM 10k, thang đo 10 VDC 100k Ohm, vv VOM có điện trở nội/VDC lớn đo điện áp xác BÀI 2: NHẬN DẠNG, ĐO THỬ VÀ KIỂM TRA CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN I./ Điện trở: 1./ Ký hiệu nhận dạng - Ký hiệu: - Nhận dạng: điện trở than nhận dạng vạch màu tiêu chuẩn, đồng thời độ lớn kích thước tỷ lệ với cơng suất tiêu thụ nhiệt q trình làm việc - Các loại điện trở: điện trở than, điện trở gốm sứ, điện trở màng kim loại, điện trở dây quấn, điện trở cơng suất 2./ Cách đọc trị số theo vịng màu Bảng quy ước màu - Điện trở vòng màu Trị số điện trở R = V1 V2 x 10V3 ± %V4 (đơn vị: Ω) - Điện trở vòng màu 10 Trị số điện trở R = V1 V2 V3 x 10V4 ± %V5 (đơn vị: Ω) 3./ Biến trờ Các loại biến trở: Biến trở volume Biến trở tinh chỉnh II./ Tụ điện 1./ Cấu tạo tụ điện - Cấu tạo tụ điện gồm hai bán cực đặt song song, giữ có lớp cách điện gọi la điện môi Người ta thường dùng giấy, gốm, mica, giấy tẩm hóa chất làm chất điện mơi tụ điện phân loại theo tên gọi chất điện môi Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ hóa 2./ Hình dáng tụ điện 11 Hình 2.1: Tụ hóa 3./ Ký hiệu: - Tụ khơng phân cực - Tụ phân cực - Tụ điện có ký hiệu C (Capacitor) 4./ Cách đọc giá trị điện dung tụ Hình 2.2: Tụ gốm - Với tụ hóa: Giá trị điện dung tụ hóa ghi trực tiếp thân trụ Tụ hóa tụ có phân cực (-), (+) ln ln có hình trụ Tụ hóa ghi điện dung 5600 �� / 50 V Với tụ giấy gốm: Tụ giấy tụ gốm có trị số ký hiệu III./ Diode 1./ Diode bán dẫn Tiếp giáp P – N cấu tạo Diode bán dẫn 12 Khi có hai chất bán dẫn P N, ghép hai chất bán dẫn theo tiếp giáp P – N ta Diode, tiếp giáp P – N có đặc điểm: Tại bề mặt tiếp xúc, điện tử dư thừa bán dẫn N khuếch tán sang vùng bán dẫn P để lấp vào lỗ trống → tạo thành lớp Ion trung hòa điện → lớp Ion tạo thành miền cách điện hai chất bán dẫn Ứng dụng Diode bán dẫn: Do tính chất dẫn điện chiều nên Diode thường sử dụng mạch chỉnh lưu nguồn xoay chiều thành chiều, mạch tách sóng, mạch gim áp phân cực cho transistor hoạt động Trong mạch chỉnh lưu Diode tích hợp thành Diode cầu có dạng: 2./ Các loại Diode: - Diode Zener: Diode Zener có cấu tạo tương tự Diode thường có hai lớp bán dẫn P – N ghép với nhau, Diode Zener ứng dụng chế độ phân cực ngược, phân cực thuận Diode Zener Diode thường phân cực ngược Diode Zener gim lại mức điện áp cố định giá trị ghi diode Hình dáng Diode Zener - Diode phát quang ( Light Emiting Diode: LED ): Diode phát quang Diode phát ánh sáng phân cực thuận, điện áp làm việc LED khoảng 1,7 => 2,2 V ; 13 dòng qua LED khoảng từ 5mA => 20mA LED sử dụng để làm đèn báo nguồn, đèn nháy trang trí, báo trạng thái có điện vv… IV./ Transistor 1./ Cấu tạo Trnasistor (Bóng bán dẫn) - Transistor gồm ba lớp bán dẫn ghép với hình thành hai mối tiếp giáp P – N, ghép theo thứ tự PNP ta Transistor thuận, ghép theo thứ tự NPN ta Transistor ngược Về phương diện cấu tạo Transistor tương đương với hai Diode đấu ngược chiều Cấu tạo Transistor - Ba lớp bán dẫn nối thành ba cực, lớp gọi cực gốc ký hiệu B (Base), lớp bán dẫn B mỏng có nồng độ tạp chất thấp - Hai lớp bán dẫn bên nối thành cực phát (Emitter) viết tắt E, cực thu hay cực góp (Collector) viết tắt C, vùng bán dẫn E C có loại bán dẫn (loại N hay P) có kích thước nồng độ tạp chất khác nên không hốn vị cho 2./ Ký hiệu hình dạng Transistor - Ký hiệu & hình dáng Transistor Ký hiệu Transistor Hình dáng Transistor 15 BÀI 3: KỸ THUẬT HÀN I./ Cách sử dụng mỏ hàn - Kiểm tra mỏ hàn, lỏng bắt lại vít, kiểm tra dây cấp điện cho mỏ hàn - Dùng giấy nhám nhuyễn làm đầu mỏ hàn - Cấp điện cho mỏ hàn sau xi chì lên đầu mỏ hàn mỏ hàn đủ nóng - Nếu chưa sử dụng phải gác mỏ hàn lên giá gác mỏ hàn - Đối với mỏ hàn thường tránh làm rơi hay va chạm mạnh, làm vỏ sứ cách điện đứt dây điện trở nhiệt làm mỏ hàn hư - Đối vối mỏ hàn súng, không ấn nút liên tục lâu, biến áp nhiệt cháy biến áp hay từ thông tản biến áp mạnh sẻ gây tác hại xấu đến linh kiện bán dẫn II./ Quy trình thực mối hàn nối Một mối hàn nối đạt yêu cầu kỹ thuật tiếp xúc tốt điện, bền cơ, nhỏ gọn kích thước trịn láng hình thức Quy trình thực sau: Bước 1: Xử lí điểm cần hàn nối, dùng dao hay giấy nhám cạo lớp oxy hoá bề mặt điểm cần hàn nối Bước 2: Xi chì dùng mỏ hàn gia nhiệt điểm vừa xử lí, tránh phủ lớp chì mỏng Lưu ý bước làm khơng tốt xi chì khơng dính Bước 3: Hàn nối đặt điểm cần hàn nối tiếp xúc với Ấn đầu mỏ hàn sát vào vật cần hàn để gia nhiệt đưa dây chì vào điểm cần hàn Dây chì hàn chảy lỏng bao phủ kín điểm hàn, lấy mỏ hàn dây chì hàn theo hướng khác III./ Hàn nối dây dẫn có phương pháp - Hàn đâu đầu dây dẫn hay hàn ghép đỉnh: mối hàn khó thực có độ bền - Hàn ghép dây song song: khoảng cách giao ngắn nên chọn 5mm khoảng cách dài dây nối dễ bị võng cong khó xếp song song - Hàn ghép đặt vng góc: phương pháp hàn có độ bền thường sử dụng thực tế IV./ Kỹ thuật tháo ráp linh kiện từ mạch in 1./ Kỹ thuật tháo mối hàn B1 Xác định đối tượng tháo gỡ: linh kiện, dây, jack… B2 Xác định vị trí B3 Xác định yêu cầu kỹ thuật: nhiệt độ tối đa mức cho phép, yêu cầu tản nhiệt… Lưu ý phải bảo toàn mạch in 16 B4 Lựa chọn mỏ hàn B5 Tẩy rửa tản nhiệt cho linh kiện cần tháo gỡ B6 Hút chì mối hàn B7 Tháo linh kiện khỏi mạch điện B8 Kiểm tra lại phần mạch đồng chổ mối hàn 2./ Kỹ thuật hàn linh kiện B1 Xác định đối tượng hàn B2 Xác định vị trí hàn B3 Xác định yêu cầu kỹ thuật hàn B4 Lựa chọn mỏ hàn B5 Vệ sinh xi chì lên chỗ cần hàn B6 Cố định mối hàn B7 Thực thao tác hàn B8 Làm nguội mối hàn B9 Kiểm tra mối hàn: độ bóng, độ chắc, chạm dính học, kích thước mối hàn, đo chạm mạch với vị trí xung quanh… 17 BÀI (BÀI 5): SỬ DỤNG PROJECT BOARD – LẮP RÁP CÁC MẠCH CHỈNH LƯU I.Mục đích yêu cầu: - Việc thử mạch theo sơ đồ cần phải kết nối linh kiện với Project board phương tiện kết nối nhanh - Là cơng cụ hỗ trợ thường sử dụng có nhu cầu kiểm tra hoạt động, nguyên lý hoạt động linh kiện hay mạch điện đơn giản II.Cơ sở lý thuyết: 1./ Cấu tạo project board - - - Project board dạng đế cắm nhiều lỗ, dùng để cắm linh kiện IC, transistor, dây nối linh kiện thụ động khác để tạo thành mạch điện tử thí nghiệm hay kiểm tra đặc tính linh kiện Project có cấu tạo dạng phẳng, có đế nhựa Các lỗ cắm đồng mạ bạc có cấu trúc dạng nhíp dùng để kẹp chân linh kiện cắm vào lỗ Project board chia làm phần: nhỏ bên lớn Hai nhỏ hai đầu (thường để cấp nguồn tạo thành nút giao nhiều nhánh mạch) Hai lớn (thường để cắm linh kiện dây) Khoảng cách lỗ liên tiếp 0,1 inch (=2,54mm) tương đương với khoảng cách chân liên tiếp IC Khoảng cách 0,3 inch tương đương với khoảng cách hàng chân IC loại DIP300 Chú ý: Không nên cắm linh kiện hay dây dẫn lớn kích thước lỗ 18 BÀI (BÀI 6): THIẾT KẾ MẠCH IN – THỰC HÀNH MẠCH NGUỒN ỔN ÁP I/ Mục đích yêu cầu: - Giúp học viên nắm quy tắc quy trình thiết kế mạch in ngâm rửa mạch in - Thiết kế cho bố trí linh kiện hợp lí, đường mạch in thẳng mảnh, đường mạch in giao phải vng góc - Giúp học viên nắm bắt ưu khuyết điểm sản phẩm làm Trước mắt học phục vụ cho đồ án tốt nghiẹp khác sinh viên - Tìm hiểu thi cơng mạch ổn áp điều chỉnh II/ Cơ sở lí thuyết: 1./ Thiết kế sơ đồ mạch in giấy từ sơ đồ ngun lí - Đơn giản hố sơ đồ cần - Các linh kiện phải có chổ hàn chân linh kiện riêng, không hàn chân linh kiện vào lỗ mạch in - Đường mạch in vào chân linh kiện linh kiện không nằm chồng chéo lên - Các đường mạch sơ đồ nguyên lí giao khơng tiếp xúc sơ đồ mạch in phải thiết kế cho chúng không giao 2./ Phương pháp thực mạch in: Sau vẽ hoàn chỉnh sơ đồ mạch in giấy, bước sang giai đoạn thực mạch in Thực theo bước sau Bước 1: Dùng giấy nhám nhuyễn đánh lớp oxit hoá bám mạch in (phía có tráng lớp đồng) trước vẽ đường mạch Cắt giấy có hình đường mạch, chập lên tấp mạch in (chưa tẩy lớp đồng) Dùng mũi nhọn đánh dấu điểm nút hau điểm chân linh kiện mạch in (phía có tráng lớp đồng) Bước 2: Dùng viết lơng có dung mơi acetone để vẽ nối đường mạch mạch đồng (dựa vào điểm vừa định vị sơ đồ vẽ giấy) Sau vẽ bút lông acetone đầy đủ đường mạch mạch đồng mạch in, ta quan sát xem có vị trí vẽ khơng liền nét, độ đậm đường phải đồng htời khơng bỏ xót đường mạch Trong trường hợp cần thiết phải chờ mực khô đồ lại lần Bước 3: Chờ đường mạch khô đem nhúng vào thuốc tẩy Hoá chất tẩy ăn mịn lớp đồng vị trí khơng bám mực 19 Bước 4: Sau tẩy xong phần đồng không cần thiết nên ngâm mạch in vào nước lã dùng giấy nhám nhuyễn chà đường mực vẽ Công việc chấm dứt đường mạch bóng sáng Dùng mũi khoan có đường kính 0,8 đến 1mm để khoan lỗ ghim linh kiện Trong số trường hợp dùng máy bấm lỗ thay khoan Bước 5: sau khoan xong cần đánh sơ lại mạch in dùng giấy nhám nhuyễn Làm lớp oxi hoá lần cuối nhúng mạch in vào dung dịch nhựa thông pha với xăng dầu lửa Khi nhúng xong phơi khô lớp sơn phủ hàn linh kiện lên mạch III./ Phần thực hành MẠCH NGUỒN ỔN ÁP ĐIỀU CHỈNH ĐƯỢC 1./ Chuẩn bị dụng cụ, linh kiện 2./ Tiến trình thực 3./ Báo cáo thực tập BÀI (BÀI 8): MẠCH DAO ĐỘNG KHÔNG TRẠNG THÁI BỀN VỮNG DÙNG TRANSITOR I./ Mục đích yêu cầu: - Khảo sát thông số mạch dao động làm việc chế độ dẫn, ngắt 20 - Nhiệm vụ hoạt động linh kiện mạnh - Khả ứng dụng mạch II./ Cơ sở lí thuyết: - Các chế độ làm việc transistor - Nguyên tắc hoạt động mạch Xác định tần số dao động ngõ III./ Phần thực hành 1./ Chuẩn bị dụng cụ, linh kiện 2./ Tiến trình thực 3./ Báo cáo thực tập 21 More from: điện-điện tử Đại học Tơn Đức… 319 documents Go to course Mathvn tốn cao cấp 160 179 33 10 điện-điện tử 100% (4) Focus on Ielts Foundation điện-điện tử 100% (4) Thí nghiệm Vi điều khiển điện-điện tử 100% (4) TDT- BAI TAP AN TOAN DIEN 2020 điện-điện tử 100% (3) Recommended for you Lê Dĩ Hào [ Video học điện-điện tử 15 29 29 100% (1) ĐẠI SỐ Boole hệ thống số điện-điện tử 100% (1) Báo cáo cuối kỳ Báo cáo cuối kì… định hướng… 100% (1) 722003 45 VÕ THỊ HỒNG PHẤN 70602… định hướng… 100% (1)

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w