1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ thị trường mở tại nhnn việt nam,

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Của Nghiệp Vụ Thị Trường Mở Tại NHNN Việt Nam
Tác giả Lê Thị Hường
Người hướng dẫn NGƯT. PGS. TS. Mai Thanh Quế
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài trợ thương mại
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 827,7 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG -***** - BẢN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI NHNN VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn Họ tên sinh viên Lớp Chuyên ngành Khoa : NGƯT PGS TS Mai Thanh Quế : Lê Thị Hường : NHB- K16 : Tài trợ thương mại : Ngân hàng Hà Nội, năm 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cơ cấu khóa luận: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ 1.1 Khái quát sách tiền tệ quốc gia 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ 1.1.2 Mục tiêu sách tiền tệ 1.1.3 Công cụ sách tiền tệ 1.2 Nghiệp vụ thị trường mở 1.2.1 Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở 1.2.2 Các thành viên tham gia NVTTM 1.2.3 Các loại hàng hóa giao dịch NVTTM 1.2.4 Hình thức phương thức giao dịch NVTTM 1.2.4.1 Hình thức giao dịch NVTTM 1.2.4.2 Phương thức giao dịch 1.2.5 Cơ chế tác động nghiệp vụ thị trường mở 1.3 Hiệu nghiệp vụ thị trường mở 1.3.1 Khái niệm hiệu NVTTM 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu NVTTM 1.3.2.1 Quy mô hoạt động NVTTM Quy mô hoạt động NVTTM thể doanh số giao dịch tần suất giao dịch NVTTM qua năm 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu NVTTM 1.3.3.1 Nhân tố chủ quan: 1.3.3.2 Nhân tố khách quan: KẾT LUẬN CHƯƠNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 10 2.1 Quá trình hình thành phát triển nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam 10 2.2 Thực trạng hoạt động nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam11 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam11 2.2.2 Thực trạng hoạt động nghiệp vụ thị trường mở 11 2.3 Đánh giá kết thực nghiệp vụ thị trường mở 14 2.3.1 Kết đạt được: 14 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân: 16 2.3.2.1 Hạn chế 16 2.3.2.2 Nguyên nhân: 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 18 3.1 Định hướng hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở NHNN Việt Nam 18 3.1.1 Định hướng ngắn hạn 18 3.1.2 Định hướng lâu dài 18 3.2 Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở NHNN Việt Nam 19 3.3 Kiến nghị 21 3.3.1 Đối với Quốc hội 21 3.3.2 Đối với Chính phủ 21 3.3.3 Đối với bộ, ngành 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu hướng tất yếu quan hệ kinh tế quốc tế đại Thương mại hóa quốc tế tác động đến kinh tế Quốc gia giới; tác động đến tất lĩnh vực, ngành sản xuất kinh tế, làm thay đổi chuyển dịch cấu kinh tế, đồng thời thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ phát triển, nhờ thị trường mở rộng Hơn nữa, hệ thống tài Việt Nam hệ thống tài dựa vào ngân hàng Các ngân hàng đóng vai trị chủ đạo việc huy động phân bổ nguồn vốn kinh tế Để theo kịp thay đổi phát triển đó, NHTW cần điều hành hiệu sách tiền tệ (CSTT) nhằm ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong năm qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đạt kết việc đổi điều hành sách tiền tệ theo hướng chuyển đổi từ việc sử dụng công cụ CSTT trực tiếp sang sử dung công cụ CSTT gián tiếp Nghiệp vụ thị trường mở làm công cụ CSTT gián tiếp NHNN đưa vào sử dụng từ tháng năm 2000 Đây bước chuyển biến NHNN trình chuyển đổi Về vấn đề này, Mai Thanh Quế (2002), luận án tiến sĩ kinh tế “Các giải pháp hoàn thiện việc cung ứng kiểm sốt khối lượng tiền lưu thơng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường” hệ thống hóa tồn q trình cung ứng kiểm sốt khối lượng lưu thơng Luận án sâu vào trình điều hành tiền tệ NHNN Việt Nam giai đoạn 1992- 2001 Bên cạnh đó, Nguyễn Bích Thủy (2013), luận văn thạc sĩ kinh tế “Giải pháp nâng cao hiệu nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bối cảnh nợ xấu Ngân hàng tăng cao nay” đánh giá thực trạng hiệu hoạt động NVTTM Việt Nam chịu tác động bối cảnh nợ xấu NHTM Việt Nam tăng cao giai đoạn 2000-2012 Đặc biệt gần nhất, Hà Thị Sáu (2016), tạp chí ngân hàng (số 17) “Sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam” khẳng định NVTTM đóng vai trị công cụ chủ yếu điều hành CSTT Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NVTTM ngày NHNN hồn thiện theo thơng lệ quốc tế để trở thành cơng cụ CSTT quan trọng, có tác động thường xuyên, lan tỏa đến thị trường, qua nâng cao khả điều tiết NHNN nhằm trì ổn định phát triển thị trường tiền tệ Như thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động điều hành sách tiền tệ nói chung nghiệp vụ thị trường mở nói riêng Các nghiên cứu góp phần xây dựng hồn thiện hệ thống lý luận thực trạng sách tiền tệ Việt Nam Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu hồn thiện nghiệp vụ thị trường mở đặt lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu nghiệp vụ thị trường mở NHNN Việt Nam” 2 Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng hoạt động nghiệp vụ thị trường mở NHNN từ đề giải pháp nhằm nâng cao khả điều tiết tiền tệ nghiệp vụ thị trường mở, góp phần nâng cao hiệu điều hành CSTT điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Thứ nhất: số vấn đề lý luận nghiệp vụ thi trường mở lịch sử hình thành phát triển nghiệp vụ thị trường mở làm sở đề xuất giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở phù hợp với điều kiện thị trường Việt Nam yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, đánh giá thực trạng nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam nay, hạn chế điều hành NVTTM, làm rõ nguyên nhân hạn chế để tìm giải pháp tiếp tục hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở 4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp triết học tư biện chứng lịch sử, phương pháp logic, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, Ngoài ra, khóa luận cịn sử dụng bảng biểu, sơ đồ, đồ thị minh họa Các số liệu lấy từ nguồn NHNN 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nghiên cứu có tính hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn nghiệp vụ thị trường mở Trên sở đánh giá thực tế Việt Nam, đối chiếu với sở lý luận học rút lịch sử hoạt động NVTTM, đề tài đưa đề xuất, giải pháp khả thi góp phần hồn thiện NVTTM phù hợp với điều kiện Việt Nam Cơ cấu khóa luận: Ngồi phần mở đầu phần kết luận, kết cấu khóa luận gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung nghiệp vụ thị trường mở Chương 2: Thực trạng nghiệp vụ thị trường mở NHNN Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thị trường mở NHNN Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ 1.1 Khái quát sách tiền tệ quốc gia 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ mà NHTW sử dụng cơng cụ để điều tiết kiểm soát điều kiện tiền tệ kinh tế nhằm đảm bảo ổn định giá trị tiền tệ, tạo tảng thúc đẩy tăng trường kinh tế trì mục tiêu xã hội hợp lý 1.1.2 Mục tiêu sách tiền tệ  Mục tiêu cuối cùng: Mục tiêu CSTT thống nước giới Sự điều chỉnh lượng tiền cung ứng nhằm mục tiêu trước hết ổn định giá trị tiền tệ sở góp phần tăng trưởng kinh tế tạo cơng ăn việc làm  Mục tiêu trung gian: Mục tiêu trung gian bao gồm tiêu NHTW lựa chọn để đạt mục tiêu cuối sách tiền tệ Các tiêu thường sử dụng làm mục tiêu trung gian tổng khối lượng tiền cung ứng mức lãi suất thị trường (ngắn hạn dài hạn)  Mục tiêu hoạt động: Là tiêu có phản ứng tức thời với điều chỉnh công cụ CSTT Các tiêu bao gồm: tổng dự trữ ngân hàng trung gian, lãi suất ngắn hạn thị trường liên ngân hàng, lãi suất tín phiếu kho bạc Bằng việc đạt mục tiêu tiêu này, NHTW đạt mục tiêu trung gian mục tiêu cuối sau khoảng thời gian định 1.1.3 Cơng cụ sách tiền tệ a) Cơng cụ trực tiếp Đây công cụ tác động trực tiếp vào khối lượng tiền lưu thông (hoặc mức lãi suất)  Hạn mức tín dụng  Ấn định lãi suất  Ấn định tỷ giá b) Công cụ gián tiếp Đây nhóm cơng cụ tác động trước hết vào mục tiêu hoạt động CSTT, thông qua chế thị trường mà tác động truyền đến mục tiêu trung gian khối lượng tiền cung ứng lãi suất Thuộc nhóm công cụ là:  Dự trữ bắt buộc:  Chính sách tái chiết khấu  Nghiệp vụ thị trường mở 1.2 Nghiệp vụ thị trường mở 1.2.1 Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở hoạt động NHTW mua vào bán giấy tờ có giá Chính phủ thị trường Thông qua hoạt động mua bán GTCG, NHTW tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng tổ chức tín dụng, từ điều tiết lượng cung ứng tiền tệ tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường 1.2.2 Các thành viên tham gia NVTTM  NHTW  Các NHTM  Các tổ chức tài phi ngân hàng  Các nhà giao dịch sơ cấp  Các doanh nghiệp lớn 1.2.3 Các loại hàng hóa giao dịch NVTTM Hàng hóa NVTTM loại GTCG có tính khoản cao sử dụng giao dịch mua vào bán NHTW thị trường mở  Tín phiếu kho bạc  Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước  Chứng tiền gửi  Thương phiếu  Trái phiếu Chính phủ  Trái phiếu quyền địa phương 1.2.4 Hình thức phương thức giao dịch NVTTM 1.2.4.1 Hình thức giao dịch NVTTM NHTW thực NVTTM hình thức chủ yếu:  Nghiệp vụ giao dịch chứng từ có giá a) Giao dịch khơng hồn lại (Các giao dịch mua đứt bán đoạn) b) Giao dịch có hồn lại (Giao dịch có kỳ hạn)  Nghiệp vụ phát hành chứng nợ NHTW  Giao dịch hoán đổi ngoại tệ (SWAP)  Giao dịch hoán đổi chứng khoán đến hạn 1.2.4.2 Phương thức giao dịch  Giao dịch song phương Theo phương thức này, NHTW giao dịch trực tiếp với người mua, bán thực mua bán hẳn chứng từ có khơng thơng qua thủ tục đấu thầu  Giao dịch NHTW trực tiếp với đối tác  Giao dịch thông qua sở giao dịch chứng khoán đại lý thị trường:  Giao dịch qua thị trường chứng khoán  Giao dịch theo phương thức đấu thầu Nghiệp vụ thị trường mở thực thông qua phương thức đấu thầu khối lượng đấu thầu lãi suất Tại phiên đấu thầu, NHNN áp dụng phương thức đấu thầu khối lượng đấu thầu lãi suất (Trích dẫn Điều 14 Thông tư 42/2015/TT-NHNN) 1.2.5 Cơ chế tác động nghiệp vụ thị trường mở Về mặt lượng: Tác động vào dự trữ hệ thống ngân hàng Sơ đồ 1.1: Tác động nghiệp vụ thị trường mở tiền dự trữ số tiền tệ Về mặt giá: Tác động qua lãi suất Sơ đồ 1.2 Cơ chế tác động NVTTM qua lãi suất 1.3 Hiệu nghiệp vụ thị trường mở 1.3.1 Khái niệm hiệu NVTTM Hiệu NVTTM thể kết tác động hoạt động thị trường mở việc thay đổi dự trữ TCTD, lãi suất thị trường hay nói rộng kết việc thực thi sách tiền tệ giữ ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu NVTTM 1.3.2.1 Quy mô hoạt động NVTTM Quy mô hoạt động NVTTM thể doanh số giao dịch tần suất giao dịch NVTTM qua năm Doanh số giao dịch thể quy mô tác động NHNN đến dự trữ TCTD Tần suất giao dịch rút ngắn thể chuyên nghiệp cao 1.3.2.2 Cơ chế quy trình NVTTM Hiệu NVTTM tiêu thể hoàn thiện sở pháp lý cho giao dịch NVTTM, đảm bảo phù hợp Luật NHNN với thông tư, nghị định hướng dẫn ban hành 1.3.2.3 Hàng hóa giao dịch thị trường mở Hàng hóa giao dịch thị trường mở loại GTCG phép giao dịch định NHNN Hàng hóa giao dịch phong phú, đa dạng thể hấp dẫn thành viên tham gia, từ tăng khả lan tỏa tác động CSTT đến thị trường tiền tệ hệ thống TCTD vào NHTW mà cịn bị chi phối mơi trường kinh tế vĩ mô, tham gia thị trường nhu cầu giao dịch TCTD  Dự trữ TCTD Căn để NHTW can thiệp điều hành thị trường mở dự trữ của TCTD Chính vậy, dự trữ TCTD tác động trực tiếp đến thời điểm liều lượng điều hòa NHTW thị trường mở  Hàng hóa thị trường mở ngân hàng nắm giữ Để tham gia thị trường mở, cần bổ sung nguồn vốn, ngân hàng phải nắm giữ lượng lớn hàng hóa định khối lượng chủng loại phù hợp với điều kiện nhu cầu giao dịch NHTW CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Quá trình hình thành phát triển nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam Chịu trách nhiệm điều hành hoạt động nghiệp vụ TTM Ban Điều hành nghiệp vụ TTM (gọi tắt Ban Điều hành) với thành viên vụ chức NHNN (Vụ Chính sách tiền tệ, Vụ Tín dụng, Vụ Quản lý ngoại hối), Trưởng ban Phó Thống đốc NHNN Sơ đồ 2.1 Tổ chức hoạt động nghiệp vụ thị trường mở 10 2.2 Thực trạng hoạt động nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam  Tại điều 10 Luật NHNN năm 2010 quy định “Thống đốc NHNN định việc sử dụng công cụ thực CSTT Quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở cơng cụ, biện pháp khác theo quy định Chính phủ.”  Tại điều 15, Luật NHNN năm 2010: “NHNN thực NVTTM thông qua việc mua bán GTCG TCTD NHNN quy định loại GTCG phép giao dịch thông qua NVTTM.”  Quy chế nghiệp vụ thị trường mở ban hành kèm theo định số 01/2007/QĐ- NHNN ngày 05/01/2007 Thống đốc NHNN việc ban hành Quy chế NVTTM Quyết định số 27/2008/QĐ- NHNN ngày 30/09/2008 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế NVTTM cho phù hợp với văn quy phạm pháp luật NHNN thay đổi kinh tế nói chung, thị trường tài chính, tiền tệ nói riêng  Quy chế lưu ký GTCG NHNN ban hành kèm Quyết định số 1022/2004/QĐ- NHNN ngày 17/08/2004  Theo định số 87/2007/QĐ-BTC ngày 22/10/2007, NHNN mở tài khoản trực tiếp Trung tâm lưu ký chứng khoán Quốc gia để lưu ký chứng khoán loại GTCG thuộc sở hữu NHNN khách hàng lưu ký NHNN nhằm phục vụ cho mục đích giao dịch thị trường tiền tệ  Thông tư số 42/TT-NHNN ngày 31/12/2015 thay Quyết định 01/2007/QĐNHNN ngày 05/01/2007 ban hành quy chế NVTTM văn pháp luật có liên quan trước góp phần hồn thiện khung pháp lý cho giao dịch NVTTM, đảm bảo phù hợp với quy định Luật NHNN năm 2010 thông lệ chung quốc tế 2.2.2 Thực trạng hoạt động nghiệp vụ thị trường mở  Năm 2013: Trạng thái tương đối cân khối lượng phát hành với khối lượng đáo hạn nghiệp vụ mua kỳ hạn bán tín phiếu OMO tháng năm nên kết năm 2013 NHNN hút ròng tổng cộng 9.276 tỷ đồng OMO Đồ thị 2.1: Diễn biến bơm/hút OMO năm 2013 11  Năm 2014: Tính đến ngày 21/11/2014, NHNN đấu thầu thành công tổng cộng 830.702 tỷ đồng tín phiếu, có 637.174 tỷ đồng tín phiếu đáo hạn Hiện cịn 193.528 tỷ đồng tín phiếu chưa đáo hạn, tín phiếu kỳ hạn 28 ngày, 56 ngày, 84 ngày 91 ngày 23.060 tỷ đồng, 27.210 tỷ đồng, 3.293 tỷ đồng 139.965 tỷ đồng Trong bối cảnh khoản nhiều NHTM tiếp tục ổn định, khối lượng tín phiếu đáo hạn tăng mạnh (83% ); tăng trưởng tín dụng khoảng 10% so với cuối năm 2013, vào thời gian cuối năm 2014 NHNN tiếp tục phải phát hành tín phiếu nhằm điều hịa lượng tiền tệ thị trường Đồ thị 2.2: Doanh số bơm-hút tiền năm 2014  Năm 2015: 12 Tổng doanh số cho vay thơng qua giao dịch kỳ hạn phát hành tín phiếu thị trường mở nửa đầu năm 2015 đạt 580.819 tỷ đồng, tăng 5% so với kỳ năm 2014 Cụ thể, doanh số cho vay thông qua giao dịch kỳ hạn đạt 202.983 tỷ đồng, chiếm 35% tổng khối lượng Trong đó, khối lượng tín phiếu phát hành tháng đầu năm đạt 377.836 tỷ đồng, chiếm 65% tổng khối lượng giao dịch  Năm 2016: Thị trường OMO diễn vô sôi động với lượng vốn bơm hút mức cao với nhiều kỳ hạn đa dạng Cụ thể, kỳ hạn 14 ngày NHNN bơm năm phiên, với lượng vốn tổng cộng lên tới 19.667 tỷ đồng; kỳ hạn 21 ngày 56 ngày bơm 19,901 tỷ đồng 46.655 tỷ đồng Trong đó, lượng vốn đáo hạn tuần 8.676 tỷ đồng Do vậy, tổng khối lượng bơm ròng qua kênh thị trường mở tuần đầu tháng đạt 77.547 tỷ đồng Đồ thị 2.3: Doanh số bơm- hút tiền năm 2016 Bảng 2.1: Doanh số giao dịch thị trường mở giai đoạn 2007-2016 Đơn vị: tỷ đồng KL trúng KL thầu mua trúng bình thầu bán quân/ bình phiên quân/ phiên 947 305 Năm Tổng doanh số mua Tổng doanh số bán Tổng doanh số giao dịch Số phiên giao dịch Số lượt thành viên 2008 947,206 88,860 1,036,066 402 3,280 2009 966,980 102 978,980 329 3,121 3,718 2010 2,101,420 7,295 2,108,715 491 6,106 4,297 2011 2,801,253 2,801,253 431 8,469 6,499 13 2012 449,922 174,000 623,922 378 2,434 1,505 2,203 2013 179,386 254,863 434,249 418 1,251 698 1,583 2014 101,200 353,616 454,816 484 1,903 400 1,531 2015 403,490 233,350 636,84 388 1,023 1,563 1,127 2016 620,570 246,480 867,05 412 1,423 1,735 1,248 Ta thấy, doanh số giao dịch thị trường mở tăng mạnh qua năm thể quy mô mức độ can thiệp NHTW đến dự trữ TCTD Khối lượng trúng thầu bình quân theo phiên tăng mạnh, đặc biệt năm 2015 2016 tăng gấp lần so với năm 2013 Về lãi suất Đồ thị 2.4: Diễn biến lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu, liên ngân hàng, NVTTM giai đoạn 2010- 2015 Lãi suất thị trường liên ngân hàng thường xuyên biến động xung quanh lãi suất chào mua GTCG NVTTM việc phát hành tín phiếu NHNN góp phần giữ lãi suất liên ngân hàng không giảm sâu, ảnh hưởng đến ổn định tỷ giá, phát huy tối đa vai trò điều tiết lãi suất thị trường NHNN Đây sở để NHNN dần hình thành khn khổ điều hành CSTT sử dụng lãi suất liên ngân hàng mục tiêu điều hành, góp phần ổn định thị trường tiền tệ hoạt động hệ thống ngân hàng 2.3 Đánh giá kết thực nghiệp vụ thị trường mở 2.3.1 Kết đạt được: 2.3.1.1 Quy mô hoạt động NVTTM ngày mở rộng - Khối lượng giao dịch NVTTM tăng mạnh qua năm Tổng doanh số giao dịch năm năm 2015 gấp 1.5 lần năm 2013 doanh số giao dịch năm 2016 gấp lần 14 năm 2013 Tổng doanh số giao dịch tăng mạnh qua năm NHTW thực nhiều số phiên giao dịch doanh số giao dịch bình quân phiên tăng lên, qua tăng khả điều tiết công cụ đến vốn khả dụng TCTD - Kỳ hạn giao dịch mua bán đc đa dạng hóa từ ngày đến 182 ngày phù hợp với tình hình vốn khả dụng TCTD nhu cầu điều tiết NHNN 2.3.1.2 Các chế quy trình NVTTM khơng ngừng cải tiến hoàn thiện Thứ nhất, với việc ban hành Thông tư số 42/TT-NHNN ngày 31/12/2015 thay Quyết định 01/2007/QĐ-NHNN ngày 05/01/2007 Trong đó, với việc khơng giới hạn thời hạn giao dịch NVTTM (có thể giao dịch với kỳ hạn ngắn hạn, trung dài hạn), tùy thuộc theo mục tiêu điều hành CSTT làm tăng tính chủ động hiệu lực cơng cụ NVTTM việc điều tiết khoản thị trường tiền tệ, qua tăng khả điều tiết định hướng thị trường NHNN Thứ hai, hạ tầng công nghệ NVTTM bước NHNN đầu tư đổi cải tiến nhằm nâng cao hiệu hoạt động NVTTM, đảm bảo phù hợp với xu hướng cơng nghệ hóa tồn cầu Hệ thống thơng tin quản lý đại hóa hệ thống ngân hàng - FSMIMS đưa vào vận hành từ tháng 6/2016, tạo điều kiện cho thành viên tham gia giao dịch nhanh chóng, thuận tiện giao dịch chuyển quyền sở hữu GTCG, chuyển tiền mua - bán xử lý sau giao dịch với khối lượng lớn 2.3.1.3 Hàng hóa giao dịch ngày đa dạng, phong phú tính khoản cao Trong năm gần đây, TCTD tăng cường đầu tư vào Trái phiếu Chính phủ với tỷ lệ sở hữu trái phiếu NHTM mức cao, năm 2015 đạt khoảng 85,38% (năm 2014: 87,79%), góp phần tạo điều kiện cho Bộ Tài phát hành thành cơng Trái phiếu Chính phủ 2.3.1.4 Kiểm sốt dự trữ TCTD ngày kịp thời hợp lý Từ năm 2012 - 2015 khoản TCTD dư thừa, khối lượng trúng thầu chào mua bình quân giảm xuống từ 400 - 1.563 tỷ đồng/phiên, số lượt thành viên tham gia thấp mức khoảng từ 170 - 1.431 lượt/năm, nhiên doanh số giao dịch phiên có xu hướng tăng, số thời điểm nhu cầu khoản tăng khối lượng chào mua lên đến 10.000 - 30.000 tỷ đồng/phiên, cho thấy NVTTM ngày trở thành kênh chủ yếu đáp ứng nhu cầu khoản thị trường thời gian qua 15 Như vậy, với việc điều hành nhanh nhạy, sát với diễn biến thị trường NHNN, NVTTM phát huy vai trò quan trọng việc ổn định thị trường tiền tệ với khả tác động nhanh, xác kịp thời đến thị trường, phát huy tối đa vai trò “người cho vay cuối cùng” NHNN 2.3.1.5 Lãi suất trì mức hợp lý ổn định, theo sát diễn biến thị trường Giai đoạn từ năm 2012 -2015, NVTTM tiếp tục công cụ chủ yếu giúp NHNN điều tiết tiền tệ ổn định lãi suất thị trường Trong tháng đầu năm 2016, NVTTM tiếp tục NHNN điều hành linh hoạt bám sát diễn biến hàng ngày thị trường tiền tệ, diễn biến kinh tế vĩ mô để đảm bảo điều tiết tiền tệ theo mục tiêu Chính phủ NHNN đề Như vậy, thời gian qua công cụ NVTTM NHNN điều hành linh hoạt, bám sát diễn biến cung-cầu vốn TCTD ngày có vai trị quan trọng việc điều tiết tiền tệ lãi suất nhằm đạt mục tiêu điều hành CSTT linh hoạt thời kỳ 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân: 2.3.2.1 Hạn chế  Tác động NVTTM chưa đạt hiệu tối đa Các thành viên trúng thầu với khối lượng lớn chủ yếu NHTM Nhà nước NHTM cổ phần lớn, điều làm giảm tính thị trường giảm hiệu lực điều tiết NHNN Một số TCTD: cơng ty tài thực có nhu cầu có khả tham gia NVTTM nhiên tổ chức chưa thành viên hệ thống toán điện tử liên ngân hàng quy chế toán điện tử liên ngân hàng chưa cho phép cơng ty tài tham gia nên chưa thể tham gia NVTTM Đây thực thiếu sót lớn giảm hiệu NVTTM thị trường  Phương thức giao dịch thị trường mở hạn chế Các phương thức đấu thầu khối lượng sử dụng nhiều làm giảm tính chủ động thành viên tham gia Hơn nữa, phương thức đấu thầu khối lượng cịn giảm tính chất cạnh tranh thành viên, dẫn đến hiệu NVTTM đạt khơng cao Bên cạnh đó, phương thức giao dịch hạn chế thành viên tham gia, tác động làm cho NVTTM trở nên thiếu tính đồng quán Điều làm kiểm soát dự trữ TCTD NHNN thiếu tồn diện khơng đạt hiệu cao  Tính chủ động NHNN vai trò điều hành dẫn dắt thị trường hạn chế 16 Tính chủ động NHNN NVTTM trước hết thể khả dự báo vốn khả dụng dự trữ NHNN can thiệp bơm- hút tiền thị trường mở Hiện nay, việc dự báo vốn khả dụng NHNN sai số nhiều 2.3.2.2 Nguyên nhân: Thứ nhất, thị trường tiền tệ thị trường vốn Việt Nam tương đối nhỏ bé chưa thực phát triển Các kênh truyền dẫn tác động tới CSTT chưa hoàn thiện làm hạn chế hiệu tác động công cụ đến thị trường Việc thu thập thơng tin tình hình thị trường tiền tệ cịn nhiều khó khăn Thứ hai, nhiều TCTD chưa quan tâm chưa nhận thức đầy đủ tính hiệu cơng cụ Chính vậy, hiệu thực NVTTM chưa đạt tối đa Mặc dù NVTTM công cụ linh hoạt đóng vai trị dẫn dắt thị thị trường, phát tín hiệu cho thị trường tiền tệ, cơng cụ thực hiệu TCTD nắm bắt diễn biến thị trường hợp tác với NHNN Thứ ba, khả dự báo vốn khả dụng NHNN hạn chế Hiện nay, việc dự báo vốn khả dụng NHNN sai số, sai số có xu hướng giảm dần: Sai số dự báo điều khó tránh khỏi có ảnh hưởng định đến việc đưa định điều hành CSTT Những sai số dự báo thường khơng đồng nên khó khắc phục Tại số thời điểm, sai số có xu hướng tăng trở lại 17 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở NHNN Việt Nam 3.1.1 Định hướng ngắn hạn Để nâng cao hiệu lực xây dựng điều hành CSTT NHNN, định hướng quan trọng phải phối hợp nhuần nhuyễn, đồng công cụ CSTT, tạo nên hệ thống công cụ thực hợp lý hiệu Việc thiết kế tổng thể hệ thống công cụ CSTT thời gian tới cần phải lưu ý cân nhắc vấn đề: Thứ nhất, xác định công cụ mà NHNN sử dụng để điều hành CSTT, lựa chọn công cụ ưu tiên Thứ hai, xác lập hệ thống công cụ, đưa chế vận hành hệ thống hướng hoàn thiện hệ thống Nhiệm vụ quan trọng trước mắt hồn thiện cơng cụ để nhanh chóng khai thác cách hiệu Bên cạnh đó, rà sốt lại quy định NHNN vấn đề có liên quan đến NVTTM để điều chỉnh cho phù hợp thuận tiện cho TCTD tham gia Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, tập huấn nghiệp vụ để GTCG ngày thấy rõ hiệu việc tham gia vào phiên giao dịch NVTTM 3.1.2 Định hướng lâu dài Thứ nhất, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động thị trường như: thị trường tiền tệ liên ngân hàng, thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc, thị trường mua bán lại GTCG TCTD với khách hàng, nhằm tạo động lực thúc đẩy hoạt động thị trường mở Thứ hai, bước mở rộng đa dạng hóa loại GTCG giao dịch thị trường mở Trước mắt trì loại hàng hóa sau NHNN bước xem xét mở rộng thêm loại GTCG khác Thứ ba, thực cấu lại tình hình tài tổ chức NHTMCP nhằm nâng cao lực tài mức độ tín nhiệm việc thực nghiệp vụ ngân hàng, đáp ứng yêu cầu đổi kinh tế thị trường 18 3.2 Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở NHNN Việt Nam 3.2.1 Bổ sung thêm hàng hóa giao dịch thị trường mở để tăng tính hiệu Thứ nhất, NHNN cần xem xét nghiên cứu để mở rộng loại GTCG giao dịch thị trường mở thương phiếu, kỳ phiếu, chứng tiền gửi ngân hàng, trái phiếu công ty,…được giao dịch thị trường mở NHNN cần tạo hành lang pháp lý đầy đủ để loại hàng hóa giao dịch nhằm tăng khả cạnh tranh thị trường NHNN đưa quy định nhằm tăng tính lỏng loại hàng hóa mở rộng thêm loại hàng hóa tham gia nghiệp vụ chiết khấu cho vay có đảm bảo loại GTCG NHNN, cho phép thực cầm cố, chiết khấu, tái chiết khấu GTCG lẫn TCTD, tạo ưu đãi thuế cho ngân hàng sở hữu GTCG Thứ hai, NHNN tiếp tục đề nghị Bộ tài tăng cường phát hành loại tín phiếu có thời hạn đa dạng từ tháng, tháng, tháng, tháng, với lãi suất linh hoạt, phản ánh sát thực lãi suất thị trường để khuyến khích ngân hàng thương mại, cơng ty bảo hiểm, quỹ tín dụng nhân dân sử dụng hiệu nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, đồng thời làm phong phú loại hàng hóa giao dịch 3.2.2 Đa dạng hóa kỳ hạn giao dịch tiến tới giao dịch nhiều kỳ hạn Hiện phần lớn phiên giao dịch có kỳ hạn giao dịch theo chiều mua bán nên thành viên thị trường mở khơng có nhiều lựa chọn Kỳ hạn giao dịch ngắn ngày thường giao dịch với kỳ hạn 14 ngày 28 ngày Để tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên có thêm lựa chọn kỳ hạn giao dịch, NHNN cần đa dạng hóa kỳ hạn giao dịch phiên giao dịch Việc áp dụng nhiều kỳ hạn phiên cho phép thành viên có thêm lựa chọn phù hợp với dự báo nhu cầu vốn họ Qua đó, NHNN tạo thêm hội tăng hấp dẫn thị trường mở, thu hút nhiều thành viên tham gia Ngoài NHNN xem xét tới khả quy định việc cho phép thành viên tham gia giao dịch thị trường mở tất tốn trước hạn hợp đồng mua bán lại GTCG nhằm tạo tính linh hoạt chủ động sử dụng vốn thành viên 3.2.3 Cải tiến phương thức giao dịch Trong thời gian qua, NHNN sử dụng phương thức đấu thầu chủ yếu xét thầu với lãi suất thống tạo mặt lãi suất ổn định, đưa tín hiệu để định hướng thị trường Tuy nhiên tham gia giao dịch, thành viên 19 mong muốn có nhiều lựa chọn khác có lựa chọn cách thức giao dịch Do đó, thời gian tới, NHNN nên xem xét tới nhu cầu thành viên, từ đưa vào sử dụng hai phương thức đấu thầu phương thức xét thầu cách linh hoạt, nhằm tạo tính cạnh tranh, đa dạng hấp dẫn cho thành viên tham gia, đa dạng hấp dẫn cho giao dịch, tạo thuận lợi cho thành viên tham gia đảm bảo tính cạnh tranh thị trường 3.2.4 Mở rộng thành viên tham gia thị trường Hiện nay, thành viên thị trưởng mở chủ yếu ngân hàng mà chưa hình thành nhà giao dịch sơ cấp Trong tương lai, để tăng cường khả can thiệp NHNN thông qua thị trường mở, NHNN cần nghiên cứu mở rộng thành viên tham gia thị trường Theo đó, tổ chức Ngân hàng phát triển, Kho bạc Nhà nước, Quỹ bảo hiểm xã hội,…sẽ chấp thuận thành viên thị trường mở Điều kiện tiên tổ chức phải có tài khoản giao dịch NHNN thành viên toán điện tử liên ngân hàng, có hệ thống máy tính kết nối mạng với NHNN Việc mở rộng thành viên thị trường mở cho phép tổ chức sử dụng vốn nhàn rỗi hiệu thị trường 3.2.5 Nâng cao công tác cán cải thiện khả dự báo vốn khả dụng NHNN TCTD cần thường xuyên đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý ngân hàng, cán nghiệp vụ có khả dự báo vốn khả dụng đơn vị, phân tích đưa định xác cho giao dịch NVTTM Chương trình đào tạo cần phải chuẩn hóa, phù hợp với yêu cầu, xu phát triển hệ thống ngân hàng nước học hỏi, ứng dụng kinh nghiệm nước 3.2.6 Cải tiến sở vật chất kỹ thuật cho giao dịch NHNN cần rà soát lại hạn chế, bất cập để khắc phục, cải tiến hoàn thiện quy trình kỹ thuật NHNN cần tiếp tục nâng cấp đồng hóa trang thiết bị phần cứng, hồn thiện chương trình phần mềm ứng dụng OMO để tạo điều kiện cho TCTD thành viên thực nghiệp vụ cách nhanh chóng, thơng suốt, đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp vụ Bên cạnh đó, NHNN cần mở rộng hệ thống công nghệ thông tin NVTTM, từ chỗ nơi túy thực thủ tục mua, bán GTCG phát triển thành cổng thông tin thị trường tiền tệ thông tin nhu cầu vốn khả dụng, nhu cầu mua- bán GTCG TCTD, thông tin khối lượng, chủng loại GTCG NHNN, TCTD nắm giữ Hơn nữa, NHNN cần tăng cường an ninh mạng máy tính, với thơng tin mang tính nhạy cảm NHNN Đến nay, chưa để xảy trường hợp thông tin bị lấy cắp hay can thiệp trái phép đường truyền khơng thể mà cơng tác an ninh mạng bị xem nhẹ Ngoài việc sử dụng công cụ bảo mật, NHNN cần trang bị 20 thiết bị an ninh thơng suốt, an tồn, phát xử lý kịp thời truy cập trái phép vào hệ thống 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Quốc hội Để triển khai có hiệu giải pháp nhằm hồn thiện cơng cụ OMO NHNN việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng cần thiết Để thực điều đó, NHNN kiến nghị Quốc hội đạo Chính phủ xây dựng hồn thiện chế pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng 3.3.2 Đối với Chính phủ Đề nghị Chính phủ trình Quốc hội tiếp tục nghiên cứu chỉnh sửa số quy định Luật NHNN Chính phủ cần đôn đốc, đạo Bộ ngành triển khai thực chế phối hợp thông tin với NHNN để NHNN có đủ làm sở xây dựng điều hành CSTT Đồng thời, Chính phủ cần đạo Bộ ngành liên quan soạn thảo hoàn thiện Đề án Luật làm sở pháp lý cho hoạt động ngân hàng 3.3.3 Đối với bộ, ngành - Bộ tài chính: Cung cấp thơng tin thu chi ngân sách, nguồn bù đắp ngân sách, kế hoạch vay trả nợ Chính phủ, tình hình cấp phát vốn đầu tư xây dựng thông tin cần thiết để NHNN dự báo diễn biến tiền tệ vốn khả dụng - Bộ kế hoạch đầu tư: Cung cấp thông tin chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước cân đối chủ yếu kinh tế Các thông tin sở cho NHNN dự báo nhu cầu tín dụng, tiền tệ kinh tế - Bộ thương mại: Cung cấp thơng tin sách thương mại, tình hình xuất nhập khẩu,…để phân tích cán cân tốn quốc tế, qua dự báo biến động tỷ giá, tài sản có ngoại tệ - Tổng cục thống kê: Cung cấp số liệu tổng hợp tiêu kinh tế xã hội nước có liên quan đến việc hoạch định thực thi CSTT, kịp thời thông báo tiêu kinh tế thời kỳ để NHNN nắm diễn biến tình hình, kịp thời điều chỉnh cần thiết Thống với NHNN việc tính tốn lạm phát 21 KẾT LUẬN Nghiệp vụ thị trường mở công cụ CSTT hiệu linh hoạt, sử dụng hầu hết Quốc gia Ở Việt Nam, sau 16 năm đưa vào hoạt động, NVTTM khẳng định vai trị cơng cụ chủ yếu điều hành CSTT NHNN Vì vậy, việc tiếp tục hồn thiện cơng cụ NVTTM có ý nghĩa lớn việc nâng cao hiệu điều hành CSTT NHNN nhằm đạt mục tiêu ổn định tiền tệ, góp phần kiểm sốt lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Qua trình nghiên cứu số vấn đề lý luận NVTTM thực tiễn điều hành NVTTM NHNN, khóa luận hồn thành nhiệm vụ sau: hệ thống hóa số nội dung công cụ NVTTM năm gần đây; đánh giá kết đạt hạn chế, khó khăn hoạt động NVTTM; phân tích nhân tố ảnh hưởng nguyên nhân hạn chế để từ đưa vấn đề bật cần nghiên cứu giải thời gian tới; đưa nhóm giải pháp góp phần hoàn thiện NVTTM đáp ứng yêu cầu vừa mang tính trước mắt, vừa mang tính lâu dài để nâng cao hiệu hoạt động NVTTM nói riêng điều hành CSTT nói chung Mặc dù cố gắng khóa luận khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết hạn chế Rất mong quan tâm, góp ý q thầy để khóa luận hồn thiện Trong q trình hồn thiện khóa luận, em xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa Ngân hàng Học viện Ngân hàng, đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình, cẩn thận NGƯT PGS TS Mai Thanh Quế 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Hà Thị Sáu, Tạp chí ngân hàng số 17 Sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam Tiến sĩ Nguyễn Duệ nhóm biên soạn (2003), Giáo trình Ngân hàng Trung ương, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Tiến sĩ Nguyễn Duệ nhóm biên soạn (2001), Giáo trình Quản trị ngân hàng, Học viện ngân hàng Tiến sĩ Dương Thanh Dung, thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hương (2002), Giáo trình thống kê ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội PGS.TS Mai Thanh Quế (2006), Giáo trình Tài học, Học viện ngân hàng PGS TS Mai Thanh Quế (2013), Các giải pháp hồn thiện việc cung ứng kiểm sốt khối lượng tiền lưu thông Ngân hàng Nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường Nguyễn Bích Thủy (2013), Giải pháp nâng cao hiệu nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bối cảnh nợ xấu Ngân hàng tăng cao NHNN, Báo cáo thường niên năm 2013-2015 NHNN (2006), báo cáo hoạt động OMOs năm 2006, định hướng phát triển năm 2007 10 Tiến sĩ Hoàng Xuân Quế (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương, Nhà xuất thống kê, Hà Nội

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Tiến sĩ Nguyễn Duệ và nhóm biên soạn (2003), Giáo trình Ngân hàng Trung ương, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng Trung ương
Tác giả: Tiến sĩ Nguyễn Duệ và nhóm biên soạn
Năm: 2003
3. Tiến sĩ Nguyễn Duệ và nhóm biên soạn (2001), Giáo trình Quản trị ngân hàng, Học viện ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị ngân hàng
Tác giả: Tiến sĩ Nguyễn Duệ và nhóm biên soạn
Năm: 2001
4. Tiến sĩ Dương Thanh Dung, thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hương (2002), Giáo trình thống kê ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thống kê ngân hàng
Tác giả: Tiến sĩ Dương Thanh Dung, thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2002
5. PGS.TS. Mai Thanh Quế (2006), Giáo trình Tài chính học, Học viện ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính học
Tác giả: PGS.TS. Mai Thanh Quế
Năm: 2006
1. TS Hà Thị Sáu, Tạp chí ngân hàng số 17 Sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở trong phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam Khác
6. PGS. TS. Mai Thanh Quế (2013), Các giải pháp hoàn thiện việc cung ứng và kiểm soát khối lượng tiền lưu thông của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường Khác
7. Nguyễn Bích Thủy (2013), Giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong bối cảnh nợ xấu Ngân hàng tăng cao hiện nay Khác
9. NHNN (2006), báo cáo hoạt động OMOs năm 2006, định hướng phát triển năm 2007 Khác
10. Tiến sĩ Hoàng Xuân Quế (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w