Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
38,29 MB
Nội dung
GIẢI PHÁP TÍN DỤNG KHĂGPHỤC m Ậ N VĂN THẠC SỸ KINH T ấ HÀ NỘI - 2003 *9 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN N G Ọ C SƠN GIẢI PHÁP TÍN DỤNG KHẮC PHỤC HẬU QUẢ THIÊN TAI C Á C TỈNH NAM TRUNG BỘ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH, L ưu THƠNG TIEN t ệ t ín DỤNG MÃ SỐ: 5.02.09 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYEN ĐỨC THẢO H Ọ C VlệrM NGẦN HANG V IỆ N N C K H NGẦN HÀNG sơlLYi IS/c.x HÀ NƠI - 2003 m LỜI CAM ĐO AN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2003 Tác giả luận văn Trần Ngọc Sơn MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VÂN ĐỂ c BẢN VỂ TÍN DỤNG KHẮC PHỤC HẬU QUẢ THIÊN TAI 1.1 Vấn đề khắc phục hậu thiên tai 1.1.1 Quan niệm thiên tai 1.1.2 Phân loại thiên tai 1.1.3 Hậu thiên tai 13 1.1.4 Đánh giá hậu thiên tai 16 1.1.5 Khắc phục hậu thiên tai 22 1.2 Vai trị tín dụng việc khắc phụchậu thiên tai 1.2.1 Nhận thức tín dụng khắc phục hậu thiên tai 26 26 1.2.2 Đặc trưng hoạt động tín dụng việc khắc phục hậu thiên tai 27 1.2.3 Những rủi ro phương thức xử lý tín dụng khắc phục hậu thiên tai 1.2.4 Vai trò, tác dụng tín dụng khắc phục hậu thiên tai 29 32 1.3 Kinh nghiệm quốc tê sô nước tín dụng khắc phục hậu thiên tai - học Việt Nam 34 Chương 2: THựC TRẠNG ĐẦU TƯ TÍN DỤNG KHẮC PHỤC HẬU QUẢ THIÊN TAI TẠI CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực Nam Trung 2.1.1 Điều kiên tư nhiên 40 40 2.1.2 Tinh hình phát triển kinh tế xã hội 41 2.1.3 Thuận lợi, khó khăn 44 2.2 Tình hình thiên tai Nam Trung 46 2.2.1 Các loại thiên tai thường xảy 46 2.2.2 Hậu thiên tai 48 2.3 Thực trạng đầu tư tín dụng khắc phục hậu thiên tai tỉnh Nam Trung 52 2.3.1 Quy trình tín dụng khắc phục hậu thiên tai 52 2.3.2 Các đối tượng tham gia khắc phục hậu thiên tai 55 2.3.3 Hoạt động cho vay hệ thống chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Nam Trung nhằm khắc phục hậu thiên tai 56 2.3.4 Những kết đạt 64 2.3.5 Những tồn nguyên nhân 66 Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TÍN DỤNG KHẮC PHỤC HẬU QUẢ THIÊN TAI TẠI CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ 3.1 Những quan điểm tín dụng khắc phục hậu thiên tai 70 3.2 Giải pháp khắc phục hậu thiên tai tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Nam Trung 3.2.1 Cần có thiết chế cho tín dụng khắc phục hậu thiên tai hệ thống sách tín dụng ưu đãi 3.2.2 73 Hồn thiện quy trình, thủ tục cấp tín dụng khắc phục hậu thiên tai 3.2.3 73 75 Nâng cao chất lượng thẩm định đầu tư cấp tín dụng khắc phục hậu thiên tai 77 3.2.4 Tổ chức phân tích nợ theo định kỳ khoản tín dụng khắc phục hậu thiên tai 3.2.5 Mức cho vay, thời hạn cho vay, thu nợ linh hoạt theo dự án đối tượng vay vốn vùng bị thiên tai 3.2.6 79 Thực biện pháp xử lý nợ thích hợp với đối tượng vay vốn khắc phục hậu thiên tai 3.2.7 78 82 Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng khắc phục hậu thiên tai 83 3.2.8 Tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng 85 3.2.9 Tăng cường nguồn lực tổ chức tín dụng, nhằm tăng lực cho tín dụng khắc phục hậu thiên tai 86 3.2.10 Tăng cường phối hợp cấp quyền, ngành, tổ chức đồn thể xã hội với tổ chức tín dụng 88 3.3 Kiến nghị 90 3.3.1 Đối với Chính phủ 90 3.3.2 Đối với ngân hàng cấp 92 3.3.3 Đối với quan chức 93 KẾT LUẬN DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO 95 DANH MUC TỪ VIẾT TẮT SXKD : Sản xuất kinh doanh HTX : Hợp tác xã NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNo : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại NQH : Nợ hạn QH : Quá hạn sc : Sửa chữa TB : Thiết bị TCTD : Tổ chức tín dụng UBND : Uỷ ban nhân dân WB : Ngân hàng giới DANH Sô bảng, biểu Mục lục Bảng 1.1 1.1.4 Bảng 2.1 2.2.1 Bảng 2.2 2.3.3 Bảng 2.3 2.3.3 Bảng 2.4 2.3.3 Bảng 2.5 2.3.3 Biểu 2.1 2.3.3 Biểu 2.2 2.3.3 Mưc BẢNG BIỂU Tên bảng, biểu Đánh giá hậu thiên tai Mối tương quan tần suất xuất thiên Trang 21 47 tai Việt Nam Số liệu cho vay khắc phục thiên tai khu vực 60 Nam Trung tính đến 30/06/2002 Tinh hình tín dụng khắc phục hậu thiên tai địa phương thuộc Nam Trung Kết cho vay, thu nợ Nợ hạn dư nợ tín dụng cho vay 61 63 67 khắc phục hậu thiên tai Cơ cấu tín dụng khắc phục hậu qủa thiên tai theo ngành kinh tế Kết cho vay, thu nợ tỉnh 61 62 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau thiên tai hậu trở thành xúc quốc gia giới Việt Nam nước thuộc Châu Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa, xứ sở chịu nhiều thiên tai khắc nghiệt, bão; lụt; lũ sông; lụt quét; hạn hán Hàng năm trung bình có khoảng 27 - 28 bão; - áp thấp nhiệt đới Năm nhiều bão có đến 39 (1967) năm có 16 (1998) gây thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng Các tỉnh Nam Trung nằm dọc theo chiều dài đất nước chịu ảnh hưởng nhiều khí hậu khắc nghiệt, nên gánh chịu trận mưa lũ lụt hàng năm Người dân vừa phải tìm giải pháp phịng chống vừa phải chấp nhận chung sống với thiên tai Hậu thiên tai mang lại tổn thất lớn lao không đơn mát cải vật chất, người mà kéo theo di hại tinh thần tư tưởng thời gian tương đối lâu dài Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách khắc phục hậu thiên tai Trong nhiều giải pháp tài có giải pháp sử dụng vốn tín dụng đem lại kết tích cực Tuy nhiên, thực nhiều bất cấp chế, thủ tục, đối tượng, nguồn vốn nói chung điều kiện ưu đãi công tác cho vay Các tỉnh Nam Trung điển hình Việt Nam thực trạng nói Từ lý đó, tác giả luận văn chọn đề tài “Giải pháp tín dụng khắc phục hậu thiên tai tỉnh Nam Trung bộ” mục tiêu nghiên cứu nhằm góp phần giải vấn đề xúc cho vay khắc phục hậu thiên tai 2 Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng thiên tai, hậu thiên tai tín dụng khắc phục hậu thiên tai để tìm nguyên nhân tồn cơng tác tín dụng khắc phục hậu thiên tai tỉnh Nam Trung nhằm đưa giải pháp phù hợp địa bàn khu vực Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: giải pháp tín dụng khắc phục hậu thiên tai tỉnh Nam Trung Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vấn đề thực chế sách tín dụng, vướng mắc tồn tại, phương hướng hoạt động khắc phục hậu thiên tai tính Nam Trung Số liệu tình hình thu thập chủ yếu từ hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam chi nhánh thuộc khu vực duyên hải miền Trung từ Đà Nẩng đến Khánh Hoà khoảng thời gian từ năm 1997 đến năm 2002 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, khái quát hố phương pháp thống kê, phân tích kinh tế, đánh giá phương pháp nghiên cứu thông thường khác Những đóng góp luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thiên tai, hậu thiên tai tín dụng khắc phục hậu thiên tai; - Phân tích đánh giá thực trạng tín dụng, khắc phục hậu thiên tai tỉnh Nam Trung bộ, tìm nguyên nhân tồn tại, hạn chế vấn đề lên cần giải thời gian tới - Đề xuất giải pháp phù hợp cho tín dụng khắc phục hậu thiên tai tỉnh Nam Trung 85 hạn chế sai sót phát sinh, đặc biệt khơng để tái diễn sai sót phát Đồng thời, xử lý nghiêm túc đơn vị, cá nhân có sai phạm 3.2.8 Tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng Vấn đề cán ln khâu then chốt, có vai trị đặc biệt quan trọng Điều có ý nghĩa cán tín dụng cấp tín dụng khắc phục hậu thiên tai Nếu khơng có đội ngũ cán đủ mạnh nghiệp vụ, trung thực tâm huyết với nghề nghiệp khơng thể hồn thành mục tiêu nhiệm vụ, định hướng vạch Vì vậy, để nâng cao chất lượng tín dụng khắc phục hậu thiên tai, tổ chức tín dụng cần tập trung vào vấn đề sau: Không ngừng chọn lọc, bổ xung, tăng cường lực lượng cán tín dụng, kể cán điều hành cán tác nghiệp trực tiếp Cần nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể tiêu chuẩn cán tín dụng đảm bảo tiêu chuẩn: có đạo đức nghề nghiệp (trung thực, tự giác, có trách nhiệm với cơng việc ), thơng thạo nghiệp vụ, có hiểu biết pháp luật kinh tế thị trường, có tác phong giao dịch tốt Trên sở đó, tiến hành chọn lọc đội ngũ cán có loại bỏ cán khơng đủ tiêu chuẩn khỏi đối ngũ cán tín dụng Đồng thời, tuyển chọn, bổ sung cán trẻ, có đủ tiêu chuân, nâng ty trọng cán làm công tác tín dụng lên tỷ trọng cao tổng biên chế tổ chức tín dụng Tăng cường đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán tín dụng cách tồn diện, liên tục, có hệ thống để khơng ngừng nâng cao trình độ, nhận thức, lực nhằm phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh Các hình thức đào tạo cán cần có nghiên cứu, áp dụng phù hợp với điều kiện thực tế đảm bảo hiệu quả: đào tạo chỗ, đào tạo tập trung, đào tạo ngắn ngày, đào tạo trường chuyên ngành Bố trí xếp sử dụng đội ngũ cán tín dụng hợp lý, người, 86 việc, đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, đông thơi tang cường khâu quản lý, kiểm tra giám sát, phát huy tính tự giac, linh hoạt cán công nhân viên Ban hành chế độ giao khoan công viẹc tiêu tín dụng gắn liền với quyền lợi vật chất Việc giao khốn phai gắn liền với cơng tác kiểm tra, kiểm soát, tránh khoán trăng tư đo hạn che việc chạy theo tiêu, cho vay chất lượng Gắn liền với giao khốn, phải có hệ thống đánh giá cán each xác, từ có chê độ đãi ngộ thoả đáng Đối VỚI đội ngũ can tin dụng nay, chê độ đãi ngộ vật chất hợp lý, cân có chê độ thương phạt nghiêm minh, trang bị phương tiện, điều kiện làm việc, chi đạo, ho trợ chặt chẽ suốt trình hoạt động kinh doanh 3.2.9 Tăng cường nguồn lực tổ chức tín dụng, nhằm tăng lực cho tín dụng khắc phục hậu thiên tai - Trước hết cần khai thác triệt để nguồn vốn nhàn rỗi, nâng mức vốn tự có TCTD Đồng thời, tiến hành nghiên cứu nhu cầu vốn cho đối tượng, vùng, loại ngành để có xây dựng kê hoạch huy động vốn hàng năm, hàng quý chiến lược phát triển lâu dài Bản thân TCTD cần lên kế hoạch cụ thể huy động vốn nhàn rỗi nhiều dân cư, sở SXKD, thơng qua nhiêu hình thức: tiêt kiệm, phát hành trái phiếu, tín phiếu, hồn thiện cơng nghệ huy động vốn, tạo khả tự tích luỹ, kết hợp với hỗ trợ Ngân sách Nhà nước để nâng tổng mức vốn kinh doanh thực tín dụng khăc phục hậu qua thiên tai co hiệu - Tiến hành mở rộng mạng lưới cung cấp dịch vụ tín dụng, tái cấu tổ chức tín dụng Tuỳ theo cường độ hoạt động tín dụng mà mở rộng mạng lưới tới địa phương, đặc biệt quan tâm tới vùng sản xuất hàng hố tập trung cum cơng nghiêp, dịch vu sản xuất lưu thông nơi co nhu cau von 87 lớn nhằm phục vụ cho việc xây dựng sở hạ tầng Tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng theo hướng tách tín dụng ưu đãi, có tín dụng khắc phục hậu thiên tai khỏi tín dụng thương mại để dễ quản lý nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng sách làm nhiệm vụ tín dụng ưu đãi, tín dụng khắc phục hậu thiên tai, tạo thuận lợi việc tập trung vốn tín dụng ưu đãi, nhà nước nước tổ chức quốc tế để quản lý sử dụng theo mục đích chuyên sâu - Đối với nguồn tín dụng ưu đãi theo chủ trương, sách Đảng Nhà nước phòng ngừa khắc phục hậu thiên tai, nên Ngân hàng Chính sách thực thiện, đồng thời có chế sách phù hợp bảo lãnh, ưu đãi lãi suất, Việc tập trung vốn tín dụng ưu đãi cho khắc phục hậu thiên tai từ Ngân sách Nhà nước vào đầu mối giúp cho việc quản lý tập trung, tránh mặt tiêu cực xảy ra; tăng quy mơ vốn cứu trợ giúp TCTD có trách nhiệm chủ động việc thực đầu tư tài trợ cho hoạt động đầu tư sau thiên tai Đồng thời, mối quan hệ nguồn đầu tư ưu đãi đầu tư tín dụng theo tính chất thị trường minh bạch, tạo thuận lợi cho việc kết hợp đầu tư hai nguồn vốn này, từ tăng hiệu vốn đầu tư chung toàn xã hội, hiệu cho vay nguồn làm điều kiện cho nguồn vay - Cần thiết lập Quỹ phòng chống thiên tai, tạo nguồn cứu ứng kịp thời thiên tai gây cần giải với giải pháp tình thế, cấp bách Lúc này, tổ chức tín dụng hồn tồn trích tiền từ Quỹ tạo ưu đãi thời gian, lãi suất, mức vay hộ bị thiệt hại nằm tình trạng khẩn cấp Quỹ góp phần hạn chế thiệt hại rủi ro cho vay khắc phục hậu thiên tai Và tổ chức tín dụng bớt gánh nặng sử dụng nguồn vốn huy động theo mức lãi suất cao thị trường để thực việc cho vay theo định cho mục đích 88 - Phòng ngừa khắc phục hậu thiên tai địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu theo nhiều cấp độ khác Tuỳ thuộc vào quy mơ giá trị, tác dụng thời gian hồn thành mà phân bổ vốn cách hợp lý: lựa chọn dự án thuộc Ngân sách Nhà nước cấp vốn 100%; cơng trình có vốn đầu tư Ngân sách Nhà nước; có vốn tín dụng ngân hàng tham gia; có vốn đóng góp dân cư Các tổ chức tín dụng cần chủ động tiếp cận quan chức để nắm kịp thời nhu cầu vốn tín dụng theo quy mơ loại cơng trình dự án Các NHTM nhà nước tiếp cận với quan tổ chức nghiên cứu khoa học cấp quốc gia để nắm bắt chương trình đề tài nghiên cứu khoa học phòng ngừa, khắc phục hậu thiên tai theo khu vực địa lý địa bàn Trên sở ghi nhận cơng trình dự án đầu tư nguồn vốn tín dụng vạch định hướng để đạo chi nhánh nghiên cứu đầu tư tín dụng cho dự án, cơng trình cụ thể 3.2.10 Tăng cường phối hợp cấp quyền, ngành, tổ chức đoàn xã hội với tổ chức tín dụng Đi đơi với giải khắc hậu thiên tai nhiều biện pháp khác nhau, hoạt động tín dụng khắc phục hậu thiên tai cần phải phối hợp với ngành, cấp thực đồng theo vùng, theo khu vực, xã, làng thuộc nơi thiên tai xảy Thực sách tín dụng nói chung, tín dụng khắc phục hậu thiên tai nói riêng nhiệm vụ chung tồn xã hội, phải có hoạt động đồng phối kết hợp chặt chẽ, thường xuyên ban ngành, đoàn thể tổ chức trị xã hội tạo sức mạnh tổng hợp nhằm thực mục tiêu khắc phục hậu thiên tai, dự án, chương trình lớn phát triển kinh tế - xã hội mà thân ngành, tổ chức giải Do vậy, để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ 89 phải có phối kết hợp tăng cường mối quan hệ chặt chẽ ban ngành, đồn thể quyền địa phương, cấp sở xã, phường, với tổ chức tín dụng để thực mục tiêu tín dụng khắc phục hậu thiên tai Đảng Nhà nước Hơn bối cảnh nước ta nay, tín dụng cịn phải phục vụ khắc phục hậu thiên tai; đồng thời thực sách phát triển kinh tế xác định nhiệm vụ bách Đảng Nhà nước, ngành, địa phương, tổ chức đoàn thê xã hội tùy theo chức nhiệm vụ mà triển khai phối hợp, tổ chức thực cách đồng bộ, có hiệu thiết thực - Giải pháp quan trọng hàng đầu cần hoạch định cho cấu phát triển kinh tế hợp lý, đặc biệt lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, từ có hướng điều chỉnh cấu vốn đầu tư cách hợp lý phù hợp với điều kiện khí hậu mơi trường tính chu kỳ sở dự báo thiên tai nhằm giảm nhẹ tới mức tối thiểu hậu thiệt hại trường hợp thiên tai xảy Từ đó, tạo điều kiện để tín dụng có sở đầu tư phù hợp - Các quan chức cần xây dựng công tác quy hoạch khu dân cư, đặc biệt vùng thường xun có thiên tai, đồng thịi, đầu tư vào sở hạ tầng theo hướng chuyển dần lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp sang sản xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp dịch vụ - Tổ chức tốt công tác dự báo, dự đoán thiên tai Đây việc khó khăn phức tạp, vậy, thực cách khoa học xác, kết thu mang lại hiệu kinh tế lớn lao Với trình độ khoa học cơng nghệ tại, xây dựng phương thức dự báo thích hợp Thơng qua hệ thống tin học, hệ thống thơng tin, cục Địa chính, cục Đo đạc Bản đồ Nhà nước hồn tồn lập đồ địa hình thường hay xảy thiên tai, tương ứng với hay số loại hình thiên tai định, sở đó, tạo tính chủ động, dự đốn 90 khả thiệt hại xảy để có biện pháp ứng phó kip thời Đơng thời người dân địa phương chủ động xây dựng đưa kế hoạch thời vụ, cấu sản phẩm trồng vật nuôi phù hợp đê thu hiệu kinh tế cao nhất, đồng thời, giảm thiêu thiệt hại thien tai xảy tới _ Các tổ chức tín dụng cần tranh thủ lãnh đạo, đạo cấp uỷ, quyền địa phương mở rộng cho vay phòng ngừa, khắc phục hậu thiên tai bảo vệ mơi trường Phịng ngừa thiên tai lũ lụt, hạn hán, cung khắc phục hậu thiên tai gây việc quan trọng va can thiet, có ý nghĩa kinh tế trị xã hội sâu sắc Các cấp ngành liên quan cần đạo chặt chẽ chương trình phịng ngừa, khắc phục hậu thiên tai; đông thời tạo điều kiện cho TCTD phát huy đầy đủ vai trò, tác dụng chức tổ chức cung ứng điều hoà vốn nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết cho việc phòng ngừa khắc phục hậu thiên tai - Các tổ chức đoàn thể xã hội tăng cường tuyên truyền vận động người dân thành lập tổ nhóm ngành nghề khu vực để hỗ trợ sản xuất, phòng chống dịch bệnh, bảo vệ môi trường sinh thái nhằm ổn định sản xuất lâu dài, bền vững tạo hiệu đâu tư cao 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ Chính phủ cần có sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư tổ chức tín dụng tích cực tham gia vào cơng tác phịng ngừa, khắc phục hậu thiên tai, bảo vệ môi trường phục vụ cho phát triển ổn định bền vững Đồng thời, có sách hỗ trợ lãi suất cho hộ gia đình vay vốn ngân hàng bị thiệt hại nặng đợt thiên tai Chính phủ cần tích cực tìm kiếm thêm ngùơn vốn tài trợ, uỷ thác từ tổ chức tín dụng nước, nguồn vốn dài hạn xây 91 dựng sở hạ tầng phục vụ cho cơng tác phịng ngừa, khắc phục hậu thiên tai xảy Đây nguồn vốn lớn quan trọng, với mức lãi suất thấp từ - 1,5%/năm, góp phần xây dựng phát triển sở hạ tầng thực chương trình có liên quan đến mục tiêu xố đói giảm nghèo, giảm thiệt hại từ thiên tai nâng cao lực phát triển bền vững cho kinh tế Chính phủ cần đạo ngành chức sớm xúc tiến đề tài nghiên cứu phòng ngừa thiên tai v ề vấn đề này, văn kiện Đại hội Đảng khoá IX rõ: bước đại hóa cơng tác nghiên cứu dự báo khí tượng thuỷ văn vật lý địa cầu, có kế hoạch biện pháp tích cực, chủ động phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn Trên sở kết nghiên cứu khoa học, việc triển khai ứng dụng vào thực tế có ý nghĩa thiết thực, mặt góp phần hạn chế ảnh hưởng, thiệt hại người sở dự báo trước, sẵn sàng phương tiện, cách thức ứng phó thiên tai xảy ra, mặt khác, tạo điều kiện ổn định sống sinh hoạt, SXKD người dân tất yếu dẫn tới ý thức khả hoàn trả vốn lãi tín dụng kỳ hạn Cần xây dựng chương trình giáo dục mơi trường phát triển bền vững nhằm nâng cao nhận thức người dân địa phương sở nắm bắt biết cách phịng chống thiên tai với ý nghĩa tích cực phòng chống phát triển ổn định sống thân gia đình Điều giúp thân người dân, cộng đồng nhóm, cộng làng xã có ý thức phịng chống chủ động việc đối phó với biến động phát sinh bất thường hậu nghiêm trọng thiên tai xảy đồng thời có phối hợp hoạt động cách có hiệu Ngồi phủ cần có quy hoạch đầu tư vào cơng trình mang ý nghĩa phòng chống giảm nhẹ thiên tai số vùng trọng điểm mà cơng trình chỉnh trị có tác dụng phịng hộ sơng Dương Tử 92 Trung Quốc minh chứng cụ thể 3.2 Đơi với ngân hàng cấp Cần có biện pháp khuyến khích thúc đẩy TCTD mở rộng cho vay phòng ngừa, khắc phục hậu thiên tai: - NHNN cần nhanh chóng xây dựng chế xử lý rủi ro tín dụng cụ thể chi tiết, bao quát đầy đủ trường hợp rủi ro chủ yếu: thiên tai, dịch bệnh, biến động sách, thị trường, có hiệu lực phạm vi rộng Đồng thời, cho phép tổ chức tín dụng vào chế xác nhận quyền địa phương để đáp ứng vốn kịp thời trường hợp cấp thiết có thiên tai xảy Tiêp đó, quan tài thẩm định, thực cấp bù vốn để giảm nợ, xố nợ trích từ quỹ dự phòng rủi ro từ Ngân sách Nhà nước hỗ trợ - NHNN thực nghiệp vụ tái chiết khấu, tái cấp vốn theo phương pháp thấu chi ngắn hạn TCTD cần ưu tiên TCTD có hoạt động đầu tư cho vay dự án khắc phục hậu thiên tai - Việc cho vay DN trúng thầu xây dựng sở hạ tầng phòng khắc phục hậu qảu thiên tai: xây dựng hồ chứa nước, hệ thống kênh mương tưới tiêu cần bố trí ưu tiên vay vốn phương thức huy động vốn trung dài hạn TCTD Nhà nước - Từng bước xây dựng chế đảm bảo tiền vay chặt chẽ Việc nới lỏng điều kiện tăng mức vay không chấp đảm bảo an toàn vốn thời gian đầu Đến giai đoạn kinh tế phát triển, vói nâng cao mức thu nhập mức sống người dân, cần áp dụng quy chê đảm bảo tiền vay chặt chẽ - Theo quy chế, khách hàng vay cần có tài sản đảm bảo tiền vay Trong trường hợp khách hàng vay để thực cơng trình dự án với mục đích phịng ngừa khắc phục hậu thiên tai mơi trường, giá trị chi phí phục vụ cần xem tài sản đảm bảo tiền vay 93 - Khách hàng hộ nơng dân, chủ trang trại vay tín dụng ngân hàng khắc phục hậu thiên tai có thê chia thành loại: loại vay vốn để sử dụng cho nhiều chu kỳ sản xuất năm; loại vay vốn để sử dụng cho chu kỳ sản xuất tương ứng với chi phí mục đích sử dụng để có quy mơ khối lượng tín dụng thực phù hợp - Khách hàng vay vốn khắc phục hậu thiên tai gieo trổng nông nghiệp công nghiệp bị thiên tai tàn phá nên miễn giảm tiền vay tín dụng ngân hàng Sô tiền miễn giảm cần Ngân sách Nhà nước địa phương hỗ trợ toán cho tổ chức tín dụng để tổ chức không bị ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh Thực giải pháp vừa khuyến khích người vay, đồng thời khuyến khích ngân hàng mạnh dạn mở rộng tín dụng khắc phục hậu quả, khơi phục phát triển sản xuất sau thiên tai - Những dự án nuôi trồng thuỷ hải sản thực phát triển mạnh mẽ kéo theo nhu cầu vốn tín dụng lớn Các tổ chức tín dụng cần giám định đánh giá tính hiệu ưu tiên đầu tư vốn lợi ích kinh tế nói riêng, lợi ích phịng ngừa khắc phục hậu thiên tai nói chung - Riêng cho vay khắc phục hậu thiên tai năm 1998 1999 việc gia hạn nợ thêm chưa giải vấn đề chủ yêu, thực chất khoản nợ nợ hạn dù gia hạn thêm chu kỳ Đề nghị ngân hàng trung ương cho giãn nợ vốn vay khắc phục hậu năm 1998 - 1999 đê ngân hàng địa phương có điều kiện thu hồi vốn vay Nhà nước 3.3.3 Đối với quan chức Tăng cường phối hợp quyền địa phương, ngành cấp công tác giải cho vay thu hồi nợ, khoản cho vay khắc phục hậu thiên tai Đồng thời có trách nhiệm tuyên 94 truyền người dân hiểu quyền nghĩa vụ sử dụng vốn tín dụng khắc phục hậu thiên tai Nhà nước, vốn tín dụng ngân hàng với trách nhiệm hoàn trả theo quy định Kiên xử lý trường hợp người vay có khả trả khơng muốn trả để ngân hàng yên tâm tiếp tục góp phần đầu tư vào lĩnh vực phòng ngừa khắc phục hậu thiên tai địa bàn vùng Nam Trung 95 KẾT LUẬN Luận văn, với đề tài “Giải pháp tín dụng khắc phục hậu thiên tai tỉnh Nam Trung bộ” sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp nêu lên luận khoa học giải pháp tín dụng khắc phục hậu thiên tai; hoàn thành nhiệm vụ: Một là, tổng hợp hệ thống hố có chọn lọc vấn đề thiên tai tín dụng khắc phục hậu thiên tai Từ đó, rút sở lý luận khảng định vai trị tín dụng khắc phục hậu thiên tai có ý nghĩa quan trọng khơng phải thực mục tiêu khắc phục hậu thiên tai mà cịn góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời điều kiện đảm bảo cho tổ chức tín dụng tồn phát triển; Hai là, dựa sở lý luận thiên tai, hoạt động tín dụng ln gắn với thiên tai q trình phát triển kinh tế - xã hội, luận văn vào phân tích, đánh giá thực trạng cách tồn diện, sâu sắc tín dụng khắc phục hậu thiên tai thơng qua hoạt động tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Nam Trung thời gian qua Qua rút mặt được, chưa hoạt động tín dụng khắc phục hậu thiên tai Từ đó, luận văn đưa vấn đề lên cần phải giải thời gian tới; Ba là, luận văn đưa quan điểm hệ giải pháp cho hoạt động tín dụng khắc phục hậu thiên tai tổ chức tín dụng nhằm đóng góp tích cực, có hiệu vào trình giải hậu thiên tai góp phần phát triển kinh tế theo mục tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Nam Trung bộ; Bốn là, luận văn khảng định: muốn nâng cao vai trị tín dụng khắc phục hậu thiên tai để thực động lực mạnh mẽ thiết thực đóng góp cho q trình khắc phục hậu thiên tai khơng phải có phía ngân 96 hàng, đơn vị sản xuất kinh doanh, tổ chức kinh tế - xã hội thực mà phải từ nhiều phía đồng thực có hiệu Giữa giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nên triển khai thực phải đồng phát huy hiệu Do điều kiện thời gian phạm vi nghiên cứu có giới hạn, luận văn đề cập xin nêu lên số nhóm giải pháp nhằm bổ sung điều chỉnh cho biện pháp tín dụng để khắc phục hậu thiên tai mà tuơng lai với biến động mơi trường tồn cầu, phạm vi khu vực nước, khó mà tiên liệu hết hậu xảy Về tổng thể, nhóm giải pháp kiến nghị mang tính định hướng cân phải có thời gian nghiên cứu sâu cụ thể để góp phần thực trình đầu tư phát triển ổn định, bền vững khu vực duyên hải Nam Trung Như trình bày nội dung nêu trên, đề tài “Giải pháp Tín dụng khắc phục hậu thiên tai tỉnh Nam Trung bộ” có nội hàm tương đối rộng diễn khu vực thường xuyên biến động, không liên quan ngành Ngân hàng mà chịu tác động nhiều cấp, nhiều ngành Do đó, kết trình bày luận vãn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chủ quan hạn chế, người viết xin nhận đóng góp, dẫn, chỉnh sửa nhà ngiên cứu khoa học, thầy cô giáo, bạn nghiệp tất quan tâm đến đề tài nhằm bổ sung hoàn thiện Xin cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài (12/1998), số 5267/TC/NSNN, việc huy động quản lý sử dụng nguồn lực nhằm khắc phục hậu thiên tai tỉnh Trung bộ, Nam Trung Tây Nguyên [2] Chính phủ (11/1997), số 985/1998/QĐ-TTg, Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc khắc phục hậu bão số 5, khôi phục phát triển sản xuất cho tỉnh ven biển Nam Nam Trung [3] Chính phủ (12/1998), số 236/1998/QĐ-TTg, Quyết định Thủ tướng Chính phủ biện pháp cấp bách khắc phục hậu bão, lụt tỉnh miền Trung [4] Chính phủ (12/1998), số 1146/1998/QĐ-TTg, Quyết định Thủ tướng Chính phủ xử lý nguồn vốn cho vay khắc phục hậu bão, lụt tỉnh miền Trung [5] Chỉ thị số 12/CT-NHNN 14, ngày 7/11/1996 Thống đốc NHNN việc củng cố tăng cường công tác thơng tin tín dụng ngành Ngân hàng; Luật doanh nghiệp [6] DANANG VNN (9/10/2002), phòng chống lụt bão miền Trung, tình hình thiên tai Việt Nam [7] Development Training Communication Programe UNDP Vụ Đê điều - Bộ Thuỷ lợi (10/1993), hội thảo quốc gia chương trình quản lý thảm hoạ Việt Nam, Hà Nội [8] Đề án cấu lại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2000-2010, Hà Nội [9] Hội thảo giảm nhẹ thiên tai kết cấu hạ tầng khu vực miền Trung (3/2002), phòng chống lụt bão, nghiên cứu khoa học thiên tai, http://pclb.vnn.vn/nctt/htkt/gioithieu.htm [10] Luật Doanh nghiệp, số 13/1999-QH khoá X kỳ họp thứ [11] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1998), “Luật Ngân hàng Nhà nước Luật Tổ chức Tín dụng” - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1/1999), số 17/CV-NHNN 14, việc xử lý nợ bị thiệt hại cho vay vốn ưu đãi khắc phục hậu bão, lụt năm 1998 theo định Thủ tướng Chính phủ [13] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (11/1999), số 692/CV-VP1, triển khai số hoạt động ngành góp phần khắc phục hậu bão lụt năm 1999 [14] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (8/2002), số 861/NHNN-TĐ, gia hạn nợ vay khắc phục hậu bão lụt năm 1999 [15] Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam (1/1999), số lO/NHNo-03 cho vay khắc phục hậu bão lụt năm 1998 [16] Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam (12/1999), số 2854/NHNo-06 cho vay khắc phục hậu lũ lụt tỉnh TP miền Trung [17] Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam, Văn phòng đại diện khu vực miền Trung (12/1999), Báo cáo kết khảo sát tình hình cho vay khắc phục hậu bão s ố [18] Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 1996-2001 [19] Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 1999, 2000, 2001 [20] Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam, Văn phòng đại diện khu vực miền Trung (6/2002), báo cáo tình hình thu nợ gốc lãi đến 30/6/2002 cho vay khắc phục thiên tai tỉnh miền Trung [21] Frederics Mishkin (1994), Ngân hàng Thị trường tài - NXB Khoa học kỹ thuật [22] Uỷ ban quốc gia thập kỷ quốc tế giảm nhẹ thiên tai (National Committee For International Decade Natural Disater Reducing of Vie Nam) (10/1993), Tổng quan quản lý thảm hoạ, Hà Nội [23] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), NXB Chính trị Quốc gia [24] Viện Khoa học Ngân hàng (10/2002), tài liệu hội thảo “Tín dụng ngân hàng với cơng tác phịng ngừa, khắc phục hậu thiên tai bảo vệ môi trường”, Đà Nẩng