Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
3,16 MB
Nội dung
Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Thế Anh PHẦN I: TỔNG QUAN MẠNGATM SVTH: Phạm Phú Cường Trang 1 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Thế Anh CHƯƠNG I: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG VIỄN THÔNG o0o Từ nữa cuối thế kỷ 20 cho đến nay, chúng ta đãchứng kiến một cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai với quy mô và phát triển theo chiều sâu, các hệ thống viễn thông cũng bò ảnh hưởng và phát triển thêm một bước nhảy vọt, với các hệ thống mạng Internet là một trong những thành tựu điển hình và vó đại. Từ ngọn lữa bập bùng đêm khuya thông tin với nhau đến Internet, lòch sử loài người đã trãi qua hàng nghìn năm phát triển. Trong chương này sẽ đề cập đến lòch sử của mạng viễn thông cũng như các đặc điểm của nó, và trong thời kỳ hiện đại có các mạng N-ISDN, B-ISDN/ATM 1.1. Lòch sử phát triển của mạng viễn thông - Western Union là tập đoàn viễn thông đầu tiên trên thế giới hoà thành đường dây điện tín trên bộ, kết thúc giai đoạn lòch sử phát triển ngắn ngủi chuyển phát nhanh bằng ngựa thònh hành 1860-1861. Mạng Western Union là mạng đầu tiên trãi khắp Bắc Mỹ theo chân đường sắt về phía tây. Mạng này là dòch vụ điểm -điểm. - Khi Bell Telephone bắt đầu hoạt động vào cuối thập niên năm 1890 thì đường dây điện thoại chỉ là dòch vụ điểm-điểm. Dòch vụ điện thoại ngày càng phát triển và phát triển thành mạng điện thoại ngày nay. Ngày nay mạng điện thoại rất phức tạp, gồm nhiều đường dây điện thoại và các văn phòng tổng đài chính, có thể nối với một hoặc vài mạng cáp phức tạp, các cáp vi sóng, các cáp quang và các vệ tinh truyền thông. - Năm 1960, công ty Rand Corporation đã đưa ra khái niệm mạng chuyển mạch gói hay mạng truyền số liệu. Nguyên tắc là đưa dữ liệu thành nhiều gói nhỏ. Và khi đó người ta đã sử dụng mạng PSTN truyền số liệu bằng cách các DTE nối với các Modem đóng vai trò là các DCE, thì người ta đã kết nối thành công mạng PSTN và mạng truyền số liệu nhằm cho phép người điện thoại bìng thường có thể truy cập mạng chuyển mạch gói. Chuyển mạch gói ngày nay trở thành nền tản của công nghệ WAN như X.25, Frame Relay, ATM,… - Vào thập niên 70, TCP/IP được thiết kế là nội dung của đề án ARPANET do Bộ quốc phòng Mỹ thực hiện với sự hợp tác của các trường đại học. Dòch vụ của mạng ARPANET là Login từ xa, Telnet, truyền tập tin và thư điện tử. Khi ARPANET phát triển tách thành 2 mạng MINNET (còn gọi là DDN) và DAPANET (còn gọi là DAPAR). Đến năm 1985 mạng DAPAR đổi tên thành Internet đén ngày nay. - Năm 1988 công nghệ mạng ISDN ra đời là một giải pháp tiên tiến cho mạng chuyển mạch số. ISDN cung cấp nhiều Dòch vụ và số hóa hoàn toàn đến đầu cuối. Các Dòch vụ ISDN gồm : • Điện thoại cơ sở (64kbps). • Chuyển mạch gói. SVTH: Phạm Phú Cường Trang 2 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Thế Anh • Teletext • Videotext • Đường 2B+D (kênh B tốc độ 64kbps, kênh D tốc độ 16kbps) • Đường 30B+D ( kênh B tốc độ 64kbps, kênh D tốc độ 64kbps) • Đường Ho (tốc độ 384kbps) • Đường H11 (tốc độ 1536kbps) • Đường H12 (tốc độ 1929kbps) - Mạng ISDN (N-ISDN) ra đời không lâu thì ITU-T đã đưa tiếp công nghệ B. ISDN vào năm 1990. Công nghệ này dựa trên kỹ thuật cáp quang và đònh nghóa kỹ thuật tế bào gọi là ATM. Ngoài các Dòch vụ ISDN còn cung cấp các đường truyền dữ liệu tốc đôï cao: hội nghò truyền hình, siêu xa lộ thông tin và làm một phần Backbone cho các mạng khác. 1.2. Các Đăïc Điểm Của Mạng Viễn Thông Đặc điểm chung của mạng viễn thông đó là tôn tại một cách riêng rẽ, ứng với mỗi loại dòch vụ thông tin lại có ít nhất một loại hình viễn thông riêng biệt để phục vụ dòch vụ đó như: - Mạng Telex: có thể thu phát tin tức trong phạm vi toàn cầu. Dùng để gởi các bức điện dưới dạng ký tự đã được mã hoá bằng mã 5 bit. Tốc độ truyền rất thấp (từ 75bps đến 300bps). Mắc dù tốc độ truyền rất thấp, truyền đi dưới dạng chử cái và ký hiệu nhưng mạng vẫn được sử dụng để truyền các tin tức thuê bao doanh nghiệp nhằm mục đích để truyền các tin ngắn. - Mạng điện thoại công cộng (PSTN_Public Switched Telephone Network):là mạng được xây dựng sớm nhất. Nó phát triển từ tổng đài tương tự và phương thức truyền dẫn tương tự. Mạng này chủ yếu dùng cho dòch vụ thoại. Khi dùng cho dòch vụ thoại, tiếng nói được số hóa và truyền trên các khe thời gian của các khung TDM. Vì vậy, mạng này có đặc điểm là chuyển mạch kênh với độ trễ thoại nhỏ mà ngày nay người ta hay nhắc đến khái niệm dòch vụ điện thoại thuần túy POTS (POTS_Plain Old Telephone Service). CO Trung kế CO PBX Mạng báo hiệu Hình: Mạng điện thoại công cộng PSTN Khi công nghệ phát triển, người ta có thể truyền số liệu trên mạng điện thoại. Khi muốn truyền số liệu qua mạng điện thoại thì khách hàng dùng thêm thiết bò modem và trước khi truyền số liệu thì đường dây phải được nối thông. Sau khi tuyến đã được thiết lập thông qua modem thì các đầu cuối có thể trao đổi số liệu với nhau. SVTH: Phạm Phú Cường Trang 3 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Thế Anh PSTN Hình: Truyền số liệu qua mạng PSTN modem modem - Mạng số liệu: Mạng này có hai loại: PSDN (Packet Switched Data Network): Mạng số liệu chuyển mạch gói. CSDN (Circuit Switched Data Network): Mạng số liệu chuyển mạch mạch +Mạng số liệu công cộng chuyển mạch mạch CSPDN: Mạng này sử dụng chuyển mạch của mạng điện thoại giai đoạn những năm 80, nó phục vụ cho các thuê bao của các hãng thương mại là chính. Mạng này có đặc điểm là hoàn toàn số hóa và được thiết kế riêng để truyền số liệu với các tốc độ như 600b/s, 2400b/s, 4800b/s, 9600b/s. Mô hình mạng như sau: CSPDN Hình: Truyền số liệu qua mạng CSPDN +Mạng số liệu công cộng chuyển mạch gói PSPDN: Đa số việc truyền số liệu trên thế giới sử dụng theo mô hình mạng này. Thông tin sẽ được chia thành các gói nhỏ với kích thước phù hợp và sẽ được phát lên tại các thời điểm cần truyền. Các khe hở giữa các gói được dùng để truyền các thông tin khác. Đối với người nhận, người gởi có thể sử dụng các thiết bò đầu cuối có tốc độ có thể khác nhau. Mô hình mạng PSPDN biểu diễn hình sau: Hình: Truyền số liệu qua mạng PSPDN PSPDN PH Xử lý gói PH PH Khi thâm nhập trực tiếp đến mạng PSPDN, thuê bao nối với mạng này thông qua quá trình xử lý gói PH(Packet Header). Mạng PSDN sử dụng giao thức X25, X75 còn CSDN sử dụng giao thức X21. - Các tín hiệu truyền hình: Có thể được truyền theo 3 cách: truyền bằng sóng vô tuyến, truyền qua hệ thống truyền hình CATV (Community Anten TV) bằng cáp đồng trục hoặc truyền qua hệ thống vệ tinh còn được gọi là hệ thống truyền hình trực tiếp DBS (Direct Broadcast System) SVTH: Phạm Phú Cường Trang 4 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Thế Anh Trong phạm vi cơ quan, số liệu giữa các máy tính được trao đổi qua mạng cục bộ LAN thường là mạng Ether net, Token Bus và Token Ring Kết quả là hiện nay có nhiều máïng khác nhau cùng tồn tại. Mỗi mạng lại yêu cầu phương pháp thiết kế, sản xuất, vận hành, bảo dưỡng khác nhau. Như vậy hệ thống mạng viễn thông hiện tại có rất nhiều nhược điểm mà quan trọng là: •Chỉ truyền được các dòch vụ tương ứg với từng mạng. •Thếu mềm dẻo: sự ra đời của các thuật toán nén tiếâng nói, nén hình ảnh… và tiến bộ trong công nghệ DLCI ảnh hưởng mạnh mẽ tới công nghệ truyền tín hiệu. •Kém hiệu quả trong việc bảo dưỡng, vận hành cũng như việc sử dụng tài nguyên. Tài nguyên của một mạng không thể chia sẻ cho các mạng cùng sử dụng. 1.3. Mạng ISDN và Mạng N-ISDN Như đã biết năm 1988 công nghệ mạng ISDN ra đời và năm 1990 thì ITU-T đã đưa tiếp ra công nghệ B-ISDN. Lúc đó người ta gọi mạng ISDN là mạng N-ISDN. 1.3.1. Điều kiện thuận lợi về công nghệ cho sự xuất hiện mạng N-ISDN Hai công nghệ máy tính và truyền thông đã và đang phát triển rất nhanh và là mũi nhọn của công nghệ ở cuối thế kỷ 20. Tuy nhiên hai lãnh vực này đang dần dần phát triển và hợp nhất lại với nhau do: - Do sự phát triển của kỹ thuật tính toán, chuyển mạch và các thiết bò truyền dẫn số. - Do kỹ thuật số đã được sử dụng rộng rãi cho truyền dẫn thoại, dữ liệu và hình ảnh. Từ đó đòi hỏi một mạng có thể liên kết toàn bộ các loại mạng đang tồn tại và có khả năng tích hợp khả năng truyền dẫn và xử lý tất cả các loại dữ liệu đó là mạng N- ISDN, N-ISDN ra đời dựa trên mạng IDN (Integrated Digital Network) mà mạng tích hợp IDN được đòng nghóa như sau: SVTH: Phạm Phú Cường Trang 5 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Thế Anh RCU LEX LEX LEX Trunk Trunk LEX Trunk Trunk LEX LEX Trunk LEX Thiết bò liên kết mạng Tổng đài Analog Truyền dẫn số Truyền dẫn Analog : Tổng đài số LEX: Local Exchange RCU: Remote Connectrator Unit ITU-T (CCITT) đã đònh nghóa mạng N-ISDN là mạng phát triển từ mạng IDN cung cấp khả năng kết nối hoàn toàn số hoá giữa các đầu cuối, phucï vụ cho nhiều dòch vụ (thoại và phi thoại). Vì vậy đây là mạng viễn thông công côïng trên phạm vi toàn thế giới. Với mạng này, người sử dụng có thể truy xuất một tập hữu hạn các giao diện đa mục đích đã được chuẩn hoá 1.3.2. Tổng quát về mạng N-ISDN các tổ chức xây dựng tiêu chuẩn(CCITT,ANSY,ISO…) đã xây dựng một số tiêu chuẩn cho mạng N-ISDN trong chiến lược thông tin toàn cầu. Các tiêu chuẩn sẽ đònh rỏ giao diện của người sử dụng và mạng. Các giao diện này được biểu thò dưới dạng một tập các giao thức gồm các thông báo dùng để yêu cầu các dòch vụ. Trong đó CCITT đã đònh nghóa N-ISDN như sau:”đây là một mạng tích hợp các dòch vụ, cung các các kết nối số giữa người sử dụng và mạng”.các thành phần của một N-ISDN như sau: SVTH: Phạm Phú Cường Trang 6 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Thế Anh Truyền dẫn cục bộ Kết nối mạng User Terminals Basic (2Mbps) 2Mbps Primary (2Mbps) CCS NTU NTU NTU ISPBX Remote Mux Chuyển mạch kênh, báo hiệu và điều khiển DLTU D/SLTU DLTU Kết cuối đường dây CCS: báo hiệu kênh chung D/SLTU: đơn vò kết cuối đường số/dây tương tự NTU: đơn vò kết cuối mạng DLTU: đơn vò kết cuối đường dây thuê số 1.3.2.1. Khái niệm về kênh(chanel) thông tin Kênh là đường dẫn tín hiệu chạy qua. Tín hiệu trên một kênh có thể là tín hiệu số, tín hiệu tương tự hoặc là tín hiệu báo hiệu của mạng. +với mạng điện thoại công cộng (PSTN): đường dây thuê bao nối giữa người sử dụng và tổng đài nôïi hạt tạo thành một kênh tương tự (Analog Chanel) truyền tải các tín hiệu: • Dòng điện trên đường dây để nhận dạng nhấc máy • Xung quay số và âm hiệu quây số(DTMF) • Tín hiệu mời quay số (Dial Tone) • Tín hiệu thông tin của người sử dụng:Audio,video,hoặc số liệu nhò phân +với mạng N-ISDN: Đường dây thuê bao chỉ truyền tín hiệu số. Đường dây thuê bao sẽ gồm một số kênh Logic cho tín hiệu báo hiệu và số liệu của người sử dụng. Có 3 loại kênh cơ bản để xác đònh thông tin cho N-ISDN phân biệt theo chức năng và tốc độ bit: • Kênh B (64Kbps): Truyền các thông tin về dòch vụ của người sử dụng như: tiếng nói số hoá, Audio, Video và dữ liệu số. Tốc độ 64Kbsp trong nhiều trường hợp có dòch vụ yêu cầu lớn hơn 64Kbps cần phải ghép các kênh B lại có độ rộng băng tần lớn hơn gọi là kênh H SVTH: Phạm Phú Cường Trang 7 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Thế Anh • Kênh D (16Kbps hoặc 64Kbps): Truyền các tín hiệu báo hiệu giữa người sử dụng và mạng hoặc các gói số liệu của người sử dụng. • Kênh H Chức năng giống kênh B nhưng hoạt động ở các tốc độ bit cao hơn Kênh H o : Tốc độ 384Kbps = 6 kênh B Kênh H 1 : H 11 =23 B+ D 64 hoặc H 11 =24 B tương ứng 1536Kbps H 12 =30 B+ D 64 hoặc H 12 =31 B tương ứng 1920 Kbps Các loại H 11 , H 12 thuộc loại N-ISDN Có những dòch vu yêu cầu tốc độ cao hơn nên yêu cầu kênh có tốc độ lớn hơn, kênh H 2 , H 4. H 21 =32,768Mbps H 22 =42÷45Mbps H 4 =132÷135Mbps Các loại H 2 , H 4 này thuộc loại bn 1.3.2.2. Giao diện lối vào mạng N-ISDN +Giao diện tốc độ cơ bản BRI (Basic Rate Interface): Giao diện này cấp hai đường 2B+D 16 (2 đường 64kbps + 1 đường báo hiệu 16kbps). đây 2 kênh B có thể sử dụng độc lập, tức là dùng cho 2 cuộc đấu nối khác nhau đồng thời +Giao diện tốc độ chính PRI (Primary Rate Interface): Giao diện này có 23B+D 64 . Trong đó 23 B cung cấp cho 23 kênh thoại, D 64 cung cấp báo hiệu cho 23 kênh thoại này. Trong trường hợp kênh D không sử dụng thì làm kênh B. tốc độ số liệu là 1536kbps, tốc độ tổng là 1544kbps - Cấu hình tham khảo và điểm tham chiếu mạng N-ISDN : NT1 LEX NT2 TE1 TE2 TA U T S R •LEX: tổng đài cục bộ hay tổng đài nội hạt N-ISDN. •NT1: Đầu cuối mạng loại 1 có chức năng tương ứng lớp 1 trong mô hình OSI. SVTH: Phạm Phú Cường Trang 8 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Thế Anh •NT2: Đầu cuối mạng loại 2 có chức năng tương ứng lớp 1 đến lớp 3 của mô hình OSI. NT2 tương đương tổng đài PABX hoặc mạng cục bộ LAN trong môi trường N- ISDN. NT2 có thể không có. •TE1: Thiết bò đầu cuối loại 1, đây là thiết bò có bộ phận giao tiếp ISDN (máy điện thoại số). •TE2: Thiết bò đầu cuối loại 2,đây là thiết bò đầu cuối chưa thích hợp mạng ISDN(điện thoại tương tự, đầu cuối số liệu) •TA: tương thích đầu cuối, đây là thiết bò thích ứng giúp cho TE2 tương thích mạng ISDN. •Điểm tham chiếu R,S,T,U: đây là điểm liên lạc giữa hai thiết bò và ở đó sử dụng các giao thức cần thiết R: các giao thức do nhà chế tạo thiết bò đưa ra S, T sử dụng các giao thức của CCITT U: CCITT không đưa ra tiêu chuẩn mà sử dụng tiêu chuẩn quố gia Mỹ ANSI. 1.4. Các dòch vụ băng rộng và sự xuất hiện mạng B-ISDN B-ISDN (Broadband Integrated Digital Network) là mạng liên kết các dòch vụ băng rộng 1.4.1. Xu hướng các dòch vụ băng rộng Chúng ta thấy rằng các dòch vụ ngày nay và cả trong tương lai gần đều yêu cầu các dòch vụ băng rộng tăng lên +Các dòch vụ phục vụ cho các thuê bao gia đình: Các dòch vụ quan trọng cho các thuê bao gia đình là những dòch vụ truyền hình cáp CATV, truyền hình số chuẩn SDTV (Standard Digital TV) hay trong tương lai là dòch vụ truyền hình độ phân giải cao HDTV (High Definition TV). Một ứng dụng quan trọng nữa là dòch vụ điện thoại truyền hình trong đó các hình ảnh chất lượng cao được truyền đi ở tốc độ từ 2 tới 5 Mbit/s. +Các dòch vụ phục vụ trong lónh vực kinh doanh và giao dòch: Các thuê bao trong phạm vi công sở, văn phòng có những đặc điểm hoàn toàn khác so với các thuê bao gia đình. Điểm chung duy nhất giữa hai lónh vực này là điện thoại truyền hình. Tuy vậy, dòch vụ này cũng phải được mở rộng để tiến tới điện thoại hội nghò truyền hình, sao cho người sử dụng có thể dùng dòch vụ điện thoại truyền hình để liên lạc vài điểm cùng một lúc. Các hệ thống ATM-LAN được nối với nhau sẽ tạo khả năng truy nhập hệ cơ sở dữ liệu phân tán với tốc độ rất cao. Ngoài ra, các dòch vụ truyền ảnh, y tế, sẽ có chất lượng phục vụ cao hơn. Từ sự cần thiết phải tổ hợp các dòch vụ phụ thuộc lẫn nhau ở chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói vào một mạng băng rộng duy nhất. Cần thiết phải thỏa mãn tính mềm dẻo cho các yêu cầu về phía người sử dụng cũng như người quản lý mạng (về mặt tốc độ truyền, chất lượng dòch vụ,…). Vì vậy cũng như người quản trò mạng. Mạng B-ISDN ra đời nhằm đáp ứng các điều kiện trên (băng rộng, bảo dưỡng, mềm dẻo, kinh tế,…) mà SVTH: Phạm Phú Cường Trang 9 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Thế Anh mạng băng hẹp N.ISDN không đáp ứng được. So với các mạng khác, dòch vụ tổ hợp và mạng tổ hợp có nhiều ưu điểm về kinh tế, phát triển, thực hiện, vận hành và bảo dưỡng hơn. 1.4.2. Điều kiện thuận lợi về công nghệ cho sự xuất hiện mạng B-ISDN − Tiến bộ về khả năng xử lý ảnh và số liệu. − Sự phát triển của các ứng dụng phần mềm trong lónh vực tin học và viễn thông − Các hệ thống truyền dẫn bằng cáp quang và các kênh truyền dẫn tốc độ cao có chí phí thấp cho các đường trung kế và cả các đường thuê bao. − Các mạch vi điện tử có thể cung cấp các khối chuyển mạch, truyền dẫn và thiết bò thuê bao có tốc độ cao và chi phí thấp. − Các màn hình và máy quay phim chất lượng cao và chi phí thấp. Những tiến triển vượt bậc của công nghệ dẫn đến việc tích hợp diện rộng nhiều tiện nghi truyền thông và thực sự có hiệu quả, đã cung cấp phương tiện truyền thông vạn năng với các đặc tính chính: − Việc trao đổi toàn cầu qua bất kỳ hai thuê bao nào trên bất kỳ phương tiện và môi trường truyền dẫn nào − Phục hồi và chia sẻ một số lượng lớn thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. − Việc phân bố, bao hàm cả phân bố chuyển mạch nhiều loại hình văn hoá, giải trí và giáo dục đến từng nhà, từng công sở. Vậy mạng tổ hợp dòch vụ số băng rộng (Broadband Integrated Services Digital Network – B.ISDN) cung cấp các cuộc nối thông qua chuyển mạch, các cuộc nối cố đònh (Permanent) hoặc bán cố đònh (Semi-Permanent), các cuộc nối từ điểm tới điểm hoặc từ điểm tới nhiều điểm và cung cấp các dòch vụ theo yêu cầu, các dòch vụ dành trước hoặc các dòch vụ yêu cầu cố đònh. Cuộc nối trong B.ISDN phục vụ cho cả các dòch vụ chuyển mạch kênh, chuyển mạch gói theo kiểu đa phương tiện (Multimedia), đơn phương tiện (Monomedia), theo kiểu hướng liên kết (Connection – Oriented) hoặc không liên kết (Connectionless) và theo cấu hình đơn hướng hoặc đa hướng. B.ISDN là mạng thông minh có khả năng cung cấp các dòch vụ cải tiến, cung cấp các công cụ bảo dưỡng và vận hành (OAM), điều khiển và quản lý mạng rất hiệu quả. SVTH: Phạm Phú Cường Trang 10 [...]... các tế bào ATM (ATM cell), sử dụng làm cơ sở cho B-ISDN Do đó các nghiêng cứu về chuẩn B-ISDN /ATM Tóm lại mạng B-ISDN được xây dựng trên các mạng viễn thông hiện đại có sẵn tích hợp chúng lại sử dụng phương thức truyền tải ATM còn mạngATM được xây dựng trên cơ sở ban đầu hoàn toàn là ATM: các nguyên lý cơ bản của ATM, các bộ tương thích ATM, các tế bào ATM , các loại nào thuộc ATM MạngATM này có... tắc: GW lắp đặt tại một điểm bất kỳ trong mạng ATM, tại các vệ tinh của LEX, LEX hoặc TEX Vấn đề phối hợp mạng sẽ được đề cập ở phần sau đây lưu ý rằng GW dùng để nối mạngATM với mạng MAN, các mạng N-ISDN và các mạng không phải ISDN Tuy nhiên trong mạng khách hàng, thiết bò không phải ATM (non -ATM: các thiết bò đầu cuối LAN, mạng MAN riêng) sẽ được nôùi qua mạngATM bộ chuyển đổi SVTH: Phạm Phú Cường... sau: mạng mắc lưới (điểm nối điểm), mạng sao, mạng tổng hợp (Sao + mắc lưới), mạng vòng kín (Loop), mạng thang (Lander) Mạng mắc lưới: là mạng có đường kết nối của từng cặp nút mạng, có tổng chiều dài đường truyền dài nhất SVTH: Phạm Phú Cường Trang 32 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Thế Anh Mạng sao: là mạng dùng nút quá giang để liên kết các nút khác Mạng tổng hợp: là sự kết hợp giữa mạng sao và mạng. .. liên kết các mạng viễn thông hiện tại, nó là môi trường truyền các dòch vụ của các mạng này và các dòch vụ băng rộng Tư đó chúng ta thấy rằng, hai mạng này xây dựng trên cơ sở ATM, các giao diện ATM, báo hiệu ATM, … tuy nhiên hai mạng này khác ở chổ: mạng B-ISDN có khả năng tích hợp các mạng viễn thông có sẵn và khả năng truyền xét về mức độ truyền cũng như sự hoàn hảo hơn mạng ATM; còn mạngATM có khả... vòng kín Mạng vòng kín: là mạng mà các nút trong mạng khép với nhau thành một Mạng hình thang: là loại mạng tổng hợp các loại mạng trên lại (sao + mắc lưới + vòng kín + mạng tổng hợp) SVTH: Phạm Phú Cường Trang 33 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Thế Anh 1.1.3 Mô hình cấu trúc mạng Trong mạng này chia ra thành 2 vùng riêng biệt: mạng khách hàng tại chổ (CPN) và mạng công cộng Rangh giới giữa hai mạng là... PHẦN CỦA MẠNG o0o MạngATM cũng như các mạng khác có một cấu trúc nhất đònh và các thành phần dành riêng cho mạng cung như các thiết bò mạng Đó là các thành phần mà ta đề cập trong chương này Cụ thể là: 1.1 Cấu trúc mạng 1.1.1 Khái niệm mạngMạng là một nhóm các đầu cuối, các hệ thống máy tính liên kết chia sẽ các dòch vụ thông qua một tuyến nối kết truyền thông chung Do đó yêu cầu của mạng là... Nghiệp GVHD: Ngô Thế Anh CHƯƠNG II: MẠNG B-ISDN VÀ ATM o0o -Như ta đã biết năm 1990 ITU-T đã đưa ra các chuẩn về mạng B-ISDN /ATM Các chuẩn đó đề cập đến mô hình giao thức chuẩn, các tham số cơ bản của mạng B-ISDN, phương thức truyền của mạng trong chương này đề cập đến các vấn đề trên, cụ thể là: 2.1 Mạng B-ISDN 2.1.1 Cấu hình giao thức chuẩn mạng B-ISDN Mạng B-ISDN /ATM bao gồm các thiết bò khách... được nôùi qua mạng ATM bộ chuyển đổi SVTH: Phạm Phú Cường Trang 35 Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: Ngô Thế Anh ATM Interface Router Server ATM node Token Ring ATM Interface Router ATM node ATM node ATM node Token Bus Router ATM Interface Hình: Cấu trúc mạng ATM 1.2 Thiết bò khách hàng Trong mô hình cấu trúc mạng có các thiết bò đầu cuối thuộc thiết bò khách hàng như B-TE1, B-TE2, B-TA, B-NT1, B_NT2 được đònh... cấp băng thông theo yêu cầu, ATM là kỹ thuật hiệu qủa cho việc xây dựng mạng: Người sử dụng có thể kết nối với mạng bằng cách dùng những bộ thích ứng hỗ trợ băng thông tùy theo yêu cầu riêng của người sử dụng đó 2.3 MạngATM –sự tiệm cận của mạng B-ISDN ở đây mạng B-ISDN là mạng tích hợp các dòch vụ số băng rộng, trong đó sử dụng các phương thức truyền tải bất đồng bộ ATM –đây là cong nghệ truyền tải... loại 1 Đây là thiết bò có giao diện chuẩn ATM, nên có thể kết nối vào mạng ATM mà không cần qua một bộ chuyển đổi nào Ví dụ thiết bò đầu cuối ATM +B-TE2 (Broadband Terminal Equipment 2):là thiết bò đầu cuối băng rộng loại 2 Đây là thiết bò có giao diện không ATM, nên không thể nối vào mạng ATM mà cần qua bộ chuyển đổi B-TA Ví dụ thiết bò đầu cuối không ATM (mạng LAN, FAX) +B-TA (Broadband Terminal Adappter): . vật lý là nhận ATM cell từ ATM layer và chuyển ATM cell từ lớp vật lý lên ATM layer. 2.1.4.2. Lớp ATM Lớp ATM cung cấp tất cả các chức năng cho việc vận chuyển các ATM cell. Lớp ATM sẽ gửi /. sử dụng tài nguyên. Tài nguyên của một mạng không thể chia sẻ cho các mạng cùng sử dụng. 1.3. Mạng ISDN và Mạng N-ISDN Như đã biết năm 1988 công nghệ mạng ISDN ra đời và năm 1990 thì ITU-T. Anh CHƯƠNG II: MẠNG B-ISDN VÀ ATM o0o Như ta đã biết năm 1990 ITU-T đã đưa ra các chuẩn về mạng B-ISDN /ATM. Các chuẩn đó đề cập đến mô hình giao thức chuẩn, các tham số cơ bản của mạng B-ISDN,