1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh tại ngân hàng đầu tư và phát triển bắc hà nội,

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Bảo Lãnh Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Bắc Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Phương
Người hướng dẫn PGS. TS Mai Bạn
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - lưu thông tiền tệ và tín dụng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 22,2 MB

Nội dung

i i i l i l i i l \ ƯAO T A O ì n v iệ n - H ọ c v iệ n N g ă n H n g ■ LV.000730 ■ N G Â N 'H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN TH Ị TI Ô n g ph ơn g ỈÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG kNH TẠI NGÂN HÀNG ĐÂU TƯ PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NÔI LUẬN V Ã N THẠC s i KINH T E c VIỆN NGẦN Hư VIỆN TRƯrÃM t h ô n g t i 1327 NGP 2004 LV.0007 I HÀ NÔI - 2004 BỘ G IÁ O DỤC VÀ Đ À O TẠ O N G Â N H À N G N H À NƯỚC V IỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ HỔNG PHƯƠNG GIẢI PHÁP NẢNG CAO CHẤT LƯỢNG BAO TẠI NGẰN HÀNG DẦU Tư VÀ PHÁT TPlỂN lãnh b ắ c hà n ộ i Chuyên ngành: Tài - lưu thơng tiền tệ tín dụng Mã số: 5.02.09 LUẦM VẤN THÁC SĨ KINH TẼ' HOC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG tăm thông tin-thưviện S6,ư m N g i h n g d ẫ n k h o a h ọ c : PGS TS MAI BẠN HÀ N Ơ I - 2004 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan công trinh nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa từnơ công bố cơng trình khác HÃ klev ™|íũị s 'í Ikmuj Tác giả luận văn N guyễn T hị H ồng Phương MUC LUC Tran PHẦN M Ớ ĐẦU Chương 1: NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO LÃNH VÀ CHAT s LƯỢNG BẢO LÃNH NGÂNTIÀNG 1.1 Khái niệm,đặc điểm vai trò bảo lãnh ngân hàng '■Ị 1.1.1 Sự đời phát triển bảo lãnh ngân hàng 1.1.2 Khái niệm bảo lãnh, bảo lãnh ngân hàng 1.1.3 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng 1.1.4 Chức bảolãnh ngân hàng 1.1.5 Vai trò bảo lãnh ngân hàng 1.2 Các loại hình bảo lãnh ngân hàng rủi ro nghiệp vụ bảo lãnh 1.2.1 Phân loại theo quy trình phát hành báo lãnh 13 1.2.2 Phân loại theo phạm vi phát sinh bảo lãnh 21 1.2.3 Phân loại theo đối tượng bảo lãnh 21 1.2.4 Phân loại theo điều kiện tốn 25 1.2.5 Các hình thức bảo lãnh ngân hàng 26 1.2.6 Rủi ro nghiệp vụ bảo lãnh 28 1.3 Chất lượng bảo lãnh ngân hàng 32 1.3.1 Quan niệm chất lượng bảo lãnh 32 1.3.2 Các tiêu đánh giá chất lượng bảo lãnh 34 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bảo lãnh 36 Chương 2: THỤC TRẠNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI NGÂN 38 HÀNG ĐT&PT BÁC HÀ NỘI 2.1* Khái quát hoạt động Ngân hàngĐT&PT Bắc Hà Nội 2.1.1 Sự đời phát triển 38 2.1.2 Tinh hình hoạt động kinh doanh 40 2 Thực trạng bảo lãnh Ngân hàng Đ3 &PT Bac Ha Nội , 43 43 , y - 2.2.1 Cơ sở pháp lý 2 Các văn nghiêp vu bảo lãnh cua N gan hang 43 ĐT&PT Việt Nam 2 Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng ĐT& PT Băc 46 Hà Nội 2.2.4 Tinh hình thực nghiệp vụ bảo lãnh 37 2.2.4.1 N ghiệp vụ bảo lãnh nước 2.2.4.2 N ghiệp vụ bảo lãnh nước 62 2.2.5 Chất lượng bảo lãnh ngân hàng 63 2.2.5.1 H iệu kinh tế 63 2.2.5.2 Hiệu xã hội 66 2.3 Đánh giá thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh 67 2.3.1 Những kết đạt 67 2.3.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân 69 Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM NÂNG LƯỢNG BẢO CAO CHÂT LÃNH TẠI NGÂN HÀNG ĐT&PT B Á C HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh 3.2 Các giải pháp 3.3 Một số kiến nghị vói Chính phủ Ngân hàng Nhà 78 81 95 nước KẾT LUẬN Danh m ục tài liêu tham khảo 102 104 DANH MỤC BẢNG, sơ Đổ TRONG LUẬN VÀN Tran I S Đ Ồ Sơ đồ 1: Quy trình bảo lãnh trực tiếp 16 Sơ đồ 2: Quy trình bảo lãnh gián tiếp 16 Sơ đồ 3: Quy trình đồng bảo lãnh IK Sơ đổ 4: Quy trình tái bảo lãnh 19 Sơ đồ 5: Quy trình bảo lãnh giáp lưng 20 Sơ đồ 6: Mối quan hệ hình thức bảo lãnh loại hình bảo lãnh II B Ả N G Bảng 1: Tinh hình huy động vốn Chi nhánh 40 Bảng 2: Tình hình tín dụng Chi nhánh năm 2000-2003 41 Bảng 3: Kết nghiệp vụ bảo lãnh nước Õ8 Bảng 4: Kết nghiệp vụ bảo lãnh nước ngồi 02 Bảng 5: Kết qua thu phí dịch vụ 64 -1 - PHẨN M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngân hàng thương m ại trung gian tài có vai trị quan trọng phát triển kinh tế thông qua chức cung câp tín dụng, nhận tiền gửi thực dịch vụ ngân hàng N gày nay, ngân hàng thường có xu hướng m rộng loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế - xã hội Bảo lãnh ngân hàng loại nghiệp vụ đời vào đầu năm 70 th ế kỷ 20 sử dụng m ột cơng cụ để đảm bảo tính lành m ạnh quan hệ kinh tê vôn phức tạp Trên th ế giới nghiệp vụ bảo lãnh phát triển m ạnh mẽ phổ biến Bảo lãnh ngân hàng nhằm hỗ trợ cho tất dạng giao dịch từ giao dịch phi tài hợp đồng m ua bán, thuê tài sản hợp đồng xây dựng giao dịch tài vay nợ, phát hành trái phiêu, tái bảo hiểm cam kết tài khác Tại V iệt Nam, bảo lãnh ngân hàng thực từ năm 1994 Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương mại V iệt N am đời có đóng góp thiết thực quan hệ vay vốn, hợp đồng, có xu hướng phát triển H oạt động bảo lãnh N gân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội năm gần tăng trưởng đạt dược kêt qua khích lệ N ghiệp vụ bảo lãnh không đem lại cho N gân hàng khoản thu đáng kể m làm tăng m ối quan hệ Ngân hàng với khách hàng truyền thống m rộng quan hệ với khách hàng mới.Song thực tê nghiệp vụ kinh doanh bảo lãnh phát sinh tơn cân tháo gơ, hồn thiện nhằm nâng cao chất lượng m rộng nghiệp vụ bao lanh, gop phần vừa tăng thu nhập cho ngân hàng vừa đáp ứng nhu cầu đa dạng cua khách hàng nhiều lĩnh vực V ì lẽ đó, tơi chọn đê tài: Giai phap nang cao chất lượng bảo lãnh Ngân hàng ĐT&PT Băc Hà Nội làm đê tai luạn văn Mục đích nghiên cứu: Luận văn đề cập nghiên cứu hệ thống m ột số vấn đề lý luận bảo lãnh ngân hàng, vai trò bảo lãnh ngân hàng kinh tê, đóng thời phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động chất lượng bảo lãnh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội Trên sở đó, đưa định hướng, giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng bảo lãnh N gân hàng Đ ầu tư Phát triển Bắc Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Luân văn nghiên cứu tâp trung chủ yếu vê bao lãnh ngân hang va chat lượng bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp lý thuyết hệ thống vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích hoạt động kinh tế, thống kê, tổng kết thực tiễn, phân tích, so sánh, xử lý số liệu, Kết cấu luận văn: Ngoài phần m đầu kết luân, luận văn kct cau gom chương: Chương 1' N hững vấn đề lý luân bảo lãnh bao lãnh ngân hang Chương 2: Thực trạng bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà nội Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng bảo lãnh N gân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội -3CHƯƠNG n hũng vấn đ ề lý luận v ề bả o Lã n h bảo lãnh NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm, đặc trưng, vai trò bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Sự đời phát triển bảo lãnh ngân hàng Sự đời phát triển bảo lãnh ngân hàng yêu cầu khách quan, tất yếu giao dịch kinh tế: Trong trình sản xuất kinh doanh, chủ thể phải tham gia vào quan hệ kinh tế xác lập dựa hợp đồng kinh tế Việc tham gia vào hợp đồng kinh tế tự nguyện bên Tuy nhiên, điều khoản quy định việc thực nghĩa vụ ký kết hợp đồng bên bị vi phạm Các vi phạm phát sinh m ột cách chủ quan m ột bên đối tác khơng thiện ý, cố tình vi phạm điều khoản ký kết nhăm trực lợi cho thân gây thiệt hại cho đối tác Tuy nhiên, hai bên m ong m uốn thực điều ký kết rủi ro khách quan biến động vê kinh tê, xã hội hay thiên nhiên rủi ro khác không lường khiến cho m ột bên khơng thể có khả thực nghĩa vụ Đứng trước thực tế này, người ta sử dụng nhiều công cụ khác nhằm tránh hạn ch ế thiệt hại phát sinh quy định điêu khoản pháp lý giải tranh chấp, sử dụng tài sản cầm cố th ế chấp để bồi thường, nhờ bên thứ ba có uy tín, đáng tin cậy, có chun mơn khả tài đứng bảo đảm đền bù cho thiệt hại (nêu phát sin h ) hình thức bảo hiểm , bảo lãnh cung cấp phương tiện toán thuận tiện bảo đảm an tồn (trong thương mại) Dưới hình thức đơn giản nhất, bảo lãnh m ột cá nhân đứng cam kết miễn người có đủ uy tín, khă tài chính, săn lịng thực -4hiện nghĩa vụ m ình bên tham gia giao dịch đông ý Hợp đông bảo lãnh m ột phần trực thuộc hợp đồng giao dịch có tên gọi bảo lãnh kèm theo trách nhiệm bảo lãnh bên thứ ba, có tính phụ thuộc vào hợp đồng gốc Với độ phức tạp ngày cao giao dịch, đặc biệt giao dịch kinh tế có quy m lớn, phạm vi rộng giá trị cao, người đứng bảo lãnh đòi hỏi phải có m ột lực chun mơn định để xem xét cụ thê hiểu sâu giao dịch đó, đồng thời người bảo lãnh thường không muon liên quan nhiều đến hợp đồng gốc, bên tham gia m uốn đơn giản hoá q trình đền bù Tất điều thường vượt qua kha nang cua mọt cá nhân cụ thể, có định chế tài lớn cơng ty bảo hiêm , cơng ty tài chính, ngân hàng có đủ khả thực Và cac ngan hàng thương m ại với thê m ạnh tài chính, nghiệp vụ uy tín minh tạo lập m ột công cụ thoả m ãn yêu cầu đề ra, tạo đảm bảo cho bên bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng bắt đầu sử dụng vào đầu năm 1970 Sự giàu có nhanh chóng quốc gia sản xuất dầu Trung Đông thời gian giúp họ có điều kiện để ký kết hợp đông với tập đoan phương Tây thực dự án lớn lĩnh vực sở hạ tầng, công nghiệp nông nghiệp như: Xây dựng đường xá, sân bay hải cáng, nhà m áy điện, m ạng lưới thông tin Từ thực tế kinh doanh, khu vực nguồn gốc yêu cầu phát hành bảo lãnh ngân hàng đặc biệt bảo lãnh trả tiên có yêu cầu xuất N gày bảo lãnh ngân hàng sử dụng rộng rãi khắp giới tổng giá trị bảo lãnh tăng lên m ột cách đáng kể Sẽ khơng sai nói m ột giao dịch lớn th ế giới diễn thiếu hỗ trợ bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng sử dụng ngày nhiêu giao dịch phạm vi quốc gia Sự phát triển bắt nguồn từ thực tế bảo lãnh ngân hàng sử dụng hỗ trợ - - nước có thẩm quyền khơng muốn bảo đảm bảo lãnh ngân hàng doanh nghiệp phải làm thủ tục đến hai lần thời gian Bảo lãnh ngân hàng thường doanh nghiệp sử dụng vay vốn từ chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam chưa cho phép tổ chức cá nhân nước sở hữu bất động dản mà tài sản chấp có giá trị thường đất nhà xưởng đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Các ngân hàng nước thường chịu rủi ro lý tài sản cầm cố hình thức bảo đảm mà họ muốn có có bảo lãnh từ ngân hàng thương mại Việt Nam có điều kiện hiểu rõ doanh nghiệp hơn, có thuận lợi xử lý tài sản chấp Muốn vậy, yêu cầu đặt Chi nhánh phải nắm rõ tình hình tài chính, khó khăn thuận lợi khách hàng để chủ động đưa đề nghị bảo lãnh vay vốn cho khách hàng Do đó, khơng Chi nhánh tiếp tục trì quan hệ với khách hàng mà phát triển hoạt động bảo lãnh Muốn đạt kết trên, yêu cầu cán phụ trách bảo lãnh phải tiến hành điều tra, tìm hiểu nghiên cứu kỹ phương án vay vốn, phương án sản xuất kinh doanh, khả thu hồi vốn, tình hình tài chính, tài sản chấp doanh nghiệp đề kế hoạch quản lý theo dõi chặt chẽ bảo lãnh cấp tín dụng để hạn chế tối đa hoá rủi ro Việc đưa loại hình bảo lãnh bảo lãnh hồn thuế phần lớn phụ thuộc vào cầu thị trường khơng thể bỏ qua vai trị chủ động chuẩn bị cho chúng cho Chi nhánh nói riêng hệ thống ngân hàng thương mại nói chung Để chuẩn bị tốt cần phải có hoạt động như: - Phát động rộng khắp tập thể cán phong trào nghiên cứu tìm hiểu loại hình bảo lãnh đưa đặc tính, tác dụng, ưu nhược điểm, thông lệ quốc tế, điều kiện áp dụng, rủi ro có đưa đề xuất cho việc áp dụng thực tế -91 - Tập hợp đánh giá ý kiến sáng tạo hợp lý cấp thiết trình lên Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam phép thực ban hành quy chế hướng dẫn thực nghiệp vụ triển khai thực 3.2.5 Mở rộng quan hệ hợp tác với ngân hàng bạn hoạt động đống bảo lãnh tái bảo lãnh Hiện bảo lãnh Chi nhánh bảo lãnh trực món, doanh số đồng bảo lãnh, tái bảo lãnh thấp Nước ta thời kỳ đầu cơng nghiệp hố đại hố, nhu cầu xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, nhà máy sản xuất lớn, nhu cầu bảo lãnh cao số tiền bảo lãnh lại lớn vượt khả ngân hàng riêng lẻ Để đa dạng hố loại hình bảo lãnh, phát huy mạnh bảo lãnh vốn có đầu tư xây dựng bản, Chi nhánh cần phải mở rộng quan hệ hợp tác với ngân hàng lớn nước để có dự án lớn vượt khả vốn chủ động hợp tác đồng bảo lãnh tái bảo lãnh để tăng cường sức mạnh tài giảm bớt rủi ro 3.2.6 Táng cường xây dựng sách khách hàng, thiết lập mối quan hệ tốt thường xuyên với khách hàng Trong chiến lược kinh doanh mình, Chi nhánh phải xây dựng chiến lược khách hàng toàn diện tổng thể chi tiết tảng nghiên cứu thị trường với mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm sở không ngừng thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng Chiến lược khách hàng phải tập trung phục vụ nhu cầu khách hàng truyền thống đồng thời thu hút thêm nhu cầu khách hàng biện pháp linh hoạt như: - Ưu tiên phục vụ khách hàng truyền thống, khách hàng có quan hệ tín dụng thường xun, có số dư tiền gửi bình quân cao Tạo điều kiện thuận lợi sẩn sàng đáp ứng nhu cầu bảo lãnh đối tượng khách hàng phải xác định thị trường thường xuyên lâu dài Chi nhánh, phải khai thác triệt để thị trường - - - Với nhóm khách hàng không nên thực quy định chung cứng nhắc mà cần linh hoạt áp dụng quy định, thủ tục nhằm giảm bớt khó khăn cho đối tượng khách hàng - Tổ chức hội nghị khách hàng thường xuyên theo định kỳ nhằm mục đích giới thiệu dịch vụ mới, tham khảo nhu cầu ý kiến khách hàng loại hình bảo lãnh Đây dịp để Chi nhánh có điều kiện lắng nghe, tiếp thu ý kiến khách hàng hình thức chất lượng phục vụ khó khăn vướng mắc mà khách hàng gặp phải điều kiện khách quan hay chủ quan từ phía ngân hàng để từ có biện pháp hợp tác tháo gỡ khó khăn - Chủ động tìm kiếm tiếp cận khách hàng, thường xuyên nắm bắt nhu cầu khách hàng, tạo mối quan hệ tín nhiệm sở hợp tác đơi bên có lợi, chủ động đưa giải pháp để đáp ứng nhu cầu khách hàng 3.2.7 Tiếp tục mở rộng thị trường bảo lãnh * Mở rộng thị trường bảo lãnh có nghĩa mở rộng đối tượng khách hàng có nhu cầu bảo lãnh thuộc thành phần kinh tê lĩnh vực khác Mở rộng thị trường đồng nghĩa với đa dạng hố loại hình bảo lãnh Hiện nhóm khách hàng bảo lãnh thường xuyên Chi nhánh doanh nghiệp hoạt động chủ yếu lĩnh vực đầu tư xây dựng Trên sở sách khách hàng, Chi nhánh cần có biện pháp cụ thể để mở rộng thị trường khách hàng bảo gồm khách hàng khách hàng truyền thống: - Tiếp tục khai thác có hiệu nhu cầu khách hàng truyền thống (hạn chế tối đa khách hàng không cung cấp đủ dịch vụ với chất lượng cao) Mở rộng thị trường doanh nghiệp ngồi quốc doanh, cơng ty TNHH, tập trung đối tượng vào doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn phát triển cao cuả kinh tế thị trường doanh nghiệp có vai trò quan trọng chiếm tỷ lệ lớn giao dịch kinh tê toàn kinh tế - - - Tim hiểu, nghiên cứu khách hàng tập trung vào nhóm khách hàng lớn có nhu cầu ổn định lâu dài đồng thời loại bỏ khách hàng khơng có tín nhiệm có nguy gây rủi ro - Quảng cáo, giới thiệu sản phẩm mới, tư vấn hướng dẫn cho khách hàng thực quy định, phân tích cho khách hàng thấy lợi ích thiết lập quan hệ lâu dài với Chi nhánh - Tăng cường mở rộng đối tượng khách hàng có quan hệ tín dụng với Chi nhánh biện pháp góp phần nhằm thu hút thêm khách hàng có nhu cầu bảo lãnh tín dụng bảo lãnh hai nghiệp vụ khác có mối quan hệ mật thiết hỗ trợ thúc đẩy phát triển Mở rộng quan hệ tín dụng doanh nghiệp ngồi quốc doanh biện pháp để khai thác thị trường bảo lãnh nhóm khách hàng Cơng tác nghiên cứu mở rộng thị trường công tác địi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ giưã phịng Dịch vụ khách hàng Phịng tín dụng Phịng Dịch vụ khách hàng với chức phải tìm hiểu nhu cầu khách hàng đối tượng khách hàng thông qua biện pháp nghiệp vụ để đề xuất với phịng Tín dụng giải pháp Bản thân cán tín dụng trình tiếp xúc với khách hàng đầu mối quan trọng để phát nhu cầu, khó khăn vướng mắc mà khách hàng gặp phải để từ đưa giải pháp dịch vụ tư vấn có hiệu Thái độ phục vụ tận tình, coi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngân hàng cán tín dụng hình thức khuyếch trương có hiệu nhất, có tác dụng thu hút khách hàng đến với Chi nhánh Mở rộng thị trường phải đôi với hiệu quả, mở rộng thị trường có nghĩ quy mơ mà phải kết hợp với nâng cao chất lượng bảo lãnh bao gồm nâng cao chất lượng thẩm định, hồn thiện quy trình bảo lãnh, đề sách phí ký quỹ hợp lý -9 3.2.8 Tăng cường công tác quản lý, đạo, kiểm tra, kiểm toán nội Chi nhánh phải xem điểm xuất phát để đảm bảo an toàn, hiệu hoạt động Để thực tốt vấn đề trước hết phải kiện tồn đội ngũ cán kiểm tra, kiểm tốn Chi nhánh Thực hiện, triển khai chương trình kiểm tra, kiểm toán thường xuyên để đảm bảo chất lượng, hiệu khoản bảo lãnh Phát kiến nghị kịp thời điều bất hợp lý khơng phù hợp với ngân hàng để có biện pháp khắc phục kịp thời 3.2.9 Chú trọng công tác đào tạo đào tạo lại cán ngân hàng Cán yếu tố định, gốc công việc Cán giỏi hay không định đến thành công hay thất bại cơng việc Trong hoạt động tín dụng nói chung bảo lãnh nói riêng vai trị cán có vị trí quan trọng Kết nghiệp vụ tuỳ thuộc nhiều vào phẩm chất đạo đức lực cán Thực tế năm qua cho thấy kết cán lực phẩm chất đạo đức hạn chế Do đó, muốn đạt mục tiêu nâng cao chất lượng bảo lãnh, Chi nhánh cần phải trọng đào tạo cán thực nhiệm vụ Sắp xếp kiện toàn lại đội ngũ cán Chi nhánh, thực bước tiêu chuẩn hoá cán sở đảm bảo lực, trình độ nghiệp vụ phẩm chất đạo đức, đáp ứng yêu cầu cơng việc Bố trí cán có đủ phẩm chất lực đê thực nghiệp vụ Thực khen thưởng kịp thời cá nhân tập thể có thành tích, có sáng kiến, có đề tài khoa học áp dụng có hiệu vào thực tiễn Đồng thời xử lý cá nhân vi phạm ảnh hưởng đến uy tín, chất lượng kết kinh doanh ngân hàng Thường xuyên tổ chức lớp học nghiệp vụ như: phương pháp thẩm định dự án đầu tư, phân tích hoạt động tài doanh nghiệp, kiến thức khác có liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh kiến thức thị trường, khả phân tích dự báo, ngoại ngữ, Các cán ngân hàng phải có trình độ -95tư vấn cho khách hàng nghiệp vụ bảo lãnh, giúp đỡ khách hàng trình đàm phán thực hợp đồng bên thụ hưởng bảo lãnh Đồng thời với việc bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ, Chi nhánh cần tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, nâng cao đạo đức phẩm chất người cán ngân hàng chế thị trường 3.3 Một sô kiến nghị đối vói phủ Ngân hàng Nhà nước 3.3.1 Kiến nghị phủ: - Đảm bảo mơi trường kinh tế ổn định: Môi trường kinh tế không ổn định gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp việc trả nợ vay Chính sách chê quản lý kinh tê vĩ mô nhà nước trình đổi hoàn thiện Sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước phải cạnh tranh với hàng hoá nhập ngoại Tinh trạng bn lậu cịn nhiều chưa ngăn chặn kịp thời, sách doanh nghiệp khuyến khích đầu tư hợp lý thường xuyên thay đổi dẫn đến doanh nghiệp chuyển hướng điều chỉnh phương án sản xuất kinh doanh nên không theo kịp với thay đổi chế sách kinh tê vĩ mơ Chính vậy, Nhà nước cần hoạch định sách dài hạn định hướng phát triển, có biện pháp phù hợp nhằm đảm bảo mộ môi trường kinh tê ổn định cho hoạt động doanh nghiệp - Môi trường pháp lý: Mơi trường pháp lý đóng vai trị quan trọng phát triển tất hoạt động kinh doanh tổ chức kinh tê nói chung nghiệp vụ bảo lãnh nói riêng Một môi trường pháp lý đồng bộ, đầy đủ phù hợp với thực tế tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp vụ bảo lãnh phát triển ngược lại Nghiệp vụ bảo lãnh nghiệp vụ Việt Nam, văn cịn thiếu nhiều, vậy, việc xây dựng hành lang pháp lý đầy đủ đồng thống yêu cầu cấp thiết pháp triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam Hiện văn quy phạm pháp luật bảo lãnh Quy chê bảo lãnh ngân hàng ban -96hành kèm theo Quyết đinh số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 Quy chế có nhiều sửa đổi với quy chế ban hành trước Tuy nhiên, vấn đề khơng dừng lại quy chế mà ta biết bảo lãnh bao gồm nhiều quan hệ kinh tê phức tạp chịu nhiều quy định ngành khác nhau, lại chưa có điều lệ quốc tế điều chỉnh Cho nên việc xây dựng hành lang pháp lý đòi hỏi phải có phối hợp nhiều Bộ ngành có liên quan Ngân hàng Nhà nước, Bộ Xây dựng, Bộ Thương mại, Bộ Tư pháp Trong thời gian trước mắt, Chính phủ cần yêu cầu ngành liên quan sửa đổi quy định cho phù hợp với tình hình thực tê quy chê đấu thầu, quy chê vay vốn nước ngoài, quy định khác giải tranh chấp, - Tăng cường biện pháp quản lý Nhà nước doanh nghiệp: Trong thời gian vừa qua, nhiều doanh nghiệp chưa thực nghiêm túc chế độ tài kế tốn theo quy định Số liệu báo cáo doanh nghiệp nhiều khơng phản ánh xác tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài doanh nghiệp Vì cậy, cần tăng cường biện pháp quản lý nhà nước doanh nghiệp, có biện pháp hữu hiệu buộc doanh nghiệp phải chấp hành pháp lệnh kê toán thống kê chê độ kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ, kiểm toán nhà nước để đảm bảo thơng tin tình hình sản xuất kinh doanh, tài doanh nghiệp phản ánh xác - Chính phủ nghị đường lối chiến lược phát triển kinh tế, xã hội đại hội Đảng toàn quốc lần IX để xây dựng hồn chỉnh chiến lược tài chính, tiền tệ tổng thể đến 2010 làm định hướng cho hoạt động tín dụng hoạt động bảo lãnh nhằm đảm bảo phù hợp với khả điều kiện thực tế kinh tế Việt Nam - Xây dựng phê duyệt quy hoạch phát triển cho ngành, vùng kinh tế làm sở để ngân hàng thương mại xem xét để đầu tư vốn có hiệu -9 - Nhà nước cần có sách hạn chế nhập khẩu, khuyên khích xuất tạo điều kiện phát triển sản xuất nước, tái tạo nguồn ngoại tệ trả nợ nước - Đẩy mạnh chương trình cổ phần hố doanh nghiệp để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy mạnh, tăng lực sản xuất kinh doanh, đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Tiếp tục hoàn thiện Quy chế bảo lãnh ngân hàng + Bổ sung đối tượng khách hàng tổ chức tín dụng bảo lãnh quy chế bảo lãnh ngân hàng: Tại điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng kèm theo Quyết định số 283 Ngân hàng Nhà nước có quy định khách hàng tổ chức tín dụng bảo lãnh bao gồm: doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt Nam, tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo luật tổ chức tín dụng, hợp tác xã tổ chức khác có đủ điều kiện quy định điều 94 Bộ luật Dân sự, tổ chức kinh tế nước tham gia hợp đồng hợp tác liên doanh tham gia đấu thầu dự án đầu tư Việt Nam thực dự án đầu tư Việt Nam Như luận văn phân tích, để phát triển kinh tế, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực phát sinh nhu cầu vốn, không doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà đơn vị nghiệp, hộ gia đình, tư nhân trở thành đối tượng nợ thành viên tham gia vào hoạt động bảo lãnh Mặt khác, không hoạt động sản xuất kinh doanh mà nhu cầu tiêu dùng nhu cầu khác văn hóa, giáo dục, y tế, đối tượng để xem xét bảo lãnh Do vậy, quy chế bảo lãnh hành cần cần bổ sung bước khách hàng tổ chức tín dụng bảo lãnh đối tượng nêu để đảm bảo nhu cầu phát triển ngày đa dạng nghiệp vụ Tuy nhiên, việc mở rộng dối tượng phải đáp ứng yêu cầu quản lý, đảm bảo an toàn - - + Về điều kiện bảo lãnh: Theo Quyết định số 283 ngày 25/8/2000 có điều kiện quy định “doanh nghiệp muốn bảo lãnh phải khơng có nợ q hạn VND ngoại tệ trừ nợ hạn phép khoanh” Điều đem lại đảm bảo an toàn cho ngân hàng khơng có tính khả thi cao làm giảm hội kinh doanh ngân hàng Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, đơn vị kinh tế bị lệ thuộc vào nhiều, doanh nghiệp chưa huy động đủ vốn để trả nợ ngân hàng làm phát dinh khoản nợ q hạn Tuy nhiên, tình hình tài sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lại tốt (qua đánh giá cán tín dụng), lúc việc thiếu vốn tạm thời mà không cho doanh nghiệp bảo lãnh gây đến hoạt động chung doanh nghiệp Doanh nghiệp hội kinh doanh ngân hàng hội thu phí mở rộng khách hàng Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, ngân hàng nên quy đinh “ doanh nghiệp bảo lãnh phải khơng có nợ q hạn kéo dài tháng nguyên nhân chủ quan gây ra” + Về mức phí bảo lãnh Mức phí bảo lãnh tối đa theo định 283 2% tăng 1% so với quy chế trước Tuy nhiên, việc quy định khung mức giá trần cho mức phí bảo lãnh dường không hợp lý Như phân tích trên, mức phí bảo lãnh đem lại thu nhập cho ngân hàng phụ thuộc vào tính rủi ro bảo lãnh, mức rủi ro chấp nhận cao mức phí bảo lãnh phải lớn Việc quy định mức phí trần chẳng khác trói buộc ngân hàng chấp nhận mức rủi ro tương ứng, gặp dự án có mức rủi ro cao ngân hàng muốn thu phí bảo lãnh nhiều khơng ngân hàng theo quy định khơng thể phát hành bảo lãnh Việc quy định mức phí trần khơng vào thực tế kinh tế khơng có hiệu -99Đề nghị NHNN sớm ban hành quy định mức phí bảo lãnh linh hoạt quy định mức phí tối thiểu Như thê giúp ngân hàng tự chủ hoạt động + Thay đổi quy định mức bảo lãnh tổ chức tín dụng khách hàng khơng vượt tỷ lệ so với vốn tự có tổ chức tín dụng Tại khoản điều 79 luật Tổ chức Tín dụng quy định: Mức bảo lãnh khách hàng tổng mức bảo lãnh tổ chức tín dụng khơng vượt qúa tỷ lệ so với vốn tự có Tổ chức tín dụng Thống đốc Ngân hàng nhà nước quy định Căn quy định này, khoản điều Quyết định số 283 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định : tổng số dư bảo lãnh tổ chức tín dụng cho khách hàng khơng vượt 15% vốn tự có cuả tổ chức tín dụng Quy định chưa phù hợp chế quy định mức dư nợ cho vay mức bảo lãnh riêng làm hạn chê mức bảo lãnh ngân hàng trường hợp khách hàng có nhu cầu bảo lãnh khôg vay vốn ngân hàng Hướng xử lý thời gian tới cần quy định chung tổng số dư bảo lãnh tổng dư nợ cho vay tổ chức tín dụng khách hàng không vượt tỷ lệ so với vốn tự có tổ chức tín dụng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định nên mức 30% + Bổ sung quy định trường hợp tổng mức đề nghị bảo lãnh khách hàng vượt tỷ lệ vốn tự có quy định ngân hàng khách hàng có biện pháp xử lý phần vượt theo quy định Trên thực tế có nhiều khách hàng có nhu cầu bảo lãnh với mức vượt tổng mức bảo lãnh cho phép ngân hàng thương mại, khách hàng đề nghị bổ sung nguồn vốn tự có với phần vượt ngân hàng khơng phép thực Quy chế bảo lãnh hành chưa quy định vấn đề - 100- Hồn thiện văn pháp lý có liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh + Điều chỉnh Quyết định số 48/1999/QĐ-NHNN5 Ngân hàng Nhà nước quy định việc phân loại tài sản có, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng Theo định này, tổ chức tín dụng sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro sau tận thu khoản phải thu, yêu cầu người bảo lãnh thực nghĩa vụ, phát mại tái sản chấp, cầm cố có biện pháp khác theo quy định pháp luật để thu nợ Trong đó, thực tế có nhiều trường hợp sau tận thu, tổ chức tín dụng khơng thể phát mại tài sản đành phải treo nợ tồn đọng nhiều năm Những khoản nợ nên xử lý dự phòng rủi ro phần tài sản chấp theo dõi xử lý có điều kiện Mặt khác, Quyết định sô 283 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước bỏ quy định trích lập quỹ bảo lãnh có quy định phân loại tài sản có, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng Tuy nhiên, việc trích lập quỹ cần có tỷ lệ trích lập phù hợp để đảm bảo không làm ảnh hưởng đên kết kinh doanh tổ chức tín dụng + Hồn thiện quy chế chế bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Cơ chế đảm bảo tiền vay hành phát sinh nhiều vướng mắc, thủ tục phức tạp, chưa phát huy quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tổ chức tín dụng, chưa tạo lập bình đẳng khách hàng thuộc thành phần kinh tế việc cầm cố, chấp Tại khoản điều 21 Quyết định sô 283 quy định việc bảo đảm cho bảo lãnh thực theo nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ Tuy nhiên, để thực nghị định, cần thiết phải xác định trách nhiệm quyền lợi bên bảo lãnh bên bảo lãnh quan có liên quan trách nhiệm tham gia vào chế tài, tính pháp lý hình thức tài sản đảm bảo suốt trình tài sản - 101 làm nghĩa vụ đảm bảo Mặt khác, phải giải vấn đề xúc xung quanh tính pháp lý tài sản đảm bảo, đặc biệt đất đai bất động sản - 102- KẾT LUẬN Bảo lãnh ngân hàng công cụ hữu hiệu mà ngân hàng thương mại sử dụng để trợ giúp cho giao dịch kinh tế với mục đích làm lành mạnh hoá mối quan hệ nhằm tạo điều kiện cho các bên thu lợi ích phù hợp Tại Việt Nam, bảo lãnh ngân hàng phát triển tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội tiếp cận hội kinh doanh mới, tiếp cận nguồn vốn cách có chất lượng bảo đảm lợi ích kinh tế xảy vi phạm từ phía đối tác đồng thời tạo điều kiện cho kinh tế vận hành cách chất lượng Cơng tác hồn thiện phát triển nghiệp vụ ngân hàng thương mại coi vấn đề trọng tâm công tác đổi hoạt động ngân hàng theo hướng kinh doanh đa tổng hợp Nó có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam phù hợp với yêu cầu ngày tăng phức tạp kinh tế toàn cầu Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu như: Nghiên cứu hệ thống vấn đề lý luận bảo lãnh ngân hàng chất lượng bảo lãnh có luận khoa học Luận văn nghiên cứu cách tổng quan thực trạng hoạt động bảo lãnh Ngân hàng ĐT&PT Bắc Hà Nội 04 năm từ năm 2000 đến 2003, qua nêu chất lượng bảo lãnh ngân hàng kinh tê, kết đạt được, tồn nguyên nhân Luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng ĐT&PT Bắc Hà Nội Các giải pháp đề xuất tầm vĩ mô vi mơ, phân tích nhièu khía cạnh đồng thời nêu lên kiện nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Tác giả hy vọng giải pháp kiến nghị đề xuất - 103 góp phần nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng ĐT&PT Bắc Hà Nội Do hạn chế thời gian nghiên cứu, trình độ cịn có hạn nghiệp vụ bảo lãnh phức tạp cịn Việt Nam nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong góp ý q thầy người quan tâm để luận án hoàn thiện Cuối xin gửi lời cám ơn tới bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt giúp đỡ tận tình PGS.TS Mai Bạn quan tâm Khoa Sau Đại học Học viện Ngân hàng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 03 năm 2004 - 104DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (7/2000) Chiến lược tài tiền tệ Việt Nam 2001-2010, Hà Nội Báo cáo tổng kết Ngân hàng ĐT&PT Bắc Hà Nội (2000- Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam luật Tổ chức Tín 2003) dụng (1998), nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Nguyên (1996), Bảo lãnh ngân hàng tín dụng dự phịng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, quy chế Bảo lãnh Ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định 192/NH-QĐ ngày 17/9/1992, Quyết định 23/QĐ-NH14 ngày 21/2/1994, Quyết định 189/QĐ-NH14 ngày 6/10/1993, Quyết định 196/QĐ-NH14 ngày 16/9/1994, Quyết định 283/2000/NHNN14 ngày 25/8/2000, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2001), Quy trình bảo Nghiệp vụ Ngân hàng đại - David Cox - NXB Chính trị lãnh quốc gia 1997 Tạp chí Ngân hàng thời báo ngân hàng số từ năm 2001- Tiền tệ Ngân hàng Thị trường Tài - Fraderic S.Mishkin 2003 nhà xuất KHKT 1994 10 Kinh tế học David Begg, NXB Giáo dục 1995 11 DCS (2001) Văn kiện ĐHĐ toàn quốc lần IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w