Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
33,47 MB
Nội dung
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kỹ thuật truyềnhình CHƯƠNG I: Giớithiệu và phân tích vềhệthốngtruyềnhình cáp. 1. Giớithiệuvề hệ thốngtruyềnhìnhcápHệthốngtruyềnhìnhcáp (CATV) xuất hiện vào những năm cuối của thập niên 40.Thuật ngữ CATV xuất hiện đầu tiên vaò năm 1948 tại Mỹ khi thực hiện thành công hệthốngtruyềnhìnhcáp hưu tuyến (Cable Television).Một năm sau, cũng tại Mỹ hệthốngtruyềnhìnhcáp an ten chung (CATV-Communyti Antenna Television)cung cấp dịch vụ thuê bao bằng đường truyền vô tuyến đã được lắp đặt thành công. Từ đó, thuật ngữ CATV được dùng để chỉ chung choc ac hệthốngtruyềnhìnhcáp vô tuyến và hữu tuyến. mục tiêu ban đầu của tuyền hìnhcáp là phân phát các chương trình quảng bá tới nhưng khu vực do cac điều kiện khó khăn về địa hình không thể thu được bằng các anten thong thường,gọi là vùng lõm sóng. Truyềnhìnhcáp sử dụng các kênh truyền nằm trong phạm vi dải thong ở cận dưới của băng UHF.Các kênh truyềnhìnhcáp được chia ra làm các băng VHF thấp, VHF giữa, VHF cao siêu băng (Superband). Truyềnhìnhcáp vô tuyến MMDS (Multiprogram Multipoint distribution System) sử dụng môi trường truyền sóng là sóng viba dải tần 900 MHz. Tuy triển khai mạng MMDS rất đơn giản do chỉ dung anten mà không cần kéo cáp đến từng nhà nhưng nó có rất nhiều nhược điểm như: . Hạn chế vùng phủ sóng : Do sử dụng dải tần 900 MHz, MMDS đòi hỏi anten thu va phát phải nhìn thấy nhau. Vì vậy, với những hộ gia đình ở sau các vật cản lơn như tòa nhà thì không thể thực hiện được. . Chịu ảnh hưởng nhiều bởi ngành công nghiệp: Do sử dụng phương thưc điều chế tín hiệu truyềnhình tương tự không co khả năng chống lỗi, lại truyền bằng sóng vô tuyến, tín hiệu MMDS bị ảnh hưởng rất mạnh bởi các nguồn nhiễu công nghiệp. SV: Đào Xuân Vĩnh GVHD: Phạm Xuân Ước Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kỹ thuật truyềnhình . Chịu ảnh hương bởi thời tiết : Khi thời tiết xấu, vi dụ như mưa to,sét v.v… tín hiệu MMDS vô tuyến bi suy hao rất lớn trong không gian,dẫn đến giảm mạnh chất lượng hình ảnh. .Yêu cầu dải số vô tuyến quá lớn : Mỗi kênh truyềnhình cần một dải tần là 8 MHz, nếu muốn cung cấp 13 kênh truyềnhình thì cần một dải thong là 13x8=104 MHz. đây là một dải tần vô tuyến lớn trong khi nguồn tài nguyên vô tuyến là rất quý giá. . Gây can nhiễu cho các đài vô tuyến khác: Mặc dù được phân phối môt dải tần riêng,nhưng máy phát MMDS cũng như các máy phát vô tuyến khác luôn sinh ra các tần số hài bậc cao có thể ảnh hương tơi các chạm phát sóng vô tuyến khác. . Khó khăn trong việc cung cấp dịch vụ truyềnhình số. . Không thể cung cấp các dịch vụ hai chiều. Truyềnhìnhcáp hữu tuyến là hệthống mà tín hiệu truyềnhình được dẫn thẳng đến trung tâm chương trình đến hộ dân bằng một sợi cáp (đồng trục,cáp quang hoặc cáp xoắn).Nhờ đó người dân có thể được xem các chương trình truyềnhình chất lượng cao mà không phải sử dụng các cột an ten.Về góc độ kỹ thuật truyềnhìnhcáp hữu tuyến co những ưu điểm vươt trội so vơi các hệthốngtruyềnhình khác: . Ít chịu ảnh hưởng của nhiễu công nghiệp: Tín hiệu truyềnhìnhcáp đươc dân đến thuê bao qua các sợi cáp quang hoặc đồng trục.các sơi cáp này có khả năng chống nhiễu công nghiêp cao hơn gâp nhiều lần so vơi tín hiệu vô tuyến.Vì thế sẽ han chế tối đa nhiễu công nghiệp, đảm bảo chất lương cho tin hiệu. . Không bị ảnh hương của thời tiết: Các chương trình truyềnhìnhcáp sẽ không chịu ảnh hương của thời tiết do khả năng cách ly và chống nhiễu tốt của cáp. . Không chiếm dụng phổ tần số vô tuyến : Là một mạng thông tin hữu tuyến riêng biệt, mạng truyềnhìnhcáp xây dựng sẽ cho phep cung cấp hàng chục chương trình truyềnhình mà không chiếm dụng cũng như ảnh hưởng SV: Đào Xuân Vĩnh GVHD: Phạm Xuân Ước Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kỹ thuật truyềnhình đến phổ tần số vô tuyến đã chật chội điều này sẽ ngày cần trở nên quý giá khi ngày các đài phát thanh truyềnhình mat đất càng tăng số lượng chương trình phát sóng. . Không gây can nhiễu cho các trạm phát sóng nghiệp vụ khác: Các tín hiệu trên các sợi cáp được cách ly và chống nhiễu tốt sẽ không gây ra nhiễu vô tuyến cho các trạm vô tuyến khác. . Có khả năng cung cấp tốt dịch vụ truyềnhình số và các dịch vụ hai khác: Dải thông lớn của mạng truyềnhìnhcáp hữu tuyến sẽ cho phép không chỉ cung cấp các chương trình truyềnhình tương tự mà còn cho phép cung cấp nhiều chương trình truyềnhình số, truyềnhình tương tác và đặc biệt là khả năng cung cấp các dịch vụ viễn thông hai chiều, truy cập Internet, truyền số liệu tốc độ cao mà một mạng viễn thong cũng khó mà đạt được. . Một ưu điểm nữa của hệthốngtruyềnhìnhcáp là có thể sử dụng các kênh kề nhau để truyền tín hiệu trong tất cả các phạm vi mà không xuất hiện hiện tượng nhiễu đồng kênh.Tuy nhiên, các tín hiệu phải được điều khiển ở độ tuyến tính cao nhằm tránh hiện tượng điều biến tương hỗ. 2. Sơ đồ khối tổng quát vềhệthốngtruyềnhình cáp. Mạng truyềnhìnhcáp bao gồm 3 thành phần chính: Hệthống thiết bị tại trung tâm, hệthống mạng phân phối tín hiệu và thiết bị thuê bao (Hình 1) Hình 1: Sơ đồ khối tổng quát hệthốngtruyềnhìnhcáp hữu tuyến. • Hệthống thiết bị trung tâm (Headend System) là nơi cung cấp, quản lý chương trình có hệthống mạng truyềnhình cáp. Đây cũng chính là nơi thu thập các thong tin giám sát trạng thái, kiểm tra hoạt động mạng và cung cấp các tín hiệu điều khiển mạng. Với các hệthống hiện đại có khả năng cung cấp các dịch vụ tương tác, truyền số liệu, hệthống thiết bị trung tâm còn có thêm các SV: Đào Xuân Vĩnh GVHD: Phạm Xuân Ước ! "# $ ! Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kỹ thuật truyềnhình dịch vụ như: mã hóa tín hiệu quản lý truy nhập, giao tiếp với các mạng viễn thông như mạng Internet… • Mạng phân phối tín hiệu truyềnhìnhcáp là môi trường truyền dẫn tín hiệu từ trung tâm mạng tới các thuê bao. Tùy theo đặc trưng của mỗi hệ thốngtruyềnhình cáp, môi trường truyền dẫn tín hiệu sẽ thay đổi: Với hệ thốngtruyềnhìnhcáp như MMDS, môi trường truyền dẫn sẽ là sóng vô tuyến, còn đối với hệthốngtruyềnhìnhcáp hữu tuyến (cáp quang, cáp đồng trục, cáp đồng xoắn…). Mạng phân phối tín hiệu truyềnhìnhcáp hữu tuyến có nhiệm vụ nhận tín hiệu ra từ các thiết bị trung tâm, điều chế, khuếch đại và truyền vào mạng cáp, các thiết bị khác trong mạng có nhiệm vụ khuếch đại, cáp nguồn và phân phối tín hiệu truyềnhình đến tận thiết bị của thuê bao. Hệthống mạng phân phối tín hiệu truyềnhìnhcáp là bộ phận quyết định đến chất của dịch vụ, khoảng cách phục vụ, số lượng thuê bao và lượng khả năng mở rộng và nâng cấp mạng. • Thiết bị tại thuê bao: Với một mạng truyềnhìnhcáp sử dụng công nghệ tương tự, thiết bị tại thuê bao có thể chỉ là một máy thu hình, thu tín hiệu từ mạng phân phối tín hiệu. Với mạng truyềnhìnhcáp sử dụng công nghệ hiện đại hơn, thiết bi thuê bao gồm các bộ chia tín hiệu, các đầu thu tín hiệu truyềnhình (Set-top-box) và các modem cáp. Các thiết bị này có nhiệm vụh trhu tín hiệu và đưa đến tivi và các máy tính để thuê bao sử dụng các dịch vụ của mạng: chương trình tivi, truy nhập Internet, truyền dữ liệu. 3. Mạng phân phối tín hiệu truyềnhìnhcáp hữu tuyến. a) Mạng toàn cáp đồng trục Mạng phân phối tín hiệu truyềnhìnhcáp đồng trục có cấu hình chủ yếu là hình cây. Các chương trình thu được từ vệ tinh hoặc viba tại headend. Headend thực hiện nhiệm vụ: - Thu các chương trình từ vệ tinh, các trạm viba, các mạng hữu cáp hữu tuyến khác. SV: Đào Xuân Vĩnh GVHD: Phạm Xuân Ước Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kỹ thuật truyềnhình - Chuyển đổi từng kênh tần số RF mong muốn, thực hiện xáo trộn kênh khi có yêu cầu. - Thực hiện ghép kênh (FDM) thành một kênh đơn tương tự băng rộng và phát quảng bá tới các thuê bao. Hệthống mạng truyền dẫn bao gồm các thân cáp chính (trunk), các nhánh cáp phụ rẽ ra từ các thân cáp chính (feeder) va phần cáp kết nối từ cáp nhánh đến thuê bao hộ gia đình (drop). Các thân cáp chính (trunk) truyền dẫn tín hiệu, khuếch đại và phân chia tín hiệu ra các cáp nhánh (feeder) băng các thiết bi chia tín hiệu (Splitter). Tín hiệu đưa đến thuê bao đươc trích từ các cáp nhánh nhờ bộ trích tín hiệu (tap) và truyền đến thuê bao qua các cáp thuê bao. Trên đường đi của tín hiệu, các bộ khuêch đại tín hiệu được đặt ở các khoảng cách phù hợp để khôi phục tín hiệu bị suy hao .Các bộ khuêch đại được cấp nguồn nhờ các bộ cấp nguồn đạt rải rác trên đương đi của cáp, các bộ nguồn này lây tín hiệu từ mạng điên sở tại . Các bộ khuếch đại xa nguồn được cấp nguồn cũng chính bằng sợi cáp đồng trục dòng đến các bộ khuếch đại, dòng một chiều sẽ được tách riêng để cấp nguồn cho bộ khuếch đại . Vì tín hiệu suy hao tỉ lệ với khoảng cách truyền dẫn nên để cung cấp cho thuê bao ở xa thì cân phải khuếch đại tín hiệu ơ mưc cao, làm cho cả mức tín hiệu và méo đều lớn. Do vậy tại thuê bao ở gần Headend cần có một thiết bị thụ động để lam suy giảm bớt mức tín hiệu gọi là Pad. Các hệthốngcáp đồng trục cải thiện đáng kể chất lượng tín hiệu thu của TV, cấu trúc mạng chủ yếu được dùng để truyền tín hiệu tương tự, các thiêt bị mạng đơn giản, sẵn có, giá thành thấp. Tuy nhiên mạng toàn cáp đồng trục có một số nhược điểm sau: - Các hệthống thuần túy cáp trục không thể thỏa mãn các dịch vụ băng rộng tôc độ cao . - Do truyền dẫn tín hiệu bằng cáp đồng trục có suy hao rât lớn, dẫn đến cần phải đặt nhiều bộ khuếch đại tín hiệu trên đường truyền, dẫn đến các SV: Đào Xuân Vĩnh GVHD: Phạm Xuân Ước Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kỹ thuật truyềnhình chi phí khac kèm theo: nguồn câp cho bộ khuếch đại, công suất tiêu thụ của mạng tăng lên…dẫn đến chi phí cho mạng lớn. - Do sử dụng các bộ khuếch đaị tín hiệu để bù suy hao cáp, nhiễu đường truyền tác động vào tín hiệu và nhiễu nội bộ củ bộ khuếch đại được loại bỏ không hết và tích tụ trên đường truyền, nên càng xa trung tâm chất lượng tín hiệu càng giảm, dẫn đến hạn chế bán kính phục vụ của mạng. - Các hệthốngcáp đông trục rất phức tạp khi thiết kế và vận hành hoạt động. Việc giữ cho công suất cân bằng cho tất cả các thuê bao là vấn đề rất khó. Để giải quyết các nhược điểm trên, các nhà cung cấp cùng đi tới ý tưởng sử dụng cáp quang thay cho cáp trung kế đồng trục. Toàn hệthống sẽ có cả cap quang và cáp đồng trục gọi là mạng kết hợp cáp quang và cáp đồng trục (HFC). b) Mạng kêt hợp cáp quang và cáp đồng trục (HFC-Hybrid Fiber/Coaxial) Mạng HFC (hybrid Fiber/Coaxial Network) là mạng kết hợp cáp quang và cáp đồng trục, sử dụng đồng thời cáp quang và cáp đồng trục để truyền và phân phối tín hiệu. Việc truyền tín hiệu từ trung tâm tới các node quang là cáp quang, còn từ các node quang tới các thuê bao là cáp đồng trục (Hình 2). SV: Đào Xuân Vĩnh GVHD: Phạm Xuân Ước Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kỹ thuật truyềnhìnhHình 2: Kiến trúc mạng HFC. • Mạng truyền dẫn bao gồm hệthốngcáp quang và các hub sơ cấp, nhiệm vụ của nó là truyền dẫn tín hiệu từ headend đến các khu vực xa. Các Hud sơ cấp có chức năng thu/phát quang từ/đến các node quang và chuyển tiếp tín hiệu tới các Hud khác. • Mạng phân phối tín hiệu bao gồm hệthốngcáp quang, các Hud thứ cấp và các node quang. Tín hiệu quang từ các hud sẽ được chuyển thành tín hiệu hiện tại các node quang để truyền đến thuê bao. Ngược lại trong trường hợp mạng 2 chiều, tín hiệu điện từ mạng truy cập sẽ được thu tại node quang và chuyển thành tín hiệu quang để truyền đến Hud về Headend. • Mạng truy cập bao gồm hệthốngcáp đồng trục, các thieetsbij thu phát cao tần có nhiệm vụ truyền tải các tín hiệu cao tần RF giữa node quang và các thiết bị thuê bao. Thông thường bán kính phục vụ của mạng con truy nhập tối đa khoảng 300 m. SV: Đào Xuân Vĩnh GVHD: Phạm Xuân Ước Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kỹ thuật truyềnhình * Ưu điểm của mạng HFC - Sử dụng cáp quang để truyền dẫn tín hiệu, mạng HFC sẽ tận dụng được các ưu điểm vượt trội của cáp quang so với các phương tiện truyền dẫn khác: dải thong rất lớn, suy hao tín hiệu rất thấp, ít bị nhiễu điện từ, chống lão hóa và ăn mòn tốt. Với các sợi quang sản xuất với công nghệ hiện đại hiện nay cho phép truyền các tín hiệu có tần số lên đến hàng trăm Tetra Hezt (10 14 – 10 15 Hz). Đây là dải thông tín hiệu vô cùng lớn, có thể đáp ứng mọi yêu cầu dải thông đường truyền mà không phương tiện truyền dẫn nào có thể có được. - Tín hiệu quang truyền sợi quang hiện nay chủ yếu nằm trong 2 cửa sổ bước sóng quang là 1310 nm và 0,2 dB/km với bước sóng 1550 nm. Điều này cho thấy với bước song 1550 nm, năng lượng tín hiệu quang chỉ bi suy hao 0,2 dB khi truyền trên 1 km, trong khi đó với 1 sợi cáp đồng trục loại có suy hao thấp nhất cũng phải mất 43 dB/km tại tần số 1 GHz. - Tín hiệu truyền sợi cáp là tín hiệu quang, vì vậy không bị ảnh hưởng từ các nhiễu điện từ từ môi trường, dẫn đến đảm bảo tín hiệu trên đường truyền. Được chế tạo từ các chất trung tính là Plastic và thủy tinh, các sợi quang là các vật liệu không bị ăn mòn hóa học vì thế tuổi thọ của sợi quang cao. c) Mạng có cấu trúc kết hợp cáp quang và cáp xoắn đồng. Với mạng kiểu này, cáp quang thực hiện nhiệm vụ truyền tín hiệu từ trung tâm đến các nút quang tại khu vực thuê bao, từ nút quang đến thuê bao sẽ là cáp đồng xoắn điện loại bình thường. Cấu trúc mạng này có ưu điểm là sử dụng mạng sẵn có của bưu điện để truyền tín hiệu truyền hình, do đó không cần đầu tư mới chi phí ban đầu. Thực tế hiện nay tín hiệu truyềnhình được truyền trên cáp đồng xoắn được truyền trên công nghệ DSL (Digital Subcriber Line). DSL là công nghệ được phát triển nhằm truyền số liệu tốc độ cao trên đôi cáp đồng trục đã có sẵn. Công nghệ DSL bao gồm 3 kĩ thuật: HDSL (Hight- Speed DSL), ADSL SV: Đào Xuân Vĩnh GVHD: Phạm Xuân Ước Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kỹ thuật truyềnhình (Asynmetrical DSL); VDSL (Very Hight Bit Rate DSL). Đặc tính của kĩ thuật này được mô tả trong Bảng 1. Khi triển khai mạng truyềnhìnhcáp bằng phương pháp kết hợp cáp quang và cáp đồng xoắn sẽ gặp những khó khăn sau: Kỹ thuật Tốc độ bít hướng lên (Upstream) Tốc độ bít hướng xuống (Downstream) Khoảng cách phục vụ (Km) Ứng dụng HDSL 1,5- 2 Mbit/s 1,5-2 Mbit/s 5 km Điện thoại, Internet, truyềnhình hội nghị ADSL 64Kbit/s 3,5-8Mbit/s 5Km Điện thoại, Internet, truyềnhình hội nghị, VOD VDSL 2Mbit/s 52Mbit/s 0,3 KM Điện thoại, Internet, truyềnhình hội nghị VOD , HDTV Bảng 1: các đặc tính kĩ thuật của các công nghệ xDSL - Không thể truyền được tín hiệu truyềnhình tương tự vì để truyền một kênh truyềnhình tương tự yêu cầu độ rông băng thông là 6 MHz vớ hệ NTSC và 8MHz với hệ PAL. - Chỉ có thể truyền đươc tín hiệu truyềnhình số có nén va chi có nén và chỉ truyền được hai đến ba kênh truyền hình. Để khắc phục điều này , người ta chỉ gửi được hai đến ba kênh truyềnhình yêu cầu. Như vậy thuê bao không thể xem được nhiều kênh một lúc với nhiều máy thu. SV: Đào Xuân Vĩnh GVHD: Phạm Xuân Ước Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kỹ thuật truyềnhình - Nếu triển khai kết hợp mạng cáp quang và cáp đồng xoắn , rõ rang hoàn toàn phải dựa vào hệthống mạng viễn thong bưu điên dẫn đến không thuận lợi và linh hoạt trong quá trình triển khai và điều hành mạng. d) Mạng toàn cáp quang Một mạng truyền dẫn quang hóa hoàn toàn từ nhà cung cấp dịch vụ đến thuê bao là mơ ước của mọi nhà cung cấp dịch vụ truyềnhình cũng như viễn thong nói chung do các ưu điểm nổi bật của sợi cáp quang .Tuy nhiên, khi triển khai một mạng như thế sẽ phải đầu tư ban đầu rất lớn và gặp nhiều khó khăn khác. 4. Truyền dẫn tín hiệu trên mạng truyềnhìnhcáp Tín hiệu cung cấp cho hệthốngtruyềnhìnhcáp được lấy từ nhiều nguồn khác nhau: từ hệthốngtruyềnhình quảng bá mặt đất, từ vệ tinh, từ viba hoặc được cung cấp trực tiếp từ bộ phận sản xuât chương trình. Truyềnhìnhcáp sử dụng các kênh truyền nằm trong phạm vi giải thông cận dưới của băng UHF. Các kênh truyềnhìnhcáp được chia thành các băng VHF thấp, VHF giữa, VHF cao và siêu băng (superband). Căn cứ vào dải thông hay số lượng kênh mà người ta chia làm hệthống nhỏ, vừa hay lớn. Bảng 2 dưới đây chỉ ra một cách phân chia các hệ thống. Phân loại hệthống Dải thông Phạm vi tần số hoạt động Small 170MHz 50MHz-220MHz 220MHz 50MHz-270MHz Medium 280MHz 50MHz-330MHz 250MHz 50MHz-400MHz Large 400MHz 50MHz-450MHz 500MHz 50MHz-550MHz 700MHz 50MHz-750MHz 950MHz 50MHz-1000MHz Bảng 2: Phân loại các hệthốngtruyềnhìnhcáp Toàn bộ dải thông của hệthống được chia thành các kênh vô tuyến có kích thươc 8MHz theo tiêu chuẩn của Châu Âu hoặc theo tiêu chuẩn của Bắc Mỹ. Sở dĩ có hai cách chia la để cho mỗi kênh có thể mang được một kênh SV: Đào Xuân Vĩnh GVHD: Phạm Xuân Ước [...]... 310 quy định IC giải mã ở hệ nào Khi điện áp chân 12 là 0v máy giải mã ở hệ PAL Nếu điện áp chân 12 là vài vôn ( hở mạch với masse) máy giải mã NTSC 2.2 Hệ màu NTSC 4.43 Hình 6: Mạch giải mã màu hệ NTSC 4.43 Mạch giải mã tín hiệu màu hệ NTSC 4.43 có nhiều mạch trùng với mạch giải mã màu hệ PAL của IC 301 ở đây có điều khác biệt chính là: Chân 12 hở mạch so với masse Trong hệ NTSC 4.43 còn có chức... ảnh bị dịch lên trên 2.3 Hệ màu NTSC 3.58 Hình 7: Mạch giải mã màu hệ NTSC 3.58 Mạch giải mã màu NTSC 3.58 đều giống nh mạch giải mã hệ NTSC 4.43 chỉ khác là ở hệ NTSC 3.58 mạch dao động để tách sóng điều biên nén là mạch dao động tần số 3.58 MHz có lắp thạch anh X358 ( 3.58 MHz) ở chân 1 IC 301 Sự thay đổi ở chân 13 dẫn đến sự thay đổi khác cũng nh ở hệ NTSC 4.43 2.4 Hệ màu hệ SECAM * Tác dụng một... tp tt nghip K thut truyn hỡnh CHNG II Phân tích khối màu trong máy thu hình Sony I Sơ đồ khối: Với mỗi hệ màu trong máy SONY 1485 ở các khối sử dụng các linh kiện khác nhau, sơ đồ khối hình 1.24 là sơ đồ tổng quát khối màu của máy SONY 1485 Video Bộ lọc trễ chói Giải mã màu Tách B-Y sóng Dây trễ DL 301 Bộ cộng R-Y Ma trận R G B U V Hình 4: Sơ đồ khối màu tổng quát trong máy SONY 1485 Tín hiệu video đợc... tần số 4.43 MHz để tách sóng điều biên nén - Chân 9: Chuyển mạch làm thay đổi bộ lọc sóng mang màu Khi thu tín hiệu màu hệ PAL và hệ NTSC 4.43 thì điện áp chân này là 0v Khi thu tín hiệu màu hệ NTSC 3.58 điện áp chân này là 4v - Chân 12: Nhận điện áp để điều khiển việc giải mã màu ở hệ PAL hoặc NTSC - Chân 43: Điều chỉnh độ bão hoà màu Khi điều chỉnh COLOR điện áp chân này thay đổi từ 0 đến vài vôn Chỉ... hiện qua hình 1.25 Tín hiệu sóng mang màu có trong tín hiệu Video tổng hợp lấy ra ở chân 1 bộ lọc trễ chói YCM301 đa vào chân 3 bộ lọc YCM 302 Bộc lọc YCM 302 sẽ chọn lọc các tín hiệu số có tần số xung quanh tần số 4.43 MHz và xung quanh tần số 3.58 MHz Tuỳ theo điện áp ở chân 6 YCM 302 mà bộ lọc chọn lọc tần số nào ở hệ PAL và NTSC 4.43 điện áp chân 6 là 0 B bộ lọc chọn ra tần số 4.43 MHz ở hệ NTSC... để cuối cùng tạo ra ba tín hiệu màu R, G, B đợc lấy ra ở chân 39, 38, 37 của IC 301 SV: o Xuõn Vnh GVHD: Phm Xuõn c Bỏo cỏo thc tp tt nghip II Sơ đồ nguyên lý: K thut truyn hỡnh 2.1 Hệ màu PAL Hình 5: Mạch giải mã màu hệ PAL * Tác dụng một số linh kiện: Các chân của IC 301 Chân 2: Mạch lọc tự động điều chỉnh độ khuếch đại màu Điện áp chân này thay đổi tuỳ theo tín hiệu Khi không có tín hiệu màu điện... trễ để lấy ra tín hiệu sóng mang màu tổng hợp, đa đến bộ giải mã màu ( dùng một phần của IC 301 với hệ màu PAL và NTSC, với hệ SECAM sử dụng IC giải mã màu SECM CXA 1214 P hay IC 401) Saud dó tín hiệu đi theo hai đờng: Đờng 1 qua bộ trễ DL 301; đờng 2 qua bộ cộng trừ để lấy ra tín hiệu U và V ( với hệ PAL) rồi tất cả đợc đa đến bộ tách sóng ( sử dụng một phần IC 301) để lấy ra hai tín hiệu màu B-Y... giải mã SECAM làm việc bình thờng Các cuộn T401 và T402 là cấcmch tách sóng Hình 8: Mạch giải mã màu hệ SECAM * Nguyên lý: Mạch giải mã tín hiệu màu SECAM trong máy SONY 1485 sử dụng IC giải mã SECAM CXA 1214 P ( IC 401) Tín hiệu video tổng hợp qua đèn đệm Q401 đi vào bộ lọc chuông ( BELL) T403 Tín hiệu sóng mang điều tần hệ SECAM đợc tách ra lấy trên hai đầu cuộn T403 đi vào chân 1 và 2 của IC 401... sau dây trễ đợc lấy ra trên hai đầu điện trở R315 đi vào han chân 21 và 22 IC 401 Hai tín SV: o Xuõn Vnh GVHD: Phm Xuõn c Bỏo cỏo thc tp tt nghip K thut truyn hỡnh hiệu màu này kết hợp với tín hiệu màu truyền thẳng trong IC để đến 2 mạch tách sóng R-Y và B-Y Hai tín hiệu ( R-Y) và ( B-Y) sau khi đã đợc tách sóng lấy ra ở hai chân 10 và 11 IC 401 đi đến chân 35 và 34 IC 301 Trong IC 301 hai tín hiệu R-Y... 401 bằng việc thay đổi điện áp COLOR ở chân 8IC 401 Biên độ các tín hiệu R-Y, B-Y ra ở chân 10 và chân 11 IC 401 còn thay đổi khi thay điều chỉnh điện áp PICTURE ở chân 9 IC 401 để cân đối giữa tín hiệu hình với tín hiệu sắc SV: o Xuõn Vnh GVHD: Phm Xuõn c Bỏo cỏo thc tp tt nghip K thut truyn hỡnh 3 Vẽ và phân tích sơ đồ đấu nối trạm máy nơi em thực tập Cầu dao đảo 1 CB tổng 1 Cổn g to Máy nổ vào AC vào . thực tập tốt nghiệp Kỹ thuật truyền hình CHƯƠNG I: Giới thiệu và phân tích về hệ thống truyền hình cáp. 1. Giới thiệu về hệ thống truyền hình cáp Hệ thống truyền hình cáp (CATV) xuất hiện vào. mỗi hệ thống truyền hình cáp, môi trường truyền dẫn tín hiệu sẽ thay đổi: Với hệ thống truyền hình cáp như MMDS, môi trường truyền dẫn sẽ là sóng vô tuyến, còn đối với hệ thống truyền hình cáp. tổng quát về hệ thống truyền hình cáp. Mạng truyền hình cáp bao gồm 3 thành phần chính: Hệ thống thiết bị tại trung tâm, hệ thống mạng phân phối tín hiệu và thiết bị thuê bao (Hình 1) Hình 1: