Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
37,95 KB
Nội dung
Những học kinh nghiệm cho Việt Nam từ mô hình kinh tế thị trờng XHCN Trung quốc Mục lôc Môc lôc Lời nói đầu .3 I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Khái niệm kinh tế thị trường Những điều kiện hình thành kinh tế thị trường Đặc trưng kinh tế thị trường II MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA Ở TRUNG QUỐC Quá trình hình thành xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc 1.1 Quá trình hình thành mục tiêu xây dựng thể chÕ kinh tÕ thÞ trêng x· héi chđ nghÜa ë Trung Quốc (giai đoạn 1978-1992) 1.2 Quá trình xây dựng thể chế kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa Trung Quốc (giai đoạn 1992-2003) 12 Hàm nghĩa đặc trưng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc .13 Thành tựu vấn đề tồn mơ hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc .15 3.1 Thành tựu mơ hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc 15 3.2 Những trở ngại việc sâu cải cách theo hướng thị trường hoá thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc 21 III NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ MƠ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA Ở TRUNG QUỐC 24 1 Bài học kiên trì kết hợp nguyên lý chủ nghĩa Mác với thực tiễn cụ thể đất nước, kiên trì đạo lý luận khoa học, kiên trì theo đường 24 Bài học kết hợp chế kinh tế thị trường với chế độ xã hội chủ nghĩa .25 Bài học việc kiên trì sách lược cải cách kiểu tiến dần bước 27 Bài học chế độ sở hữu kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa 28 Bài học phân phối thu nhập kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa .30 Bài học kết hợp chặt chẽ cải cách nước với mở cửa giới 31 Bài học lãnh đạo Đảng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa .31 Bài học vai trò quản lý Nhà nước kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa 32 KÕt luËn 34 Lời nói đầu Quá trình xây dựng mô hình kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa Trung Quốc đà trải qua phần t kỷ Trên đờng ấy, Trung Quốc đà phải dò đá qua sông, vừa cải cách, vừa tìm tòi biện pháp thích hợp, vừa không ngừng rút kinh nghiệm Thành công bớc đầu mô hình kinh tế thị trêng x· héi chđ nghÜa cđa Trung Qc lµ biĨu trng cho thành công khối óc đột phá lý luận cảm thực tiễn Đặng Tiểu Bình đà nói: Bản chất chủ nghĩa xà hội giải phóng sức sản xuất, phát triển sức sản xuất, xoá bỏ bóc lột, xoá bỏ phân hoá hai cực, cuối đạt tới giàu có Mô hình kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa Trung Quốc nỗ lực nhằm đa xà hội Trung Quốc phát triển theo đờng chủ nghĩa xà hội mang đặc sắc Trung Quốc, thể rõ tinh thần câu nói mà Đặng Tiểu Bình đà nêu Việt Nam nớc láng giềng, có nhiều điểm tơng đồng văn hoá, lịch sử với Trung Quốc Đặc biệt, thời đại, Việt Nam đà đờng phát triển kinh tế xà hội mà ngời anh Liên Xô (cũ) Trung Quốc đà qua Vì thế, nhận thấy mô thức lên Việt Nam, vấp váp Việt Nam nhiều mang dáng dấp mà Liên Xô (cũ) Trung Quốc đà trải qua Đó cung cách quản lý kế hoạch tập trung cao độ, phong trào xây dựng hợp tác xà tràn lan (ở Trung Quốc xây dựng công xà nhân dân), phong trào lập xí nghiệp quốc doanh, tất sản phẩm tính chủ quan ý chí Tuy, tất sản phẩm tính chủ quan ý chí Tuy nhiên, đứng trớc cc khđng ho¶ng thùc sù cđa chđ nghÜa x· héi”, Trung Quốc Việt Nam dới lÃnh đạo Đảng Cộng sản nớc đà kịp thời mạnh dạn tiến hành cải cách toàn diện kinh tế xà hội, để tiến bớc đờng xây dựng kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa Trên bớc đờng cải cách nói chung cải cách kinh tế nói riêng, Việt Nam đúc kết tiếp thu kinh nghiệm quý báu từ mô hình kinh tế Trung Quốc, rút ngắn thời gian phải mày mò bớc Vẫn biết nớc có đặc điểm tự nhiên, xà hội khác nhau, xuất phát điểm kinh tế không giống nhau, nên mô hình kinh tế dập khuôn, máy móc Nhng dù sao, thực tiễn mô hình kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa Trung Quốc điểm nhìn tham chiếu bổ ích cho Việt Nam, để lại cho nhiều học kinh nghiệm thiết thực, có giá trị I Lí LUN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Khái niệm kinh tế th trng Kinh tế hàng hoá hình thái tổ chức kinh tế mà đó, sản phẩm đợc sản xuất nhằm mục đích để trao đổi hay để bán Kinh tế thị trờng trình độ phát triển cao kinh tế hàng hoá, toàn yếu tố đầu vào đầu sản xuất đợc mua bán thông qua thị trờng Trong kinh tế thị trờng, quan hệ kinh tế cá nhân, doanh nghiệp biểu thông qua quan hệ mua bán hàng hoá dịch vụ thị trờng Mục đích thành viên tham gia vào thị trờng tìm kiếm lợi ích cho theo điều tiết giá thị trờng Xét mặt lịch sử, kinh tế hàng hoá có trớc kinh tế thị trờng Chỉ kinh tế hàng hoá tăng trởng nhanh, thị trờng đợc mở rộng, phong phú, đồng bộ, quan hệ thị trờng tơng đối hoàn thiện có kinh tÕ thÞ trêng Nh vËy, kinh tÕ thÞ trêng giai đoạn khác biệt, độc lập, đứng kinh tế hàng hoá mà giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hoá Nhng điều kiện hình thành kinh tế thị trường - Sù xuất thị trờng sức lao động: Đây điều kiện định hình thành kinh tế thị trờng, công cụ để thoả mÃn nhu cầu lợi nhuận cho nhà kinh doanh, nhờ giá trị sử dụng đặc biệt Bên cạnh đó, xuất hàng hoá sức lao động đà làm cho đồng tiền không đơn phơng tiện mua bán thông thờng mà vốn, t bản, điều kiện để giúp cho nhà kinh doanh đạt đợc mục đích lợi nhuận Từ dẫn tới đời thị trờng nh thị trờng vốn, thị trờng tiền tệ, tất sản phẩm cđa tÝnh chđ quan ý chÝ Tuy - Ph¶i tích luỹ đợc số tiền định Thực cho ®Õn nay, mäi ngêi ®Ịu thõa nhËn kinh tÕ thị trờng thành tựu chung nhân loại đợc sử dụng nh công cụ để thúc đẩy tăng trởng kinh tế Song lịch sử, chủ nghĩa t xà hội biết sử dụng kinh tế thị trờng Vì thế, rút từ lịch sử hình thành chủ nghĩa t vấn đề chung cho hình thành kinh tế thị trờng Những biện pháp tích luỹ tiền mà giai cấp t sản áp dụng thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ nói lên rằng: để chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế thị trờng, tất yếu phải có thời kỳ tích luỹ tiền tệ - Cần có hệ thống tài chính, tín dụng, ngân hàng tơng đối phát triển Trong kinh tế thị trờng, hoạt động kinh tế đợc biểu tiêu tiền tệ Vì vậy, tốc độ lu chuyển ngn vèn tiỊn tƯ rÊt lín vµ hƯ thèng cđa phức tạp Sự phát triển hệ thống tài chính, tín dụng, ngân hàng điều kiện để đáp ứng nhu cầu lu chuyển vốn tiền tệ cho c¸c doanh nghiƯp cịng nh c¸c tỉ chøc kinh tế, sở trì đợc cân đối cung cầu vốn tiền tệ tầm vĩ mô nh vi mô - Phải có hệ thống kết cấu hạ tầng tơng đối phát triển Một vấn đề có tính quy luật hình thành phát triển kinh tế thị trờng hệ thống kết cấu hạ tầng phải ®i tríc mét bíc, nh»m ®¶m b¶o cho sù lu thông thông suốt hàng hoá tạo đợc môi trờng đầu t, môi trờng kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp nhà đầu t - Tăng cờng vai trò kinh tế nhà nớc Ngày nay, thuyết kinh tế thị trờng hoàn toàn tự không thích hợp Trong điều kiện mới, nhà nớc phải can thiệp nhiều biện pháp, mức độ khác để điều tiết thị trờng, phát triển bảo vệ kinh tế quốc gia, chống khủng hoảng, giành thắng lợi cạnh tranh thị trờng thÕ giíi Đặc trưng kinh tế thị trường Lịch sử kinh tế giới đà chứng kiến nhiều mô hình kinh tế thị trờng, với nhiều đặc điểm khác nhau, nhng tất mang đặc trng chung cđa kinh tÕ thÞ trêng: - TÝnh tù chđ cđa c¸c chđ thĨ kinh tÕ rÊt cao C¸c chđ thĨ kinh tÕ nỊn kinh tÕ thÞ trêng bao gåm c¸c doanh nghiƯp, c¸c kinh doanh, c¸c c¸ nhân nhà nớc Họ ngời đề c¸c quyÕt s¸ch kinh tÕ, c¸c kinh doanh kinh doanh, họ phải tự chịu trách nhiệm tính khả thi sách, định đợc ban hành, nh phải gánh chịu rủi ro có Chỉ có kinh tế hàng hoá dựa tách biệt kinh tế ngời sản xuất có đợc đặc trng Nó hoàn toàn có kinh tế kế hoạch hoá, tập trung bao cấp - Dung lợng, chủng loại hàng hoá kinh tế thị trờng phong phú, đa dạng, nhu cầu tiêu dùng ngời dễ dàng đợc thoả mÃn Đặc trng có đợc kinh tế hàng ho¸ kÐm ph¸t triĨn ChØ cã nỊn kinh tÕ thị trờng, với trình độ phát triển cao lực lợng sản xuất, phân công chuyên môn hoá lao động, có đợc đặc trng - Giá đợc xác định thị trờng Theo lý luận giá trị Mác, giá biểu tiền giá trị hàng hoá Mà giá hàng hoá lại kết tinh hao phí lao động xà hội cần thiết Song thực tế, giá không đợc định giá trị hàng hoá, chịu ảnh hởng lớn quan hệ cung cầu Sự biến động quan hệ cung cầu kéo theo biến động giá ngợc lại Nh vậy, kinh tế thị trờng, giá phạm trù kinh tế trung tâm, vừa phong vũ biểu phản ánh tình trạng thị trờng, lại vừa công cụ thông qua cung cầu để điều tiết hoạt động chủ thể kinh tế - Cạnh tranh tất yếu kinh tế thị trờng Mọi động lực cạnh tranh suy đến xuất phát từ lợi ích kinh tế Trong cạnh tranh đó, tất yếu có ngời đợc ngời thua Tuy nhiên, cần phân biệt cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh lành mạnh tình trạng cạnh tranh diễn khuôn khổ pháp luật biện pháp kinh tế kỹ thuật, qua nâng cao suất lao động, số lợng chất lợng hàng hoá, dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu kinh doanh Cạnh tranh lành mạnh động lực phát triển kinh tế thị trờng Cạnh tranh không lành mạnh quan hệ cạnh tranh đợc tiến hành hình thức, biện pháp phi kinh tế, vi phạm pháp luật, thu lời bất Quan hệ cạnh tranh kiểu gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng, đồng thời gây thiệt hại cho xà hội nói chung, nên cần nghiêm trị pháp luật - Kinh tế thị trờng hệ thống kinh tế mở Bởi kinh tế thị trờng lấy trao đổi làm mục đích sản xuất kinh doanh, mà đà trao đổi phải mở cửa, hớng bên ngoài) Trên thực tế, tồn kinh tế thị trờng theo kiểu đóng kín, giao lu kinh tế với bên Thực tiễn phát triển kinh tế thị trờng nớc giới chøng minh ®iỊu ®ã II MƠ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA Ở TRUNG QUỐC Quá trình hình thành xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc 1.1 Quá trình hình thành mục tiêu xây dựng thể chÕ kinh tÕ thÞ trêng x· héi chđ nghÜa ë Trung Quốc (giai đoạn 1978-1992) Vào thời kỳ đầu xây dựng đất nớc, Trung Quốc đà xác lập thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung thống nớc nhằm thích ứng với đòi hỏi thống tài kinh tế, tiến hành cải tạo xà hội chủ nghĩa nông nghiệp, thủ công nghiệp công thơng nghiệp t chủ nghĩa nh việc tập trung sức lực xây dựng công nghiệp hoá bớc đầu Trong điều kiện lúc giờ, thể chế đà phát huy vai trò quan trọng Nhng cïng víi quy m« kinh tÕ kh«ng ngõng më rộng, quan hệ kinh tế ngày phức tạp, tệ nạn quản chặt thể chế bộc lộ Cộng thêm sau Trung Quốc lại coi biện pháp đắn phát huy vai trò thị trờng phát triển kinh tế hàng hoá chủ nghĩa t chống lại nã, lµm cho nỊn kinh tÕ x· héi chđ nghÜa dần sức sống Sự thay đổi nhận thức, từ kinh tế cân đối có kế hoạch sang kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa, trình tìm tòi, đấu tranh lâu dài, trớc hết lĩnh vực lý luận Ngời Trung Quốc gọi trình dò đá qua sông Sau 10 năm kể từ chuyển sang cải cách (từ năm 1978), Trung Quốc chủ trơng thiết lập kinh tế hàng hoá xà hội chủ nghĩa; đến Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc (10/1992) thức chủ trơng mục tiêu cải cách thể chế kinh tế xác lập kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa Quá trình chia làm ba bớc: Bớc 1: Từ hạn chế luận tiến tới bổ sung luận (1978-1982) Trớc đây, lý luËn kinh tÕ häc x· héi chñ nghÜa chñ trơng cần phải hạn chế điều tiết thị trờng, tiến tới thủ tiêu kế hoạch hoá Hội nghị Trung ơng khoá XI năm 1978 bớc ngoặt lớn, có ý nghĩa sâu xa lịch sử Đảng Cộng sản Trung Quốc, đánh dấu Trung Quốc đà bớc sang thời kỳ cải cách mở cửa xây dựng đại hoá xà hội chủ nghĩa Hội nghị đà khôi phục phát triển đờng lối t tởng mácxít Mao Trạch Đông đề xớng, đề sách chiến lợc chuyển trọng điểm công tác Đảng Nhà nớc sang xây dựng đại hoá xà hội chủ nghĩa, nêu thay đổi từ nhiều mặt, mối quan hệ sản xuất kiến trúc thợng tầng không thích ứng với phát triển lực lợng sản xuất, thay đổi tất phơng thức quản lý, phơng thức hoạt động phơng thức t tởng không phù hợp Từ đó, cải cách thể chế kinh tế theo hớng thị trờng Trung Quốc đà đợc mở Cuộc cải cách nông thôn, thực chế độ khoán hộ gia đình, cho phép nông dân đợc hởng quyền tự chủ sản xuất lớn hơn, đà huy động mạnh mẽ tinh thần tích cực đông đảo quần chúng nông dân Năm 1982, Đại hội XII Đảng Cộng sản Trung Quốc nhấn mạnh phải kết hợp chân lý phổ biến chủ nghĩa Mác với thực tÕ thĨ cđa Trung Qc, ®i ®êng cđa mình, xây dựng chủ nghĩa xà hội mang đặc sắc Trung Quốc; vào thực tiễn cải cách qua năm, đà nêu nguyên tắc cải cách thể chế kinh tế kinh tế kế hoạch chính, điều tiết thị trờng bổ sung Bớc 2: Từ “bỉ sung ln” tiÕn tíi “kÕt hỵp ln” (1983-1987) Tõ năm 80, công cải cách, mở cửa Trung Quốc vào chiều sâu phát triển nhanh chóng, đặc biệt vùng ven biển, cải cách thành thị lại có xu hớng chậm hơn, khó đáp ứng đợc đòi hỏi tăng trởng Lý thuyết kinh tế thị trờng bổ sung ngày tỏ không phù hợp Mặt khác, thực tiễn lại cho thấy có nới rộng thị trờng làm sống lại xí nghiệp, từ phát triển nhanh kinh tế Năm 1984, đáp ứng đòi hỏi phát triển tình hình cải cách thể chế kinh tế từ nông thôn tới thành thị, Hội nghị Trung ơng khoá XII đà định cải cách thể chế kinh tế, nêu rõ kinh tế hàng hoá giai đoạn bỏ qua ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi, kinh tÕ x· héi chđ nghÜa cđa Trung Qc lµ nỊn kinh tế hàng hoá có kế hoạch sở chế độ công hữu, điều lý luận đà ®ét ph¸ quan niƯm trun thèng coi kinh tÕ kÕ hoạch kinh tế hàng hoá đối lập với Năm 1987, Đại hội XIII Đảng Cộng sản Trung Quốc trình bày lý luận giai đoạn đầu chđ nghÜa x· héi mét c¸ch cã hƯ thèng, kh¸i quát hoàn chỉnh đờng lối Đảng giai đoạn đầu chủ nghĩa xà hội, thể chế kinh tế hàng hoá có kế hoạch xà hội chủ nghĩa phải thể chế thống nội kế hoạch thị trờng, vai trò kế hoạch thị trờng phủ khắp toàn xà hội, nêu rõ mô hình quản lý kinh tế nhà nớc điều tiết thị trờng, thị trờng hớng dẫn doanh nghiệp, làm cho cải cách theo hớng thị trờng lại tiến thêm bớc quan trọng Sau hội nghị Trung ơng khoá XIII, Đảng Cộng sản Trung Quốc lại nêu rõ phải xây dựng thể chế kinh tế chế vận hành mà kinh tế kế hoạch kết hợp với điều tiết thị trờng, thích ứng với phát triển kinh tế hàng hoá có kế hoạch Những tìm tòi 10 năm đà đặt móng cho việc cuối xác định mục tiêu cải cách xây dựng thể chế kinh tÕ thÞ trêng x· héi chđ nghÜa Bíc 3: Từ kết hợp luận tiến tới sở luận (1988-1992) Các nhà khoa học lÃnh đạo Trung Quốc cho bớc bớc tiến vô quan träng, cã ý nghÜa lín, song cha thËt triƯt ®Ĩ Nó cha giải đợc vấn đề lớn kế hoạch thị trờng, sở vận hành kinh tế Do mắc mớ lý luận nên sách Nhà nớc cuối năm 80 cã nhiỊu lóng tóng, khu vùc Nhµ níc, diện xí nghiệp thua lỗ tăng lên Trong đó, vùng nông thôn ven biển, khu chủ nghĩa hình thành mà quốc hữu không chiếm u phát triển ngày tăng lên Những tợng tạo cách nghĩ: không phá bỏ cách nghĩ kinh tế kế hoạch kiểu cũ, xác lập mức cần thiết vai trò thị trờng công cải cách Trung Quốc gặp trở ngại lớn, chí thất bại Trong bối cảnh ấy, Đặng Tiểu Bình thị sát miền Nam Trung Quốc vào đầu năm 1992 đa luận điểm kinh tế thị trờng: - Kế hoạch nhiều chút hay thị trờng nhiều chút khác biệt chÊt gi÷a chđ nghÜa x· héi víi chđ nghÜa t Kinh tế kế hoạch nghĩa chủ nghÜa x· héi, chđ nghÜa t b¶n cịng cã kÕ hoạch; kinh tế thị trờng nghĩa chủ nghĩa t bản, chủ nghĩa xà hội có thị trờng Kế hoạch thị trờng biện pháp kinh tế - Giữa chủ nghĩa xà hội kinh tế thị trờng không tồn mâu thuẫn Vấn đề dùng phơng pháp phát triển mạnh mẽ sức sản xuất xà héi ChØ thùc hiƯn kinh tÕ kÕ ho¹ch sÏ trãi buộc phát triển sức sản xuất, kết hợp kinh tế kế hoạch với kinh tế thị trờng lại với nhau, giải phóng đợc sức sản xuất, đẩy nhanh kinh tế phát triển - Kế hoạch thị trờng phơng pháp Chỉ cần có lợi cho phát triển sản xuất, vận dụng Nã phơc vơ cho chđ nghÜa x· héi, tøc lµ cđa chđ nghÜa x· héi; phơ vơ cho chđ nghÜa t bản, tức chủ nghĩa t Trình bày súc tích đà xoá bỏ trói buộc t tởng lâu năm coi kinh tế kế hoạch kinh tế thị trờng thuộc phạm trù chế độ xà hội, làm cho nhận thức giới lÃnh đạo khoa học Trung Quốc có bớc đột phá quan trọng Tháng 10/1992, Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc đà trình bày lý luận xây dựng chủ nghĩa xà hội mang đặc sắc Trung Quốc Đặng Tiểu Bình cách có hệ thống, thức xác định: Mục tiêu cải cách thể chế kinh tế Trung Quốc xây dựng thể cực sách tiền tệ ổn định, phát huy vai trò điều tiết đòn bẩy kinh tế, làm cho kinh tế phát triển bền vững, nhanh chóng lành mạnh - Thứ t, chế độ phân phối lấy phân phối theo lao động làm chủ thể, nhiều hình thức phân phối tồn đợc hoàn thiện Chế độ kinh tế giai đoạn đầu chủ nghÜa x· héi ë Trung Qc ®· thùc hiƯn chÕ độ phân phối lấy phân phối theo lao động làm chủ thể, nhiều hình thức phân phối tồn Theo yêu cầu u tiên hiệu suất, tính đến công bằng, Trung Quốc sâu cải cách chế độ phân phối, xác định phân phối theo đóng góp yếu tố sản xuất nh lao động, vốn, kỹ thuật quản lý Lấy làm giàu làm mục tiêu, tăng cờng chức điều tiết quyền việc phân phối thu nhập, không ngừng nâng cao tỷ trọng ngời có thu nhập trung bình, nâng cao mức thu nhập ngời cã thu nhËp thÊp HiƯn nay, h×nh thøc thu nhËp c dân Trung Quốc có xu hớng đa dạng hoá Lao động hình thức chủ yếu ®Ĩ ngêi cã ®ỵc ngn thu nhËp, nhng tû trọng thu nhập phi lao động tăng lên Theo điều tra mẫu, thu nhập hàng năm bình quân đầu ngời gia đình c dân thành thị, tỷ trọng thu nhập có tính tài sản, thu nhập có tính chuyển giao thu nhập khác đà nâng từ 19,4% (năm 1995) lên 26,2% (năm 2001), tỷ trọng loại thu nhập lao động giảm tơng ứng từ 80,6% xuống 73,8% Nhà nớc đà tăng cờng điều tiết việc phân phối lại thu nhập, thu nhập có tính chuyển giao trë thµnh ngn thu nhËp quan träng cđa mét phận c dân - Thứ năm, khung hệ thống bảo đảm xà hội thích ứng với trình độ phát triển kinh tế đà đợc xây dựng Hệ thống đảm bảo xà hội hoàn thiện trơ cét quan träng cđa thĨ chÕ kinh tÕ thÞ trờng xà hội chủ nghĩa Hệ thống đảm bảo xà héi cđa Trung Qc gåm b¶o hiĨm x· héi, cøu tế xà hội, phúc lợi xà hội, u đÃi, chăm sóc ổn định sống cho ngời có công, tơng trợ xà hội, đảm bảo tiền gửi tiết kiệm cá nhân, tất sản phẩm tính chủ quan ý chí Tuy Hơn 10 năm qua, theo mục tiêu chung xây dựng hệ thống bảo đảm xà hội tách riêng khỏi đơn vị doanh nghiệp nghiệp, có nguồn vốn đa dạng hoá, đảm bảo chế độ quy phạm hoá, quản lý dịch vụ xà hội hoá, tham khảo kinh nghiệm nớc ngoài, kết hợp với tình hình nớc, thông qua nhiều trờng hợp thí điểm, việc xây dựng hệ thống bảo đảm xà hội không ngừng đợc thúc đẩy lên Chế độ bảo hiểm dỡng lÃo công nhân viên thành thị đà đợc xây dựng, cải cách chế độ bảo hiểm y tế đà khởi động toàn diện, chế độ bảo hiểm thất nghiệp đợc hoàn thiện thêm Chế độ y tế hợp tác kiểu nông thôn bắt đầu thí điểm C dân khó khăn thuộc diện sách thành phố đà bớc đợc bảo đảm mức sống tối thiểu Nhìn chung, hệ thống bảo đảm xà hội mà nội dung bảo hiểm dỡng lÃo, thất nghiệp y tế đà bớc đầu hình thành, số thuộc diện bảo đảm xà hội không ngừng đợc mở rộng Cho đến nay, số c dân thành thị nằm chế độ cần đảm bảo mức sống tối thiểu đạt 21 triệu, số ngời tham gia bảo hiểm dỡng lÃo vợt 150 triệu, số ngời tham gia bảo hiểm y tế thất nghiệp đạt 100 triệu - Thứ sáu, cục diện mở cửa với bên đa phơng hoá, nhiều tầng nấc, lĩnh vực rộng không ngừng hoàn thiện Mở cửa với bên quốc sách bản, lâu dài Trung Quốc, đờng tất yếu tiến trình đẩy nhanh đại hoá xà hội chủ nghĩa Xây dựng thể chế kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa cần phải kiên trì mở cửa với bên Trong thời kỳ đầu cải cách, Trung Quốc xây dựng bốn đặc khu kinh tế, mở cửa 14 thành phố cảng ven biển, mở cửa hàng loạt cửa biên giới, mở cửa thành phố nội địa khu khai phát, hình thành cục diện mở cửa đối ngoại nhiều tầng lớp, đa hình thức, toàn phơng vị nhiều lĩnh vực, chế vận hành kinh tế đối ngoại thích ứng với thông lệ quốc tế bớc đầu đợc hình thành Thể chế ngoại thơng không ngừng đợc cải cách Năm 2001, Trung Quốc thức gia nhập Tổ chức Thơng mại giới, đánh dấu việc mở cửa với bên bớc sang giai đoạn Trung Quốc thực sách thu hút vào kết hợp với ngoài, tận dụng đầy đủ hai thị trờng hai tài nguyên nớc, lấy mở cửa thúc đẩy cải cách, thúc đẩy phát triển Năm 2002, tổng kim ngạch xuất ngoại thơng Trung Quốc đạt 620,8 tỷ đôla Mỹ, vơn lên xếp thứ giới Dự trữ ngoại tệ đà đạt 340 tỷ đôla Mỹ Kể từ năm 1993, liên tiếp năm Trung Quốc đứng đầu nớc phát triển việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc khu vực Trong trình mở cửa với bên ngoài, Trung Quốc ý giải tốt mối quan hệ việc mở rộng mở cửa với bên ngoài, kiên trì tự lực gánh sinh, luôn đứng tảng dựa vào sức mình, ý bảo vệ quyền quốc gia an ninh kinh tế xà hội, ý phòng ngừa khắc phục tác động rủi ro quốc tế Nói tóm lại, việc bớc đầu xây dựng thể chế kinh tế thị trêng x· héi chđ nghÜa ®· ®a nỊn kinh tÕ Trung Quốc đến thay đổi mang tính lịch sử Chỉ tiêu pháp lệnh phơng thức phân phối nguồn lực theo kế hoạch chồng chéo đà chuyển biến theo phơng thức cạnh tranh, phân phối nguồn thÞ trêng theo chiỊu ngang; thùc hiƯn bíc chun biÕn từ thị trờng bán hàng hoá tem phiếu, thơng phẩm thiếu thốn chuyển sang thị trờng với sản phẩm phong phú, chủng loại đa dạng; thực bớc chuyển biến kinh tế từ đóng cửa, bán mở cưa sang nỊn kinh tÕ më víi nhiỊu tÇng bËc, đa phơng vị; vận hành kinh tế chuyển từ mô hình cung cấp với đặc trng thiếu thốn chuyển sang mô hình lấy nhu cầu thị trờng làm kết hợp với ràng buộc nguồn lực; phơng thức tăng trởng kinh tế chuyển tõ kinh doanh rêi r¹c sang kinh doanh tËp trung; kinh tế quốc dân từ bất ổn định chuyển sang phát triển bền vững, nhanh mạnh Trong 13 năm (1989-2002), GDP Trung Quốc bình quân hàng năm tăng 9,3%, đứng đầu nớc giới thời kỳ Năm 2002, GDP Trung Quốc đạt 10.200 tỷ NDT, đứng thứ giới Thu nhập bình quân đầu ngời gia đình nông dân tăng từ 630 NDT (1990) lên 2476 NDT (2002); thu nhập bình quân đầu ngời c dân thành thị tăng từ 2150 NDT (1990) lên 7703 NDT (2002) Mức sống nhân dân không ngừng nâng cao, đà thực bớc nhảy vọt lịch sử, từ ấm no lên giả, nghiệp giáo dục, khoa học, văn hoá dân số, môi trờng nh nghiệp xà hội khác đạt đợc thành tựu mang tính lịch sử Mọi ngời công nhận mời năm thời kỳ mà quốc lực tổng hợp Trung Quốc đợc tăng cờng mạnh mẽ, nhân dân đợc hởng lợi ích thực tế nhiều nhất, thời kỳ xà hội Trung Quốc yên ổn đoàn kết lâu dài trị thông suốt, nhân dân hoà thuận, thời kỳ ảnh hởng Trung Quốc quốc tế đợc nâng cao rõ rệt sức tập hợp dân tộc đợc tăng cờng mạnh mẽ 3.2 Nhng trở ngại việc sâu cải cách theo hướng thị trường hoá thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc Bớc đầu hình thành thể chế kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa nghĩa thể chế kinh tế thị trờng đà hoàn toàn đợc xây dựng nên vận hành có hiệu quả, nghĩa nhiệm vụ cải cách thể chế kinh tế Trung Quốc đà hoàn thành Trên thực tế, thể chÕ kinh tÕ thÞ trêng cđa Trung Qc hiƯn thể chế kinh tế thị trờng cha hoàn thiện, tồn nhiều nhân tố cản trở phát triển sức sản xuất Nói chung, chuyển đổi chức quyền tụt hậu so với tiến trình chuyển đổi thể chế kinh tế, tình trạng chức quản lý công cộng quyền lẫn lộn không rõ ràng với chức ngời sở hữu tài sản Nhà nớc cha có thay đổi Thể chế kinh tế hành tồn nhiều yếu kém, cần bớc giải thông qua sâu cải cách, cụ thể là: Trớc hết, chức quản lý công cộng quyền lẫn lộn không rõ ràng với chức ngời sở hữu tài sản Nhà nớc, thể chế kinh tế thị trờng u tiên cho doanh nghiệp quốc hữu quyền can thiệp mức đà làm đảo lộn chế phân phối tài nguyên thị trờng, làm giảm hiệu phân phối tài nguyên, cản trở kinh tế tăng trởng, làm tổn hại đến an ninh kinh tế Nhà nớc Hiện nay, vấn đề nh kinh tế quốc hữu chiếm tỷ trọng cao, mặt trận dài, phân bố rộng, hiệu không cao cộm Năm 2000, tổng số 190 nghìn doanh nghiệp quốc hữu, có nghìn doanh nghiệp cỡ lớn siêu lớn, 181 nghìn doanh nghiƯp võa vµ nhá, chiÕm 94,8% tỉng sè doanh nghiƯp quốc hữu, đó, 94 nghìn doanh nghiệp thua lỗ, chiếm 52% Đồng thời, có 85 nghìn doanh nghiệp ăn vào gốc (tức nợ lớn tài sản) trống rỗng (tức tổn thất lớn số vốn ngêi së h÷u) chiÕm 44,5% tỉng sè doanh nghiƯp qc hữu Bởi hiệu doanh nghiệp quốc hữu không cao nhng lại chiếm nhiều tài nguyên, hiệu doanh nghiệp thuộc chế độ sở hữu khác lại cao nhng không đợc giúp đỡ tài nguyên có Vì vậy, tài nguyên xà hội không đợc sử dụng hiệu đầy đủ, làm cho tốc độ phát triển kinh tế bị kìm chế, khiến tỷ lệ tăng trởng thực tế kinh tế quốc dân không đạt tỷ lệ tăng trởng tiềm Điều quan trọng kinh tế phi quốc hữu không đợc phát triển đầy đủ, đà làm cho 10 nghìn tỷ tiền vốn dân không đợc sử dụng, dẫn đến nhàn rỗi lÃng phí tài nguyên thiếu thốn Trong đó, kinh tế tiền tệ hoá, tiêu hao tài nguyên mức tích tụ lại hình thức bề tiềm ẩn, tích tụ đến mức độ bùng nổ khủng hoảng tài tiền tệ, chuyển thành lạm phát tiêu cực, làm tổn hại đến an ninh kinh tế Nhà nớc Thứ hai, thể chế quản lý tài sản quốc hữu quy phạm hiệu cha đợc xây dựng nên, quyền can thiệp mức, làm cho doanh nghiệp quốc hữu vào tình trạng quyền doanh nghiệp không tách ra, doanh nghiệp quốc hữu thực trở thành chủ thể thị trờng, thiếu sức cạnh tranh Cải cách thể chế quản lý tài sản quốc hữu tụt hậu Một mặt nhiều ngành có chức bổ vốn, quản lý ngời quản lý việc tách rời khỏi quản lý tài sản, vấn đề không chịu trách nhiệm tồn song song với vấn đề ngũ long trị thuỷ, nhiều đầu mối can thiệp hành chính, làm cho doanh nghiệp quốc hữu lúng túng Mặt khác, quản, mà chẳng quản, ngời sở hữu thực vắng mặt, làm cho doanh nghiệp quốc hữu bị ngời nội khống chế Vì vậy, dù có cải tạo theo chế độ cổ phần hoá xây dựng doanh nghiệp theo chế độ doanh nghiệp đại, thờng đẹp mà không bền Thứ ba, quyền can thiệp mức tính tuỳ tiện hành vi quyền đà làm cho tợng chức quyền việt vị, sai vị khuyết vị (vợt vị trí, đứng sai vị trí, thiếu vắng vị trí) nghiêm trọng, tồn vấn đề quyền lực lớn pháp luật, thiếu chế ràng buộc mạnh quyền lực, sách không nghiêm túc can thiệp tuỳ tiện thờng xuyên xảy Phân chia quyền hạn xử lý công việc quyền hạn tài Trung ơng địa phơng đến cha thật rõ ràng, quyền Trung ơng địa phơng cha rõ cần chịu trách nhiệm việc Phơng thức xử phạt nh chế độ trách nhiệm ngời đứng đầu hỏng việc hỏng hết làm cho quyền quan chức cấp phải quản lý rộng, quản lý sâu quản lý mạnh Nhiều quyền địa phơng phải gánh vác nhiều trách nhiệm Thứ t, thể chế quản lý hành nặng quản lý theo ngành nghề địa bàn, làm cho số ngành xuất khuynh hớng lợi ích tập đoàn hoá chức công cộng yếu đi, mà làm cho chủ nghĩa bảo hộ địa phơng lan rộng Bởi hành vi quyền thiếu chế ràng buộc thiếu công khai, nhiều ngành dễ thông qua gọi thuê để thu hút ngời nhận thuê dới chiêu ®µng hoµng, vµ qua ®ã kiÕm lêi cho bé ngµnh cá nhân Xuất phát từ lợi ích thân nhu cầu thành tích, quyền địa phơng suy nghĩ phân công hợp tác với vùng xung quanh, xây dựng trùng lặp, bày nhiều dự án quyền trực tiếp đầu t hay xúi giục đầu t đà trở thành cạm bẫy thua lỗ cạm bẫy nợ nần Thứ năm, khoảng cách chênh lệch miền Đông miền Tây, thành phố nông thôn giÃn ra, chế độ bảo hiểm xà hội tụt hậu, mâu thuẫn phân phối ngày cộm Lấy ví dụ khoảng cách thu nhập thành phố nông thôn, năm 1980, khoảng cách thu nhập bình quân đầu ngời thành phố nông thôn toàn quốc 1:0,44; đến năm 2000 đà mở rộng đến 1:0,36 III NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA Ở TRUNG QUỐC Cïng víi sù ph¸t triĨn vỊ lý ln, thĨ chÕ kinh tÕ thÞ trêng x· héi chđ nghÜa Trung Quốc đà dần hình thành phát triển ổn định, vững 10 năm qua, với thành tựu nghi ngờ Sẽ thiết thực có tổng kết, đúc rút kinh nghiệm mô hình kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa Trung Quốc Bởi tác dơng cung cÊp ln chøng cho viƯc lý gi¶i híng hay sai, hiệu hay không hiệu quả, mà thế, giúp Việt Nam chắt lọc kinh nghiệm sát