1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2. Du Thao Totrinh Damacca Ngày 10.8.2021(Lực) (1) (1).Docx

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Bền Vững Mắc Ca Giai Đoạn 2021-2030, Tầm Nhìn Đến Năm 2050
Trường học Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn
Thể loại tờ trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 54,71 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số /TTr BNN TCLN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TỜ TRÌNH Về việc phê duyệt Đề án “Phát triển bền vững Mắc[.]

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: /TTr-BNN-TCLN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TỜ TRÌNH Về việc phê duyệt Đề án “Phát triển bền vững Mắc ca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050” Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Thực hiện đạo Thủ tướng Chính phủ Thông báo kết luận số 366/TB-VPCP ngày 21/10/2020 kết phát triển Mắc ca Việt Nam thời gian qua, định hướng giải pháp phát triển thời gian tới; ý kiến đạo Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành văn số 2868/VPCP-NN ngày 30/4/2021 Văn phịng Chính phủ việc xây dựng Đề án phát triển bền vững Mắc ca, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Hiệp hội mắc ca Việt Nam quan liên quan xây dựng Đề án “Phát triển bền vững Mắc ca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050”, tiếp thu góp ý ngành địa phương liên quan để chỉnh sửa, bổ sung, hồn thiện Đề án Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn kính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt Đề án với nội dung sau: I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Mắc ca (Macadamia) thân gỗ thường xanh, sống lâu năm, trưởng thành cao 15m, thuộc nhóm hạch, hạt có vỏ cứng, phân bố tự nhiên vùng khí hậu nhiệt đới, ven biển phía Nam bang Queensland phía bắc bang New South Wales, Australia Từ năm 1930, Mắc ca được di thực trồng phổ biến Hawai từ năm 1930, sau được trồng rộng rãi Australia từ năm 1960 Hiện nay, Mắc ca được gây trồng nhiều quốc gia giới với mục đích lấy hạt, Úc, Nam Phi, Mỹ (Hawai), Kenya, Trung Quốc, Zimbabuê, Israel, California, Guatemala, Brazil, Costa Rica Việt Nam Theo thống kê Hiệp hội Mắc ca Úc, tính đến năm 2020 toàn cầu trồng được 450.000 Năng suất Mắc ca vườn thành thục trung bình đạt từ 2,5-3 tấn hạt/ha Tổng sản lượng hạt Mắc ca toàn cầu năm 2020 ước đạt khoảng 224.411 tấn hạt khô (Hội đồng hạt khô giới - INC, 2020) Nhân hạt Mắc ca được dùng làm nhân bánh ngọt, nhân socola, kem, bánh hộp, mỹ phẩm, ăn trực tiếp dạng đồ hộp; tinh dầu Mắc ca có 87% axit béo không no; 9,2% protein 20 loại axit amin khác có tác dụng tốt cho sức khỏe người 2 Ngành chế biến hạt Mắc ca giới phát triển nhanh rộng rãi vòng 10 năm trở lại đây, sản lượng chế biến quy mô giao dịch thương mại tăng từ 27.894 tấn nhân năm 2010 lên 62.875 tấn nhân vào năm 2020; Úc Nam Phi hiện nhà cung cấp nhân Mắc ca hàng đầu giới, chiếm tỷ trọng 25% tổng sản lượng toàn cầu Theo dự báo, nhu cầu tiêu thụ nhân Mắc ca giới trì mức tăng trưởng cao thời gian tới, lượng tiêu thụ sản phẩm từ hạt Mắc ca hiện chiếm khoảng 1% tổng sản lượng tiêu thụ loại hạt giới, tiềm mở rộng thị trường Mắc ca rất lớn, dự báo đến năm 2030, lượng cung Mắc ca toàn giới đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu tiêu thụ thị trường (INC, 2020) Ở Việt Nam, Mắc ca nhập nội thuộc nhóm lâm sản gỗ danh mục loài trồng lâm nghiệp Đến nay, nước có 29 tỉnh trồng Mắc ca, với tổng diện tích 18.840 ha, tập trung chủ yếu hai vùng Tây Bắc Tây Nguyên; suất trung bình đạt tấn hạt tươi/ha, sản lượng ước đạt 8.840 tấn hạt tươi/năm Thị trường tiêu thụ sản phẩm Mắc ca chủ yếu nước số nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Trung Quốc Có thể nói, phát triển Mắc ca nước ta thời gian qua thu được kết tích cực, tăng nhanh diện tích sản lượng, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người sản x́t, nhiều mơ hình trồng Mắc ca cho thu nhập ổn định, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường, đặc biệt địa bàn miền núi thuộccác tỉnh vùng Tây Bắc Tây Nguyên Tuy vậy, tình trạng phát triển trồng Mắc ca tự phát số nơi, trồng theo phong trào khơng quy trình kỹ thuật, trồng nơi có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng khơng phù hợp, sử dụng giống không rõ nguồn gốc, xuất xứ, trồng giống thực sinh, nên nhiều diện tích sinh trưởng kém, sản lượng thấp khơng có quả; mặt khác, cơng tác chế biến Mắc ca cịn đơn giản, sản phẩm chưa tinh chất lượng chưa cao; thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa được mở rộng; thiếu sự đồng chế, sách nhằm khuyến khích, thu hút sự tham gia người dân, doanh nghiệp đầu tư phát triển Mắc ca Vì vậy, việc định hướng giải pháp phát triển bền vững Mắc ca thời gian tới rất cần thiết, nhằm đưa Mắc ca trở thành loài trồng quan trọng, đa mục đích, nâng cao thu nhập cho người dân, doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường, ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, đặc biệt địa bàn vùng miền núi, vùng biên giới; đưa nước ta trở thành nước đứng đầu giới trồng, chế biến xuất sản phẩm Mắc ca Thực hiện đạo Thủ tướng Chính phủ Thơng báo kết luận số 366/TB-VPCP ngày 21/10/2020 kết phát triển Mắc ca Việt Nam thời gian qua, định hướng giải pháp phát triển thời gian tới; văn số 2868/VPCP-NN ngày 30/4/2021 Văn phịng Chính phủ việc xây dựng Đề án phát triển bền vững Mắc ca, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng “Đề án phát triển bền vững Mắc ca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050” trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt 3 II CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN - Luật Lâm nghiệp năm 2017; - Nghị Định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Lâm nghiệp; - Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09//2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; - Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 Chính phủ chế, sách Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn; - Nghị số 84/NQ-CP ngày 05/8/2021 Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021 – 2025 - Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích công ty nông, lâm nghiệp; - Quyết định số 523/QĐ-TTg ngày 01/4/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 - Văn số 366/TB -VPCP ngày 21/10/2020 Văn phịng Chính phủ Thơng báo kết luận Thủ tướng Chính phủ Hội nghị kết phát triển Mắc ca thời gian qua, định hướng giải pháp phát triển thời gian tới; - Văn số 2868/VPCP-NN ngày 30/4/2021 Văn phịng Chính phủ việc xây dựng Đề án phát triển bền vững Mắc ca III QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Đề án được xây dựng sở thu thập, tổng hợp số liệu từ nguồn: nghiên cứu phát triển Mắc ca Thế giới; Văn quy phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ phát triển rừng nói chung Mắc ca nói riêng, chế sách khuyến khích đầu tư, tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn, Quy hoạch phát triển Mắc ca, Hướng dẫn kỹ thuật trồng Mắc ca Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn; báo cáo đề án phát triển xuất hạt Mắc ca Việt Nam thị trường giới Bộ Công thương; báo cáo kết thực hiện Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020; Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; tổng hợp số liệu báo cáo thực trạng kế hoạch phát triển Mắc ca giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 29 tỉnh, thành phố có trồng Mắc ca nước; kết khảo sát thực tế tỉnh thuộc vùng Tây Bắc, Tây Nguyên số tỉnh khác Quảng Trị, Thanh Hóa, Lạng Sơn số văn Đảng, Nhà nước lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ mơi trường, sách tín dụng, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào phát triển nông nghiệp, nông thôn, Dự thảo Đề án được lấy ý kiến góp ý văn Bộ: Cơng thương (Văn số ngày / /2021); Tài nguyên Môi trường (Văn số … ngày / /2021); Kế hoạch Đầu tư (Văn số ngày / /2021), Tài (Văn số ngày / /2021); UBND 29 tỉnh, thành phố có trồng Mắc ca Trên sở ý kiến góp ý Bộ ngành, địa phương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu, giải trình, bổ sung hồn thiện dự thảo Đề án (có báo cáo tiếp thu, giải trình kèm theo) IV BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN Bố cục Dự thảo Đề án gồm phần: - Phần Tổng quan phát triển Mắc ca - Phần Nội dung Đề án Nội dung Đề án 2.1 Quan điểm - Phát triển bền vững Mắc ca gắn với việc bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ môi trường sinh thái, chống sa mạc hóa phù hợp với Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam, quy hoạch Lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, góp phần ổn định dân cư, giữ vững trật tự an ninh trị, an tồn xã hội địa bàn - Phát triển Mắc ca thành ngành hàng theo chuỗi giá trị sản phẩm, từ khâu sản xuất giống đến gây trồng, thu hoạch, chế biến tiêu thụ sản phẩm; phát triển vùng sản xuất nguyên liệu gắn với sở sơ chế, chế biến; đẩy mạnh thị trường tiêu thụ, đặc biệt xuất - Tăng cường xã hội hóa, thu hút nguồn lực từ thành phần kinh tế để phát triển bền vững Mắc ca, đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất với lĩnh vực khác, không chồng chéo, phát huy lợi so sánh, tạo giá trị cao đơn vị diện tích đất canh tác - Xây dựng vùng sản xuất nguyên liệu Mắc ca tập trung, đầu tư trồng thâm canh, áp dụng tiến khoa học, công nghệ để nâng cao suất, chất lượng, tạo sản phẩm hàng hoá ổn định, bền vững, giá trị cao Quy mô sản xuất phù hợp với giai đoạn cụ thể, tránh phát triển trồng ạt, chưa xác định rõ sự thích nghi vùng trồng đầu sản phẩm 2.2 Mục tiêu Phát triển Mắc ca thành ngành hàng sản suất hiệu quả, bền vững; tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc miền núi; góp phần thực hiện Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam, bảo vệ môi trường quốc phịng, an ninh đất nước Trong đó, phát triển diện tích trồng Mắc ca đến năm 2030 100.000 đạt 250.000 vào năm 2050; suất bình quân đạt 3,6 tấn hạt tươi/ha trồng 2,5 tấn hạt tươi/ha trồng xen; đến năm 2030 sản phẩm Mắc ca đạt giá trị 725 triệu USD, xuất đạt 500 triệu USD đến năm 2050 đạt giá trị 2,5 tỷ USD 2.3 Nhiệm vụ a) Định hướng vùng trồng Giai đoạn 2021-2030 chủ yếu tập trung phát triển Mắc ca tỉnh thuộc vùng Tây Bắc Tây Nguyên với tỉnhVùng khác có kết trồng thành công thời gian qua, bao gồm: Yên Bái, Lạng Sơn, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Phú Yên Các tỉnh lại như: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lào Cai, Phú Thọ, Hà Nội, Bắc Giang, Quảng Ninh, Ninh Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, tiếp tục theo dõi, đánh giá diện tích Mắc ca trồng thử nghiệm, khảo nghiệm để khẳng định sự thích hợp tính hiệu trước phát triển trồng đại trà Tổng diện tích trồng Mắc ca đến năm 2030 100.000 ha, đó: - Diện tích trồng 18.840 ha, (trồng 8.036 ha, trồng xen 10.804 ha) - Diện tích trồng 81.160 ha, (trồng 39.030 ha, trồng xen 42.130 ha); đó: 50.000 đạt chứng nhận hữu cơ, VietGAP, GlobalGAP b) Công tác giống Nâng cao lực nghiên cứu, chọn tạo dòng Mắc ca cho suất, chất lượng cao thích hợp với vùng sinh thái cụ thể; quản lý chặt chẽ sở sản xuất, kinh doanh giống Mắc ca, đảm bảo diện tích Mắc ca trồng được trồng giống ghép từ dịng có śt, chất lượng cao, thích hợp với tiểu vùng sinh thái; chủ động cung ứng đủ giống chất lượng tốt cho trồng địa bàn khu vực lân cận theo giai đoạn cụ thể c) Xây dựng sở sơ chế, chế biến Xây dựng hệ thống sở sơ chế, chế biến gắn với vùng nguyên liệu, quy mô công suất hệ thống chế biến phù hợp với khả đáp ứng vùng sản xuất nguyên liệu, ưu tiên công nghệ chế biến sâu, hiện đại với sản phẩm cao cấp, có giá trị cao d) Thị trường tiêu thụ Xây dựng thương hiệu Mắc ca Việt Nam chuỗi cung ứng sản phẩm Mắc ca sau chế biến, phát triển thị trường tiêu thụ nước xuất đ) Tổ chức liên kết sản xuất - Hỗ trợ thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất Mắc ca làm dịch vụ đảm bảo đầu vào đầu sản xuất cho người dân - Phát triển mạnh liên kết sản xuất theo chuỗi, từ khâu cung cấp giống, trồng, chăm sóc đến thu hoạch, chế biến tiêu thụ sản phẩm, phát triển thành ngành hàng Mắc ca hiệu quả, ổn định bền vững 6 e) Định hướng đến năm 2050 Trên sở tổng kết, đánh giá hiệu phát triển Mắc ca giai đoạn 20212030 định hướng phát triển Mắc ca đến năm 2050 Dự kiến diện tích trồng Mắc ca đến năm 2050 250.000 ha, đó: - Diện tích trồng đến năm 2030 100.000 - Diện tích trồng 150.000 (trồng 93.000 ha, trồng xen 57.000 ha) Vùng trồng tỉnh thuộc vùng Tây Bắc, Tây Nguyên tỉnh trồng khảo nghiệm, thử nghiệm thành công giai đoạn 2021-2030 2.4 Kinh phí thực - Tổng nhu cầu vốn giai đoạn 2021-2030: 14.793, tỷ đồng - Nguồn vốn thực hiện: Nguồn vốn thực hiện Đề án chủ yếu xã hội hóa từ doanh nghiệp người dân, tổ chức tài trợ, liên doanh, liên kết, đồng thời lồng ghép thơng qua chương trình, dự án đầu tư công quốc gia giai đoạn 2021-2025 năm Trong đó: + Nguồn ngân sách nhà nước: 116,5 tỷ đồng; chiếm 0,8% + Vốn xã hội hóa (doanh nghiệp, người dân, vốn vay, tài trợ, vốn hợp pháp khác): 14.676,5 tỷ đồng; chiếm 99,2% 2.5 Giải pháp Để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, Đề án đưa số giải pháp sau: a) Về đất đai Các địa phương tiến hành rà soát quỹ đất để xác định diện tích trồng Mắc ca cho giai đoạn với phương thức trồng cụ thể, đảm bảo phát triển vùng nguyên liệu gắn với hệ thống sở sơ chế, chế biến tiêu thụ sản phẩm Trên sở kết rà soát, xác định diện tích đất tiềm phát triển Mắc ca, địa phương lập phương án, kế hoạch phát triển Mắc ca tỉnh, rõ vùng trồng, diện tích phương thức trồng đến cấp huyện, xã theo giai đoạn phát triển cụ thể b) Về công tác giống Tiếp tục nghiên cứu để chọn tạo giống suất, chất lượng cao; nâng cao lực sản suất, đảm bảo chất lượng, giảm giá thành giống, đáp ứng nhu cầu giống tốt để trồng theo kế hoạch đề c) Về tổ chức liên kết sản xuất Khuyến khích doanh nghiệp liên kết với nông dân sản xuất theo chuỗi giá trị từ đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu - chế biến - tiêu thụ sản phẩm, ưu tiên doanh nghiệp đầu tư ứng dụng công nghệ cao sản xuất, chế biến sản phẩm Mắc ca hữu cơ, Viet GAP, Global GAP 7 d) Về chế biến thị trường tiêu thụ Ứng dụng công nghệ cao, chế biến sâu với sản phẩm cao cấp, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng; đa dạng hóa sản phẩm chất lượng đạt theo tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng thị trường nội địa xuất Tăng cường công tác nghiên cứu, phân tích, dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm Mắc ca nước quốc tế, để định hướng quy mô phát triển sản xuất, điều tiết kế hoạch tiêu thụ sản phẩm đảm bảo hiệu kinh tế đ) Về khoa học, công nghệ hợp tác quốc tế Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển đổi số sản xuất theo chuỗi giá trị, kịp thời chuyển giao công nghệ tiên tiến, hiện đại phục vụ sản xuất, từ khâu chọn tạo, sản xuất giống đến chế biến sản phẩm Mắc ca Chủ động hợp tác, liên kết quốc tế nghiên cứu, chọn tạo giống mới, công nghệ tiên tiến sản xuất chế biến Mắc ca; mở rộng liên kết mạng lưới thị trường tiêu thụ quốc tế e) Về vốn đầu tư Thực hiện đa dạng hóa nguồn vốn để phát triển bền vững Mắc ca, với huy động nguồn vốn xã hội hóa chủ yếu, bao gồm vốn doanh nghiệp nước, vốn nhà tài trợ, hợp tác quốc tế, vốn người dân Đồng thời thực hiện lồng ghép sử dụng hiệu nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước cho lĩnh vực lâm nghiệp g) Về chế, sách Rà sốt, sửa đổi, bổ sung chế, sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ người dân doanh nghiệp đầu tư sản xuất phát triển Mắc ca đạt hiệu bền vững, đặc biệt quan tâm xem xét vấn đề về: Chính sách tín dụng với lãi suất ưu đãi; sách miễn thuế sử dụng đất đối tượng đất trồng Mắc ca doanh nghiệp thực hiện xã khó khăn theo quy định Chính phủ Xem xét quy định Mắc ca được trồng đất trống quy hoạch rừng phòng hộ được hưởng sách hỗ trợ trồng lâm nghiệp khác h) Tuyên truyền, tập huấn nâng cao lực, nhận thức Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, tập huấn cho người dân doanh nghiệp hiệu kinh tế phát triển Mắc ca; kỹ thuật trồng thâm canh, thu hái, sơ chế, chế biến bảo quản sản phẩm Mắc ca đảm bảo hiệu bền vững 2.6 Các dự án ưu tiên a) Các địa phương vùng trồng Mắc ca Mỗi tỉnh, thành phố có kế hoạch trồng Mắc ca tổ chức xây dựng chương trình/dự án phát triển Mắc ca địa bàn Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; với mục tiêu: Phát triển bền vững Mắc ca địa bàn tỉnh, nâng cao suất, giá trị, hiệu kinh tế cho người dân doanh nghiệp tham gia sản xuất Mắc ca 8 b) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chủ trì xây dựng dự án: Nâng cao suất, chất lượng phát triển bền vững Mắc ca Việt Nam; với mục tiêu: Xây dựng mơ hình phát triển bền vững Mắc ca tiểu vùng sinh thái tỉnh vùng Tây Bắc Tây Nguyên vùng khác theo chuỗi giá trị, từ nghiên cứu, chọn tạo giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch đến chế biến tiêu thụ sản phẩm, qua đề xuất giải pháp phát triển Mắc ca bền vững cho vùng c) Bộ Cơng Thương Chủ trì xây dựng dự án: Phát triển sản phẩm Mắc ca Việt Nam đáp ứng thị trường nước quốc tế; với mục tiêu: Xây dựng thương hiệu; đa dạng hóa sản phẩm phát triển mở rộng thị trường nội địa xuất Mắc ca nhằm nâng cao giá trị cho ngành hàng Mắc ca Việt Nam 2.7 Hiệu đề án a) Về kinh tế Thực hiện Đề án, dự kiến đến năm 2030 có khoảng 68.000 (diện tích trồng trước năm 2026) cho thu hoạch, tổng sản lượng ước đạt 185.000 tấn hạt tươi (tương đương với 83.250 tấn hạt khô sấy) Với giá bán ổn định sản phẩm thành phẩm theo thị trường quốc tế khoảng 200 triệu đồng/tấn doanh thu tương đương với khoảng 16.650 tỷ đồng (725 triệu USD) b) Về xã hội Với diện tích vùng nguyên liệu sở sản xuất giống, chế biến sản phẩm, giai đoạn 2021-2030, hàng năm tạo thêm việc làm cho khoảng 300.000 lao động địa phương vùng lân cận Hoạt động sản xuất, kinh doanh Mắc ca góp phần cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân, đặc biệt đồng bào vùng núi, biên giới; tạo niềm tin cho người dân đường lối chủ trương Đảng Nhà nước, ổn định xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh biên giới c) Về mơi trường Mắc ca đa mục đích, vùng nguyên liệu được hình thành đến năm 2030 100.000 ha, tầm nhìn đến năm 2050 khoảng 250.000 góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, phát huy vai trị phịng hộ, chống xói mòn, bảo vệ đất, làm đẹp cảnh quan, hấp thụ bon bảo vệ môi trường sinh thái 2.8 Tổ chức thực Đề án quy định cụ thể trách nhiệm Bộ : Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công thương, Tài nguyên Môi trường Bộ ngành khác; đồng thời quy định cụ thể trách nhiệm UBND tỉnh, thành phố; Hiệp hội Mắc ca Việt Nam trình tổ chức thực hiện Đề án chế độ báo cáo 9 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn kính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, ban hành Quyết định phê duyệt Đề án“Phát triển bền vững Mắc ca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050”./ (Xin gửi kèm theo: (i) Dự thảo Đề án "Phát triển bền vững Mắc ca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050”; (ii) Báo cáo tiếp thu, giải trình; iii) Dự thảo Quyết định phê duyệt Đề án) Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ (để báo cáo); - Phó Thủ tướng CP Lê Văn Thành (để báo cáo); - Văn phòng Chính phủ; - Bộ trưởng (để báo cáo); - Lưu: VT, TCLN KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Lê Quốc Doanh

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:00

w