Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam giai đoạn 2011 2014 thực trạng và giải pháp,

88 2 0
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam giai đoạn 2011 2014  thực trạng và giải pháp,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2014 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực : Nguyễn Thị Huế Lớp : TCDND Khóa : K14 Khoa : Tài Hà Nội, 05/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2014 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực iện : Nguyễn Thị Huế Lớp : TCDND Khóa : K14 Khoa : Tài GVHD : T.S Trịnh Chi Mai Hà Nội, 05/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Trịnh Chi Mai Các số liệu, kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình! Sinh viên DANH MỤC VIẾT TẮT FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ĐTNN Đầu tƣ nƣớc ngồi USD Đơ la Mỹ GCNĐT Giấy chứng nhận đầu tƣ TNHH Trách nhiệm hữu hạn WTO Tổ chức thƣơng mại giới ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á WB Ngân hàng giới FTA Hiệp định thƣơng mại tự AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN KCN Khu công nghiệp DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Thu hút FDI Thái Lan giai đoạn 1990- 2012…………………… 16 Biểu đồ 2.1: Tình hình thu hút vốn FDI giai đoạn 2007-2014…………………… 26 Biểu đồ 2.2: Số dự án đƣợc cấp GCNĐT giai đoạn 2011-2014……………….29 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn ĐTTTNN theo địa bàn (lũy 31/12/2014)…………39 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu vốn ĐTTTNN theo vùng (lũy 20/7/2011)…………….41 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu vốn ĐTTTNN theo hình thức đầu tƣ giai đoạn 2011-2014……47 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu vốn ĐTTTNN theo hình thức đầu tƣ(lũy 31/12/2014)…48 Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng khu vực FDI tổng đầu tƣ xã hội GDP nƣớc giai đoạn 2000-2014…………………………………………………………………………….50 Biểu đồ 2.8: Thị phần xuất doanh nghiệp nƣớc doanh nghiệp FDI giai đoạn 1999-2013…………………………………………………………… 51 Biểu đồ 2.9: Tỷ trọng nộp ngân sách nhà nƣớc theo khu vực giai đoạn 2000-2015….52 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam theo ngành ( lũy 31/12/2014)………………………………………………………………………….33 Bảng 2.2: Cơ cấu FDI Việt Nam theo ngành giai đoạn 2011-2014…………… 35 Bảng 2.3: Cơ cấu FDI Việt Nam theo vùng giai đoạn 2011-2014……………… 42 Bảng 2.4 Cơ cấu FDI Việt Nam theo đối tác đầu tƣ ( lũy 31/12/2014)……44 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Chƣơng 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) 1.1 KHÁI NIỆM VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.3 ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.4 CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI 1.5 TÁC ĐỘNG CỦA ĐTTTNN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 1.6 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 10 1.7 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỚNG TỚI NGUỒN VỐN ĐTTTNN 11 1.8 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRONG VIỆC THU HÚT FDI Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2014 19 2.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI THU HÚT VỐN ĐTTTNN TẠI NƢỚC TA 19 2.2 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG VỐN ĐTTTNN TẠI VIỆT NAM 20 2.3 SỨC HÚT VÀ HẠN CHẾ CỦA MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ TẠI VIỆT NAM 22 2.3.1 Sức hút 22 2.3.2 Hạn chế 23 2.4 THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2014 25 2.4.1 Về số lƣợng vốn quy mô dự án FDI 25 2.4.2 Về cấu vốn FDI 32 2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DÒNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2014 47 2.5.1 Kết đạt đƣợc 47 2.5.2 Hạn chế 55 2.5.3 Nguyên nhân 62 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HIỆU QUẢ THU HÖT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐTTTNN TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 66 3.1 ĐỊNH HƢỚNG VỐN ĐTTTNN TRONG THỜI GIAN TỚI 66 3.2 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC THU HÚT VỐN ĐTTTNN TRONG THỜI GIAN TỚI 69 3.2.1 Cơ hội 69 3.2.2 Thách thức 70 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THU HÚT VÀ VỒN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRONG THỜI GIAN TỚI 71 3.3.1.Nhóm giải pháp mang tính vi mô 71 3.3.2 Nhóm giải pháp mang tính vĩ mơ 73 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Toàn cầu hố khu vực hóa trở thành xu chủ yếu quan hệ kinh tế quốc tế đại Những tiến nhanh chóng khoa học - kỹ thuật với vai trò ngày tăng công ty đa quốc gia thúc đẩy mạnh mẽ q trình chun mơn hóa, hợp tác quốc gia làm cho việc sản xuất đƣợc quốc tế hoá cao độ Hầu hết nƣớc điều chỉnh sách theo hƣớng mở cửa, giảm tiến tới tháo bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan, khiến cho việc trao đổi hàng hóa luân chuyển nhân tố sản xuất nhƣ vốn, lao động kỹ thuật giới ngày thơng thống Để tránh ngồi lề phát triển, nƣớc phát triển phải nỗ lực hội nhập vào xu thếchung tăng cƣờng sức cạnh tranh kinh tế Vốn đầu tƣ nƣớc ngồi phận khơng thể thiếu tổng vốn đầu tƣ kinh tế xã hội quốc gia, điều kiện cần thiết để khai thác phát triển nguồn lực nƣớc Cùng với trình tồn cầu hóa, vai trị đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) ngày trở nên quan trọng Đối với nƣớc phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, FDI có ý nghĩa vai trò to lớn Trong thời gian qua, FDI trở thành nguồn vốn quan trọng cho đầu tƣ phát triển, có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, đại hoá, mở rộng đa dạng ngành nghề, nâng cao lực quản lý trình độ công nghệ đất nƣớc, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm mới, góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên việc thu hút sử dụng vốn FDI nƣớc ta thời gian qua nhiều hạn chế nhƣ cấu vốn FDI chƣa hợp lý, hiệu vốn FDI thấp, chuyển giao công nghệ chậm chạp, chuyển giá ngoài, khu vực FDI chƣa tạo đƣợc tác động lan tỏa tới khu vực kinh tế khác nhƣ mong muốn,…Nhận thức đƣợc điều nên em chọn đề tài : “VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2014 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” để làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Đây đề tài có ý nghĩa cao mặt lý luận thực tiễn việc tổng kết, đánh giá khách quan thực trạng thu hút FDI, vai trò, tác động dòng vốn FDI thời gian gần (2011-2014) từ đƣa số giải pháp nhằm tăng cƣờng khả thu hút FDI Việt Nam thời gian tới MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI)  Đánh giá thực trạng thu hút sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam từ giai đoạn 2011-2014  Đƣa giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu thu hút sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Việt Nam năm tới ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Đối tƣợng nghiên cứu: Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc  Phạm vi nghiên cứu: Việc thu hút sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam giai đoạn 2011-2014 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phƣơng pháp thu thập số liệu: Bài viết chủ yếu sử dụng phƣơng pháp thu nhập số liệu thông qua: báo, báo cáo tổng kết Tổng cục thống kê, kế hoạch đầu tƣ, nghiên cứu khoa học có,…  Phƣơng pháp phân tích số liệu: Phương pháp phân tích thống kê mơ tả: Bài viết sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả thông qua công cụ: số tƣơng đối, số tuyệt đối,… nhằm mô tả thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn FDI Việt Nam thời gian qua Phương pháp phân tích thống kê so sánh: Phƣơng pháp phân tích thống kê so sánh đƣợc sử dụng nhằm so sánh tiêu kinh tế Việt Nam qua năm, so sánh chuyển dịch cấu vốn FDI theo ngành, khu vực,… NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Luận văn đƣợc chia làm chƣơng: Chƣơng 1: Những lý luận chung vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Chƣơng 2: Thực trạng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam giai đoạn 20112014 Chƣơng 3: Giải pháp tăng cƣờng hiệu thu hút sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam thời gian tới 67  Ngành Công nghiệp-Xây dựng: Các ngành đặc biệt khuyến khích đầu tƣ gồm công nghệ thông tin, điện tử, vi điện tử, công nghệ sinh học…; chủ yếu từ Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản; coi trọng thu hút FDI gắn với nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ Đồng thời khuyến khích thu hút FDI vào ngành cơng nghiệp phụ trợ nhằm giảm chi phí đầu vào ngun - phụ liệu ngành cơng nghiệp, góp phần nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm sản xuất nƣớc  Ngành Dịch vụ: Từng bƣớc mở cửa lĩnh vực dịch vụ theo cam kết quốc tế, tạo động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển nhƣ dịch vụ ngân hàng, tài chính; dịch vụ vận tải, bƣu - viễn thơng, y tế, văn hố, giáo dục, đào tạo lĩnh vực dịch vụ khác  Ngành Nông – Lâm - Ngƣ nghiệp: Khuyến khích dự án đầu tƣ công nghệ sinh học để tạo giống cây, có suất, chất lƣợng cao đƣa vào sản xuất đáp ứng nhu cầu nƣớc xuất khẩu; đầu tƣ cho công nghệ chế biến thực phẩm, bảo quản sau thu hoạch để nâng giá trị sản phẩm, tạo thị trƣờng tiêu thụ nông sản ổn định, đặc biệt xuất khẩu; tham gia đầu tƣ xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ nơng, lâm nghiệp nhƣ cơng trình thủy lợi, sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hệ thống giao thông nội đồng Định hướng vùng Trong năm tới, dự báo vốn FDI tập trung chủ yếu vào địa phƣơng có điều kiện thuận lợi địa lý - tự nhiên, vùng kinh tế trọng điểm Tập trung thu hút đầu tƣ vào KKT, KCN đƣợc Chính phủ phê duyệt (nhƣ Chu Lai, Nhơn Hội…) góp phần đẩy nhanh việc thu hẹp khỏang cách phát triển vùng) Định hướng đối tác Chú trọng thu hút FDI từ tập đoàn đa quốc gia (MNCs), ba đối tác Nhật bản, Hoa Kỳ nƣớc EU, số đối tác truyền thống: Đài Loan, Hàn Quốc Singapore 68 Thứ năm, định hƣớng xây dựng sách thuế Mở rộng sở thuế, áp dụng mức thuế suất hợp lý, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng thuế đối tƣợng nộp thuế; tạo động lực khuyến khích sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế thúc đẩy đầu tƣ, xuất hàng hóa, dịch vụ, đồng thời bảo hộ có chọn lọc theo mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Đơn giản hóa hệ thống sách ƣu đãi thuế Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý thuế, chống thất thoát, gian lận thuế  Về thuế TNDN: Việt Nam chủ trƣơng cải cách sách thuế TNDN giai đoạn tới tập trung vào định hƣớng sau: Thứ nhất, điều chỉnh giảm mức thuế suất chung theo lộ trình phù hợp để thu hút đầu tƣ tạo điều kiện để doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài chính, tăng tích lũy để đẩy mạnh đầu tƣ phát triển, nâng cao lực cạnh tranh; Thứ hai, đơn giản hóa sách ƣu đãi thuế theo hƣớng hẹp lĩnh vực, tiếp tục khuyến khích đầu tƣ vào ngành sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, ngành công nghiệp hỗ trợ, sử dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học, dịch vụ chất lƣợng cao, lĩnh vực xã hội hóa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn Thứ ba, bổ sung quy định cụ thể rõ ràng khoản chi phí đƣợc trừ khơng đƣợc trừ xác định thu nhập chịu thuế; bổ sung quy định để bao quát đƣợc hoạt động kinh tế phát sinh kinh tế thị trƣờng hội nhập phù hợp với thông lệ quốc tế  Về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Thực Chiến lƣợc cải cách thuế giai đoạn 2015-2020, tới đây, Bộ Tài nghiên cứu trình Chính phủ trình Quốc hội ban hành Luật thuế xuất nhập sửa đổi nghiên cứu để 62 xây dựng sách ƣu đãi nhằm thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi nữa, phù hợp với tình hình kinh tế tƣơng lai 69  Về thuế tài nguyên: Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung theo hƣớng thuế tài nguyên công cụ hữu hiệu để góp phần quản lý, bảo vệ thúc đẩy việc sử dụng hiệu tài nguyên quốc gia, tài nguyên không tái tạo; thúc đẩy khai thác tài nguyên gắn liền với chế biến sâu góp phần hạn chế tối đa xuất tài nguyên chƣa qua chế biến; sửa đổi, bổ sung quy định giá tính thuế, thuế suất thực phƣơng pháp quản lý thu cho phù hợp với thực tiễn hoạt động khai thác tài nguyên theo giai đoạn Để thực thành công mục tiêu thu hút sử dụng ĐTNN thời gian tới theo định hƣớng nêu việc đề giải pháp mang tính đột phá, có hiệu có tính thực thi cao yếu tố quan trọng 3.2 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC THU HÖT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRONG THỜI GIAN TỚI 3.2.1 Cơ hội Thứ nhất, mơi trƣờng đầu tƣ kinh doanh cịn cần cải thiện nữa, nhƣng nhờ ƣu mơi trƣờng xã hội trị ổn định, đƣờng lối đối ngoại mở rộng tích cực với lợi so sánh vị trí địa lý, nguồn tài nguyên nguồn nhân lực, nên độ tín nhiệm Việt Nam giới đƣợc nâng cao, Việt Nam quốc gia có sức hút lớn nhà đầu tƣ Thứ hai, năm 2015 đánh dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam với thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hội ký kết loạt hiệp định thƣơng mại tự (FTA) với EU, Hàn Quốc Liên minh Hải quan Nga - Belarus - Kazakhstan sau hồn tất q trình đàm phán năm 2014 Thành lập cộng đồng AEC ký kết ba thỏa thuận FTA với tám FTA ký trƣớc chắn tạo xung lực thu hút FDI kỳ vọng nhà đầu tƣ vào môi trƣờng đầu tƣ Việt Nam dƣới tác động cam kết mở cửa thị trƣờng nƣớc, nhƣ tận dụng hội mở rộng thị trƣờng xuất hàng hóa Việt Nam sang đối tác FTA 70 Với thỏa thuận FTA hệ đòi hỏi Việt Nam cam kết với đối tác tự hóa nhiều lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ (trong có mode diện thƣơng mại hay FDI), đầu tƣ tuân thủ chặt chẽ quy định quốc tế sở hữu trí tuệ, thúc đẩy luồng đầu tƣ FDI vào nƣớc lĩnh vực dịch vụ, lĩnh vực cơng nghệ cao, góp phần nâng cao chất lƣợng đầu tƣ FDI Với cam kết thƣơng mại hàng hóa mở rộng tiếp cận thị trƣờng nƣớc đối tác FTA hàng hóa Việt Nam quy định quy tắc xuất xứ thúc đẩy nhà đầu tƣ FDI đầu tƣ chiều sâu vào thị trƣờng Việt Nam (không đơn gia cơng mà cịn trọng vào cơng nghiệp phụ trợ) để đƣợc hƣởng thuế suất ƣu đãi FTA Một thị trƣờng thƣơng mại tự rộng lớn nhờ không gian FTA đƣợc mở rộng tạo hội cho Việt Nam trở thành tụ điểm đầu tƣ, theo nhà đầu tƣ vào Việt Nam thiết lập trung tâm sản xuất mang tính tồn cầu (nhƣ mơ hình Samsung nay) xuất hàng hóa thị trƣờng thuộc không gian đối tác FTA 3.2.2 Thách thức Các hội khơng tự thân chuyển hóa thành thực Việt Nam không liệt thực cải cách, gạt bỏ trở ngại đầu tƣ FDI Trƣớc hết, điểm nghẽn hạ tầng nhƣ giao thông, điện cần phải đƣợc ƣu tiên giải Thứ hai, cần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực theo hƣớng đón đầu ngành có tiềm đầu tƣ vào Việt Nam Hiện nay, nhiều doanh nghiệp FDI buộc phải thay đổi chiến lƣợc đầu tƣ Việt Nam nguồn nhân lực chỗ không đáp ứng nhu cầu chất lƣợng số lƣợng Thứ ba, môi trƣờng đầu tƣ cần phải tiếp tục đƣợc cải thiện, tạo thơng thống cho nhà đầu tƣ bối cảnh nƣớc khu vực cạnh tranh khốc liệt với Việt Nam thu hút FDI nhƣ Indonesia, Myanmar, Thái Lan Khơng mơi trƣờng 71 sách, quy định, thủ tục đầu tƣ cần đƣợc quan tâm, yếu tố liên quan đến môi trƣờng sống làm việc thân nhà đầu tƣ FDI (các sở giáo dục, y tế, giải trí chất lƣợng quốc tế) nhƣ điều kiện sống đảm bảo cho ngƣời lao động trực tiếp doanh nghiệp FDI (nhà ở, sở giáo dục, y tế) cần phải đƣợc nhà hoạch định sách giải Cuối cùng, sách phân cấp "trắng" cần phải đƣợc thiết kế lại nhằm quản trị cách tốt luồng vốn đầu tƣ FDI theo hƣớng tăng cƣờng chủ động địa phƣơng, nhƣng đồng thời phải đảm bảo tính liên kết vùng theo quy hoạch tổng thể thống từ trung ƣơng đến vùng địa phƣơng 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THU HÖT VÀ VỒN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRONG THỜI GIAN TỚI 3.3.1.Nhóm giải pháp mang tính vi mơ Việc thu hút đầu tƣ hiệu đầu tƣ phụ thuộc lớn vào khả doanh nghiệp nhƣ hiêụ dự án cụ thể Sự yếu doanh nghiệp Việt Nam nguyên nhân giảm hiệu đầu tƣ nhƣ hạn chế vai trị phía Việt Nam hoạt động đầu tƣ Chính vậy, doanh nghiệp cần có giải pháp riêng tầm vi mô Trên giác độ doanh nghiệp, để tìm đƣợc đối tác tốt sẵn sàng đầu tƣ vấn đề đặt doanh nghiệp phải tự thể nhƣ đối tác nƣớc đáng tin cậy Thứ doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị sẵn cho đội ngũ lao động am hiểu hoạt động hợp tác kinh doanh quốc tế Sẵn sàng có đầy đủ tự tin nhƣ lực hợp tác với đối tác nƣớc Thứ hai, doanh nghiệp tiếp xúc tìm đối tác, kêu gọi đầu tƣ cần chuẩn bị nghiên cứu sẵn phƣơng án hợp tác nhƣ xây dựng dựán để kêu gọi đầu tƣ tìm đối tác Có nhƣ vậy, doanh nghiệp tạo đƣợc lịng tin từ phía đối tác nhƣ đẩy nhanh tiến độ hợp tác góp vốn nhà đầu tƣ 72 nƣớc Đặc biệt điều kiện hội nhập AFTA cạnh tranh thu hút FDI, chiếm lợi trình phân bố sản xuất tồn khu vực ASEAN nỗ lực nào, dù nhỏ đáng quý, điểm mấu chốt, đòn định để doanh nghiệp Việt Nam lơi kéo đối tác phía tăng thêm lƣợng vốn FDI đổ vào Việt Nam Thứ ba, điều kiện hội nhập AFTA, mà điều kiện kinh doanh đầu tƣ đƣợc tạo thuận lợi, ngồi việc ý, cạnh tranh thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ ngồi khu vực đổ vào nƣớc ans đề đặt doanh nghiệp phải cócác phƣơng án tìm hiểu hợp tácnhằm thu hút thêm nguồn vốn đầu tƣ từ doanh nghiệp ASEAN đổ vào Việt Nam Bởi thời gian qua cho thấy, doanh nghiệp ASEAN doanh nghiệp có nhiều dự án vốn đầu tƣ đổ vào Việt Nam nhiêù Một vài năm gần đây, khó khăn thời khủng hoảng tài - kinh tế khu vực gây nên nguồn FDI từ khu vực đổ vào Việt Nam có phần giảm sút Song tƣơng lai nguồn FDI từ khu vực quan trọng Việt Nam Mặt khác, hợp tác với doanh nghiệp khu vực, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội thành cơng hơn, nhờ thuận lợi tầm vĩ mô đƣợc tạo nhờ trình hội nhập khu vực đem lại, chi phí cần có cho việc xúc tiến hợp tác nhƣ chi phí giao thơng, liên lạc,… rẻ so với việc tìm kiếm đối tác thị trƣờng xa xôi Một lợi kể đến doanh nghiệp ASEAN dễ hội nhập với môi trƣờng kinh doanh Việt Nam nhờ gần gũi văn hóa – xã hội, đƣợc xem nhƣ yếu tố thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam tính đến việc tìm kiếm đối tác thu hút FDI Thứ tư, doanh nghiệp Việt Nam liên doanh, hợp tác với tập đoàn lớn ASEAN để đàm phán phân chia việc lựa chọn địa điểm đầu tƣ sản xuất sơ đồ phân bố chun mơn hóa khu vực Thơng qua đó, doanh nghiệp Việt Nam chia sẻ “miếng bánh” FDI với doanh nghiệp khác 73 ASEAN Ví dụ: công nghiệp chế tạo ôtô, Việt Nam khong thiết phải đầu tƣ phát triển đƣợc công đoạn từ A đến Z cho sản xuất ôtô Đây vấn đề khó khăn dù hay nhiều Việt Nam sau quốc gia ASEAN phát triển khác nhƣ Thái Lan, Malaysia, … Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam tập trung nguồn lực, chuyên sâu vào sản xuất số chi tiết cho ôtô, biến ngành công nghiệp ôtô trở thành ngành công nghiệp mang tầm cỡ ASEAN khơng tầm quốc gia Có nhƣ vậy, phát huy hết tác dụng tự hóa thƣơng mại khu vực nâng cao hiệu đầu tƣ, sản xuất ngành mà đòi hỏi vốn đầu tƣ nhƣ thị trƣờng lớn 3.3.2 Nhóm giải pháp mang tính vĩ mơ Nếu nhóm giải pháp mang tính vi mơ hƣớng tới đối tƣợng thực doanh nghiệp nhóm giải pháp vĩ mô lại cần quan điểm, định hƣớng, sách đạo từ phía Nhà nƣớc, bộ, ngành, địa phƣơng Cụ thể: (1) Nhóm giải pháp luật pháp, sách: - Tiếp tục rà sốt pháp luật, sách đầu tƣ, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu loại bỏ điều kiện áp dụng ƣu đãi đầu tƣ không phù hợp với cam kết Việt Nam với WTO - Sửa đổi quy định bất cập, chƣa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tƣ kinh doanh Các Bộ, ngành chủ động sửa đổi, bổ sung nội dung thuộc thẩm quyền (Quy định mã ngành, yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự, hệ thống biểu mẫu báo cáo, chế hậu kiểm, giám sát đầu tƣ ); kiến nghị Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ sửa đổi, bổ sung quy định thuộc thẩm quyền Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ - Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tƣ doanh nghiệp để kịp thời phát xử lý vƣớng mắc phát sinh Khẩn trƣơng ban hành văn hƣớng dẫn luật mới, luật đƣợc Quốc hội thông qua thời gan gần đõycú liên quan đến đầu tƣ, kinh doanh 74 - Ban hành ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ dự án xây dựng cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trƣờng học, văn hoá, thể thao) cho ngƣời lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế - Thực biện pháp thúc đẩy giải ngân; khung cấp phép cho dự án công nghệ lạc hậu; dự án tác động xấu đến môi trƣờng; thẩm tra kỹ dự án sử dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án, tránh lập dự án lớn để giữ đất, không triển khai; cân nhắc tỷ suất đầu tƣ/diện tích đất, kể đất KCN Chính sách thuế ưu đãi tài Chính sách thuế ƣu đãi tài gắn với hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc yếu tố chủ yếu cấu thành tính hấp dẫn mơi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Do cần thực hiện: - Thực tốt luật thuế VAT thuế thu nhập công ty Đây hai đạo luật thuế giai đoạn đầu áp dụng để đƣa hoạt động thu thuế dự án đầu tƣ nƣớc vào ổn định - Tăng cƣờng biện pháp ƣu đãi taì cho nhà đầu tƣ thơng qua hệ thống giá áp dụng nhà đầu tƣ nƣớc vào doanh nghiệp nƣớc thống nhƣ giá điện nƣớc, giá cƣớc vận tải, bƣu điện, hàng không - Nâng cao hiệu lực hiệu vủa biện pháp ƣu đãi tài nhƣ giả nhanh vấn đề thuế cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, việc chuyển lợi nhuận nƣớc thuận tiện, vấn đề góp vốn đƣợc dễ dàng đặc biệt không nên hạn chế đƣa qui định bắt đƣợc nhà đầu tƣ nƣớc ngồi phải góp vốn tiền mặt họ gặp khó khăn cho tác động khủng hoảng tài - tiền tệ - Hỗ trợ cho dự án đƣợc cấp giấy phép đầu tƣ đƣợc hƣởng ƣu đãi qui định thuế, lợi tức, giá thuế đất mới, miễn giảm thuế doanh thu doanh nghiệp thực lỗ vốn - Hỗ trợ ngoại tệ cho doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thực gặp khó khăn 75 - Chủ động thu hút nhiều nguồn vốn nƣớc ngồi khơng thiết phải ấn định tỷ lệ nguồn vốn, tranh thủ nguồn vốn cho phát triển - Cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cổ phần hố để tăng vốn phát triển sản xuất kinh doanh - Ban hành sách thu phí thống để tránh tình trạng thu phí bất hợp lý khơng quản lý đƣợc, tránh thu phí tuỳ tiện địa phƣơng (2) Nhóm giải pháp quy hoạch: - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch thiếu; rà soát để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ việc xác định xây dựng dự án - Quán triệt thực thống quy định Luật Đầu tƣ công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với cam kết quốc tế - Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tƣ; rà soát, kiểm tra, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cách hiệu quả, địa phƣơng ven biển nhằm đảm bảo phát triển kinh tế mơi trƣờng bền vững (3) Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng: - Tiến hành tổng rà sốt, điểu chỉnh, phê duyệt cơng bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm sở thu hút đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc; ƣu tiên lĩnh vực cấp, thoỏt nƣớc, vệ sinh môi trƣờng (xử lý chất thải rắn, nƣớc thải.v.v.); hệ thống đƣờng cao tốc, trƣớc hết tuyến Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc; nâng cao chất lƣợng dịch vụ đƣờng sắt, trƣớc hết đƣờng sắt cao tốc Bắc-Nam, đƣờng sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, đƣờng sắt nối cụm cảng biển lớn, mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đƣờng sắt quốc gia, đƣờng sắt nội đô thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; sản xuất sử 76 dụng điện từ loại lƣợng nhƣ sức gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời; dự án lĩnh vực bƣu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin - Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tƣợng cho phép đầu tƣ dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần (logistic) để tăng cƣờng lực cạnh tranh hệ thống cảng biển Việt Nam; kêu gọi vốn đầu tƣ cảng lớn khu vực kinh tế nhƣ hệ thống cảng Hiệp Phƣớc-Thị Vải, Lạch Huyện - Xem xét việc ban hành số giải pháp mở cửa sớm mức độ cam kết ta với WTO số lĩnh vực dịch vụ mà nƣớc ta có nhu cầu văn húa-y tế-giỏo dục, bƣu chớnh-viễn thụng, hàng hải, hàng khơng (4) Nhóm giải pháp nguồn nhân lực: - Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên Theo đó, ngồi việc nâng cấp đầu tƣ hệ thống trƣờng đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực giới, phát triển thờm cỏc trƣờng đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác - Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế - Thực giải pháp nhằm đƣa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động, bao gồm: + Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, sách lao động, tiền lƣơng phù hợp tình hình mới; tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động ngƣời sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho ngƣời lao động + Nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lƣơng đƣợc thực đầy đủ, nghiêm túc (5) Nhóm giải pháp giải phóng mặt bằng: 77 Chính quyền địa phƣơng cần tăng cƣờng đạo quan chức tiến hành thủ tục thu hồi đất thu hồi giấy chứng nhận đầu tƣ dự án ĐTNN khả triển khai chƣa có kế hoạch sử dụng hết diện tích đất đƣợc giao để chuyển cho dự án đầu tƣ có hiệu Đồng thời, phạm vi thẩm quyền mình, chủ động tổ chức việc đền bù giải tỏa giao đất cho chủ đầu tƣ theo cam kết, đặc biệt dự án quy mô lớn mà chủ đầu tƣ sẵn sàng giải ngân thực dự án Nghiên cứu đề xuất với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ phƣơng án xử lý vấn đề phát sinh trình triển khai dự án, vƣợt thẩm quyền mình, để tổng hợp báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ (6) Nhóm giải pháp phân cấp: Qua thực tế thực việc phân cấp năm vừa qua bộc lộ số vấn đề bất cập, không phù hợp, ảnh hƣởng đến quy hoạch phát triển kinh tế xã hội chung Cần nghiên cứu để xem xét lại chủ trƣơng phân cấp toàn diện nhƣ quy định nay, cú cỏc biện pháp để tăng cƣờng phối hợp Trung ƣơng địa phƣơng việc cấp phép quản lý dự án đầu tƣ nƣớc ngồi (7) Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư: - Nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tƣ tập đồn đa quốc gia nhƣ có sách riêng tập đồn đối tác trọng điểm nhƣ quốc gia thành viên EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản - Nhanh chóng hồn thành việc xây dựng thông tin chi tiết dự án (project profile) danh mục đầu tƣ quốc gia kêu gọi đầu tƣ nƣớc giai đoạn 2006-2010 để làm sở cho việc kêu gọi nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ vào dự án - Các Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục rà soát, cập nhật bổ sung danh mục kêu gọi đầu tƣ phù hợp với nhu cầu đầu tƣ quy hoạch phát triển địa phƣơng, ngành, lĩnh vực, sản phẩm - Nghiên cứu việc xây dựng Văn pháp quy công tác Xúc tiến đầu tƣ nhằm tạo sở pháp lý thống cho công tác quản lý nhà nƣớc, chế phối hợp tổ chức thực hoạt động Xúc tiến đầu tƣ 78 - Tổ chức khảo sát, nghiên cứu mơ hình quan Xúc tiến đầu tƣ địa phƣơng để có sở việc hƣớng dẫn địa phƣơng tổ chức quan Xúc tiến đầu tƣ hiệu - Thực tốt Chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ quốc gia giai đoạn 2007-2010 Triển khai nhanh việc thành lập phận XTĐT số địa bàn trọng điểm - Tăng cƣờng công tác đào tạo bồi dƣỡng cán làm cơng tác xúc tiến đầu tƣ nói riêng quản lý đầu tƣ nói chung Vận động phối hợp với tổ chức quốc tế hỗ trợ mở lớp đào tạo xúc tiến quản lý ĐTNN; tiếp tục kết hợp hoạt động xúc tiến đầu tƣ kết hợp chuyến thăm làm việc nƣớc lãnh đạo cấp cao Đảng, Quốc hội, Chính phủ nhằm quảng bá mơi trƣờng đầu tƣ Việt Nam Phối hợp chặt chẽ nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tƣ- thƣơng mại - du lịch; khẩn trƣơng triển khai việc thành lập phận xúc tiến đầu tƣ địa bàn trọng điểm theo kế hoạch (8) Một số giải pháp khác: - Tiếp tục nâng cao hiệu việc chống tham nhũng, tiêu cực tình trạng nhũng nhiễu nhà đầu tƣ Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân xử lý công việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quan quản lý nhà nƣớc - Tăng cƣờng phối hợp với Bộ, ngành, địa phƣơng xử lý vấn đề môi trƣờng, vấn đề đình cơng trái pháp luật doanh nghiệp FDI - Duy trì chế đối thoại thƣờng xuyên lãnh đạo Chính phủ, Bộ, ngành với nhà đầu tƣ, đặc biệt Diễn đàn doanh nghiệp hàng năm để xử lý kịp thời khó khăn, vƣớng mắc dự án trình thực sách phát luật hành, đảm bảo dự án hoạt động tiến độ hiệu quả, nhằm tiếp tục củng cố lòng tin nhà đầu tƣ môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh Việt Nam, tạo hiệu ứng lan tỏa tác động tích cực tới nhà đầu tƣ 79 KẾT LUẬN Là dấu ấn đậm nét sách đổi kinh tế, Luật Đầu tƣ nƣớc (ĐTNN) Việt Nam đƣợc ban hành lần vào tháng 12 năm 1987, trở thành khung khổ luật pháp cụ thể hóa quan điểm Đảng ta mở cửa, hội nhập Tuy có đơi lúc thăng trầm, song khu vực kinh tế có vốn ĐTNN nói riêng hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung thể vai trị tích cực thành tựu tăng trƣởng, phát triển Việt Nam suốt năm qua, đặc biệt giai đoạn 2011-2014 ĐTNN nguồn vốn bổ sung quan trọng tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội, góp phần đáng kể thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tăng lực sản xuất, đổi công nghệ, khai thông thị trƣờng quốc tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, cải thiện cán cân toán quốc tế, đóng góp ngân sách nhà nƣớc, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao tạo thêm việc làm Bên cạnh đóng góp trực tiếp nêu trên, ĐTNN có tác động lan tỏa đến thành phần kinh tế khác kinh tế, có việc khơi dậy nguồn lực đầu tƣ nƣớc, tạo sức ép cạnh tranh, thúc đẩy đổi chuyển giao công nghệ, nâng cao hiệu sản xuất; phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ, góp phần đƣa Việt Nam bƣớc tham gia chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu Mặc dù ĐTNN đạt đƣợc kết quan trọng nêu trên, song việc thu hút sử dụng ĐTNN thời gian qua chƣa đạt đƣợc số mục tiêu nhƣ kỳ vọng Đó tỷ lệ dự án sử dụng cơng nghệ cao cịn thấp, chƣa thu hút đƣợc công nghệ nguồn, tỷ lệ việc làm chƣa cao Nhiều dự án chƣa đƣợc thẩm tra, xem xét kỹ khía cạnh cơng nghệ, lao động, môi trƣờng, lao động dẫn đến chất lƣợng dự án chƣa cao Những hạn chế vốn có hoạt động đầu tƣ tƣ nhân nhƣ chuyển giá; không đảm bảo quyền lợi đáng ngƣời lao động làm việc, tiền lƣơng, phúc lợi, dẫn đến việc đình cơng, bãi cơng; vi phạm pháp luật môi trƣờng, Trong bối cảnh quốc tế nƣớc có diễn biến nhanh phức tạp, mang lại khơng hội thách thức cho việc thu hút sử dụng đầu tƣ nƣớc ngồi, việc đề giải 80 pháp mang tính đột phá, có hiệu có tính thực thi cao yếu tố quan trọng Ngoài giải pháp chung nhƣ ổn định kinh tế vĩ mô, mở rộng thị trƣờng nội địa để tạo ƣu quy mô thị trƣờng, tập trung khắc phục “nút thắt” sở hạ tầng, nguồn nhân lực, phát triển hệ thống doanh nghiệp nƣớc, cần thực nhiều giải pháp đồng Trƣớc hết, phải hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tƣ nhằm tạo môi trƣờng đầu tƣ đồng bộ, minh bạch, rõ ràng có tính tiên liệu, sửa đổi sách ƣu đãi đầu tƣ phù hợp với định hƣớng thu hút ĐTNN giai đoạn tới, đồng thời đảm bảo tính hấp dẫn, cạnh tranh so với nƣớc khu vực Cải tiến cách phƣơng thức xúc tiến đầu tƣ theo hƣớng có trọng tâm, trọng điểm, theo ngành, lĩnh vực, khu vực đối tác Cuối cùng, thời gian tới, Chính phủ tập trung nâng cao hiệu lực đạo, điều hành, tạo môi trƣờng kinh tế xã hội thuận lợi, cạnh tranh thu hút mạnh mẽ vốn đầu tƣ FDI cần có giải pháp đột phá, có hiệu tính thực thi cao để cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, tiếp tục thu hút phát huy tối đa hiệu nguồn vốn ĐTNN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “ Tài học”- Học viện ngân hàng, chủ biên: TS Mai Thanh Quế “Kỷ yếu hội nghị 25 năm đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam” – Bộ kế hoạch đầu tƣ (2012) “Xu hƣớng chuyển dịch cấu đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam sau gia nhập WTO” – Th.s Phạm Thành Chung, TTPVLĐ số 6, tháng 3/2014 “Nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam”– Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi với cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” – TS Trần Nguyễn Trọng Xuân “FDI ngành kinh tế Việt Nam” –Th.s Đặng Đức Long Các trang web : Trang thơng tin điện tử đầu tƣ nƣớc ngồi www.fia.mpi.gov.vn Website tổng cục thống kê www.gso.gov.vn Website thông tin Bộ tài www.tapchitaichinh.vn Website tìm kiếm www.google.com.vn

Ngày đăng: 17/12/2023, 23:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan