1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thanh hóa,

123 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi Nhánh Thanh Hóa
Tác giả Thi Văn Tân
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Trọng Tài
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sỹ kinh tế
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG THI VĂN TÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2015 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG THI VĂN TÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH HĨA Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Tài Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Trƣớc tiên xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sau đại học Trƣờng Học viện Ngân hàng Hà Nội trang bị cho nhiều kiến thức quý báu thời gian qua đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Trọng Tài tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cam đoan rằng, luận văn này: Các số liệu, thơng tin đƣợc trích dẫn theo quy định Dữ liệu khảo sát trung thực, có chứng Lập luận, phân tích, đánh giá, kiến nghị đƣợc đƣa dựa quan điểm cá nhân nghiên cứu tác giả luận văn, khơng có chép tài liệu đƣợc công bố Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập hoàn toàn chịu trách nhiệm nhận xét đƣa luận án Tác giả luận văn Thi Văn Tân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG Ở CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các loại Rủi ro tín dụng 1.1.3 Đo lƣờng mức độ rủi ro tín dụng 1.1.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 10 1.1.5 Hậu rủi ro tín dụng 13 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Ở NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 16 1.2.1 Quan niệm quản trị rủi ro tín dụng 16 1.2.2 Nguyên tắc chung quản trị rủi ro tín dụng 16 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 18 1.2.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 19 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản trị rui ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 28 1.2.6 Các nhân tố ảnh hƣởng tới cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 30 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Ở NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI MỘT SỐ NƢỚC 36 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng số nƣớc giới 36 1.3.2 ài học kinh nghiệm cho gribank Thanh Hóa 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH THANH HÓA 43 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA AGRIBANK THANH HÓA 43 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 43 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 44 2.1.3 Kết số hoạt động kinh doanh 46 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK THANH HĨA 53 2.2.1 Các văn pháp luật quản trị rủi ro tín dụng 53 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Agribank Thanh Hóa 54 2.2.3 Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank Thanh Hóa 69 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK THANH HĨA 79 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 79 2.3.2 Những hạn chế 83 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 93 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO RÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH THANH HÓA 94 3.1 ĐỊNH HƢỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO RÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 94 3.1.1 Định hƣớng cơng tác tín dụng 94 3.1.2 Định hƣớng Quản trị rủi ro tín dụng 94 3.2 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH THANH HÓA 95 3.2.1 Hoàn thiện sách tín dụng 95 3.2.2 Hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động phận có liên quan đến hoạt động tín dụng 97 3.2.3 Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng 99 3.2.4 Tăng cƣờng cong tác thẩm định tín dụng 102 3.2.5 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát cho vay 105 3.2.6 Hoàn thiện việc xây dựng phƣơng án xử lý nợ xấu, nợ xử lý rủi ro bù đắp tổn thất 105 3.2.7 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực hoạt động tín dụng 106 3.2.8 Hồn thiện hạ tầng cơng nghệ thông tin để vận hành IPCAS hiệu hỗ trợ đắc lực cho việc quản trị rủi ro tín dụng 108 3.3 KIẾN NGHỊ 109 3.3.1 Với Chính phủ 109 3.3.2 Với Ngân hàng Nhà nƣớc 110 3.3.3 Với Agribank 111 KẾT LUẬN CHƢƠNG 112 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM: NHTM gribank: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn iệt Nam DPRR: Dự phòng rủi ro TCTD: Tổ chức tín dụng NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc CBTD: Cán tín dụng CAR: Hệ số an tồn vốn tối thiểu VAMC: Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 10 IPCAS: Hệ thống toán kế toán khách hàng nội DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Một số tiêu huy động vốn 46 Bảng 2.2 Cơ cấu nợ theo thời gian 47 Bảng 2.3 Cơ cấu nợ theo thành phần kinh tế 48 Bảng 2.4 Kết kinh doanh giai đoạn 2012-2014 52 Bảng 2.5 Phân loại nhóm nợ Agribank Thanh Hóa 59 Bảng 2.6 Trích lập dự phịng rủi ro 60 Bảng 2.7 Kết xử lý nợ xấu từ 2012 - 2014 Agribank Thanh Hố 61 Bảng 2.8 Quy mơ tỷ lệ nợ xấu 72 Bảng 2.9 Cơ cấu nợ xấu 73 Bảng 2.10 Tỷ lệ cho vay có bảo đảm Agribank Thanh Hóa 75 Bảng 2.11 Tốc độ tăng trƣởng nợ xấu Agribank Thanh Hóa 78 Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức hoạt động Agribank Thanh Hoá 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Do tính chất đặc thù hoạt động nên kinh doanh ngân hàng tiềm ẩn rủi ro nên vấn đề phịng ngừa hạn chế rủi ro ln đƣợc đặt loại hình dịch vụ ngân hàng Đối với lĩnh vực tín dụng rủi ro tiềm ẩn cao vấn đề phòng ngừa rủi ro đƣợc đặt cấp thiết Đối với NHTM Việt Nam, năm qua, RRTD diễn biến phức tạp, chí khó kiểm sốt, điều gây hậu nghiêm trọng kinh tế xã hội Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, vấn đề quản trị rủi ro chƣa đáp ứng yêu cầu đặt đƣợc xem nguyên nhân chính, đặt yêu cầu phải có nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng để từ góp phần đƣa hoạt động quản trị RRTD có chất lƣợng hiệu Là cán hoạt động trực tiếp lĩnh vực tín dụng Agribank Thanh Hóa, nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác quản trị rủi ro nói chung, đặc biệt quản trị RRTD, với mong muốn đóng góp ý kiến thiết thực nhằm tăng cƣờng quản trị RRTD ngân hàng nên lựa chọn đề tài: “Quản trị RRTD Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ kinh tế Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa, làm rõ số vấn đề lý thuyết quản trị RRTD - Phân tích thực trạng quản trị RRTD Agribank chi nhánh Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp công tác quản trị RRTD Agribank Thanh Hóa thời gian tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến cơng tác quản trị RRTD NHTM Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu nghiên cứu quản trị RRTD gribank Thanh Hóa giai đoạn 2012 - 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt ra, Luận văn sử dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống: Phƣơng pháp luận Duy vật biện chứng, Duy vật lịch sử, thống kê, so sánh, phân tích logic… Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu… đề tài đƣợc chia thành ba chƣơng với bố cục cụ thể nhƣ sau: Chương 1: Lý luận chung quản trị Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị Rủi ro tín dụng Agribank Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp quản trị Rủi ro tín dụng Agribank Thanh Hóa thời gian tới 101 đóng băng Nhu cầu thị trƣờng nhƣ + Rủi ro sách: Chính sách Nhà nƣớc, quốc tế… + Rủi ro thiên tai + Rủi ro từ chủ quan phía khách hàng + Rủi ro khách hàng bị chết doanh nghiệp phá sản + Rủi ro lừa đảo: Khách hàng lừa đảo khách hàng nhân viên ngân hàng cấu kết để lừa đảo Nên áp dụng mơ hình 6C việc phân tích RRTD • Lƣợng hóa mức độ rủi ro: Cần xây dựng mơ hình lƣợng hóa mức độ rủi ro Hiện gribank hoàn thiện Hệ thống xếp hạng nội để xếp loại khách hàng theo quý, nhiên Hệ thống nhằm đánh giá khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng chƣa thực đánh giá mức độ rủi ro trƣớc cấp tín dụng Để lƣợng hóa mức độ rủi ro, ta nên áp dụng kết hợp mơ hình chữ Z kết hợp phân tích số tài • Củng cố hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng: Để có đƣợc đánh giá nhận diện rủi ro đƣợc tốt, cần phải củng cố hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Chi nhánh cần cập nhật cách xác thƣờng xun thơng tin tín dụng Nhiệm vụ đánh giá RRTD trƣớc cấp tín dụng phải đƣợc thực Bộ phận quản lý RRTD để đảm bảo tính khách quan việc đánh giá Đánh giá mức độ thiệt hại xảy rủi ro: Khi nhận diện đánh giá đƣợc mức độ rủi ro, ta cần đƣa đƣợc mức độ thiệt hại rủi ro xảy Việc đánh giá mức độ thiệt hại khơng thực trƣớc cấp tín dụng mà cịn thực suốt q trình cấp tín dụng 102 Ta nên xây dựng mức độ thiệt hại rủi ro xảy việc cấp tín dụng cho yếu tố sau: + Thiệt hại tiền: đánh giá mức độ thiệt hại tài Chi nhánh + Thiệt hại ngƣời: Đây yếu tố nhạy cảm liên quan đến tính minh bạch khách quan phận cấp tín dụng yếu tố đánh giá khó khăn + Thiệt hại uy tín: Mức độ lòng tin vào ngân hàng Việc đánh giá mức độ thiệt hại nên đƣợc thực tháng lần, đặc biệt thực thƣờng xuyên nợ từ nhóm trở lên Xây dựng phương án phòng ngừa rủi ro: Khi nhận diện đƣợc rủi ro đánh giá tƣơng đối đƣợc mức độ thiệt hại rủi ro xảy ra, chấp nhận cấp tín dụng, Bộ phận quản lý rủi ro cần xây dựng đề xuất phƣơng án phòng ngừa rủi ro Phƣơng án phòng ngừa cần dựa yếu tố sau: - Chất lƣợng thẩm định: trình thẩm định phải kỹ phải thật khách quan, đồng thời tùy thuộc vào mức độ rủi ro mà ta xây dựng thêm điều kiện cho vay để đảm bảo tính an tồn cho việc thu hồi vốn - Quản lý chặt chẽ cho vay: Việc giải ngân phải đƣợc thực hợp lý Đối với vay lớn, cần phải đƣợc giám sát Bộ phận quản lý rủi ro - Kiểm tra giám sát sau cho vay: Đây công tác kiểm tra giám sát sau cho vay Hiện Bộ phận cấp tín dụng Chi nhánh chƣa thực trọng nhiều đến việc kiểm tra sau cho vay Chính vậy, Bộ phận quản lý RRTD cần giám sát việc kiểm tra sau cho vay Bộ phận cấp tín dụng đơi trực tiếp tham gia kiểm tra cảm thấy khoản vay có vấn đề 3.2.4 Tăng cƣờng cong tác thẩm định tín dụng Thẩm định tín dụng xác yếu tố quan trọng góp phần hạn chế bớt 103 rủi ro cho ngân hàng Hiệu khâu thẩm định phụ thuộc nhiều vào lực cán tín dụng, cán thẩm định Việc thẩm định phƣơng án, dự án để định cấp tín dụng quan trọng, cơng tác thẩm định phải đƣợc thực khách quan chuyên nghiệp Báo cáo thẩm định cấp tín dụng Phịng Tín dụng thực nhƣng phải dựa thông tin rủi ro Bộ phận quản lý RRTD cung cấp, đồng thời nhập thông tin hệ thống chấm điển khách hàng nội (RMS) gribank để tham khảo Nội dung thẩm định việc phân tích đầy đủ số tài đồng thời kết hợp phân tích theo mơ hình chữ Z, cần áp dụng thêm phân tích phi tài theo nội dung mơ hình 6C: - Tính cánh, tƣ cách ngƣời vay (Character): Đánh giá tính cách ngƣời vay để thơng qua tính tốn mức độ rủi ro dạng tính cách ngƣời - Năng lực ngƣời vay (Capacity): Năng lực hành vi dân sự, lực pháp luật dân khả tài khách hàng ảnh hƣởng tới mức độ RRTD - Thu nhập ngƣời vay (Cashflow): Nguồn thu khách hàng nguồn trả nợ khách hàng - Bảo đảm tiền vay (Collateral): nguồn trả nợ phụ nguồn thu khơng cịn - Các điều kiện (Conditions): điều kiện ngân hàng kèm theo cho vay ràng buộc để hạn chế rủi ro - Kiểm sốt (Control): đánh giá, kiểm sốt thay đổi sách, quy chế hoạt động nhƣ khả biến động từ phía khách hàng Trong thời gian qua, gribank Thanh Hố trọng đến cơng tác 104 thẩm định, nhiên chất lƣợng thẩm định hạn chế, chƣa có hệ thống tiêu phân tích, đánh giá dự báo biến động yếu tố kinh tế tác động đến đối tƣợng cần phân tích Vì thời gian tới Agribank Thanh Hoá cần triển khai số giải pháp thực quy trình thẩm định Cụ thể là: * Hồn thiện nội dung thẩm định Trong việc thẩm định khách hàng vay vốn, việc thẩm định điều kiện vay vốn, lực điều hành, tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, uy tín khách hàng, cán thẩm định cần phải quan tâm đến yếu tố cần đƣợc đề cập chu trình thẩm định khách hàng vay vốn Đó số dự báo trƣớc cho vay nhƣ giá vàng, tỷ giá, lạm phát biến cố dự đốn kinh tế - trị - xã hội * Hồn thiện cơng tác tổ chức thẩm định Chun mơn hoá cán thẩm định theo chuyên ngành, lĩnh vực cụ thể Đối với số dự án phức tạp nên thuê chuyên gia để thẩm định, có nhƣ chất lƣợng thẩm định thực đảm bảo Quy định cụ thể mức phán cấp tín dụng nhóm khách hàng cho ngân hàng sở, vay vƣợt quyền phán phịng giao dịch, ngân hàng sở phải phận thẩm định ngân hàng cấp trực tiếp tái thẩm định để nâng cao chất lƣợng thẩm định * Hồn thiện việc xây dựng cung cấp thơng tin phục vụ cho công tác thẩm định Trong thực tế nhu cầu thông tin khách hàng lớn Thông tin đầy đủ rút ngắn đƣợc thời gian thẩm định, tránh đƣợc yếu tố chủ quan Bên cạnh thông tin từ hồ sơ khách hàng, thông qua khách hàng cung cấp trực tiếp, cần phải tìm hiểu thêm thơng tin từ nhiều nguồn khác Do đặc thù hoạt động địa bàn nông thôn nên nguồn thông tin khách hàng cần đƣợc thu thập thêm từ tổ chức hội quần chúng, 105 quyền địa phƣơng sở Vì địa bàn (thôn, bản, xã, phƣờng) phải lập hồ sơ khách hàng sở điều tra kinh tế địa phƣơng điều tra khách hàng hàng năm Hồ sơ phải đƣợc bổ sung hàng năm từ việc theo dõi kết qủa sản xuất kinh doanh, quan hệ kinh tế việc thực hợp đồng tín dụng khách hàng; hồ sơ khách hàng theo địa bàn đƣợc lƣu trữ chuyển giao có thay đổi CBTD phụ trách địa bàn 3.2.5 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát cho vay Công tác kiểm tra phải đƣợc thực thƣờng xuyên Bộ phận quản lý RRTD thực Đối với khách hàng có dƣ nợ 10 tỷ, q trình kiểm tra giám sát sau cho vay đƣợc thực định kỳ hàng tháng Phịng Tín Dụng nhƣng phải có xác nhận kiểm tra Bộ phận quản lý RRTD Hàng quý, Bộ phận quản lý RRTD phải có phân tích RRTD cho tất khách hàng có dƣ nợ 05 tỷ đồng doanh nghiệp 500 triệu đồng cá nhân Đối với khách hàng lớn phải thƣờng xuyên tra cứu thơng tin tín dụng, hỏi tin phục vụ hoạt động giám sát cấp tín dụng cập nhật thơng tin cho Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC); Bộ phận quản lý RRTD thực kiểm tra đột xuất khoản vay nhận thấy có dấu hiệu rủi ro 3.2.6 Hồn thiện việc xây dựng phƣơng án xử lý nợ xấu, nợ xử lý rủi ro ù đắp tổn thất Lâu nay, việc xây dựng giải pháp khắc phục bù đắp rủi ro xảy chƣa có, có riêng lẽ có Bộ phận cấp tín dụng làm báo cáo đề xuất phƣơng án, nhiên việc Bộ phận cấp tín dụng vừa cấp tín dụng lại vừa thực xây dựng giải pháp thực khắc phục tổn thất rủi ro xảy khơng thực hiệu Vì rủi ro xảy gây hoang 106 mang tƣ tƣởng cán cấp tín dụng nhƣ họ không sáng suốt để thực xây dựng giải pháp Việc xây dựng giải pháp phải Bộ phận quản lý rủi ro thực phối hợp với Bộ phận cấp tín dụng thực giải pháp khắc phục rủi ro Giải pháp khắc phục bù đắp tổn thất nên thực hiện: - Tăng cƣờng kiểm tra giám sát khoản nợ có vấn đề (từ nhóm trở lên) - Phân tích kỹ lực tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ thái độ hợp tác khách hàng để xem xét họ có khả hồi phục hay khơng khách hàng tìm cách giải quyết, có khả phƣơng án giải ta nên cho khách hàng thời gian điều kiện để trả nợ - Khách hàng khả năng: đàm phán với khách hàng thực bán tài sản đảm bảo tìm kiếm nguồn thu khác từ khách hàng để thu hồi nợ - Khách hàng khơng thiện chí phối hợp: kiểm tra rà soát hồ sơ đƣa hồ sơ quan pháp luật để thu hồi - Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay Rủi ro khó lƣờng trƣớc, sử dụng cơng cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay biện pháp hữu hiệu để hạn chế tổn thất bù đắp tổn thất rủi ro xảy - Thực đánh giá tổn thất để có giải pháp bù đắp tài rủi ro xảy thu hồi nợ Đây thực trích lập dự phịng để xử lý rủi ro từ thu nhập Chi nhánh, nhiên việc xây dựng giải pháp bù đắp phải dựa vào yếu tố thu nhập Chi nhánh - Việc phân loại nợ trích lập dự phịng phải đƣợc thực cách nghiêm túc xác, có nhƣ đánh giá đƣợc xác kết kinh doanh Chi nhánh 3.2.7 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực hoạt động tín dụng 3.2.7.1 Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Hàng năm Chi nhánh thƣờng xuyên tổ chức tập huấn chuyên đề tín dụng 107 cho toàn nhân viên, nhiên hạn chế mặt thời gian nên vào tập huấn quy trình cấp tín dụng ơn lại nội dung văn Agribank ban ngành có liên quan Hiện kinh tế thị trƣờng phát triển hòa nhập quốc tế ngày sâu rộng, đồng thời với nhiều rủi ro tiềm ẩn xảy Chính Chi nhánh cần nâng cao trình độ nhân viên chất lƣợng thẩm định cấp tín dụng chất lƣợng đánh giá RRTD Để nâng cao trình độ nhân viên chất lƣợng thẩm định cấp tín dụng chất lƣợng đánh giá RRTD Chi nhánh cần thực số giải pháp: - Tổ chức lớp học thẩm định cấp tín dụng - Tổ chức lớp tập huấn RRTD - Thƣờng xuyên cập nhật tình RRTD xảy nƣớc giới qua xây dựng học rút kinh nghiệm Ví dụ tình hình khủng hoảng thị trƣờng bất động sản Mỹ ảnh hƣởng nhƣ hoạt động tín dụng ngân hàng, tình hình xảy vụ án Việt Nam liên quan đến hoạt động ngân hàng, tình hình đóng băng thị trƣờng bất động sản Việt Nam ảnh hƣởng tới hoạt động ngân hàng nhƣ nào… để từ xây dựng học kinh nghiệm cho nhân viên toàn Chi nhánh - Việc tập huấn nâng cao trình độ cho nhân viên khơng nên dựa lý thuyết mà nên nhiều vào tình thực tiễn phân tích để xây dựng học - Đƣa nhiều học mơ hình quản trị rủi ro, đặc biệt nguyên tắc Basel 3.2.7.2 Bố trí xếp cán phù hợp lực Việc bố trí cán phù hợp với lực quan trọng, đặc biệt Bộ phận quản lý RRTD cấp tín dụng Trong hoạt động ngân hàng, tín dụng nghề đòi hỏi lực phân tích, nghiên cứu đánh giá, tính trách 108 nhiệm cao ln có cạm bẫy rình rập, cần bố trí cán phải vừa có trình độ lại phải vừa có đạo đức nghề nghiệp vào vị trí tín dụng nhƣ quản lý RRTD Việc bố trí cán vào Bộ phận cấp tín dụng Bộ phận quản lý RRTD phải hợp lý số lƣợng để tránh tải công việc, ảnh hƣởng đến việc nghiên cứu nâng cao trình độ nghiệp vụ cán Nên thực luân chuyển cán Bộ phận cấp tín dụng để tránh tiêu cực xảy 3.2.7.3 Xây dựng đội ngũ nhà quản trị rủi ro Con ngƣời trình độ khơng chƣa đủ mà phải có tâm nghề nghiệp, đặc biệt hoạt động tín dụng ngân hàng Trong quản trị RRTD, vai trò nhà quản trị quan trọng, ảnh hƣởng lớn đến mức độ xảy rủi ro ngân hàng Trong hàng loạt vụ việc cộm xảy rủi ro đến hoạt động ngân hàng định ngƣời quản lý Chính Chi nhánh cần phải xây dựng đội ngũ quản lý phải có tâm có tầm nhìn xa, đặc biệt cấp quản lý RRTD cấp quản lý cấp tín dụng 3.2.7.4 Xây dựng chế độ đánh giá, khen thưởng kỷ luật Xây dựng chế độ đánh giá, khen thƣởng kỷ luật dựa chất lƣợng tín dụng khối lƣợng hiệu cơng việc Cơng tác khen thƣởng có tác động lớn đến chất lƣợng cơng việc, cần xây dựng chế độ đánh giá phù hợp phịng ban, tính chất cơng việc Tín dụng lĩnh vực nhạy cảm nhiều rủi ro, cần chế lƣơng, thƣởng riêng biệt nên có ƣu chút với hoạt động khác 3.2.8 Hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin để vận hành IPCAS hiệu hỗ trợ đắc lực cho việc quản trị rủi ro tín dụng IPCAS hệ thống sử dụng cơng nghệ thông tin để quản lý hoạt động 109 ngân hàng đại, cho phép: thực cân đối kế toán chi tiết ngày giao dịch toàn hệ thống; quản lý khách hàng tiền gửi, tiền vay toàn hệ thống, đảm bảo khách hàng đƣợc cấp mã khách hàng nhất, quản lý truy vấn thông tin khách hàng tiền gửi, tiền vay, bảo đảm tiền vay, lịch sử giao dịch Thực toán quốc tế trực tiếp với nƣớc ngoài; gửi tiền nơi rút nhiều nơi; giao dịch toán thẻ quốc tế, Tiếp tục thực tuân thủ qui định cập nhật, chỉnh sửa bổ sung thông tin khách hàng hệ thống IPCAS, bổ sung số chứng minh nhân dân để thống mã khách hàng toàn hệ thống, quan tâm giám sát đôn đốc khách hàng bổ sung thay đổi đăng ký kinh doanh, thiếu, sai mã số thuế, thiếu thơng tin nhóm khách hàng liên quan Tiếp tục đạo triển khai áp dụng hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng (RMS) nhằm thực sách khách hàng phân loại nợ theo thông tƣ 02/2013/TT-NHNN Nghiên cứu nghiệp vụ, xây dựng chƣơng trình báo cáo phân tích RRTD tự động IPC S để phục vụ cho công tác kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán; quản lý hạn mức tiền mặt, hạn mức phê duyệt hệ thống IPCAS; Xây dựng công cụ hỗ trợ lấy số liệu IPC S để đo lƣờng RRTD ngành/lĩnh vực làm sở xây dựng giới hạn tín dụng theo ngành/lĩnh vực chi nhánh, phát huy lợi ích cơng cụ điều hành từ việc phân tích số liệu đồng thời giảm thiểu hạn chế nhƣ nêu 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Với Chính phủ - Hiện việc thơng tin tài doanh nghiệp cịn nhiều thơng tin khơng xác, Chính Phủ cần có biện pháp quy định chặt chẽ việc xác minh tính trung thực thơng tin tài doanh nghiệp, đặc biệt báo cáo tài Nên bắt buộc tất doanh 110 nghiệp phải thực kiểm tốn hai năm lần, đồng thời quy định rõ trách nhiệm công ty kiểm toán - Trao nhiều quyền cho ngân hàng việc xử lý tài sản đảm bảo nợ Hiện việc xử lý tài sản đảm bảo cho khoản vay để thu hồi nợ Ngân hàng (mà khách hàng thiện chí) đƣờng tòa án giao thi hành án thực Nhƣ vậy, ngân hàng phải phụ thuộc nhiều vào quan hành pháp để thu hồi nợ xấu, quan tải cơng việc việc thu hồi nợ bị dây dƣa kéo dài thời gian lâu Đồng thời đạo ngành có liên quan quy định trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng, hiệu 3.3.2 Với Ngân hàng Nhà nƣớc - Hoàn thiện văn pháp quy nhằm tạo sân chơi bình đẳng cho tổ chức tín dụng Nền kinh tế nƣớc ta chuyển từ kinh tế bao cấp sang chế thị trƣờng có quản lý nhà nƣớc, đặc biệt gia nhập WTO, chế, quy định nhà nƣớc hoạt động kinh tế nhiều bất cập giai đọan dần cải tổ hoàn thiện Trong nhiều năm qua, nƣớc ta có nhiều điều chỉnh khung pháp lý nhằm phù hợp với tình hình phát triển kinh tế nƣớc nhà tình hình phát triển kinh tế giới, nhiên quy định pháp lý nhiều bất cập, nhƣ quy định chấp tài sản, chế hoạt động ngân hàng… - Xây dựng chế pháp lý thơng thống, nhanh chóng việc xử lý tài sản đảm bảo việc khách hàng vay không trả đƣợc nợ cho Ngân hàng, cho phép Ngân hàng đƣợc chủ động việc xử lý tài sản để thu hồi nợ vay Quy định việc đăng ký chấp tài sản tài sản nhà đất rƣờm rà, đồng thời quy định can thiệp sâu vào hoạt động Ngân hàng Ví dụ hợp đồng chấp QSD đất đƣợc ký 111 kết bên vay Ngân hàng nhƣng không thực đăng ký giao dịch đảm bảo, theo Luật dân 2005 Hợp đồng có hiệu lực nhƣng quy định chấp QSD đất luật đất đai hợp đồng vô hiệu lực, nhƣ hợp đồng ký kết, bên chấp giao tài sản nhƣng hợp đồng vô hiệu lực điều dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng trƣờng hợp xảy tranh chấp Chính việc đăng ký Giao dịch đảm bảo nên điều kiện tuỳ lựa chọn Ngân hàng không nên điều kiện bắt buốc - Xây dựng hoàn thiện hệ thống thơng tin TCTD Hiện có hệ thống thơng tin tín dụng (CIC) Ngân hàng Nhà nƣớc, nhiên thơng tin CIC cịn q đơn giản nêu lên lịch sử quan hệ tín dụng với TCTD mà khơng nêu đƣợc lịch sử tín dụng với lĩnh vực khác Ngân hàng Nhà nƣớc cần xây dựng hệ thống không thông tin mà cịn chấm điểm tín dụng cá nhân, doanh nghiệp Ngân hàng Nhà nƣớc cho phép tƣ nhân tham gia thực chấm điểm tín dụng - Ứng dụng nguyên tắc Basel việc thực giám sát hoạt động Tổ chức Tín dụng Trong xu tồn cầu hóa, đặc biệt lộ trình tham gia WTO Việt Nam, việc thực ứng dụng nguyên tắc asel đƣợc nhiều nƣớc giới áp dụng Để phát triển lành mạnh hóa hoạt động TCTD, Ngân hàng Nhà nƣớc nên áp dụng nguyên tắc Basel vào quản lý điều hành hệ thống TCTD 3.3.3 Với Agribank - Xây dựng hệ thống quản trị RRTD thống toàn hệ thống Hiện hoạt động quản trị RRTD tập trung chủ yếu Trụ sở mà chƣa thật đƣợc quan tâm Chi nhánh cấp I, II Vì Agribank cần xây dựng máy quản trị RRTD thống đến chi nhánh cấp I phải thống tồn hệ thống - Xây dựng máy cấp tín dụng máy quản trị RRTD chi 112 nhánh phải độc lập với nhau, có nhƣ hoạt động quản trị RRTD thật khách quan hiệu - Giao tiêu kế hoạch tín dụng cho Chi nhánh cho suốt năm để Chi nhánh chủ động xây dựng sách tín dụng phù hợp tình hình phát triển địa phƣơng Hiện nay, Agribank giao tiêu kế hoạch cho Chi nhánh theo quý, điều làm cho chi nhánh bị động kế hoạch phát triển tín dụng ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị RRTD - Cần cho chi nhánh chủ động việc xây dựng kế hoạch, Chi nhánh đƣợc xây dựng kế hoạch nhƣng gribank điều chỉnh, nhƣ đơi Chi nhánh khó thực tiêu nhƣ giao - Tiếp tục hoàn thiện đƣa vào sử dụng Hệ thống xếp loại khách hàng nội (RMS) để thực xếp loại khách hàng cách xác - Sớm thực cổ phần hóa Agribank nhằm lành mạnh hóa tài ngân hàng, thúc đẩy động lực phấn đấu cho ngƣời lao động KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ quan điểm đạo Agribank thực trạng hoạt động quản trị RRTD gribank Thanh Hóa giai đoạn từ năm 2012 đến 31/12/2014, qua phân tích thành hạn chế nêu chƣơng 2, Luận văn đƣa giải pháp có liên quan đến: Những đề xuất quy trình cấp tín dụng.; Cơ cấu tổ chức, phát triển nhân sự; Chính sách tín dụng; Quy trình quản trị RRTD Đồng thời, Luận văn đƣa số kiến nghị với Chính phủ, NHNN Agribank Việc nâng cao chất lƣợng quản trị RRTD đáp ứng đƣợc yêu cầu tăng trƣởng tín dụng cách an tồn hơn, chất lƣợng góp phần cho phát triển Chi nhánh nói riêng cho hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam đƣờng hội nhập quốc tế 113 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài “ Quản trị RRTD Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa”, tác giả nêu số vấn đề lý luận lẫn thực tiễn hoạt động tín dụng, quản trị RRTD Agribank Thanh Hóa Về lý luận, tác giả nêu số vấn đề tín dụng, RRTD nhƣ quản trị rủi tín dụng Khái quát nguyên nhân hậu RRTD, trình bày số nguyên tắc quy trình hoạt động quản trị RRTD Về thực tiễn, tác giả nêu bật lên thực tế hoạt động tín dụng, RRTD nhƣ hoạt động quản trị RRTD gribank Thanh Hóa Quá đánh giá mặt đƣợc, mặt hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản trị RRTD Từ lý luận thực tiễn hoạt động quản trị RRTD Agribank Thanh Hóa, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản trị RRTD gribank Thanh Hóa Đồng thời đƣa số kiến nghị Agribank, NHNN Việt Nam Chính Phủ nhằm góp nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro có ý nghĩa thiết thực Những giải pháp đề xuất để nâng cao hiệu hoạt động quản trị RRTD Agribank Thanh Hóa cần thiết áp dụng cách có hiệu cho hoạt động tín dụng nói riêng nhƣ hoạt động chung cho tồn Agribank Thanh Hóa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Agribank tỉnh Thanh Hóa (2011,2012,2013,2014), Báo cáo tổng kết; Luật tổ chức tín dụng (2010) Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Học viện Ngân hàng (2008), Giáo trình tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống Kê, Hà Nội Bùi Thị Kim Ngân (2005), “Một số vấn đề nâng cao lực quản trị RRTD NHTM Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (số chuyên đề), Tr.29-33 Tô Ngọc Hƣng (2009), Giáo trình Ngân hàng thƣơng mại, Nxb Thống Kê, Hà Nội Cấn ăn Lực (2011), Quản lý rủi ro ngân hàng thƣơng mại, Tài liệu đào tạo; Trần Đình Định (2008), “Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam ”, NX Tƣ Pháp, Hà Nội Trần Đình Định (2008), “Những chuẩn mực, thông lệ quốc tế quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại”, NX Tƣ Pháp, Hà Nội 10 PGS.TS Nguyễn ăn Tiến (2010), “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, NX Thống kê, Hà Nội 11 TS Nguyễn Đức Thảo (2003), “Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giải pháp phòng ngừa hạn chế”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 12 Nguyễn ăn Tiến (2003), Đánh giá Phòng ngừa rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2013), Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 15 Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2012;2014), Quyết định số 469/QĐ-HĐT -XLRR; 450/QĐ-HĐT -XLRR việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro hệ thống Agribank, Hà Nội 16 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2014), Quyết định số 35/QĐ-HĐT -HSX giao dịch bảo đảm hệ thống Agribank, Hà Nội 17 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2014), Quyết định số 66/QĐ-HĐT -KHKD việc ban hành Quy định cho vay khách hàng hệ thống Agribank, Hà Nội 18 Deloitte (2010), “Hội thảo đánh giá rủi ro”, Deloitte iet Nam 19 Rose P.S (2004), Quản trị Ngân hàng thƣơng mại, NXB Tài chính, Hà Nội 20 Mishkin F.S (1999), Tiền tệ Ngân hàng thị trƣờng tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:24

w