Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
22,79 MB
Nội dung
LV.001693 LV.001693 NGUYÊN THỊ PHƯƠNG DƯNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HẰNG NÕNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẮC NINH LUẬN VÀN THẠC s ỉ KINH TÈ HÀ NỘ I-2013 w — NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM g = _ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Iffl HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGÁN HÀN< khoa sau ĐẠ] họ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THỔN TỈNH BẤC NINH HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THƠNG TIN •THƯVIÊN SỐ : Lv/ ' L(à.3.3 Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TẾ Người hưóng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC HƯỞNG HÀ NỘI - 2013 ft ■ if LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các thông tin, số liệu nghiên cứu để viết Luận văn trung thực Những kêt nghiên cứu chưa công bố công trình Tất thơng tin, số liệu trích dẫn có nguồn gốc đáng tin cậy Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn vê tính xác thực Luận văn Hà Nội, n g y é ĩĩ th n g ắ i n ă m Tác giả Nguyễn Thị Phương Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG lĩ NHỮNG VẤN ĐÈ c BẢN VÊ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương m ại 1.1.2 Chức ngân hàng thương m ại 1.1.3 Các hoạt động Ngân hàng thương mại 1.2 RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm khoản rủi ro khoản .9 1.2.2 Nguyên nhân rủi ro khoản 12 1.2.3 Tác động rủi ro khoản 14 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN 15 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro quản trị rủi ro khoản 15 1.3.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro khoản 18 1.3.3 Nội dung quản trị rủi ro khoản 19 1.3.4 Các nhân tổ ảnh hưởng tới quản trị rủi ro khoản 27 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 29 1.4.1 Sự sụp đổ Ngân hàng Northen Rock (Anh) 29 1.4.2 Rủi ro khoản Argentina năm 2001 32 1.4.3 Rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) 34 1.4.4 Rủi ro khoản Ngân hàng Phương Nam chi nhánh Hà Nội 36 1.4.5 Bài học kinh nghiệm từ ngân hàng nước 39 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẮC NINH 42 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẮC NINH 42 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh 42 2.1.2 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh 44 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh 47 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BÁC NINH 49 2.2.1 Các chiến lược phòng ngừa rủi ro khoản Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh 49 2.2.2 Nội dung quản trị rủi ro khoản Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh 53 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẮC NINH 67 2.3.1 Thành tựu 67 2.3.2 Hạn chế 70 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT 74 TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẮC NINH 3.1 Đ ỊN H H Ư Ớ N G P H Á T T R IỂ N C Ủ A C H I N H Á N H N G Â N H À N G N Ô N G N G H IỆ P V À P H Á T T R IỂ N N Ô N G T H Ô N T ỈN H B Ả C N IN H T H Ơ I GIAN TỚI GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN 77 NÔNG THÔN TỈNH BẮC NINH 77 3.2.1 Hoàn thiện máy nhân quản trị rủi ro khoản 3.2.2 Hoàn thiện nội dung quản trị rủi ro khoản 3 Điều chỉnh nợ xấu, quản trị tốt rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suât 2.4 Tính tốn xác nhu cầu khoản 3.2.5 Xây dựng danh mục đầu tư hợp lý 3.2.6 Quản lý tài sản có hiệu 2.7 Tạo dựng uy tín tích cực phịng ngừa rủi ro 3.2.8 Trích lập dự trữ khoản hợp lý Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý khoản 3.2.10 Tăng cường kiểm soát nội 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Với Ngân hàng nhà nước 3.3.2 Với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam K Ế T L U Ậ N 79 81 81 81 82 82 82 83 83 84 84 89 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt DN HĐQT Doanh nghiệp Hội đồng quản trị NH Ngân hàng NNo Nông nghiệp NHNNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương NHTM Ngân hàng thương mại PCRR Phịng chơng rủi ro QĐ QLRR RR Quyết đinh Quản lý rủi ro Rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng RRTK Rủi ro khoản DANH MỤC BẢNG BIÊU, s o ĐÒ Sơ đồ: Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức Chi nhánh Ngân hàng NNo&PTNT Bắc Ninh 44 Sơ đồ 3.1: Tổ chức máy quản trị rủi r o 78 Bảng: Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh Agribank tỉn Bắc Ninh từ 2010 2012 48 Bảng 2.2: Chỉ số trạng thái tiền mặt NHNNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2012 57 Bảng 2.3: Chỉ số cấu trúc tiền gửi NHNNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh 59 giai đoạn 2010-2012 59 Bảng 2.4: Chỉ số dự trữ khoản NHNNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2012 61 Bảng 2.5: Chỉ số chứng khoán khoản NHNNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2012 62 Bảng 2.6: Chỉ số tiền gửi sở NHNNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2012 64 Bảng 2.7: Chỉ số lực cho vay NHNNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh .64 giai đoạn 2010-2012 64 Bảng 2.8: Chỉ số dư nợ tiền gửi khách hàng NHNNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2012 66 Bảng 3.1: Kế hoạch kinh doanh năm 2013 củaNHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh 74 Biểu đồ: Biếu đồ 2.1: Chỉ số trạng thái tiền mặt NHNNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2012 57 Biếu đồ 2.2: Chỉ số cấu trúc tiền gửi NHNNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2012 60 Biếu đồ 2.3: Chỉ sổ dự trữ khoản NHNNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2012 62 Biếu đồ 2.4: Chỉ số dự trừ khoản NHNNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2012 63 Biếu đồ 2.5: Chỉ số lực cho vay NHNNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2012 65 Biếu đồ 2.6: Chỉ số dư nợ tiền gửi khách hàng NHNNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2012 66 MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống ngân hàng coi “hệ thần kinh, trải tim toàn kinh tế” Khi hệ thống làm việc hiệu quả, dòng tiền kinh tế vận động điều hịa, lưu thơng, kích thích cho tăng trưởng phát triển kinh tế Tuy nhiên, có nhiều rủi ro gây tác động khơng tốt tới an tồn hệ thống ngân hàng Theo nhiều chuyên gia kinh tế nước nhận định, loại rủi ro mà tổ chức tài ngân hàng gặp phải rủi ro khoản coi rủi ro gây thiệt hạn lớn làm tiêu tổn lợi nhuận, làm kiệt quệ lực tài chí khả chi trả hay thực nghĩa vụ cam kết tài với đổi tác Các trường hợp ngân hàng gặp phải rủi ro khoản giới tiếng rủi ro khoản ngân hàng Northern Rock Anh, ngân hàng Nga, Argentina cho thấy cấp thiết phải quản trị loại rủi ro hệ thống ngân hàng Tại Việt Nam, khơng trường họp ngân hàng thương mại gặp phải rủi ro khoản, Ngân hàng Phương Nam chi nhánh Hà Nội, NHTMCP Á Châu, nhiều làm ảnh hưởng đến uy tín hệ thổng Ngân hàng Việt Nam Nguyên nhân ngân hàng thương mại Việt Nam thường ngân hàng nhà nước cổ phần hóa, ngân hàng tư nhân thành lập, chưa có nhiều kinh nghiệm quản trị nên hoạt động quản trị rủi ro khoản cịn gặp nhiều khó khăn lý luận lẫn thực tiễn Chính lý đó, nhũng kiến thức trang bị, trình tìm hiểu nghiên cứu vấn đề thực tiễn nảy sinh trình hoạt động ngân hàng thương mại nói chung, chi nhánh NHNN&PTNT tỉnh 83 kết hoạt động kinh doanh 3.2.9 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý khoản Phát triển nguồn nhân lực nội dung trọng tâm kế hoạch nâng cao sức cạnh tranh ngân hàng Muôn đáp ứng yêu cầu ngân hàng đại người phải có khả làm việc sức sáng tạo cao Đặc biệt công tác quản trị ngân hàng nói chung quản lý khoản nói riêng Việc theo kịp trình độ quản lý công nghệ giới theo xu hướng hội nhập phụ thuộc trình độ quản lý khả phân tích cán quản lý nhiêu Cơng việc địi hỏi cán quản lý phát xu hướng, biến động thị trường đưa chiến lược tốt nhất, hiệu Ngân hàng NNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh cần không ngừng nâng cao công tác tuyển chọn đào tạo nguồn nhân lực theo chiều sâu Tuyển người phù họp với công việc đào tạo cơng việc khơng đào tạo chung chung Bên cạnh đó, Ngân hàng NNo&PTNT tỉnh Băc Ninh cần trọng học tập kinh nghiệm nước việc thường xuyên cử cán học, tác nghiệp thuê chuyên gia nước tư vấn để nâng cao lực thực tiễn quản lý khoản theo chuẩn mực quốc tế Ngoài để giữ chân cán giỏi, thu hút nhân tài, Ngân hàng NNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh việc khen thưởng, khuyến khích người lao động phải xây dựng hệ thống đánh giá công việc cách khoa học để họ hưởng công tương xứng lực, phát huy tính sáng tạo 3.2.10 Tăng cường kiểm soát nội Rủi ro khoản phát sinh từ hoạt động ngân hàng Do vậy, kiểm soát nội giảm rủi ro tất khâu hoạt động, giúp tồn hệ thống làm việc theo quy trình Ngân hàng NNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh cấp phải kiểm sốt, đơn đốc lẫn phải trì 84 thường xuyên, liên tục nhằm nâng cao ý thức cán bộ, phòng nghiệp vụ tuân thủ theo chiến lược mà ngân hàng đề chế độ quản lý ngành, Nhà nước Cơ cấu máy tổ chức quản trị rủi ro phải tách phận quản lý rủi ro phận kinh doanh phải kết họp làm việc theo mục tiêu hoạt động ngân hàng đề Muốn đạt yêu cầu Ngân hàng NNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh thời gian tới cần: - Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội giao cho phòng chuyên trách thực hiên cách thường xuyên, liên tục nhằm đôn đốc chi nhánh tuân thủ nguyên tắc nâng cao ý thức cán - Xây dựng ban hành số tay quản lý rủi ro, kiểm toán nội 3.3 KIÉN NGHỊ 3.3.1 Vói Ngân hàng nhà nước T h ứ n h ấ t, đ ề x u ấ t tiề n k h ô n g đ ợ c r ú t tr c h n k h o ả n tiề n g i c ó k ỳ h n , t r t r ò n g h ợ p đ ặ c b iệ t k h i k h c h h n g c ó th o ả th u ậ n tr c v i n g â n h n g Lãi suất áp dụng rút trước hạn không vượt lãi suất không kỳ hạn/ mức lãi suất trần quy định chung Điều nhằm hạn chế việc tạo thói quen, tạo động lực kinh tế cho khách hàng việc phá bỏ hợp đồng tiền gửi thói quen rút tiền gửi trước hạn Kỷ luật thị trường lỏng lẻo, cho phép sản phẩm trái với thông lệ quốc tế hoạt động ngân hàng dễ tạo không ổn định nguồn vốn tiền gửi, chí “đột biến” rút tiền gửi thị trường có biến động/hoặc tâm lý người gửi tiền bị tác động thông tin sai lệch Đó dạng sản phẩm: tiền gửi có kỳ hạn “được rút gốc linh hoạt” rút gốc trước hạn “được hưởng lãi suất theo thời gian thực gửi”; “tiết kiệm lãi suất thả nổi” với đặc tính “cho phép khách hàng rút trước hạn mà hưởng lãi suất thực nhận hấp dẫn” 85 Nguồn vốn huy động NHTM hay hệ thống cần phải có tính on định nâng cao hiệu sử dụng vốn, tránh tình trạng dịng vốn chạy lịng vịng ngân hàng, tránh tình trạng nguồn vốn khơng ôn định khiến NHTM phải dự trữ khoản cao nên giá vốn bị đội lên cao so với mức lãi suất huy động, đồng thời tránh đua lãi suất để huy động vổn ngân hàng T h ứ h a i, x â y d ự n g c c h ế t ả i c ấ p v ố n , t ả i c h i ế t k h ẩ u h ợ p ỉ ỷ h n đ ể h ỗ tr ợ th a n h k h o ả n c h o c c N H T M , Trong trọng đồng thời vấn đề sau: Mức lãi suất tái cấp vổn, tái chiết khấu phải cao (có biên độ, ví dụ ± 1%/ năm tùy theo giai đoạn khác CSTT thắt chặt hay nới lỏng) so với mức lãi suất trái phiếu Chính phủ thòi điểm/ mặt huy động lãi suất thị trường chung ngành (i) Khi NHNN ấn định mức lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái cấp vốn mức định cung ứng vốn đâỳ đủ cho nhu cầu vốn NHTM mức lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu NHNN chủ động xác lập mặt chung mức lãi suất NHTM thị trường Như vậy, sử dụng đồng nhiều công cụ khác cần sử dụng công cụ lãi suất công cụ chủ đạo việc điều hành CSTT (ii) Khối lượng vốn tái cấp vốn/ tái chiết khấu: Đảm bảo “bơm tiền” đáp ứng nhanh đủ nhu cầu họp lý NHTM (iii) Giám sát chặt chẽ tăng trưởng tín dụng tăng trưởng tổng tài sản NHTM Tránh tính trạng dịng vốn tái cấp vốn/ tái chiết khấu không vào sản xuất kinh doanh/ tăng trưởng tín dụng nóng/ chạy vào đầu bất động sản, chứng khoán Ngân hàng nhà nước cần hồ trợ khoản cho NHTM thông qua cơng cụ điều hành sách tiền tệ Trong bối cảnh thực thi 86 sách thăt chặt tiền tệ, tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát Đối với NHTM lớn, có nhiêu giấy tờ có giá đủ tiêu chuẩn việc hỗ trợ khoản thông qua nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Đối với NHTM nhỏ không đủ giấy tờ có giá khơng có khả cạnh tranh thị trường mở Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ thông qua công cụ tái cấp vốn Việc hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước ngắn hạn NHTM yêu cầu phải điều chỉnh lại cấu nguồn sử dụng nguồn cho phù họp, hạn chế thấp rủi ro khoản T h ứ ba, ổ n đ ịn h m ô i tr n g k in h tế v ĩ m ô Thời gian biến động kinh tế vĩ mô ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh ngân hàng nguyên nhân gây rủi ro khoản cho NHTM Do vậy, để nâng cao hiệu cơng tác quản lý khoản ngân hàng, Chính phủ cần tiếp tục đảm bảo tính ổn định kinh tế Cụ thể: - Kiêm soát khăc phục nhanh chóng kịp thời yếu tố tiềm ẩn gây ổn định kinh tế vĩ mơ, bình ổn giá - Theo dõi điều hành chặt chẽ cán cân toán tổng thể, cân đối tiên - hàng, kiêm soát hạn chê nhập siêu, bội chi ngân sách T h ứ tư , t h ự c t h i c h í n h s c h t i ề n t ệ l i n h h o t v v a đ ủ Việc hoạch định, điều hành cơng cụ sách tiền tệ cần phải tuân theo nguyên tắc thị trường nhằm đạt mục tiêu ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách có hiệu bền vừng, tránh việc thực mục tiêu thơng qua biện pháp hành Các cơng cụ điêu hành sách tiền tệ cần phải cân nhắc cẩn trọng liều lượng tần suất áp dụng, cần phải xem xét tính hai mặt công cụ NHNN cần tiếp tục nâng cao hiệu sử dụng cơng cụ sách tiền tệ theo hướng: 87 - Đối với nghiệp vụ thị trường mở: cần hoàn thiện sử dụng công cụ chủ đạo việc điều tiết tiền tệ NHNN theo hướng tăng số lượng phiên giao dịch, mở rộng loại giấy tờ có giá thực giao dịch, đa dạng hóa kỳ hạn giao dịch khối lượng giao dịch Hiện loại giây tờ có giá Chính phủ, Kho bạc Nhà nước phát hành thực OMO, số lượng chứng khoán, giấy tờ có TCTD nắm giữ đa dạng Với giấy tờcó giá này, NHNN để tỷ lệ chiết khấu (haircut) cao tham gia đấu thầu - Đối với công cụ dự trữ bắt buộc: cần tiếp tục mở rộng đối tượng tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc, theo hướng cho phép TCTD thực phần dự trữbắt buộc giấy tờ có giá thay tiền gửi NHNN đểgiảm bót chi phí cho NHTM đồng thời thúc đẩy nghiệp vụ thị trường mởphát triển Đồng thời cần nhìn nhận vấn đề đảm bảo dự trữ bắt buộc nhiều khía cạnh: cơng cụ để đảm bảo an toàn hoạt động phải đảm bảo tính hiệu việc sử dụng nguồn vốn tồn hệ thống, tránh tình trạng số ngân hàng phải trì số dư tiền gửi đến vài nghìn tỷ VND NHNN nhu cầu khoản hàng ngày 1/3 hay 1/5 số Đê giải tình trạng trên, NHNN xem xét việc quy định tỷ lệ DTBB theo thời điểm năm (ví dụ tỷ lệ phải trì thời điểm cuối năm cao năm) hay áp dụng hình thức phạt kinh tế ngân hàng vi phạm - Đơi với cơng cụ tái cấp vốn: cần hồn thiện để tạo khả cho NHTM tiếp cận nguồn tái cấp vốn NHNN, cho NHNN thực tốt chức người cho vay cuối - Bên cạnh NHNN cần tiếp tục nghiên cứu gắn việc tự hóa lãi suất với tựdo hóa tỷ giá hối đối để lãi suất tỷ giá thực tín hiệu 88 phản ánh cung, cầu vềvốn thị trường Thứ năm, xây dựng chỉnh sách quy trình kiểm sốt, đo lường rủi ro (dần tiến tới chuẩn mực quốc tế đảm bảo an tồn khoản) Việc Thơng tư 13 văn sửa đổi đời đánh dấu bước tiến việc hướng dẫn, kiểm soát hoạt động quản trị rủi ro khoản NHNN NHTM Theo NHNN dần đưa chuẩn mực quốc tế liên quan đến việc đảm bảo an toàn khoản vào Việt Nam với điều chỉnh cho phù họp với trình độ phát triển (công nghệ, nhân lực ) TCTD nước Tuy nhiên so sánh với tiêu chuẩn liên quan đến quản trị rủi ro khoản Hiệp ước Basel II Basel III quy định NHNN Thơng tư 13 cịn tương đổi cách xa Điều dẫn đến nhìn sai lệch tình hình khoản toàn hệ thống Do NHNN cần xem xét điều chỉnh sách, quy định cho phù họp để hoạt động hệ thống ngân hàng ngày hiệu lành mạnh Thứ sáu, tăng cường công tác kiểm tra, giảm sát hoạt động NHTM (bao gồm hoạt động quản trị rủi ro khoản) Mặc dù Thông tư số 13/2010/TT-NHNN văn sửa đổi đời có nhiều đối phương diện giám sát tra công tác quản lý khoản NHTM, nhiên việc thực chưa thực hiệu Việc kiểm tra khả khoản ngân hàng không đặt công tác giám sát từ xa cấp giám sát nắm tình hình chi trả ngân hàng thời điểm báo cáo theo định kỳ mà khơng thể kiểm tra theo tính thời điểm Đây bất cập lớn công tác tra giám sát công tác quản lý khoản NHTM Vì giải pháp tăng cường cơng tác tra, giám sát không tăng cường cường độ kiểm tra mà cịn chất lượng cơng tác quản lý Thanh tra NHNN 89 cần có liên kết chặt chẽ với NHTM để đảm bảo khai thác thông tin từ nguồn thời điểm kiểm tra không chờ đến lúc NHTM gửi báo cáo theo yêu cầu có số liệu Có đưa việc cảnh báo sớm để cảnh báo rủi ro tiềm ẩn khoản cho NHTM 3.3.2 Vói Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam Thứ nhất, minh bạch thông tin quản trị rủi ro khoản ngân hàng Việc Ngân hàng thường xun cơng bố thơng tin tính khoản tình hình quản trị rủi ro khoản khiến khách hàng đối tác hiểu rõ tình hình khoản Ngân hàng thấy tin tưởng vào hoạt động ngân hàng Vói tài cịn thiếu minh bạch Việt Nam, ngân hàng xếp thông tin khoản thuộc loại thơng tin có tính bí mật cao việc u càu cơng khai thơng tin chắn không đơn giản Đây mạnh công tác kiếm soát nội với mục tiêu quan trọng xây dựng hệ thống tìm kiếm xu hướng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn thiếu sót hoạt động Ngân hàng để đưa biện pháp chấn chỉnh; Thứ hai, nâng cao nhận thức quản trị rủi ro thực phát hành giấy tờ có giả Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam phải nâng nhận thức việc tuân thủ quy định Ngân hàng nhà nước việc tuân thủ tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động Tổ chức tín dụng; Ngoài tuân thủ quy định luật pháp cần có đạo đức kinh doanh, tránh chạy theo lợi nhuận bất chấp rủi ro Thực việc cấu lại tài sản nợ tài sản có cho phù hợp Đây công việc quan trọng để quản lý rủi ro khoản NHTM Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam cần xem lại cấu danh mục tài sản nợ, 90 tài sản có cho phù họp, nhằm hạn chế thấp rủi ro xảy cấu lại nguồn vốn huy động cho vay thị trường; cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung hạn, nguồn huy động ngắn hạn dùng vay trung, dài hạn Thực hiẹn việc phát hành giây tờ có giá, điều chỉnh cấu cho vay vào lĩnh vực nhạy cảm rủi ro nhiều chứng khoán, bất động sản tiêu dùng Các ngân hàng phải trì tỷ lệ dự trữ (bao gồm tiền mặt ngân hàng, tiên gửi Ngân hàng Trung ương tài sản có tính lỏng cao khác) Làm để đảm bảo trì dự trữ bắt buộc Ngân hàng Trung ương để đối phó với dịng tiền Việc kết hợp dự trữ sơ cấp dự trữ thứ cấp giúp ngân hàng chủ động vừa đối phó với rủi 10 khoản vừa có thu nhập họp lý Các ngân hàng cần xem xét lại cấu danh mục tài sản nợ, tài sản cho phù họp nhằm hạn chế rủi ro mưt thâp nhât câu lại nguồn vốn huy động cho vay thị trường I (huy động tiền gửi từ tổ chức dân cư); cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung, dài hạn, nguồn huy động ngắn hạn dùng vay trung, dài hạn Thực việc phát hành giấy tờ có giá, điều chỉnh cấu huy động vốn thị trường I thị trường II (thị trường liên ngân hang); điêu chỉnh câu cho vay vào lĩnh vực nhạy cảm rủi ro cao chứng khoán, bất động sản tiêu dùng Thứ ba, thực tốt quản lý rủi ro lãi suất khe hở lãi suất Cân hoàn thiện quy định liên quan đến huy động cho vay (nhất la huy động, cho vay trung, dài hạn) theo lãi suất thị trường; cần có cách giải khoa học để khơng xảy tình trạng khách hàng gửi tiền rút tiền trước hạn lãi suất thị trường tăng cao có đối thủ khác đưa lãi suât cao, hâp dân khách hàng Hiện nay, xuất thực tế doanh nghiệp vay vôn ngân hàng đến hạn khơng chịu trả nợ vay họ e ngại 91 sau trả khó vay lại tiền từ ngân hàng Vì thế, họ sẵn sàng chịu phạt lãi suất hạn ghi họp đồng vậy, so thấp lãi suất cho vay Chính điều gây ảnh hưởng lớn đến khả khoản ngân hàng Thứ tư, thực tot quản lý rủi ro kỳ hạn Sự không cân đối kỳ hạn tài sản nợ tài sản có ngân hàng lý quan trọng làm cho ngân hàng gặp khó khăn khoản thời gian qua vấn đề sử dụng vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn với tỷ trọng lớn ngắn hạn trung, dài hạn thời hạn cụ thể khác (ví dụ huy động trung, dài hạn hai năm cho vay trung hạn ba năm) làm cho ngân hàng khó khăn việc kiểm sốt dịng tiền dịng tiền vào Thứ năm, thực biện pháp hạn chế rủi ro Thị trường tiền tệ phái sinh ViệtNam hạn chế, nhiên, sau đợt biến động thị trường tiền tệ thời gian qua, chắn ngân hàng quan tâm nhiều giúp cho ngân hàng quản lý tốt tài sản nợ, tài sản có Thị trường REPO cơng cụ hiệu việc tạo tính lỏng cao cho chứng khốn nợ cấu tài sản có nhằm hỗ trợ khoản cho ngân hàng cách nhanh chóng Forward Future cơng cụ để cầm giữ lãi suất giao dịch nhằm hạn chế rủi ro lãi suât thị trường biên động Đặc biệt SWAP công cụ quan trọng để ngân hàng cấu lại tài sản nợ, tài sản có bảng cân đối tài sản mình, nhằm hạn chế tác động rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn Với thực trạng thị trường nay, vấn đề nâng cao chất lượng quản lý rủi ro khoản nhằm giảm thiểu rủi ro vỡ nợ mối quan tâm hàng đâu, tốn khó đặt khơng với ngân hàng riêng lẻ mà toàn hệ thống từ Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại 92 Thứ sáu, sổ kiến nghị khác - Khi xây dựng chiến lược họat động cần phân tích, tính tốn điều kiện kinh tế vĩ mơ, xu hướng phát triển thị trường dịch vụ nói chung thị trường vốn nói riêng, có tính đến tình hình quốc tế - Chỉ châp nhận loại rủi ro cho phép đôi với nghiệp vụ sau phân tích chi tiêt tất khía cạnh Luật pháp kinh tế - Tích cực áp dụng khuyến nghị ủy ban Basel giám sát Ngân hàng - Khi định thực nghiệp vụ cần phân chia phù hợp nguồn vốn Ngân hàng với mức độ rủi ro cho phép - Nâng cao chât lượng chuyên nghiệp cán bộ, nhân viên tập trung xây dựng thương hiệu cho Ngân hàng với mục tiêu giảm thiểu rủi ro đạo đức rủi ro hoạt động; - Nâng cao “độ mở” thông tin họat động thông qua báo cáo tình hình tài Ngân hàng với đối tác, khách hàng tổ chức tra, kiểm tốn - Mở rộng hình thức đồng tài trợ với mục tiêu hợp lý hoá sử dụng nguồn vốn giảm thiểu rủi ro - Quản trị rủi ro thơng qua giám sát kiểm sốt việc tuân thủ khung sổ tay tín dụng thực tiễn thay cho quản lý rủi ro thông qua báo cáo tình hình - Chú trọng việc thường xuyên mời chuyên gia cấp chiến lược ngành để tranh thủ ý kiến, nói lời khuyên cho cán chủ chốt Ngân hàng theo chuyên đề, thòi kỳ bối cảnh kinh tế thị trường - Chú trọng giám sát yêu cầu chi nhánh gửi báo cáo thường xuyên Hội sở - Hồ trợ chi nhánh rủi ro xảy K ÉT LU ẬN CHƯƠ NG Sau khủng hoảng khoản xảy giới tac đọng khủng hoảng kinh tê năm gần cho thay quan tn rui ro khoan la vân đê sông cịn ngân hàng thương mại nói chung Tại Chi nhánh Ngân hàng NNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh, thời gian qua hoạt động quản trị rủi ro khoản bước đầu quan tâm chưa lại chưa thực phát huy hiệu Do vậy, thời gian tới, Chi nhánh cần thực biện pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản Đê hoạt động quản trị rủi ro khoản thực có hiệu trước tien Chi nhanh can tô chức máy nhân hợp lý cho hoạt động nânơ cao chất lượng nguồn nhân lực quản trị rủi ro Tiếp đến, Chi nhánh cần khơng ngừng hồn thiện quy trình quản trị rủi ro khoản, hoàn thiện hệ thống báo cáo quản trị tiêu đo lường rủi ro khoản Tuy nhiên, đê thực giải pháp này, không cần nỗ lực thân Chi nhánh Ngân hàng NNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh mà cần tới quan tam, đạo Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam hoàn thiện chế quản lý NHNN thời gian tới 94 K É T L U Ậ• N Thanh khoản vấn đề thường xuyên, then chốt định đến tồn ngân hàng Thời gian gần hệ thống NHTM gặp vấn đề khoan, đạc biẹt la NHTM cô phân nhỏ Ngân hàng chi nhánh Một đề xuất quản trị rủi ro khoản không cho phép rút trước hạn tiền gửi có kì hạn, trừ trường hợp đặc biệt khách hàng có thỏa thuận trước với ngân hàng Việc ổn định hệ thống tài hướng đúng, nhiên biện pháp gặp vấn đề tính khả thi Đặc biệt, thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước thực thi sách tiên tệ thăt chặt, tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam gặp khó khăn định, có Ngân hàng NNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh Khi hoạt động quản trị rủi ro khoản NHTM Việt Nam phụ thuọc nhieu vao chê nhà nước, tính liên kêt hệ thống ngan hang nham đam bao an tồn tốn cịn u khiên cho khả chong thieu hụt khoản hệ thông không cao Những yếu khac cua cac NHTM quản trị tài sản nợ thiêu hụt công cụ quản ly hưu hiệu khiên NHNN khó nắm bắt chắn tình hình khoản thay đổi lớn tài sản NHTM để điều chỉnh Chinh VI vạy ma cac ngan hàng cân có sách họp lý thoi gian tơi đê đảm bảo vân đê lợi nhuận tính khoản ngan hang Vơi thực te đó, NHNNo&PTNT tỉnh Băc Ninh có sách họp lý huy động nguồn vốn tăng cường chuyên môn cho đội ngũ can tín dụng cơng tác thâm định khách hàng trước cho vay Qua đo giup ngan hang đảm bảo nguôn cung khoản nắm bắt nhu câu khoản, từ xác định trạng thái khoản thời gian tới Cũng giống ngân hàng khác hệ thống 95 NHNo&PTNT Việt Nam, NHNNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh tập trung tài sản nhiều vào lĩnh vực tín dụng, dẫn đến phần tài sản có tính khoản thấp chiếm tỷ trọng lớn làm gia tăng rủi ro khoản Tuy nhiên, NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh biết phân bổ tỷ lệ định tài sản vào tài sản có tính khoản cao dự trữ tỷ lệ tiền mặt hợp lý, mua trái phiếu kho bạc, Bên cạnh đó, sản phẩm huy động vốn ngân hàng ngày đa dạng hơn, lãi suất huy động họp lý kỳ hạn, giúp ngân hàng cạnh tranh với ngân hàng khác địa bàn Mong với phân tích sổ liệu thu thập kiến nghị lên NHNN, Chính phủ giải pháp đưa ra, Ngân hàng NNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh ngày phát triển, hoạt động hiệu nâng cao công tác quản lý rủi ro khoản Ngân hàng Đê hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy, cô Khoa Sau Đại Học - Học viện Ngân hàng tận tình hướng dẫn, dạy cho Tơi kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Đức Hưởng, thầy tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo hướng dẫn cho Tơi suốt q trình thực đề tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tiền tệ ngân hàng, Nxb thống kê, TP Hồ Chí Minh TS Nguyễn Đăng Dờn (2002), Tín dụng - Ngân hàng, NXB Thống kê TS Hồ Diệu (2002), Quản trị Ngân hàng, NXB Thống kê Trân Việt Dũng (2004), Quản lý khoản ngân hàng thương mại, Tạp chí ngân hàng 10/2004, PGS.TS Nguyễn Duệ (2000), Quản trị ngân hàng, Học viện Ngân hàng, Hà Nội PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thưcmg mại, NXB đại học kinh tế Quốc Dân, Hà Nội TS Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê PGS TS Ngơ Hướng TS Phan Đình Thế (2002), Giáo trình Quản trị kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội TS Nguyên Đức Hưởng (2009), Khủng hoảng tài tồn cầu thách thức với Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Lê Văn Tê Nguyên Thị Xuân Liên (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB thống kê Hồ Chí Minh 11 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2008), Bài nghiên cứu “ Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng” 12 Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb tài chính, Hà Nội 13 Trần Thị Hồng Nhung, Đại học Kinh tế Quốc dân, Luận văn thạc sĩ kinh tế “ Tăng cường quản lý khoản ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam” 14 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB thống kê Hà Nội 15 TS Nguyên Văn Tiên chủ biên (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doang ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 17 AgriBank (2006, 2007), Annual report 18 Business week, Crisis at Northern Rock, Northern Rock Liquility Squeeze 19 Joel Bessis, Risk management in Banking- 2nd edition- 1995 20 Wikipedia, Bank run and Northern Rock II Báo, tạp chí 21 Thời báo Kinh tế Việt Nam 22 Thời báo Ngân hàng 23 Tạp chí Tài