1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp ứng dụng công nghệ tin học nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ của ngân hàng công thương việt nam

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 35,7 MB

Nội dung

Thư viện - Học viện Ngân Hàng IỌC VIỆN NGÂN TÂM THÔNG TI V I12 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HUỲNH THỈ KIM HOA GIẢI P H Á P ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC N H Ằ M N Â N G CAO HIẸU QUẢ HOẠT ĐỌNG DỊCH v ụ C Ủ A N G Â N HÀNG CỔNG THƯỜNG VIỆT N A M Chuyên ngành: Tài - lưu thơng tiền tệ tín dụng Mã số: 5.02.09 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI VĂN BẠN HOC VIỆỊn noãn HANQ VIÊN Hà Nội ■2004 NCKH NQÂN HÀNG THƯ VIỆN Ul m LỜI CAM Đ O A N Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2004 Tác giả luận văn H u ỳn h T h ị K im H oa D A N H M Ự C C H Ữ V IẾ T T Ắ T VIẾT TẮT ATM CNH CNTT GDĐT GDP HĐH HĐQT L/C NH NHCT NHCTVN NHNN NHTƯ NHTM NHTMNN NHNo&PTNT NHĐT&PTVN NQH SXKD SWIFT TCKT TTĐT TSC-TSN TSCh TCTD TW TTKDTM XNK WB TÊN TIẾNG VIỆT Máy rút tiền tự độns Cơng nghiệp hóa Cơng nghệ thông tin Giao dịch điện tử Tổng sản phẩm quốc nội Hiện đại hóa Hội đồng quản trị Thư tín dụng chứng từ Ngân hàng Ngân hàng Cơng thương Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Trung ương Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Nợ hạn Sản xuất kinh doanh Hiệp hội tài viễn thơng liên ngân hàng tồn cầu Tổ chức kinh tế Thanh toán điện tử Tài sản có - Tài sản nợ Trụ sở Tổ chức túi dụng Trung ương Thanh tốn khơng dùng tiền mặt Xuất nhập Ngân hàng Thế giới D A N H M Ụ C CÁC BẢNG, s Đ ổ DANH M ỤC CÁC BẢNG, s Đ ổ Các bảng, so đồ Mục lục Bảng 2.1 2.2.2 Kết cấu nguồn vốn huy độns qua năm 33 Bans 2.2 2.2.2 Dư nợ qua năm 34 Bans 2.3 2.2.2 Nợ hạn 36 Bans 2.4 2.2.2 Doanh số toán qua NHCTVN 37 Bans 2.5 2.2.2 Doanh số toán qua hệ thốns toán 38 Bans 2.6 2.2.2 Thu nhập từ hoạt động toán ngoại hối 39 Bans 2.7 2.2.2 Doanh số toán quốc tế 40 Bans 2.8 2.2.2 Chuyển tiền kiều hối toán séc du lịch 43 Bans 2.9 2.2.2 Thị phần thẻ Việt Nam (tính đến ngày 31/12/2003) 44 Bảng 2.10 2.2.2 Kinh doanh ngoại tệ 46 Bảng 2.11 2.2.2 Thu nhập qua năm 47 Bảng 3.1 3.1.1 Các tiêu tài an tồn hoạt động đến năm 2010 56 Bảng 3.2 3.1.2 Phát hành thẻ đến năm 2010 58 Bảng 3.3 3.1.2 Một số tiêu hoạt động dich vu giai đoan 2007 2010 58 Sơ đồ 1.1 2.1 Cơ cấu tổ chức quản trị điều hành 24 Nội dung Trang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ CÔNG NGHỆ TEN HỌC ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ CUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát công nghệ tin học 3 1.1.1 Khái niệm cơng nghệ tin học 1.1.2 Vai trị cơng nghệ tin học hoạt động dịch vụ ngân hàng 1.1.3 Điều kiện để ứng dụng công nghệ tin học hoạt động dịch vụ ngân hàng 1.2 Dịch vụ ngân hàng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ ngân hàng 1.2.1 Nhận thức dịch vụ ngân hàng 1.2.2 Nội dung số loại dịch vụ ngân hàng: 1.2.2 Hiệu biện pháp nâng cao hiệu dịch vụ ngân hàng 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng phát triển dịch vụ ngân hàng 1.3.1 Môi trường kinh doanh ngân hàng 1.3.2 Chiến lược phát triển dịch vụ 1.3.3 Chất lượng sản phẩm ngân hàng cung cấp 1.3.4 Uy tín ngân hàng 1.3.5 Chất lượng nghiệp vụ ngân hàng 1.4 Kinh nghiệm số nước ứng dụng công nghệ tin học vào dịch vụ ngân hàng Bài học rút áp dụng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam 1.4.1 Kinh nghiệm số nước ứng dụng công nghệ tin học vào dịch vụ ngân hàng 11 15 15 16 18 19 19 1.4.2 Bài học rút áp dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam 21 20 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DỊCH v ụ CỦA NGÂN HANG CỒNG THƯƠNG VIỆT NAM 23 2.1 Sơ lược hình thành phát triển Ngân hàng Công thương Việt Nam 23 2.2 T hự c trạ n s ứng d ụ n g công nghệ tin học h o ạt đ ộ n g d ịch vụ củ a N g â n h n g C ông thương V iệt N am 25 2 K h q u t ứng dụng công ngh ệ tin h ọc đố i với hoạt đ ộ n g d ịch vụ n g â n h n g N g ân hàng C ông thương V iệt N am 25 2 T m h h ìn h thực h iện dịch vụ n g ân h n g củ a N g ân h n g C ô n g thươ ng V iệt N am 31 CHƯƠ NG 3: G IẢ I PHÁP ÚNG DỤNG CÔNG NG HỆ T IN HỌ C N H Ằ M NÂNG CAO H IỆ U Q UẢ H O Ạ T ĐỘNG D ỊC H VỤ CỦ A NG ÂN HÀN G CÔNG TH Ư Ơ N G V IỆ T N A M 55 3.1 Đ ịn h hướ ng c ủ a N g ân hàng C ông thương V iệt N a m ứng d ụ n g c ô n g n g h ệ tin h ọ c đ ố i vởi h o ạt động d ịch vụ n g ân h n g 55 1.1 C hiến lược p h át triển N gân h àn g C ô n g thư ng V iệt N a m đ ến năm 2010 55 3.1.2 Đ ịn h hướ ng p hát triển dịch vụ n g ân h àn g c ủ a N g ân h n g C ông thư ng V iệt N am 56 1.3 Đ ịn h hư ng củ a N g ân hàng C ông thươ ng V iệt N a m ứng d ụ n g c ô n g n g h ệ tin h ọ c đ ố i với hoạt đ ộ n g d ịch vụ n g â n h àn g • 58 3.2, G iải p h áp ứng d ụ n g công nghệ tin h ọ c n h ằ m n â n g cao h iệ u q u ả h o t đ ộ n g d ịch vụ n g ân hàng N g ân h n g C ông th n g V iệ t N am 59 3.2.1 G iải p h áp cô n g n g h ệ tin học 59 3.2.2 G iải p h áp vê d ịch vụ ngân hàng 66 2.3 G iải p h áp vốn 70 G iải p h p c h ế sách 73 G iải p h p p h át triển nguồn nhân lực 75 G iải p h p k h c 77 3.3 M ộ t số k iế n nghị 82 3.1 Đ ố i với N h nước 82 3 Đ ố i với N g ân h n g N hà nước 82 3.3 Đ ố i với c ác n g n h , cấp 82 K Ế T LU Ậ N 84 D AN H M U C T À I L IÊ U T H A M K H Ả O L Ờ I NĨ I ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Cuộc cách mạng K hoa học - Kỹ thuật, đặc biệt lĩnh vực công nghệ tin học ứng dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh làm thay đổi liên tục cac san pham, dich vụ áp dụng quản lý - kinh doanh ngân hàng thương mại Hoạt động ngân hàng ngày trờ thành ngành "cơng nghiệp" m ang tính chất quốc tế, tổ chức với trình độ cao với tính cạnh tranh gay gắt, việc cung cấp dịch vụ tài Trong q trình kinh doanh, nhà quản lý ngân hàng cần có đầy đủ thông tin cần thiết việc lập k ế hoạch, tổ chức, định hướng, điều phối kiểm soát hệ thống để thực tốt mục tiêu ngân hàng Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ tin học thòi gian qua N gân hàng thương mại V iệt nam bước đầu, kết đạt chưa đáng bao, nhiều bất cập quy mơ, chất lượng, trình độ sử dụng, công nghệ vận hành nên việc ứng dụng vào phát triển sản phẩm dịch vụ nơân hàng nhiều hạn chế Vì vậy, phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để xử lý tiêp vê cấu, người, vốn để ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động kinh doanh ngân hàng chiều rộng lẫn chiều sâu, nhằm m uc đích cuối nâng cao sức cạnh tranh tối đa hoá lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Thực tế thực tế N gân hàng Công thương Việt Nam Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp ứng dụng công nghệ tin học nhằm nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ Ngân hàng Công thương Việt Nam” làm mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu - N ghiên cứu hệ thống vấn đề lý luân ứng dụng công nghệ tin học hoạt động dịch vụ ngân hàng - Đ ánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ tin học dịch vụ ngân hàng Ngân hàng Công thương V iệt N am đề xuất m ột số giải pháp chủ yếu ứng dụng công nghệ tin học nhằm nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ ngân hàng Ngân hàng Cơng thương V iệt Nam Đói tượng nghiên cứu - N ghiên cứu vai trị cơng nghệ tin học điều kiện để ứng dụng cống nghệ tin học hoạt động dịch vụ ngân hàng - Nghiên cứu nội dung dịch vụ ngân hàng, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển biện pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ tin học vào dịch vụ ngân hàng - Thực trạng hoạt động dich vụ ngân hàng N gân hàng Công thương Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa M ác - Lênin làm sở lý luận; đồng thời kết hợp với m ột số phương pháp nghiên cứu kính tế xã hội phổ thơng, thống kê, phân tích, đối chiếu, so sánh, điều tra, tổng hợp, Những đóng góp luận văn - Hệ thống hoá m ột số lý luận công nghệ tin học, hoạt động ngân hàng, dịch vụ ngân hàng - Phân tích vai trị cơng nghệ tin học hoạt động ngân hàng nói chung hiệu dịch vụ ngân hàng nói riêng Đ ồng thời nghiên cứu điều kiện để ứng dụng công nghệ tin học hoạt động dịch vụ ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng việc ứng dụng công nghệ tin học hoạt động dịch vụ N gân hàng C ông thương V iệt N am thời gian qua Kiến nghị m ột số giải pháp ứng dụng cồng nghệ tin học nhằm nâng cao hịêu dịch vụ N gân hàng Công thương V iệt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần m đầu, kết luận luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận công nghệ tin học hiệu hoạt động dịch vụ ngăn hàng thương mại Chương 2: Thực trạng ứng dụng công nghệ tin học hoạt động dịch vụ Ngân hàng Công thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp ứng dụng công nghệ tin học nhằm nâng cao hịẻu hoạt động dịch vụ ngán hàng Công thương Việt Nam Chương NHỮNG VÂN ĐÊ LÝ LUẬN VỂ CÔNG NGHỆ TIN HỌC ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DỊCH v ụ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỂ CÔNG NGHỆ TIN HỌC 1.1.1 Khái niệm công nghệ tin học N gành tin học m ột danh từ quần chúng sáng tạo nên N hà khoa học người M ỹ Fritz M arklup nêu khái niệm định nghĩa cấu N ăm 1962, M arklup nêu khái n iệm “nuành trí tuệ”, đem vấn đề nghiên cứu, m mang giáo dục, thông tin môi giới, thiết bị tin học dịch vụ tin học liệt vào nội dung ngành trí tuệ, tiếp cịn dự đốn lượng hố v ề sau hình thành khái niệm ngành tin học Theo thông lệ quốc tế, N gành tin học ngành lấy tin học làm tài nguyên kỹ thuật tin học làm sở, tiến hành việc nghiên cứu, khai thác ứng dụng tin học, hoạt động thu nhập, sản xuất, xử lý, truyền dẫn, tổn trữ kinh doanh tin học; m ột ngành sản xuất hoạt động kinh doanh m ang tính tổng họp, phục vụ có hiệu cho phát triển kinh tế tiến xã hội Khi nói tới nhận thức thành m ột N gành, ngành công nghiệp, nơng nghiệp, người ta gọi chung cho N gành tin học công nghệ tin học V đó, luận văn sử dụng khái niệm "cơng nghệ tin học" suốt trình nghiên cứu đề tài Vậy, công nghệ tin học hiểu theo nghĩa hẹp nghĩa rộng là: Nghĩa hẹp : Công nghệ tin học hoạt động dịch vụ tin học, sử dụng khoa học kỹ thuật phục vụ cho việc tư vấn tin học Nghĩa rộng: Công nghệ tin học làm việc: N ghiên cứu kỹ thuật tin học, khai thác ứng dụng, chế tạo thiết bị phụ tùng tin học, sưu tầm xử lý tin học, tức hoạt động kỹ thuật tin học Giữa hoạt động dịch vụ tin học hoạt động kỹ thuật tin học có liên quan m ật thiết với nhau, chia cắt H oạt động kỹ thuật tin học sở 72 Nợ tồn đọng Ngân hàng Công thương Việt Nam đến cuối năm 2003 9000 ngàn tỷ đồng, ngân hàng thương mại có số nợ tồn động lớn Vì ngân hàng thương mại nhà nước, nên số nợ tồn đọng kêt xử lý tính thành vốn tự có Do vậy, cần phải xử lý dứt điểm nhanh chóng, để vốn tự có tăng nguồn nhanh chóng thành vốn thực có, đồng thời cịn làm cho tổng nợ ngân hàng lành mạnh Muốn xừ lý dứt điểm số nợ tồn đọng nay, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam phải có số giải pháp thiết tực: Vê nguyên tắc: Tuỳ theo đặc điểm loại nợ tồn đọng ngân hàng sử dụng biện pháp xử lý thích họp để tăng cường tận thu vốn cho vay giảm thiểu tổn thất tài Việc xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ tồn đọng tiến hành thời gian sớm để giảm bớt thòi gian đọng vốn chi phí vốn VI ngân hàng chấp nhận tỷ lệ thu hồi vốn thấp đổi lại sớm giải phóng vốn tồn đọng để đưa vào đầu tư Cụ thể: * Đối với nợ tồn đọng nhóm (có tài sản bảo đảm): - Bán tài sản bảo đảm (tài sản chấp, cầm cố; tài sản gán nợ, tài sản án giao cho ngân hàng) cách: + Tự bán công khai thị trường + Bán qua Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản + Bán cho Công ty quản lý khai thác tài sản doanh nghiệp - Đối với tài sản bảo đảm nợ vay thuộc vụ án Toá án phán chưa giao tài sản cho ngân hàng, phối hợp với quan thi hành án, quan quản lý có liên quan để nhận tài sản - Đối với tài sản bảo đảm nợ vay chưa đầy đủ thủ tục, giấy tờ pháp lý khơng có tranh chấp, ngân hàng phối họp với NHNN, quan chức để trình Chính phủ đạo việc hoàn thiện thủ tục pháp lý - Chuyển tài sản bảo đảm sang Công ty AMC ngân hàng để bán, cho thuê, khai thác kinh doanh, góp vốn, liên doanh tài sản - Để lại tài sản bảo đảm tiền vay để khai thác, sử dụng ngân hàng * Đối với nợ tồn đọng nhóm (khơng có tài sán bảo đảm; nợ khơng cịn tồn tại): Thực thống kê đầy đủ, đề nghị NHNN Bộ tài trình Thủ tướng Chính phủ xố nợ nguồn tiền NSNN 73 *Đối với nợ tồn đọng nhóm (khơng có tài sản bảo đảm nợ cịn tồn hoạt động): - Bán lại nợ cho tổ chức khác - Chuyển nợ thành vốn góp vào doanh nghiệp, tham gia điều hành doanh nghiệp sau chuyển nhượng phần vốn góp doanh nghiệp làm ăn ổn định có lãi - Đánh giá lại khoản nợ DNNN để đề nghị Nhà nước xử lý - Cơ cấu lại khoản vay: Giãn nợ, miễn giảm lãi suất cho vay bổ sunơ * Tăng trích lập dự phịng rủi ro hàng năm để bù đắp số nợ tồn đọng khơng có khả thu hồi 3.2.4 Giải pháp chê sách Thứ nhất, cần có sách p h t triển hệ thốn g CNTT CNTT phát triển, giai đoạn đầu, NHCTVN cần xây dựng sách phát triển CNTT, nhằm đẩy mạnh việc tự động hoá sừ dụng CNTT tất phận tổ chức, chức hoạt động Ngân hàng Các sách cần dược cụ thể hoá lĩnh vực chủ yếu sau: - Đối với sở hạ tầng CNTT: + Đảm bảo thiết lập, bắt buộc tuân thủ cập nhật thường xuyên tiêu chuẩn cho trang thiết bị, hệ điều hành, môi trường sở liệu, giao thức mạng truyền thơng: Trong bao gồm tiêu chuẩn cho việc mua sắm thiết bị + Các hệ thống ứng dụng cung cấp lúc địa điểm cần thiết nhăm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giới thiêu sản phẩm dịch vu mới, quản lý rủi ro, quản lý nhân lực quản trị tài chính, + Cần thơng qua q trình lập kế hoạch liên tục hoạt động kinh doanh bao gồm kế hoạch lưu phục hồi cố - Đối với vấn đề nhân sự: Chính sách nhân xác định yêu cầu cần thiết cho vị trí sách tuyển dụng đào tạo cần phát triển để đáp ứng yêu cầu: Đảm bảo nhân viên cán quản lý thường xuyên cập nhật công nghệ mũi nhọn - Đối với hệ thống ứng dụng: 74 + NHCTVN cần thống qua sách tiếp tục triển khai giải pháp quốc tế tối ưu (Ngân hàng liên tục tìm kiếm cân bans tối ưu việc tái cấu trúc hoạt động để thích hợp với siải pháp trọn gói việc làm cho giải pháp thích nghi với mơi trường Ngân hàng) Thứ hai, xây dựng hệ thống sách, thủ tục h ỗ trợ thực chiến lược Để thực mục tiêu chiến lược nêu trên, đòi hỏi Nsân hàns Công thương Việt Nam phải tiến hành loạt nhữns cải cách thể chế hoạt động Tuy nhiên, sách thủ tục ngân hàns đưa thời kỳ bị ràng buộc khn khổ thể chế hành Nhà nước bối cảnh thị trường Do vậy, thời gian tới sách qui định pháp luật sau chỉnh sửa để tạo tảns hỗ trợ thực chiến lược phát triển CNTT chiến lược phát triển dịch vụ nsân hàns, cụ thể: Trên sở hệ thống sách khuôn khổ pháp luật ngân hàng chỉnh sửa, NHCTVN xây dựng kế hoạch rà sốt sách qui định quản lý nội bộ, đồng thời chỉnh sửa hồn thiện sách kinh doanh quản lý cho phù hợp chiến lược kinh doanh Trong đó, tập trung xây dựng khn khổ thể chế nội bộ, hệ thống nguyên tắc chuẩn mực quản lý kinh doanh để tạo điều kiện cho hoạt động cải cách bên ngân hàng diễn trật tự theo định hướng chiến lược Cụ thể: - Chính sách tín dụng, quy trình, thủ tục cấp tín dụng quản lý tín dụng - Các sách, qui trình thủ tục toán, chuyển tiền, kinh doanh ngoại hối tài trợ thương mại - Chính sách quản lý phát triển sản phẩm - Chuẩn hoá quy trình, thủ tục giao dịch cung cấp dịch vụ cho khách hàng Hạn chế khác biệt sách, thủ tục Chi nhánh; Chi nhánh TSch - Chính sách, quy trình quản trị rủi ro - Hệ thống thông tin báo cáo nội - Chi nhánh chiến lược quản trị TSN, TSC - Chính sách qui định quản lý cơng nghệ 75 - Xây dựng sổ tay kiểm soát kiểm tốn nội để đưa sách thủ tục để kiểm soát kiểm toán nội - Chính sách cán (đề bạt, tuyển dụng, phân cơng, đào tạo, quy hoạch, ) - Chính sách tiến lương/thù lao cán bộ, chế khuyến khích, khen thưởng thích hợp theo chế thị trường - Cải cách cấu tổ chức, máy lãnh đạo, điều hành, hoàn thiện chế phân cấp, phân quyền từ cấp TW Chi nhánh - Xây dựng sách quản lý phân bổ nguồn lực cho hoạt động hướng tới thực mục tiêu chiến lược trẽn sờ tăng cường lực kinh doanh, quản trị điều hành NHCTVN 3,2.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Đào tạo nhân lực có đủ trình độ để vận hành khai thác ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động kinh doanh ngân hàng cách có hiệu Có trang bị đại, có biện pháp thực thi hiệu vấn đề quan trọng yếu tố người Một ngân hàng trang bị sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị đại thời gian ngắn, khống thể có đội ngũ cán tương xứng để vận hành hệ thống thiết bị kỹ thuật đại Vì NHCTVN cần phải có chiến lược cụ thể để phát triển nhân lực * Vê' công tác cán bộ: Xây dựng quản lý mơ hình lao động theo mục tiêu thông qua hệ thống đánh giá lực kết cơng việc để từ có chế xếp lao động, xác định thu nhập, thưởng phạt công minh bạch Xây dựng qui định nội chức trách, nhiệm vụ định mức khốn cơng việc, lao động, sản phẩm phù hợp với loại nghiệp vụ để làm sở giao kết hợp đồng lao động Quy trình, thủ tục, bổ nhiệm gắn với quyền hạn, trách nhiệm người ký định Bảo đảm quy trình bổ nhiệm "một cửa, cấp" ngân hàng, thực chế độ luân phiên cán Hồn thiện sách cơng tác cán bộ, bao gồm tiêu chuẩn, điều kiện chức danh, loại cõng việc phân loại chất lượng cán Xây dựng chế thu nhập (cơ chế trả lương kinh doanh nội bộ, chế độ đãi ngộ) theo nguyên tắc trả lương theo lao động thu hút nhân tài 76 Tổ chức đánh giá, phân loại cán để có phương án tuyển chọn, xếp, bơ' trí phù hợp sở không tăng giảm định biên toàn hệ thống Ký hợp đồns lao động sở định biên định mức lao động Thay đổi cấu nâng cao chất lượng cán theo hướng trẻ hoá đội ngũ cán bộ, cán quản lý, đồng thời giảm tỷ trọng lao động thù cơng, hành chính, hậu cần Tuyển cán có kinh nghiệm, lực trình độ từ Đại học trở lên đòi với xếp lại lao động sở kế hoạch đào tạo bồi dưỡng theo yêu cầu nhiệm cụ kinh doanh Tăng cườns cán có lực cho kháu ưọng yếu (tín dụng, ngoại hối, đầu tư, quản lý rủi ro, công nghệ thông tin, phát triển sản phẩm, marketing) Các tiêu chuẩn tuyển chọn cán đơn vị sở đưa phù hợp với Chi nhánh tiêu chuẩn chung Ngân hàng Công thương Việt Nam Những cán không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ có biện pháp chuyển sang làm nhiệm vụ khác có kế hoạch đưa bồi dưỡng, đào tạo Những cán cao tuổi, cần có sách động viên nghỉ việc hưu trước tuổi Khẩn trương phát triển đội ngũ tác nghiệp cán lãnh đạo có trình độ chun mơn tốt kinh nghiệm hoạt động ngân hàng đại, động, sáng tạo có khả sử dụng tốt ngoại ngữ phương tiện làm việc đại Nguồn tạo cán bao gồm: (i) Phát triển từ nội bộ; (ii) Tuyển dụng sách chế thu nhập hấp dẫn, có tính cạnh tranh với TCTD khác để thu hút cán giỏi Trong đó, đặc biệt ý đến nguồn tạo cán thứ để tranh thủ bí cơng nghệ ngân hàng TCTD khác Chính sách tuyển dụng bố trí lao động phải vào yêu cầu công việc tiêu chuẩn lựa chọn rõ ràng Phát triển đội ngũ cán CNTT đủ số lượng chất lượng, có khả làm chủ ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới, cán quản trị mạng, thiết kế vận hành hệ thống * Vê công tác đào tạo: - Xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm, trung hạn dài hạn Nội dung đào tạo tập trung vào đào tạo nghề, đào tạo chuyên sâu, đào tạo quản lý tương ứng với mức độ phát triển kinh tế ngân hàng 77 - Mở rộng hình thức liên kết đào tạo Tổ chức khố học, chương trình đào tạo sở đào tạo ngân hàns thực hợp tác với sở nghiên cứu đào tạo nước Đa dạng hố hình thức đào tạo ngân hàng Mở rộng hình thức hoạt động khoa học cơng nghệ chuyên sâu phù hợp với tính chất doanh nghiệp ngân hàng Chú ý đến hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển mạng tính ứng dụng, tắt đón đầu nhằm đảm bảo tính tiên tiến, khoa học NHCTVN, phù hợp với Luật khoa học công nghệ yêu cầu trình độ NHCTVN - Xây dựng sách khuyến khích cán tự đào tạo nâng cao trình độ Có kế hoạch đào tạo đại học sau đại học cho cán bộ, đồng thời hàng năm gửi cán có nâng lực phải có cam kết với ngân hàng nước học tập, đào tạo chuyên sâu ngành, sản phẩm quản trị ngân hàng - Tâng cường đầu tư, nâng cao sở vật chất sở đào tạo ngân hàng, đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ Đảng viên, tài liệu học tập phương pháp giảng dạy Xây dựng giáo trình chuẩn ngân hàng đào tạo nghiệp vụ ngân hàng đại Hồn thiện quy trình đào tạo sở đào tạo từ việc thiết kế, tổ chức chương trình đào toạ tổ chức thi/kiểm tra, cấp chứng giám sát ứng dụng kiến thức trang bị vào hoạt động thực tiễn 3.2.6 Giải pháp khác Thứ nhất, nâng cao năn g lực quản lý rủ i ro N gán hàng Công thương V iệt Nam Một là, phát triển hệ thống quản lý rủi ro tổng thể: - Phát triển hệ thơhglmơi trường quản lý rủi ro (rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp) theo hướng tập trung TSCh, đồng thời hồn chỉnh tồn mơi trường quản trị rủi ro - Xác định đánh giá rủi ro Tất rủi ro trọng yếu ảnh hưởng đến mục tiêu chiến lược ngân hàng xác định rõ ràng thường xuyên xem xét, đánh giá Hệ thống xác định đánh giá rủi ro cho phép xác định rủi ro mới, rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát - Hoạt động kiểm soát phân tách nhiệm vụ đơn vị Mỗi đơn vị, 78 cấp quản lý, phận, phải rõ ràng, nguyên tắc rõ người rõ việc, tự chịu trách nhiệm kết công việc - Hệ thống thông tin liên lạc quàn lý điều hành Xâv dựng hệ thống thông tin tập trung TSCh Cơ cấu tổ chức ngân hàng tạo nên kênh liên lạc có hiệu bảo đảm thơng tin trao đổi thông suốt theo chiều lên, chiều xuống chiều ngang phòng, ban Tất phận cán có thẩm quyền có đủ thông tin cần thiết rủi ro cho trình quvết định - Kiểm sốt hoạt động quản lý rủi ro rà xử /Ý rủi ro Phòng kiểm tra, kiểm toán nội TSCh giám sát việc tn thủ sách, quy trình quản lý rủi ro đặt Phịng kiểm tra, kiểm tốn nội hoạt động độc lập với chức quản lý rủi ro hàng ngày có trách nhiệm báo cáo Ban kiểm toán nội bộ, đồng thời lên Hội đồng quản lý rủi ro nhằm cung cấp ý kiến không chênh lệch hoạt động quản lý rủi ro Các phòng quản lý rủi ro thiết lập quy trình tự kiểm tra, kiểm sốt hồn chỉnh Bất yếu phát hệ thống quản lý rủi ro báo cáo lên Ban điều hành theo quy trình báo cáo quy định Hai là, phát triển hệ thống quản lý TSN - TSC (ALM) chuyên nghiệp: ALM tập trung xem xét cân đối TSC TSN ngân hàng sở thịi hạn tốn loại tài sản thay đổi giá trị tài sản quản lý hiệu quy trình để giảm thiểu rủi ro Mục tiêu sách ALM nhằm: - Đảm bảo nguồn thu nhập từ lãi ổn định thường xuyên phát triển - Quản lý cách có hiệu rủi ro thị trường có khả ảnh hưởng đến thu nhập, nguồn thu từ lãi/phí nguồn vốn ngân hàng Nói cách khác, ALM nhằm ngăn ngừa hạn chế tác động yếu tố thị trường (lãi suất) làm giảm giá trị tài sản thu nhập từ lãi ngân hàng - Quản lý khoản cách có hiệu để đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ tài phải tốn đến hạn - Tối đa hơá lợi nhuận Để thực mục tiêu trên, HĐQT ngân hàng thành lập Hội đồng quản lý TSC - TSN (ALCO) nằm cấu tổ chức máy 79 điều hành chịu điều hành trực tiếp Tons siám đốc - Tiến hành rà soát điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ phòns, ban có liên quan đến hoạt độns ALM theo hướng tập trung Thiết lập ALCO với chức đơn vị đầu mối hoạt động ALM toàn hệ thốns ngân hàng, đồns thời hồn thiện sách quy định ALM - Xây dựng sách, qui chế, qui trình nshiệp vụ ALM Xây dựng triển khai phần mềm ứns dụng ALM tích hợp với hệ thống quản lý rủi ro tons thể - Tổ chức đào tạo bồi dưỡng cán nghiệp vụ ALM - Trong giai đoạn đầu thành lập, ALCO trọng vào định danh mục đầu tư, cấu nguồn vốn sử dụng vốn, xác định lãi suất Tiếp đến, ALCO mờ rộng kiểm soát tác động thị trườns nsăn chặn, xử lý khủns hoảng khoản Ba là, áp dụng nguyên tắc, thông lệ chuẩn mực quản trị kinh doanh ngân hàng - Áp dụns thông lệ tốt quản trị điều hành kinh doanh có hiệu thay cho thông lệ thực hành hiệu nay, đồng thời đưa thôns điệp chung tồn hệ thống NHCTVN cam kết khơng ngừng cải thiện chất lượns dịch vụ ngân hàng Theo đó, NHCTVN cần tiến tới thực hiện: + Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO (năm 2006) + Thực chương trình quản lý chất lượns toàn diện (TQM): TQM triết lý để quản lý loạt thông lệ hoạt động mà chủ yếu nhấn mạnh vào việc không ngừng cải thiện chất lượng hoạt động tất khâu, qui trình, hoạt động NHCTVN: Tín dụng, toán, đầu tư, giao dịch, marketing, ngân quỹ, ngoại tệ, quản lý nhân lực công nghệ, kế tốn, kiểm tốn nội bộ, hành để bảo đảm xác 100% việc thực hoạt động cấp cuối đáp ứng đầy đủ yêu cầu khách hàng TQM nhằm mục tiêu tạo dịch vụ có chất lượng tốt cho khách hàng TQM cần phải trở thành ngôn ngữ giao tiếp NHCTVN, trở thành lợi cạnh tranh mà đối thủ không dễ bắt chứớc - Đối với hoạt động tín dụng: Ban hành đồns đầy đủ sách tín dụng, qui trình cấp tín dụng, thẩm định điều kiện cấp tín dụng, phân cấp 80 thẩm quyền phê duyệt tín dụng, quản lý nợ xử lý nợ xấu, bảo đảm tiền vay thu hồi nợ, Tất tập trung sổ tay tín dụng - Đối với hoạt động toán tài trợ thương mại: Vận dụng đầv đủ nguyên tắc thực hành toán quốc tế (ICQ Chuẩn hoá qui trình thủ tục tốn, chuyển tiền baon gồm chứng từ toán, luân chuyển chứng từ, ghi chép kế tốn, ưa sốt - Đối vói hoạt động kiểm ưa, kiểm toán nội bộ: Vận dụng nguyên tắc chuẩn mực kế toán nội Viện kiểm toán viên quốc tế Hội chuẩn mực kiểm toán quốc tế (IAASB) Xây dựng đồng quy trình, thủ tục, phương pháp, tổ chức thực hiện, phân công trách nhiệm, chuẩn mực, tiêu, thơng tin dẫn kiểm tra, kiểm sốt kiểm toán nội Tiến tới xây dựng sổ tay kiểm soát kiểm toán nội - Quản trị rủi ro: Chuẩn hố sách quản trị rủi ro, qui trình, thủ tục tiêu chí hạn chế loại rủi ro BIS Tiến tới xây dựng Sổ tay quản lý rủi ro - Quản trị nhân lực: Thực quản lý lao động theo hệ thống mục tiêu (định lượng) xây dựng hệ thống khuyến khích, sách thu nhập theo kết quả, suất lao động - Tạo môi trường thể chế nội minh bạch lành mạnh, hiệu Xây dựng mối liên kết hỗ trợ đơn vị, phòng, ban để tạo sức cạnh tranh bên lớn trịn qúa trình triển khai sách ý đồ chiến lược kinh doanh - Hình thành cấu tổ chức máy phù hợp với điều kiện kinh doanh cụ thể tạo điều kiện cho việc ứng dụng phát triển nghiệp vụ kinh doanh kỹ quản lý tiên tiến Thực mơ hình tổ chức chuẩn mực gồm khối chức nãng tách bạch: Khởi tạo kinh doanh giao dịch (font office) - Quản lý rủi ro (middle office) - Tác nghiệp (back office) Bốn là, xây dựng phát triển hệ thống thông tin quản lý (MIS) - Xây dựng hệ thống MIS hoàn chỉnh, tập trung TSCh sở kết nối trực tuyến qua mạng máy tính nội Chi nhánh với TSCh (2007-2008) Hệ thống MIS phân loại hợp lý, bao gồm: + Hệ thống thơng tin tín dụng, bao gồm thơng tin (tài phi tài 81 chính) khách hàng, mơi trường kinh doanh (diễn biến thị trường tiền tệ trons nước quốc tế lãi suất, tỷ giá, ), hệ thống thông tin cảnh báo sớm + Hệ thống thông tin phục vụ đo lường quản lý, giám sát báo cáo rủi ro khoản: Cần thiết lập hệ thống thống tin đầy đủ cho quản lý rủi ro khoản để giúp NHCTVN tính tốn trạng thái khoản dự đoán khoản cách đầy đủ cho toàn hệ thống NHCTVN sở tổng hợp tất khoản mục nội bảng tài sản nguồn vốn theo loại tiền tệ thực hàng ngày, ngắn hạn dài hạn + Hệ thống thông tin, báo cáo phục vụ giám sát quản lý rủi ro thị trường (lãi suất tỷ giá): Các thông tin, báo cáo cần cung cấp hàng ngày cho ALCO để thấy mức độ rủi ro tỷ giá lãi suất tác động đến cấu bảng cân đối kế toán NHCTVN Các thơng tin, báo cáo u cầu phải chuẩn hố, chẳng hạn báo cáo rủi ro hối đoái có báo cáo trạng thái ngoại tệ, báo cáo trạng thái khoản ngoại tệ, báo cáo rủi ro lãi suất có báo cáo lãi suất, báo cáo kẽ hở lãi suất báo cáo độ nhạy cảm biên độ lãi suất, + Hệ thống thông tin, báo cáo phục vụ giám sát quản lý rủi ro hoạt động tính tuân thủ + Hệ thống thơng tin, báo cáo tình hình kết hoạt động + Hệ thống thông tin quản lý cán + Hệ thống báo cáo, thống kê tài - kế toán: Xây dựng hệ thống tài khoản kế toán tập trung phù hợp với kế toán quốc tế (IAS) Hoàn thiện hệ thống báo cáo thống kê, kế toán đáp ứng yêu cầu quản trị ngân hàng Xây dựng hệ thống chứng từ đại phù họp với xu hướng phát triển công nghệ kỹ thuật ngân hàng: Sử dụng chứng từ điện tử, chữ ký điện tử, chứng từ không xác nhận dạng tập tin (được bảo mật), chứng từ dạng tập tin chưa có xác nhận bên thứ 3, chứng từ giấy - Tổ chức hệ thống MIS từ Trung ương đến địa phương, thiết kế kênh thông tin chuẩn mực bảo đảm trao đổi liên tục xác thơng tin người cung cấp người sử dụng Ngân hàng tạo nên kênh liên lạc mà theo thơng tin chuyển theo chiều lên, chiều xuống chiều ngang (giữa phịng, ban) - Xây dựng hồn thiện hệ thống tiêu thống kê, báo cáo 82 nội dung thông tin chuẩn mực để phục vụ cho công tác quản trị, điều hành mặt hoạt động NHCTVN Phát triển hệ thống thông tin xử lý dự liệu điện tử tập trung - Xây dựng quy trình thủ tục thu thập, tổng hợp, phân loại, phân tích, lưu trữ, cung cấp sừ dụng thơng tin hệ thống NHCTVN có tài sản riêng NHCTVN, cần có chế quản lý bảo mật chặt chẽ 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đỏi với Nhà nước Hiện hoạt động ngân hàng thiếu môi trường pháp lý để ngân hàng thương mại ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động nghiệp vụ kinh doanh, văn quy định hành thuận tiện cho quy trình xử lý tay, mang nặng tính giấy tờ, cồng kềnh phức tạp việc máy tính hố, điện từ hố liệu thực từ nhiều năm Ngay việc ban hành luật kế toán không tạo điều kiện cho giao dịch cửa xu tất yếu việc đại hoá ngân hàng 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Ngân hành nhà nước nơi ban hành văn bản, sách, quy định cụ thể hoá văn luật để ngân hàng thương mại thực hiện, cần có nghiên cứu tham khảo nghiệp vụ ngân hàng thương mại điều kiện ứng dụng công nghệ tin học mức độ cao sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại như: thẻ ATM, thẻ loại, E-Banking, thương mại điện tử, Internet Banking Ngoài ra, số sản phẩm ngân hàng thương mại triển khai áp dụng mắc phải quy định hành không phù hợp văn quy phạm, ngân hàng nhà nước cần có quy định mở để phù hợp với quy luật phát triển 3.3.3 Đối với Bộ, ngành, cấp Các nghiệp vụ ngân hàng đại có liên quan đến nhiều ngân hàng, nhiều khách hàng thiết phải thông qua đường tin học địi hỏi phải có sở hạ tâng viễn thông công nghệ tin học phát triển; phổ cập đến 83 tầng lớp dân cư, đối tượns giao dịch với ngân hàng biết sừ dụns mạng thống tin VI vậy, cần có sách khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp, ngành, cấp, thành phần kinh tế tham gia ứng dụng công nghệ tin học Các Bộ, Ngành liên quan Bộ Cơng an, Bộ Bưu viễn thống, Bộ Tài cần phối hợp chặt chẽ vói Ngân hàng Nhà nước để nghiên cứu ban hành văn pháp quy hướng dẫn xử lý cụ thể vấn đề phát sinh liên quan đến phát triển công nghệ tin học ứng dụng vào hoạt động dịch vụ ngân hàng xử lý tranh chấp, xử lý vi phạm, gian lận sử dụng dịch vụ, cạnh tranh không lành mạnh, chế xử lý rủi ro , đạo Vụ, Cục, Phòng Ban chức liên quan phối họp xử lý nhanh gọn vấn đề phát sinh Ngân hàng Công thương Việt Nam đề nghị Bộ Bưu viễn thơng, Đài Trun hình Việt Nam cần có định hướng ưu dãi hỗ trợ ngân hàng thương mại việc thực quảng bá phát triển dịch vụ ngân hàng đời sống kinh tế - xã hội, ưong giai nước ta Kết luận chương Sau phân tích, đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ tin học hoạt động dịch vụ Ngân hàng Công thương Việt Nam đánh giá kết ứng dụng công nghệ tin học, đặc biệt thực trạng hạn chế, tồn nguyên nhân tồn việc ứng dụng này, chương đưa định hướng phát triển công nghệ tin học, phát triển dịch vụ ngân hàngg loại giải pháp công nghệ tin học, phát triển dịch vụ ngân hàng, vốn, chế sách, phát triển nhân lực, với số kiến nghị Chính phủ, với Ngân hàng Nhà nước bộ, ngành liên quan Chương khẳng định giải pháp có liên quan mật thiết với nhau, áp dụng phải mans tính đồng bộ, tuỳ theo điều kiện cụ thể mà nhấn mạnh giải pháp hay giải pháp 84 KẾT LUẬN úng dụng CNTT hoạt động dịch vụ ngân hàng nội dung quan trọng trình đổi đại hố NHCTVN Luận vãn trình bày sở lý luận công nghệ tin học, dịch vụ ngân hàng, hiệu dịch vụ, nhân tố tác động, Trên sở lý luận luận văn vào phân tích, đánh giá tồn diện thực trạng ứng dụng công nghệ tin học Ngân hàng Công thương Việt Nam thời gian qua Sừ dụng phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực kinh tế - xã hội, luận văn hoàn thành nội dụng chủ yếu sau: - Luận văn hệ thống hố có chọn lọc lý luận cơng nghệ tin học, dịch vụ ngân hàng hiệu hoạt động dịch vụ ngân hàng tìm nhân tố tác động đến hiệu quả; - Trên sở lý luận, luận văn phân tích đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ tin học dịch vụ ngân hàng Ngân hàng Công thương Việt Nam thời gian qua: Rút kết đạt được, tồn tại, hạn chế việc ứng dụng công nghệ tin học hoạt động dịch vụ ngân hàng từ phía cơng nghệ, đến phí dịch vụ; từ rút nguyên nhân gây nên tồn tại, hạn chế; Dựa sở lý luận, thực trạng ứng dụng công nghệ tin học Ngân hàng Công thương Việt Nam nay; sở định hướng phát triển công nghệ tin học phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010, luận văn đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ tin học hoạt động dịch vụ Ngân hàng Công thương Việt Nam thời gian tới Các giải pháp đưa dựa ữên sở lý luận, thực tiễn chế, sách, sở pháp lý, biện pháp kỹ thuật - nghiệp vụ; vấn đề trước mắt lâu dài Nghiên cứu lĩnh vực ứng dụng công nghệ tin học nhằm nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ ngân hàng vấn đề mới, phức tạp dựa tảng công nghệ tin học viễn thông liên tục phát triển mạnh mẽ, thay đổi nhanh chóng nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả hy vọng sệ nhận nhiều đóng góp q báu Thày cô Hội đồng nhà nghiên cứu quan tâm tới lĩnh vực TÀ I LIÊU T H A M K H Ả O C.Mác (1963), Tư tập II, 3, NXB Sự thật Chính phủ (1993), Nghị định số 91/NĐ-CP ngày 25/11/1993 Chính phủ (1997), Quyết định số 196/TTg ngàv 01/4/1997 Chính phủ (2001), Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/9/2001 Chính phủ (2002), Quyết định số 44/2002/QĐ-TTg ngày 21/3/2002 Chiến lược phát triển ngành ngân hàng 2001-2010 Vụ chiến lược phát triển -Ngân hàng Nhà nước Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX, NXB Sự thật 2001, tr 159-222 s Đề án cấu lại Ngân hàng Công thương Việt Nam (2001-2010) Điều lệ Ngân hàng Công thương Việt Nam 10 Điều lệ Công ty Quản lý Nợ Khai thác tài sản Ngân hàng Công thương Việt Nam 11 Điều lệ Cơng ty Cho th Tài Ngân hàng Công thương Việt Nam 12 Frederic S.Mishkin (1994), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1994, tr 45-51, tr 59-60 13 Hướng dẫn lập điều hành kế hoạch kinh doanh hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam 14 Khuyết danh (2003) “ Thanh toán 100 nghìn tỷ đồng qua hệ thống tốn điện tử liên ngân hàng”, Website:http://www.vnexpress.vn 15 Ngân hàng Công thương Việt Nam, Báo cáo nghiệp vụ toán 16 Ngân hàng Công thương Việt Nam (1999, 2000, 2001, 2002, 2003), Báo cáo thường niên 17 Ngân hàng Công thương Việt Nam (2003), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh ngân hàng 2003 18 Ngân hàng Công thương Việt Nam, Quy trình kiểm tra hoạt động nghiệp vụ tốn quốc tê kinh doanh ngoại tệ 19 Ngân hàng Công thương Việt Nam,Quy trình nghiệp vụ giải quết khiếu 20 Nsán hàns Cơns thươns Việt Nam,Quy trình kiểm tra nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh, k ế tốn tài chính, an tồn kho quỹ 21 Ngân hàns Cơns thưons Việt Nam, Báo cáo hồn thành dự án dại hố hệ thống tốn 22 Ngân hàns Cơns thươns Việt Nam, Báo cáo triển khai hệ thống Incas đến ngày 14/1112003, Trung tâm Công nghệ thông tin 23 Ngân hàns Cơng thươns Việt Nam, Phịns Phát triển sản phẩm, Báo cáo tổng hợp kết điểu tra vê đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ 24 Nsân hàns Công thương Việt Nam, Quy chế tổ chức hoạt dộng máy Kiểm tra kiểm toán nội 25 Ngân hàns Côns thươns Việt Nam, Quy chế mẫu tổ chức hoạt động kiểm tra, kiểm tốn nội tổ chức tín dụng 26 Nsân hàns Công thương Việt Nam, Quy chế hoạt động thông tin phòng ngừa xử lý rủi ro hệ thống 27 Ngân hàns Cơns thươns Việt Nam, Quy trình tín dụng 28 Ngân hàns Nhà nước Việt Nam (1997), Quyết định số 308-QĐ/NH2 ngày 16/7/1997^của Thống đốc NHNN 29 Ngân hàns Nhà nước Việt Nam (1997), Quyết định số 3531997/QD/NHNN2 ngày 22/10/1997 30 Nsân hàns Nhà nước Việt Nam (2002), Quyết định số 226/2002/QĐNHNN 26/3/2002 31 FPT (2002), “Tập trung hoá kênh giao dịch điện tử với ngân hàng Việt Nam”, Hội thảo Ngân hàng - Tài - Chứng khốn - Bảo hiểm 32 Quyết đinh thành lập Trung tâm công nghệ thông tin Ngân hàng Công thương Việt Nam

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w