1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ổn định tài chính doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam

281 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ổn Định Tài Chính Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Tiến Dũng
Người hướng dẫn PGS.TS - Đinh Xuân Hạng, PGS.TS - Lê Văn Luyện
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 281
Dung lượng 37,92 MB

Nội dung

|Ị ~ I NGÂN RÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Thư viện - Học viện Ngân Hàng lliilili ill ■ A.00142 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÃ NƯỚC VIỆT NAM Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VỈỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN TIẾN DŨNG ƠN ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 62.34.02.01 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THƠNG TIN • THƯ VIỆN Nguôi dẫn khoa học: PGS.TS - ĐINH XUÂN HẠNG PGS.TS - LÊ VĂN LUYỆN lì HÀ NỘI, 2015 LỊÌ CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án có nguồn-gơc rõ ràng, kết luận án trung thực chưa cơng bơ bât kỳ cơng trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lịi cam đoan TÁC GIẢ LƯẦN ÁN Nguyễn Tiến Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LƯẬN BẢN VÊ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ RỦI RO 18 TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1.1 Tông quan doanh nghiệp nhỏ vừa 18 1.1.2 Tài doanh nghiệp nhỏ vừa 26 1.1.3 Vai trị tài doanh nghiệp nhở vừa 29 1.1.4 Rủi ro kinh doanh rủi ro tài doanh nghiệp nhỏ vừa 31 1.2 ĨN ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 34 1.2.1 Khái niệm ổn định tài doanh nghiệp nhỏ vừa 34 1.2.2 Nội dung ổn định tài doanh nghiệp nhỏ vừa 40 1.2.3 Các tiêu chí phương pháp đánh giá ổn định tài doanh 45 nghiệp nhở vừa 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến ổn định tài doanh nghiệp nhở 56 vừa 1.3 KINH NGHIỆM ỐN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 65 NHỎ VÀ VÙÀ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THỂ GIỚI VÀ BÀI HỌC RÚT RA ĐÔI VỚI VIỆT NAM 1.3.1 Kinh nghiệm on định tài doanh nghiệp nhở vừa 65 số nước giới 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam CHƯƠNG THỤC TRẠNG ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 71 2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ 74 VÙA Ỏ VIỆT NAM 2.1.1 Tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 74 2.1.2 Đặc điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 79 2.2 THỰC TRẠNG ĨN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 83 NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng vốn doanh nghiệp nhỏ vừa 83 2.2.2 Khả tự tài trợ 86 2.2.3 Khả vay vốn 91 2.2.4 Khả toán 95 2.2.5 Khả sinh lời 98 2.2.6 Khả bù đắp tổn thất xảy rủi ro hoạt động sản 102 xuất kinh doanh 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH 104 NGHIỆP NHỎ VÀ VÙA Ở VIỆT NAM 2.3.1 Những kết đạt ổn định tài doanh nghiệp nhở 104 vừa 2.3.2 Những hạn chế ổn định tài doanh nghiệp nhỏ vừa 107 2.3.3 Nguyên nhân hạn chê 112 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĨN ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHỞ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH 119 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 3.1.1 Định hướng ổn định thị trường tài Việt Nam 119 3.1.2 Định hướng phát triển ổn định tài doanh nghiệp nhỏ 122 vừa Việt Nam 3.1.3 Quan điểm ổn định tài doanh nghiệp vừa nhỏ 133 Việt Nam 3.2 GIẢI PHÁP VI MƠ NHẰM ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH 137 NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 3.2.1 Giải pháp nâng cao lực tài lành mạnh hóa tài 138 doanh nghiệp nhỏ vừa 3.2.2 Xây dựng chiến lược tài trợ vốn phù họp với doanh nghiệp nhỏ 142 vừa đê gia tăng nguồn lực tài 3.2.3 Nâng cao trình độ kế hoạch hóa tài nhằm chủ động đáp ứng 145 nhu cầu nguồn lục tài doanh nghiệp 3.2.4 Thực tốt quản trị dịng tiền, trì khả tốn đảm 148 bảo an tồn tài doanh nghiệp nhỏ vừa 3.2.5 Xây dựng dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh hợp lý 152 hiệu tạo tiền đề tăng lực tài doanh nghiệp nhỏ vừa 3.2.6 Đẩy mạnh tích lũy, gia tăng lực tự tài trợ 153 3.2.7 Giải pháp quản lý, phịng ngừa rủi ro tài doanh nghiệp nhỏ 155 vừa 3.3 GIẢI PHÁP VĨ MÒ NHẰM ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH 159 NGHIỆP NHỎ VÀ VÙÀ Ở VIỆT NAM 3.3.1 Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực góp phần nâng cao lực quản 159 trị tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa 3.3.2 Đổi mới, hồn thiện chế sách thúc đẩy việc nâng cao 162 trình độ khoa học công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa 3.3.3 Thành lập quan chuyên trách nhằm cập nhật thông tin để đánh 163 giá kịp thời tình hình ổn định tài doanh nghiệp nhỏ vừa 3.3.4 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn mực đánh giá ổn định tài 165 doanh nghiệp 3.3.5 Củng cố, phát triển hệ thống tra, kiểm tra kiểm toán tài 169 doanh nghiệp nhỏ vừa 3.3.6 Tiếp tục hồn thiện sách thuế theo hướng khuyến khích, 173 thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ vừa để tăng khả nàng tích lũy, tích tụ tập trung vốn 3.3.7 Cân mạnh việc triến khai thực giải pháp nhằm nâng 176 cao khả tiếp cận nguồn tài doanh nghiệp nhỏ vừa 3.4 NHÓM GIẢI PHÁP HỖ TRỢ 187 3.4.1 Nâng cao nhận thức ổn định tài bảo đảm ổn định tài 187 doanh nghiệp nhỏ vừa 3.4.2 Xây dựng chương trình quản lý ổn định tài doanh 188 nghiệp nhỏ vừa 3.4.3 Xây dựng phận chức chuyên quản lý ổn định tài 189 doanh nghiệp nhỏ vừa 3.4.4 Tuyên truyền ổn định tài doanh nghiệp nhỏ vừa 190 KẾT LUẬN 193 DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài CP Chính phủ CIEM Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương CN Công nghiệp CNTT Công nghệ thông tin CSH Chủ sở hữu DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa EURO Đồng tiền chung Châu Âu HĐBT Hội đồng Bộ trưởng KH&CN Khoa học công nghệ KNTTN Khả toán nhanh KNTTTT Khả toán tức thời NĐ Nghị định NCKH Nghiên cứu khoa học NXB Nhà xuất NN, LN&TS -Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại OECD Tố chức hợp tác phát triến kinh tế ROA Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh ROE Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu SXKD Sản xuất kinh doanh SMEDF Quỹ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa TMDV Thương mại dịch vụ TP Thành phổ TCTD Tổ chức tín dụng TCND Tài doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCK Thị trường chứng khoán TTTC Thị trường Tài USD Đơ la Mỳ VND Đồng Việt Nam VIB Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VN Việt Nam XD Xây dựng WTO Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tiêu chí xác định DNNVV số nước 19 Bảng 2.1: DNNVV theo tiêu chí lao động (khu vực vốn nước) 76 Bảng 2.2: Quy mơ vốn bình qn DNNVV Việt Nam 83 Bảng 2.3: Quy mô vốn chủ sở hữu bình quân DNNVV 84 Việt Nam Bảng 2.4: Quy mơ vốn vốn chủ sở hữu bình quân DN Việt 85 Nam (2009-2013) Bảng 2.5: Khả tự tài trợ DNNVV Việt Nam 87 Bảng 2.6: Lọi nhuận sau thuế bình quân DN Việt Nam 90 (2009-2013) Bảng 2.7: Khả huy động vốn nợ DNNVV Việt Nam 92 Bảng 2.8: Khả toán nhanh DNNVV Việt Nam 96 Bảng 2.9: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh 98 DNNVV Việt Nam Bảng 2.10: Tỷ suất lọi nhuận sau thuế vốn kinh doanh theo quy ọọ mô vốn DN Việt Nam Bảng 2.11: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu theo quy mô vổn DN Việt Nam IQI Bản tóm tắt luân án trình bày theo quy định Nội dung kết cấu tóm tắt luận án phản ánh trung thực với nội dung kết cấu luận án Về cơng trình nghiên cứu NCS NCS có cơng trình nghiên cứu, có cơng trình đăng tạp chí 01 cơng trình đăng báo Nội dung cơng trình nghiên cứu lên quan trực tiếp tới nội dung luận án có chất lượng tốt Vê tài liêu tham khảo Tài liệu tham khảo luận án phong phú, Website bao gồm 53 tài liệu tham khảo tiếng Việt Nam, 12 tài liệu tiếng Anh Nội dung tài liệu tham khảo gắn trực tiếp với nội dung luận án Chất lượng tài liệu tham khảo tốt Kết luân: Có thể đánh giá chung luận án có tính thực tiễn có hàm lượng khoa học Luận án thể rõ ràng điểm lý luận đề xuất từ kết nghiên cứu Luận án thể công phu, nghiêm túc độc lập nghiên cứu NCS Luận án đáp ứng yêu cầu nội dung hình thức luận án tiến sĩ kinh tế Kính đề nghị Học viện Ngân hàng cho phép NCS bảo vệ luận án cấp Học Viện NCS xứng đáng nhận học vị tiến sĩ NCS bảo vệ tốt luận án trước Hội đồng./ Hà nội, ngày ị tháng năm 2015 Người nhận xét s Đào Minh Phúc CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 NHẬN XÉT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TÉ Tên đề tài: ỎN ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 62340201 Nghiên cứu sinh : Nguyên Tiến Dũng Họ tên người nhận xét: TS Nguyễn Quang Thái Cơ quan : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn VN Chức danh : Uỳ viên hội đồng Sau đọc kỹ luận án, tơi có nhận xét sau: I Tính cấp thiết đề tài: Trong điều kiện hoạt động kinh tế giới ngày đa dạng, phát triển chiều rộng chiều sâu; hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNW) ln có vị trí, vai trị quan trọng kinh tế nước DNNW đóng góp quan trọng việc tạo công ăn việc làm, khai thác sử dụng nguồn lực, tạo thu nhập thường xuyên ổn định cho đại phận người lao động, góp phần quan trọng trọng việc ổn định tình hình trị - xã hội Chính vai trị, đóng góp quan trọng nên quốc gia giới Việt Nam quan tâm tạo điều kiện nhằm khuyến khích DNNVV phát triển Trong năm gần đây, bối cảnh khó khăn chung kinh tê giới, số DNNVV Việt Nam bị giải thể, ngừng hoạt động thời gian qua có xu hướng tăng cao Tình trạng giải thể, ngừng hoạt động DNNW ngày tăng gây nguy ổn định tài cho loại hình doanh nghiệp, mà cịn dẫn đen hệ lụy gây bất ổn cho tình hình kinh tể - trị đất nước V.V Chính xuất phát từ lý đó, việc nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện, đổi vấn đề lý luận ổn định tài chinh DNNW cho phù họp với phát triển DNNW nói riêng, phát triển chung kinh tế đất nước có ý nghĩa lý luận đáp ứng nhu cầu thực tiễn Theo tôi, đề tài luận án không trùng lắp với luận án bảo vệ nước đối tượng, phạm vi nghiên cứu Tư liệu, số liệu trích dẫn rõ ràng, đầy đù, trung thực n Kết Luận án: Chương - "Lý luận ổn định tài Doanh nghiệp nhỏ vừa", Luận án trình bày vẩn đề tài doanh nghiệp nhỏ vừa rủi ro hoạt động kinh doanh; ổn định tài doanh nghiệp nhỏ vừa, sâu làm rõ: khái niệm, nội dung, tiêu phương pháp đánh giá ổn định tài doanh nghiệp nhỏ vừa, nhân tố ảnh hưởng đến on định tài doanh nghiệp nhỏ vừa Luận án trình bày kinh nghiệm ổn định tài doanh nghiệp nhỏ vừa số nước giới rút học thực tiễn sâu sắc đôi với Việt Nam 2 Chương — “Thực trạng ơn định tài doanh nghiệp nhỏ vừa” Sau khái quát tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Luận án sâu phân tích thực trạng ổn định tài doanh nghiệp nho vừa Việt Nam giai đoạn 2009 - 2013, khía cạnh: qui mô tốc độ tăng trưởng vốn, khả tự tài trợ, khả vay vốn, toán, khả sinh lời Từ đó, có đánh giá tương đối sắc sảo ổn định tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam: kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Chương 3- “Giải pháp ôn định tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Sau trình bày quan điểm, định hướng phát triển ổn định tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đên năm 2020, Luận án đề xuất số giải pháp kiến nghị đồng khả thi như: - Nhóm giải pháp vi mơ: nâng cao lực tài lành mạnh hóa tài chinh, xay dựng chiên lược tài trợ vôn, thực tốt quản trị dịng tiền trì khả tốn, mạnh tích lũy gia tăng lực tự tài trợ - Nhóm giải pháp vĩ mơ: hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, đổi hồn thiẹn chê sách, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn mực đánh giá ổn đinh tài doanh gnhiệp - Nhóm giải pháp hỗ trợ: nâng cao nhận thức vè ổn định tài chính, xây dựng bọ phận chức chuyên quản lý, tăng cương công tác tuyên truyền vê ổn định tài DNNW III Các nhận xét khác Cac bai bao Nghiên cứu sinh có nội dung phù họp với Luận án, có chất lượng đăng Tạp chí khoa học chun ngành có uy tín Ban tom tăt Luận án thê trung thành với nội dung Luận án Luận án trình bày cẩn thận, nghiêp túc, qui định IV Đánh giá chung: Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, chất lượng tốt, thê cố gắng tác giả, chứng tỏ hiểu biết sâu, rộng tác giả vê lĩnh vực nghiên cứu Các giải pháp, kiến nghị đông khả thi Tôi cho Luận án hội đủ yêu câu Luận án Tiên SI va Nghiên cứu sinh Nguyễn Tiến Dũng xứng đáng nhận học vị Tiến SĨ Kinh tế bảo vệ thành công trước Hội đồng châm luận văn NGƯỜI NHẬN TS Nguyễn Quang Thái CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2015 NHẬN XÉT LUẬN ÁN VÀ TÓM TẮT LUẬN ÁN Đe tài: “Ơn định tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam ’’ Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng; Mã sô: 62340201 Nghiên cứu sinh: Nguyễn Tiến Dũng Người nhận xét: PGS TS Trương Quốc Cường - Thư ký Hội đồng - Cơ quan cơng tác: HVNH tính cấp thiết, co- sở lý luận thực tiễn đề tài Lịch sử phát triển kinh tế- xã hội năm gần nước giới cho thấy vai trò quan trọng doanh nghiệp nhỏ vừa (DNN&V) Với ưu định mơ hình tổ chức gọn, nhẹ tính động kinh doanh, DNN&V góp phần tăng thu ngân sách, tạo việc làm, cải thiện đời sổng người lao động, ổn định kinh tế- xã hội Bên cạnh đó, DNN&V thường gặp số khó khăn, phải kể đến lực tài hạn chế, trước biến động kinh tế vĩ mơ dễ gây tổn thương, bất ổn tài doanh nghiệp phải đổi mặt với tình trạng thua lô, không đảm bảo khả trả nợ, chí đứng trước nguy phá sản Tại Việt Nam, DNN&V ngày phát triển năm qua, đóng góp khoảng 40% GDP, tạo việc làm tăng thu nhập cho hàng triệu người lao động Song, tình trạng DNN&V bất ổn tài chính, phải tạm ngừng kinh doanh phá sản có xu hướng gia tăng Vì vậy, tơi đánh giá cao lựa chọn thực đê tài nghiên sinh Đe tài nghiên cứu sinh có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Sự họp lý độ tin cậy phương pháp nghiên cứu đề tài luận án - Tên nội dung đề tài phù họp với chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng với mã số 62340201; - Đề tài có hệ thống số liệu, liệu phong phú, có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy nghiên cứu khoa học; - Các phương pháp nghiên cứu sinh sử dụng phù họp với lĩnh vực đề tài; - Đề tài cơng trình khoa học độc lập, khơng trùng lặp với cơng trình cơng bổ mà biết kết chủ yếu điểm mói đề tài luận án Thứ nhất, lý luận Với khả tổng hợp, tác giả luận án hệ thống hoá tương đối đầy đủ tồn diện vấn đề có tính lý luận ổn định tài DNN&V Tác giả xác định trọng tâm tập trung luận giải nội dung ổn định tài tổng hợp tiêu chí đánh giá ổn định tài DNN&V nêu luận án Đồng thời, sưu tầm tư liệu nghiên cứu ổn định tài DNN&V số quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Mỹ, từ rút 04 học có giá trị tham khảo Việt Nam Thứ hai, thực tế Tác giả luận án dày công việc thu thập liệu, số liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ nguồn tư liệu, số liệu thu thập có chọn lọc, tác giả thiết kế bảng, biểu phân tích thực trạng ổn định tài DNN&V Việt Nam Trên sở phân tích thực trạng, tác giả đánh giá kết đạt hạn chế nguyên nhân hạn chế Nội dung đánh giá thực trạng khách quan, sát thực thể am hiểu lĩnh vực nghiên cứu tác giả nên tạo tiền đề cần thiết cho hệ thông giải pháp Thứ ba, đề xuất Tác giả trình bày định hướng phát triển ổn định tài doanh nghiệp nhỏ vừa đến năm 2020 đê xuât nhóm giải pháp: Nhóm vi mơ; Nhóm giải pháp vĩ mơ; Và nhóm giải pháp hỗ trợ Nhìn chung, hệ thống giải pháp tình bày luận án tồn diện, đồng có tính khả thi, góp phần ổn định tài DNN&V Việt Nam Một số nhận xét khác - Hình thức trình bày Luận án tóm tắt luận án đẹp, đảm bảo quy định; - Các bảng số liệu trình bày rõ ràng; - Bố cục đề tài hợp lý, đáp ứng yêu cầu luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Một số hạn chế Đề tài có thành cơng bản, song vài hạn chế tác giả khắc phục giá trị nghiên cứu cao như: - Chưa gắn nghiên cứu ổn định tài với phát triển bền vững DNN&V; - Một vài nội dung luận giải chưa thật sắc, nét Ket luận chung Tuy vài hạn chế, song đề tài cơng trình khoa học thực nghiêm túc Đề tài hội đủ điều kiện, tiêu chuẩn luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Bản tóm tắt phản ánh với nội dung luận án Các cơng trình tác giả công bổ bám sát chủ đề nghiên cứu luận án Nghiên cứu sinh (NCS) có khả nghiên cứu độc lập Kính đề nghị Giám đốc Học viện Ngân hàng công nhận kết bảo vệ cấp Tiến sĩ Kinh tế cho NCS Nguyễn Tiến Dũng Người nhận xét PGS.TS Trương Quốc Cường NGÂN HÀNG NHÀ NưỞc VỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨ Ả VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2015 BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỎNG CHẤM LUẬN ÁN TIẾN sĩ CẤP HỌC VIỆN Đê tài: “Ôn định tài dồnh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam ” Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 62340201 Nghiên círu sinh: Nguyễn Tiến Dũng Người hướng dẫn: PGS.TS Đinh Xuân Hạng PGS.TS Lè Văn Luyện Thời gian: 15 ngày 29 tháng năm 2015 Địa điểm: Hội trường 702, Trụ sở Học viện Ngân hàng, 12 Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG CÓ MẶT PGS.TS Kiều Hữu Thiện Chủ tịch HĐ PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền Phản biện PGS.TS ĐỖ Thị Kim Hảo Phản biện TS Phạm Thị Hoa Phản biện TS Đào Minh Phúc ủy viên TS Nguyễn Quang Thái ủy viên PGS.TS Trương Quốc Cường Thư kí NỘI DUNG PHIÊN HỌP Đại diện Khoa Sau đại học, đọc Quyết định Giám đốc Học viện Ngân hàng vê việc thành lập Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp Học viện nghiên cứu sinh Nguyễn Tiến Dũng PGS TS Kiều Hữu Thiện- Chủ tịch Hội đồng, cơng bố HĐ có đủ điều kiện tổ chức buổi bảo vệ Chưong trình buổi bảo vệ PGS.TS Trương Quốc Cường, Thư ký Hội đồng, đọc lý Lý lịch NCS trình bày điều kiện cần thiết để NCS tiến hành bảo vệ Nghiên cứu sinh Nguyễn Tiến Dũng trình bày tóm tắt nội dung luận án PGS TS Nguyễn Thị Minh Hiền- Phản biện đọc nhận xét (có văn kèm theo) PGS.TS PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo- Phản biện đọc nhận xét (có văn kèm theo) TS Phạm Thị Hoa- Phản biện đọc nhận xét (có văn kèm theo) PGS.TS Trương quốc Cường, Thư ký HĐ đọc Bản tổng họp ỷ kiến nhận xét luận án tóm tắt luận án (có văn kèm theo) Các thành viên Hội đồng nêu câu hỏi 9.1 Khi tham gia ngày nhiều vào hiệp định thương mại tự cộng đồng kinh tế ASEAN doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Việt Nam có hội thách thức gì? 9.2 Đề nghị tác giả cho biết thực trạng tình hình nợ xấu DNNVV Việt Nam ngân hàng thương mại, số lượng DNNVV bị phá sản, giải thể thời gian qua, phân tích rõ nguyên nhân dẫn đến ổn định tài DNNW, sở đề xuất giải pháp, kiến nghị phù hợp 9.3 Trong giải pháp vi mơ nhằm ổn định tài doanh nghiệp nhỏ vừa, theo tác giả giải pháp mang tính đột phá có ý nghĩa định? 10 Nghiên cứu sinh Nguyễn Tiến Dũng trả lời câu hỏi Hội đồng 10.1 Khi tham gia vào WTO cộng đồng kinh tế ASEAN, doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) nói riêng Việt Nam bước vào “sân chơi luật chơi” quốc tế Theo đó, rào cản kỹ thuật xóa bỏ, cụ thể sau: Hiệp định thương mại tự hàng hóa ASEAN (ATIGA) hiệp định toàn diện ASEAN, điều chỉnh tồn thương mại hàng hóa nội khối Theo lộ trình, cuối 2014 Việt Nam cắt giảm 70% tổng biểu thuế xuất nhập xuống thuế xuất 0% Nối tiếp nỗ lực trên, từ 1/1/2015 Việt Nam điều chỉnh thêm khoảng 1700 dòng thuế (18% tổng số dòng thuế) xuống 0%; Tiếp theo 687 dòng thuế (chiếm 7% biểu thuế) điều chỉnh xuống 0% vào năm 2018 Cùng với trình hội nhập, việc đưa 72% số dòng thuế cắt giảm xuống 0% tác động mạnh tới việc gia tăng kim ngạch nhập xu hướng dịch chuyển thương mại sang nước ASEAN Từ phân tích cho thấy hội thách thức DNNVV Việt Nam tham gia trình hội nhập sau: (i) Cơ hội: Các doanh nghiệp có thêm thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, nhanh chóng bắt nhịp với xu the trình độ phát triển khu vực giới, tiết kiệm chi phí nhập khẩu, hạ giá thành sản phẩm, tiếp cận thị trường rộng lớn hơn; Tiếp thu kinh nghiệm quản lý kinh tế kinh tế thị trường, thực minh bạch lành mạnh hóa thương mại tài (ii) Thách thức: Bên cạnh hội, DNNW Việt Nam phải đối mặt với thách thức, cạnh tranh ngày gay gắt hơn, dẫn đến số ngành, doanh nghiệp phải thu hẹp chí rút khỏi thị trường; doanh nghiệp có lợi xuất lớn mạnh doanh nghiệp cạnh tranh yếu hàng hóa nhập gặp thách thức nghiêm trọng Đa số doanh nghiệp quy mô nhỏ lực cạnh tranh hạn chế nên đối mặt với nhiều khó khăn Từ đó, DNNVV Việt Nam phải quan tâm đến chiến lược lộ trình nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức trình hội nhập 10.2 Theo tác giả, nợ xấu điều khó tránh khỏi hạn chế có tính chất “cố hữu ” DNN V V Việt Nam Theo số liệu tác giả biqt, tình hình nợ xấu DNNVV có chiều hướng gia tăng, cụ thể: Năm 2010 1,97%; Năm 2011 3,9%; Năm 2012 5%; Năm 2013 5,6% ; Năm 2014 5,7% Thời gian qua, với đạo liệt Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, đên tháng 9/2015, nợ xấu toàn hệ thống NHTM giảm mức 3%, trước thời hạn tháng theo cam kết ngành Ngân hàng với Quốc hội Tình hình phá sản, giải thể, rút khỏi thị trường DNNVV có chiều hướng gia tăng, năm 2010 có 51.000 DN phá sản, giải thể, rút khỏi thị trường, đến năm 2013 số 61.200 năm 2014 67.800 Thực trạng nguyên nhân khách quan chủ quan chủ yếu sau: (i) Nguyên nhân khách quan: Xuất phát từ biến động kinh tế vĩ mô, ảnh hưởng kinh tế khu vực giới; Môi trường pháp lý chưa đồng bộ, chế, sách hỗ trợ DNNW có, chưa thực vào sống (ii) Nguyên nhân chủ quan chủ yếu lực quản trị điều hành DNNW hạn chế, nhiều cán quản lý chưa đào tạo cách bản, nên làm theo kinh nghiệm; vốn chủ sở hữu nhỏ bé khả tiếp cận vốn tín dụng gặp khó khăn, thiếu dự án, phương án khả thi, thiếu thị trường đầu ra, hạn chế tài sản thê chấp vay vốn, lãi suất cho vay cịn cao Từ phân tích trên, theo tác giả, giải pháp chủ yếu để khắc phục sau: Thứ nhất, Chính phủ cần tiếp tục trì ổn định mơi trường kinh tế vĩ mô Thứ hai, quan chức cần có dự báo định hướng thị trường tiêu thụ, thị trường xuất Thứ ba, nhà quản trị DNNVV, nhât quản trị tài cần đào tạo cách bản, nâng cao trình độ Thứ tư, tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại DNNW cần tìm tiếng nói chung, gặp họp tác với nhau, kinh doanh có hiệu 10.3 Giải pháp mang tính đột phá giải pháp cần phải thực thực tạo thay đổi rõ rệt tài ổn định tài DNNVV Trong nhóm giải pháp vi mô đê xuât luận án, giải pháp có tính đột phá, theo tác giả nâng cao lực tài lành mạnh hóa tài DNNVV Bởi lẽ, nâng cao lực tài tăng quy mô vốn chủ sỏ' hữu đa dạng hóa nguồn vốn- yếu tố tiên để hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; Lành mạnh hóa tình hình tài khắc phục đưọ'c tình trạng thơng tin sai lệch, thiếu minh bạch, khắc phục tình trạng nợ nần dây dưa, chiếm dụng vốn lẫn Theo đó, DNNW phải xây dựng triển khai thành công dự án, phương án kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh, khẳng định vị thương trường 11 Hội đồng họp riêng hội trường B4, bầu Ban kiểm phiếu 12 Thành viên HĐ tiến hành bỏ phiếu kín thông qua biên kiểm phiếu 13 Các thành viên HĐ thảo luận lấy ý kiến thông qua Biên nghị HĐ (có nghị kèm theo) 14 Trưởng ban kiểm phiếu đọc Biên kiểm phiếu với kết sau: - Tổng số phiếu phát ra:7 - Tổng sổ phiếu thu về: 7, đó: - Số phiếu tán thành: - Số phiếu không tán thành: 15 PGS TS Kiều Hữu Thiện- Chủ tịch HĐ đọc Quyết nghị Hội đồng 16 Giáo viên hướng dẫn đại diện quan NCS phát biểu ý kiến 17 Nghiên cứu sinh Nguyễn Tiến Dũng phát biểu ý kiến 18 Chủ tịch Hội đồng tuyên bố bể mạc phiên họp vào hồi 17 30 ngày THƯ KÝ HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Trương Quốc Cường PGS.TS Kiều Hữu Thiện KT.GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐÓC NGÁN HÀNG NHÀ Nước VỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2015 QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LỊIẬN ÁN TIẾN sĩ KINH TÉ CẮP HỌC VIỆN Hội đồng chấm luận án tiến sĩ kinh tế cấp Học viện thành lập theo Quyết định số 1034/QĐ/HVNH-SĐH ngày 04/8/2015 Giám đốc Học viện Ngân hàng, họp Học viện Ngân hàng ngày 29 tháng năm 2015 để chấm luận án tiến sĩ cho NCS Nguyễn Tiến Dũng Đê tài: "On định tài chinh àuanh nghiệp nhủ vả vừa Việt Nam ” Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 62340201 HỘI ĐỒNG ĐÃ NGHE - NCS Nguyễn Tiến Dũng trình bày tóm tắt nội dung luận án; - Nhận xét ba phản biện luận án nghiên cứu sinh; - Tổng họp ý kiến nhận xét luận án tóm tắt luận án thành viên phản biện Hội đồng, 10 quan 21 nhà khoa học; - NCS Nguyễn Tiến Dũng trả lời câu hỏi Hội đồng; Hội đồng họp riêng để thảo luận, bầu Ban kiểm phiếu, bỏ phiếu kín thơng qua Quyết nghị Hội đồng HỘI ĐỊNG QUT NGHỊ Tính cấp thiết ý nghĩa khoa học đề tài Đe tài luận án nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm ổn định tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nghiên cứu sinh Nguyễn Tiến Dũng thực có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn Tính khơng trùng lặp độ tin cậy đề tài - Tên đề tài nội dung phù họp với chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng', Mã số: 62340201 - Đe tài xác định rõ đối tượng phạm vi nghiên cứu; Các phương pháp sử dụng phù họp với lĩnh vực nghiên cứu; - Hệ thống số liệu, liệu luận án có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy; - Các kết luận luận án độc lập tác giả nên đề tài khơng trùng lặp với cơng trình khoa học công bố Những kết đạt kết luận mói luận án Một là, luận, án hệ thống hố có chọn lọc vấn đề liên quan đến đê tài nghiên cửu, tập trung luận giải nội dung, tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến ổn định tài doanh nghiệp nhỏ vừa Hai là, với hệ thống tư liệu phong phú, luận án phân tích thực trạng ổn định tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Nội dung đánh giá thực trạng phù họp với thực tể, thể am hiểu lĩnh vực nghiên cứu tác giả Ba là, luận án đề xuất nhóm giải pháp (vi mô, vĩ mô hỗ trợ) nhằm ổn định tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Nhìn chung, hệ thống giải pháp tồn diện, đồng có sỏ- khoa học nên có tính khả thi Bôn là, luận án xác định “khoảng trổng” cơng trình có liên quan đên đề tài, từ có ý tưởng nghiên cửu, xác định nguồn gốc mât ôn định tài doanh nghiệp nhỏ vừa rủi ro, từ có nhũng cảnh báo giải pháp hạn chế rủi ro Năm là, luận án có kết cấu chương logic Nghiên cứu sinh có khả tư độc lập nghiên cứu Hạn chế luận án - Chưa đề cập đến biện pháp đảm bảo ổn định tài doanh nghiệp nhỏ vừa góc độ vi mơ vĩ mơ; - Chưa thu thập phân tích tình hình nợ xấu doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại; - Một vài giải pháp trình bày cịn chung chung, chưa có giải pháp mang tính đột phá Những hạn che'neu NCS cần rút kinh nghiệm cho nghiên cứu cơng trình tiếp theo, sửa chữa trước nộp thư viện Ket luận Đê tài luận án cơng trình nghiên cứu độc lập Kết nghiên cửu luận án có ý nghĩa lý luận thực tiễn Bản tóm tắt luận án phản ánh trung thực nội dung luận án Các báo cơng bố có nội dung phù họp với đề tài luận án Kết bảo vệ: số phiếu tán thành: 7/7 Nghiên cứu sinh xứng đáng nhận học vị Tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Tài chỉnh- Ngân hàng Hội đồng kính đề nghị Giám đốc Học viện Ngân hàng công nhận kết bảo vệ luận án cấp Tiến sĩ kinh tế cho nghiên cứu sinh Nguyễn Tiến Dũng Quyết nghị đu'Ọ’c 100% thành viên Hội đơng có mặt nhât trí thơng qua THƯ KÝ HỘI ĐỊNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Truong Quốc Cường PGS.TS Kiều Hữu Thiện

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w