VSEPR (Valence Shell Electron Pair Repulsion) gọi là mô hình sức đẩy giữa các cặp electron vỏ hóa trị. Nội dung: Các cặp electron hóa trị được phân bố xung quanh nguyên tử trung tâm sao cho lực đẩy giữa chúng là nhỏ nhất.
SỰ XEN PHỦ ORBITAL, SỰ LAI HĨA ORBITAL, MƠ HÌNH VSEPR Giáo viên: TRẦN BÁ PHÚC HÓA HỌC LỚP 10 SỰ XEN PHỦ ORBITAL Xen phủ trục: xen phủ hai AO mà trục đối xứng hai AO trùng Sự xe phủ trục tạo liên kết σ (sigma)sigma) Trường hợp 1: Xen phủ AO s với AO s (sigma)gọi tắt là: xen phủ s-s) Ví dụ: Phân tử H2 tạo thành từ hai nguyên tử H (sigma)1s1) Khi hai nguyên tử H tiến lại gần nhau, hạt nhân nguyên tử hút đám mây electron nguyên tử kia, hai orbital 1s xen phủ với phân tử H2 SỰ XEN PHỦ ORBITAL Xen phủ trục: xen phủ hai AO mà trục đối xứng hai AO trùng Sự xe phủ trục tạo liên kết σ (sigma)sigma) Trường hợp 2: Xen phủ AO s với AO p (sigma)gọi tắt là: xen phủ s-p) Ví dụ: Phân tử HCl tạo thành orbital 1s nguyên tử H xen phủ với orbital 3p nguyên tử Cl liên kết cộng hóa trị H-Cl SỰ XEN PHỦ ORBITAL Xen phủ trục: xen phủ hai AO mà trục đối xứng hai AO trùng Sự xe phủ trục tạo liên kết σ (sigma)sigma) Trường hợp 3: Xen phủ AO p với AO p (sigma)gọi tắt là: xen phủ p-p) Ví dụ: Khi tạo thành phân tử Cl2, hai orbital 3p hai nguyên tử Cl xen phủ trục với SỰ XEN PHỦ ORBITAL Xen phủ bên: xen phủ hai AO mà trục đối xứng hai AO song song với Sự xe phủ bên tạo liên kết π (sigma)pi) Xen phủ bên xảy hai orbital p với (sigma)gọi tắt xen phủ p-p) Ví dụ: phân tử ethylene (sigma)C2H4) SỰ XEN PHỦ ORBITAL Xác định số liên kết pi liên kết sigma phân tử sau: H H C H H H C H C (sigma)a) H C (sigma)c) H C (sigma)b) C H H C C H H H H C H H H H H H H C C C C H (sigma)d) SỰ LAI HÓA ORBITAL Khái niệm: Lai hóa orbital tổ hợp orbital nguyên tử tạo orbital lai hóa có lượng hình dạng Các orbital lai hóa tạo thành có định hướng khác khơng gian Số orbital lai hóa tạo thành tổng số orbital tham gia lai hóa Áp dụng thuyết lai hóa orbital để giải thích số vấn đề: dạng hình học phân tử, góc liên kết… Ví dụ phân tử CH4, góc liên kết HCH thực tế 109o28’ khơng phải góc 90o SỰ LAI HĨA ORBITAL Các dạng lai hóa oribital Lai hóa sp (sigma)lai hóa thẳng) 1AO s tổ hợp với 1AO p tạo 2AO lai hóa sp định hướng hai hướng đường thẳng Một số phân tử mà nguyên tử trung tâm có lai hóa sp: BeCl2, CO2… SỰ LAI HĨA ORBITAL Các dạng lai hóa oribital Lai hóa sp2 (sigma)lai hóa tam giác) 1AO s tổ hợp với 2AO p tạo 3AO lai hóa sp định hướng ba đỉnh tam giác Một số phân tử mà nguyên tử trung tâm có lai hóa sp2: BF3, SO2, NO2, HNO3, SO3… SỰ LAI HÓA ORBITAL Các dạng lai hóa oribital Lai hóa sp3 (sigma)lai hóa tứ diện) 1AO s tổ hợp với 3AO p tạo 4AO lai hóa sp định hướng bốn đỉnh tứ diện Một số phân tử mà nguyên tử trung tâm có lai hóa sp3: CH4, NH3, H2O… SỰ LAI HĨA ORBITAL Các dạng lai hóa oribital Lai hóa sp3d 1AO s tổ hợp với 3AO p AO d tạo 5AO lai hóa sp3d định hướng đỉnh lưỡng tháp đáy tam giác SỰ LAI HÓA ORBITAL Các dạng lai hóa oribital Lai hóa sp3d2 1AO s tổ hợp với 3AO p AO d tạo 6AO lai hóa sp3d2 định hướng đỉnh bát diện SỰ LAI HĨA ORBITAL MƠ HÌNH VSEPR VSEPR (sigma)Valence Shell Electron Pair Repulsion) gọi mơ hình sức đẩy cặp electron vỏ hóa trị Nội dung: Các cặp electron hóa trị phân bố xung quanh nguyên tử trung tâm cho lực đẩy chúng nhỏ Để sử dụng mơ hình VSEPR, cơng thức phân tử viết AXnEm A nguyên tử trung tâm X phối tử (sigma)nguyên tử liên kết với nguyên tử trung tâm) E cặp electron chưa liên kết nguyên tử A (sigma)nếu nguyên tử trung tâm có lẻ electron chưa liên kết tính tương đương cặp Ví dụ phân tử NO N có electron chưa liên kết MƠ HÌNH VSEPR MƠ HÌNH VSEPR MƠ HÌNH VSEPR MƠ HÌNH VSEPR CÂU HỎI, BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Xác định trạng thái lai hóa ngun tử trung tâm dựa mơ hình VSEPR, cho biết dạng hình học phân tử: NH3; ClF3; XeF4? Phân tử Lai hóa nguyên tử trung tâm Dạng hình học NH3 sp3 Chóp tam giác ClF3 sp3d Chữ T XeF4 sp3d2 Vng phẳng Hình vẽ NHIỆM VỤ VỀ NHÀ HOÀN THÀNH Câu 1: Xác định trạng thái lai hóa nguyên tử trung tâm dạng hình học phân tử ion sau (sigma)có vẽ cơng thức Lewis minh họa) a BCl3 b NH3 c SF6 d SO2 e Ion I3- f Ion PCl4g SOCl2 h SO2Cl2 Câu 2: Hãy giải thích a Phân tử CO2 không phân cực, phân tử SO2 lại phân cực b Tại hợp chất COBr2 có tồn tại, cịn hợp chất COI2 khơng tồn c Nhiệt độ nóng chảy AlCl3 thấp AlF3