Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận.
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀINGHIÊNCỨU
Tính cấp thiết củađềtài
Du lịch được xem là ngành “công nghiệp không khói”, mang lại lợi ích kinh tế vô cùng to lớn cho các quốc gia và là động lực phát triển các ngành kinh tế khác, đồng thời tạo nhiều việc làm cho người dân Du lịch được nhiều quốc gia chọn là ngành ưu tiên phát triển trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của xã hội, hoạt động du lịch đã trở thành một hiện tượng phổ biến trong đời sống nhân loại và phát triển với tốc độ ngày càng nhanh Theo Tổ chức
Du lịch thế giới thuộc Liên Hợp Quốc (UNWTO), năm 2019, số lượng khách du lịch quốc tế trên phạm vi toàn cầu đạt 1,5 tỷ lượt , tăng 3,8% so với năm 2018 và đây là năm tăng trưởng thứ 10 liên tiếp kể từ năm 2009 Dự báo giai đoạn 2010-2030, số lượng khách du lịch quốc tế sẽ tăng trung bình 3,3 %/năm, so với 3,9 %/năm trong giai đoạn 1995-2010 và đến năm 2030 số lượng khách quốc tế sẽ đạt khoảng 1,8 tỷ lượt Du lịch là ngành tạo nhiều việc làm và hiện thu hút khoảng 227 triệu lao động trực tiếp, chiếm 10,9% lực lượng lao động thế giới - cứ 9 người lao động có 1 người làm nghề du lịch Cũng theo UNWTOnăm2016 dịch vụ du lịch chiếm hơn 30% xuất khẩu dịch vụ thương mại của thế giới (UNWTO, 2017), dự báo đến năm 2020, du lịch sẽ trở thành ngành kinh tế chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu những ngành xuất khẩu hàng hóa và dịchvụ. Ở Việt Nam, mặc dù ngành Du lịch được hình thành và phát triển đã được 60 năm, song hoạt động du lịch chỉ thực sự diễn ra sôi động với tư cách là một ngành kinh tế từ thập kỷ 90 của Thế kỷ trước gắn liền với chính sách đổi mới và mở cửa hội nhập của Đảng và Nhà nước Vai trò và vị trí của ngành Du lịch đã sớm được xác định, theo đó "phát triển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triểnkinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước"(Trích Chỉ thị 46/CT-TW Ban Bí Thư Trung ương Đảng khoá VII, 10/1994) và
“phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn” (Trích Văn kiện Đại hội Đảng IX) Đại hội Đảng X tiếp tục khẳng định đẩy mạnh phát triển du lịch, tạo bước đột phá để phát triển vượt bậc khu vực dịch vụ, góp phần thực hiện mục tiêu đưaViệt Nam sớm ra khỏi tình trạng kém phát triển.
Quan điểm của Đảng đối với phát triển du lịch ở Việt Nam tiếp tục được khẳng định tại Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị, theo đó“Phát triểndu lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn là định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của các ngành, lãnh vực khác”.Quốc hội và Chính phủ đã hiện thực hoá quan điểm của Đảng bằng hệ thống chính sách mà điển hình là việc Pháp lệnh Du lịch được ban hành năm 1999 và tiếp đó đã được thay thế bằng Luật Du lịch (năm 2005) và gần đây là Luật Du lịch sửa đổi (năm 2017) kèm theo hệ thống các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực hiện Trong những năm 1990, lần đầu tiên trong lịch sử phát triển ngành, Chiến lược và Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 đã được thực hiện Tiếp theo vào năm 2011, Chiến lược và Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 cũng đã được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt.
Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cùng với việc ban hành các chính sách tạo điều kiện thuận lợi, thời gian qua, đặc biệt từ những năm 90 của thế kỷ XX,dulịch Việt Nam đã có sự phát triển đạt được những kết quả quan trọng, đóng góp tích cực về kinh tế, văn hóa và xã hội. Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam liên tục tăng và năm 2018, Việt Nam đã đón gần 13 triệu lượt khách quốc tế; thu nhâp từ du lịch đạt trên 506.200 tỷ đồng, tương đương 236,9 tỷ USD, đóng góp khoảng 7,5% GDP của đất nước; dự kiếntỷlệ này sẽ tăng lên 9,7% vào năm 2020 (WTTC, 2017) Năm 2019, Việt Nam đã đón 18 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 85 triệu lượt khách du lịch nội địa, thu nhập từ du lich đạt 72.000 tỷđồng.
Mặc dù đạt được những kết quả đáng ghi nhận, sự phát triển của du lịch Việt Nam vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và kỳ vọng Có nhiều nguyên nhân của tình trạng, tuy nhiên một trong những nguyên nhân chính được chỉ ra là cho đến nay sản phẩm du lịch đặc thù ở cấp quốc gia, cấp vùng cũng như ở các điểm đến du lịch cấp tỉnh chưa được hình thành một cách rõ nét cho dù đây là yếu tố rất quan trọng để phát triển du lịch dã được thể hiện trong quan điểm chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, theo đó“…tập trung đầu tư khaithác, phát triển các sản phẩm, dịch vụ du lịch đặc trưng” Đây chính là nguyên nhân của tình trạng trùng lặp về sản phẩm du lịch giữa các vùng, giữa các địa phương có đặc điểm địa lý tương đồng, qua đó làm hạn chế tính hấp dẫn và khả năng cạnh tranh của điểm đến du lịch Việt Nam nói chung Phát triển du lịch đặc thù tại Bình Thuận cũng không phải là ngoại lệ.
Bình Thuận là địa phương thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, nằm trong tam giác tăng trưởng du lịch là Thành phố Hồ Chí Minh - Đà Lạt - Phan Thiết, nơi có nhiều tiềm năng du lịch đặc sắc và điều kiện tổ chức du lịch quanh năm với nhiều địa danh nổi tiếng hấp dẫn du lịch như: Mũi Né, Bàu Trắng, Mũi Điện, Tà Cú,… Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, đã xác định Bình Thuận là một trong những địa phương trọng điểm du lịch, có vai trò quan trọng không chỉ đối với sự phát triển của vùng du lịch Duyên hải Nam Trung
Bộ mà còn của du lịch ViệtNam.
Trên cơ sở khai thác tiềm năng và lợi thế của mình, du lịch Bình Thuận đã có những bước phát triển đáng ghi nhận Năm 2019, Bình Thuận đón 6,4 triệu lượt khách, trong đó có hơn 775.000 lượt khách quốc tế; thu nhập từ du lịch đạt trên 15.110 tỷ đồng, tăng 11,39% so với năm
2018 Trong 6 tháng đầu năm 2020, mặc dù do ảnh hưởng của Dịch Covid -19 nhưng Bình Thuận vẫn đón được 1.546.000 lượt khách, trong đó khách quốc tế 156.000 lượt, doanh thu đạt 4.652 tỷ đồng Phát triển du lịch của Bình Thuận bước đầu đã khẳng định được vai trò của mình đối với phát triển KT- XH của tỉnh và ngày càng tạo thêm nhiều việc làm cho người dân địa phương.
Mặc dù Bình Thuận được xem là địa phương đi đầu trong phát triển sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển với hệ thống các Resorts và nổi lên như một điểm sáng của du lịch Việt Nam với thương hiệu Thủ đô Resort, tuy nhiên theo nghiên cứu và đánh giá của nhiều chuyên gia thì hoạt động du lịch của Bình Thuận trong thời gian vừa qua cơ bản còn dựa vào việc khai thác tiềm năng du lịch sẵn có, thiếu những nghiên cứu cơ bản để xây dựng và phát triển những sản phẩm du lịch đặc thù, dựa trên việc khai thác có hiệu quả những tài nguyên du lịch đặc sắc, riêng có của địa phương qua đó tạo ra sự khác biệt để thu hút du khách đến tham quan và nghỉ dưỡng tại điểm đếnBình Thuận trong bối cảnh hội nhập hiện nay Nhiều giá trị tài nguyên du lịch đặc sắc của BìnhThuận như hệ sinh thái hồ nước ngọt Bàu Trắng giữa sa mạc, giá trị cảnh quan và địa chất địa mạo vùng cát cổ dải ven biển;… còn chưa được quan tâm nghiên cứu, đầu tư khai thác tương xứng để phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù Cho đến nay những nghiên cứu về vấn đề này còn rất hạn chế, chỉ dừng ở tổng quan và chưa mang tính hệ thống Việc thiếu các sản phẩm du lịch đặc thù phù hợp với thị trường du lịch đã ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động du lịch, đặc biệt trong bối cảnh du lịch đại chúng(masstourism)có chiều hướng phát triển, gây tác động tiêu cực đến môi trường, cảnh quan và kết quả là sẽ làm du khách nhàm chán khi đến điểm đến du lịch BìnhThuận.
Trong bối cảnh đó và xuất phát từ thực tế trên, việc lựa chọn và thực hiện đề tài luận án Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Bình Thuận không chỉ có ý nghĩa về lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn, góp phần thu hút nhiều hơn lượng du khách đến với điểm đến Bình Thuận trong thời gian tới, đồng thời giúp ngành Du lịch Bình Thuận phát triển tương xứng với vị thế theo chủ trươngChiến lược phát triển du lịchvùng Duyên hải Nam Trung Bộ và du lịch Việt Nam.
Tổng quan tình hình nghiên cứu cóliên quan
Đã có một số nghiên cứu về phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của các tác giả khác nhau Các tác giả này đã tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, từ đó đã khái quát một số vấn đềlý luận, thực tiễn về phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, cụ thể:
Nghiên cứu của Trauer (2004), về Khái niệm về du lịch đặc thù - Khung phân tích khái niệm, nhận định, để nâng cao sự hiểu biết của các nhà nghiên cứu về du lịch đặc thù, tác giả đã đi sâu vào việc phân tích sự phức tạp của ý nghĩa du lịch đặc thù trong đầu thế kỷ 21 Ở cấp độ vĩ mô, tác giả trình bày một cuộc thảo luận về hiện tượng du lịch đặc thù trong mối quan hệ tam giác cung, cầu và phương tiện truyền thông Kế đến, Trauer (2004), đưa ra một cái nhìn cụ thể hơn về du lịch đặc thù và làm rõ sự mơ hồ của thuật ngữ này Sau đó, ở cấp độ vi mô, từ quan điểm của người tiêu dùng Trauer (2004), sẽ giới thiệu các khái niệm về sự tham gia lâu dài và tình huống, và bản chất của sản phẩm Các mô hình khung được Trauer (2004), đề xuất và được trình bày để cung cấp cấu trúc và các hướng khả thi cho các nghiên cứu trong tương lai được cho là một phương tiện tiến bộ nhằm phát triển khái niệm du lịch đặc thù Các mô hình lý thuyết du lịch đặc thù của
Trauer (2004), quy định rằng có sự liên kết cũng nhưc á c m ố i q u a n h ệ l i ê n q u a n đ ế n k i n h n g h i ệ m đ i d u l ị c h , s ự t r ả i n g h i ệ m d u l ị c h khám phá, nhu cầu đi tham quan, giải trí… của du khách Điều này được cho là cần thiết để hiểu rõ hơn về bản chất của sản phẩm du lịch đặc thù.
Theo Zeki và Murad (2016), với nghiên cứuQuản lý du lịch đặc thù nhằm pháttriển bền vững ngành Du lịch, nhận xét, ngày nay, hoạt động du lịch, cả các nước phát triển và đang phát triển về các khía cạnh xã hội, văn hóa và kinh tế đang ngày càng trở nên quan trọng Tuy nhiên, trong khi nhu cầu chung về loại hình du lịch đặc của du khách chưa được các nhà nghiên cứu về du lịch đáp ứng một cách thỏa đáng, đồng thời các doanh nghiệp vẫn chưa sử dụng hết năng lực làm việc của mình để đáp ứng nhu cầu của du khách, qua đó, về lâu dài sẽ góp phần phát triển bền vững ngành du lịch Zeki và Murad (2016), cho rằng, sản phẩm du lịch đặc thù là những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của những người muốn trải nghiệm những điều mới và biết về văn hóa của một vùng, một lãnh thổ và qua đó nâng cao sự hài lòng cho du khách, nhưng giá cả lại không cao. Những khách du lịch như vậy sẽ đi du lịch theo những sở thích, theo mùa du lịch trong thời gian nhất định và kỳ nghỉ của họ sẽ dài hơn và sở thích được xác định theo các điều kiện theo yêu cầu của các hoạt động Zeki và Murad (2016), cũng cho rằng, khách du lịch đặc thù là loại khách có nhu cầu khám phá phong tục tập quán của cư dân bản địa, tìm hiểu kiến trúc, địa lý của điểm đến du lịch, quan tâm các sản phẩm du lịch của điểm đến dulịch… Žužić K (2012), với nghiên cứuPhát triển du lịch đặc thù cho khu vực Istria, cho rằng, các loại hình du lịch đặc thù là công cụ quan trọng để đạt được các mục tiêu cung cấp cho khách một trải nghiệm độc đáo, khó quên và khơi dậy những cảm xúc tích cực, ấm áp tại khu vực Istria, Cộng hòa Séc Theo kịp xu hướng thiết kế phát triển du lịch đặc thù, trong những năm gần đây, Istria đã bắt đầu phát triển một số loại hình du lịch đặc thù là du lịch nông nghiệp, thể thao và giải trí, du lịch sức khỏe, du lịch ẩm thực và rượu vang - với mục đích kéo dài mùa du lịch Để phù hợp với xu hướng của nhu cầu, Istria sẽ cần phải tăng cường sự phát triển này Theo tác giả, Istria có khí hậu Địa Trung Hải ôn hòa với mùa hè khô, nóng và mùa đông ôn hòa, dễ chịu phù hợp để phát triển du lịch đặc thù cho điểm đến du lịch Istria Cụ thể như các sản phẩm du lịch biển, du lịch hàng hải, du lịch hội nghị, du ngoạn du lịch, săn bắn và câu cá, du lịch văn hóa, y tế (dược liệu) du lịch, thể thao và du lịch giải trí, du lịch lặn, thể thao dưới nước, đi xe đạp và đi bộ đường dài, du lịch ăn uống và ăn uống, nông thôn du lịch(agritourism),dulịchsựkiện,dulịchcưỡingựa,dulịchhangđộng,dulịchmạo hiểm, du lịch theo chủ đề, du lịch golf, du lịch xem chim và du lịch sinh thái… Žužić
K (2012), nhận định, các điểm tham quan tự nhiên và văn hóa của vùng Istria dựa trên hấp dẫn độc đáo Địa Trung Hải kết hợp với phong phú di sản văn hóa, khí hậu Địa Trung Hải và khả năng phát triển các liên kết truyền thông sẽ cung cấp cho Istria một lợi thế so sánh so với cạnh tranh ở Địa Trung Hải.
Azizul H (2012), trong nghiên cứuGói du lịch sinh thái, là sản phẩm du lịchđặc thù – Theo quan điểm của Bangladesh, đã phác thảo chuyến thăm khu rừng ở Sundarbans như một hoạt động sản phẩm du lịch đặc thù với khung khái niệm chi tiết và phương pháp tiếp thị Tác giả cũng đã cố gắng phát triển các khung khái niệm về “Gói tour du lịch sinh thái trọn gói”, có khả năng giảm thiểu tác động tiêu cực của du lịch về sinh thái, môi trường sinh học tại điểm du lịch Bằng cách tiếp cận dựa trên phương pháp nghiên cứu điển cứu, kết quả nghiên cứu này đã chỉ ra rằng chuyến thăm của khách du lịch với một tour dạng trọn gói có thể được thực hiện trong tự nhiên và có khả năng làm giảm thiểu các hậu quả tiêu cực có hại Và do vậy, loại tour du lịch sinh thái trọn gói, là sản phẩm du lịch đặc thù thể hiện triển vọng tốt hơn thông qua việc tạo ra sự hấp dẫn cho cả khách du lịch trong nước và quốctế.
Hamović, Subić J & Bošković D (2010), đã nghiên cứu đề tài vềDu lịch đặcthù trong việc làm nổi bật đặc biệt tới Vùng Istriana và Quận Kolubara, đã nhận định sự giàu có, sự bảo tồn và sự hấp dẫn của tài nguyên thiên nhiên, với số lượng lớn các hộ gia đình nông nghiệp truyền thống và mức sống của người dân trong nước tăng dần, cũng như sự quan tâm ngày càng tăng của thị trường quốc tế đối với các hoạt động du lịch đặc biệt, tạo nên khuôn khổ vững chắc cho sự phát triển của ngành Du lịch ở Serbia, nơi có các điều kiện cần thiết về tài nguyên thiên nhiên để phát triển du lịch Nghiên cứu của Hamović, Subić và Bošković (2010), đã căn cứ vào các điều kiện tự nhiên ở Croatia và Serbia, để phát triển về tiến trình phát triển du lịch đặc thù Kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy, dựa vào các yếu tố chính của các thành phần phân tích, cả hai điểm đến, ở vùng Istrian, Croatia và Quận Kolubara ở Serbia, đều có tiềm năng tương đối tốt để phát triển và thương mại hóa sản phẩm du lịch đặc thù Thực tế cho thấy, các loại hình sản phẩm du lịch đặc thù này dựa trên tài nguyên thiên nhiên được bảo tồn, đều rất phong phú, cho phép cả Croatia vàSerbia xác định, phát triển và cung cấp cho thị trường quốc tế các sản phẩm du lịch đặc thù, gồm:mức độ bao phủ của rừng, đồng cỏ, khu vực nông nghiệp, vùng đất nhân tạo, nguồn nước, khu bảo tồn thiên nhiên là các yếu tố chính để phát triển các loại sản phẩm du lịch đặc thù ở Croatia và Serbia.
Phạm Trung Lương (2007), vớiPhát triển sản phẩm du lịch đặc thù để nângcao sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam, đã nhận định, sản phẩm du lịch đặc thù là những sản phẩm có được yếu tố hấp dẫn, độc đáo/ duy nhất, nguyên bản và đại diện về tài nguyên du lịch (tài nguyên và nhân văn) cho một lãnh thổ, điểm đến du lịch, với những dịch vụ không chỉ nhằm làm thỏa mãn nhu cầu của du khách mà còn tạo ra ấn tượng bởi tính sáng tạo và độc đáo của nó Theo đó, tính ấn tượng của một sản phẩm du lịch đặc thù được xem xét ở nhiều góc độ: khách du lịch có thể lựa chọn sản phẩm du lịch cùng loại của một điểm đến du lịch này mà không chọn mua sản phẩm của điểm đến du lịch kia vì nó có tính đặc thù và độc đáo cao hơn cho du giá cả sản phẩm có đắt hơn. Phạm Trung Lương (2007), cũng đã nhận định, phát triển sản phẩm du lịch đặc thù không phải là yếu tố quyết định có tính cạnh tranh, hấp dẫn của điểm đến du lịch, nhưng nó lại có ý nghĩa quan trọng nhất trong phát triển ngành du lịch Qua đó, tác giả nhận định, việc phát triển sản phẩm du lịch đặc thù đã được ngành Du lịch Việt Nam đặt ra như là một chiến lược quan trọng trong xu thế cạnh tranh toàn cầu giữa ngành Du lịch Việt Nam với ngành Du lịch các quốc gia khác trong khu vực Căn cứ tài nguyên du lịch của từng vùng, miền tại Việt Nam, để phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, tác giả đề xuất các nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù sau: Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Vùng du lịch Bắc Bộ là du lịch văn hóa trên nền văn minh lúa nước, du lịch sinh thái kết hợp tham quan nghỉ dưỡng…; Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Vùng du lịch Bắc Trung Bộ là du lịch thể thao, giải trí, nghỉ dưỡng biển, tham quan các di tích lịch sử văn hóa…; Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ là du lịch tham quan, nghỉ dưỡng biển và núi, du lịch sinh thái, du lịch sông nước Đồng bằng sông CửuLong…
Phan Huy Xu và Võ Văn Thành (2018), với đề tàiPhát triển du lịch Việt Namtrong thời kỳ hội nhập quốc tế, nhận định, sản phẩm du lịch là một nhân tố then chốt nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch của Việt Nam và phát triển du lịch theo hướng bền vững Theo đó, sản phẩm du lịch có thể là một món hàng cụ thể như thức ăn, hoặc một món hàng không cụ thể như chất lượng dịch vụ, bầu không khí tại nơi nghỉ mát.
Nhóm tác giả Phan Huy Xu và Võ Văn Thành (2018), cho rằng, sản phẩm du lịch là hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho khách du lịch trên cơ sở khai thác các tiềm năng du lịch nhằm cung cấp cho khách du lịch một khoảng thời gian thú vị, một trải nghiệm du lịch trọn vẹn và sự hài lòng, được cấu thành từ 5 nhóm yếu tố: 1) Khách du lịch; 2) Tổng thể tự nhiên, lịch sử - văn hóa, tức tài nguyên du lịch; 3) Cơ sở hạ tầng - kỹ thuật và cơ sở vật chất du lịch; 4) Các dịch vụ du lịch và hàng hóa; 5) Hệ thống quản lý, điều hành và nhân lực phục vụ du lịch Các tác giả trên nhận xét, phát triển sản phẩm du lịch tại điểm đến theo hướng hai tiếp cận: 1) Các yếu tố thu hút du khách như cơ sở hạ tầng, phương tiện vận chuyển, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du khách, nhân viên phục vụ, tiếp thị, quảng bá, xây dựng hình ảnh điểm đến; 2) Các yếu tố điểm đến du lịch như di sản vật thể và phi vật thể, các hoạt động tham quan, các dịch vụ phục vụ du khách Trong hai yếu tố trên, Phan Huy Xu và Võ Văn Thành (2018), kết luận đầu tiên mang tính quyết định, yếu tố thứ hai cũng quan trọng không kém nhằm đáp ứng nhu cầu du khách trong và ngoài nước và cộng đồng địa phương.
UBND tỉnh Bình Định (2013) Hội thảo cấp Quốc gia: Phát triển sản phẩm du lịch các tỉnh Duyên hải Miền TrungĐịnh hướng phát triển sản phẩm du lịch đặc thùcủa ngành Du lịch tỉnh
Bình Định, đã nhận định, Bình Định có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi để ngành Du lịch Bình Định phát triển du lịch, bao gồm du lịch cảnh quan, sinh thái, tham quan, nghỉ dưỡng Ngoài ra, nơi đây còn là vùng địa linh nhân kiệt, có nền văn hóa lâu đời, và là cái nôi của nghệ thuật tuồng, là kinh đô của vương quốc Chămpa xưa với nhiều di tích lịch sử - văn hóa nghệ thuật kiến trúc độc đáo, tiêu biểu là hệ thống tháp Chăm được đánh giá vào loại đẹp nhất của Việt Nam Đây là những yếu tố cốt lõi ngành Du lịch tỉnh Bình Định đầu tư phát triển các loại hình và sản phẩm du lịch đặc thù chủ yếu, tập trung vào 2 loại hình có thế mạnh là du lịch biển đảo và du lịch văn hóa - lịch sử Dựa vào nền tảng văn hóa - lịch sử, những lợi thế so sánh về văn hóa đặc trưng như: các tháp Chăm, Bảo tàng Quang Trung, nghệ thuật Tuồng, dân ca Bài chòi và giá trị văn hóa ẩm thực độc đáo Ngành Du lịch Bình Định đã tận dụng khai thác để xây dựng loại hình du lịch đặc thù mang dấu ấn riêng cho du lịch của tỉnh Hiện nay, Bảo tàngQuang Trung vừa là nơi gìn giữ kho báu thời Tây Sơn, vừa là điểm du lịch hấp dẫn của Vùng và cả nước, có sức thu hút mạnh mẽ đối với khách du khách trong và ngoàinước.
Nguyễn Phú Thắng (2015), vớiNghiên cứu giải pháp phát triển các sản phẩmdu lịch gắn với đời sống văn hóa cộng đồng tỉnh An Giang thời kỳ hội nhập, trên cơ sở phân tích các lợi thế, thách thức trong phát triển sản phẩm du lịch gắn với cộng đồng tỉnh An Giang thời kì hội nhập, bài viết đề xuất hệ thống giải pháp cơ bản để phát triển du lịch cộng đồng ở An Giang Theo tác giả,
An Giang có lịch sử phát triển cùng với quá trình nhập cư đa dạng, do đó, tại An Giang có nhiều dân tộc sinh sống, trong đó đông nhất là người Kinh (91,0%), kế đến là người Khơ – me (4,3%), người Chăm (0,61%), người Hoa (4,0%), các dân tộc khác (Nùng, Mường, Mán, Êđê, Thái) chiếm tỉ lệ không đáng kể (0,09%), đã tạo nên đặc điểm văn hóa, phong tục, tín ngưỡng riêng biệt tại An Giang Với sự phân bố của nhiều thành phần dân tộc cùng đời sống văn hóa đặc sắc, An Giang có nhiều lợi thế để hình thành nên các sản phẩm du lịch đặc thù hấp dẫn Đời sống văn hóa của các dân tộc thể hiện ở cả khía cạnh hệ thống các giá trị vật thể và phi vật thể Ngoài ra, Nhiều làng nghề được du khách biết đến với những sản phẩm độc đáo như: làng nghề Dệt thổ cẩm Chăm Châu Phong, dệt thổ cẩm Khơ – me Văn Giáo, tơ lụa Tân Châu, làng nghề sản xuất đường Thốt Nốt An Phú… cũng đã tạo nên nét đa dạng, độc đáo trong phát triển sản phẩm du lịch tại An Giang mà các địa phương khác không cóđược.
1.2.3.Khái quát kết quả các công trình nghiên cứu đã công bố và vấn đề đặtra cần tiếp tục nghiên cứu về phát triển sản phẩm du lịch đặcthù 1.2.3.1 Những vấn đề các tác giả đã nghiêncứu
Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏinghiêncứu
1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổngquát
Xác lập cơ sở khoa học về sản phẩm du lịch đặc thù; phát triển sản phẩm du lịch đặc thù. Xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản sản phẩm du lịch đặc thù của điểm đến Bình Thuận, kiểm định mô hình và kết hợp phân tích thực trạng để đề xuất hệ thống các hàm ý chính sách phát triển sản phẩm du lịch của điểm đến.
1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụthể
- Có được cơ sở lý luận về sản phẩm du lịch đặc thù và phát triển sản phẩm du lịch đặc thù; định vị sản phẩm du lịch đặc thù và thiết lập mô hình lý thuyết phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của điểmđến.
- Có được mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù trong điều kiện cụ thể tại BìnhThuận
- Xác định được mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của BìnhThuận.
- Đề xuất hệ thống hàm ý chính sách để phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù tại BìnhThuận.
1.3.3 Câuhỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đặt ra, đề tài luận án phải trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu sau đây:
1) Sản phẩm du lịch đặc thù là gì? Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù? Cơ sở lý thuyết xây dựng mô hình phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của điểmđến?
2) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh Bình Thuận? Hệ thống các thang đo/tiêu chí cụ thể của các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh BìnhThuận?
3) Vai trò của các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh Bình Thuận cụ thể rasao?
4) Thực trạng và nguyên nhân liên quan đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh Bình Thuận như thế nào? Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù như thếnào?
5) Căn cứ nào để đề xuất hệ thống hàm ý chính sách cụ thể để phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh Bình Thuận? các hàm ý chính sách cụ thể cho từng yếu tố trong mô hình nghiên cứu như thếnào?
Đối tượng và phạm vinghiêncứu
- Đối tượng nghiên cứu là sản phẩm du lịch đặc thù; Phát triển sản phẩm du lịch đặcthù.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của điểmđến.
- Đối tượng khảo sát là các nhà lãnh đạo, quản lý của các cơ sở hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh BìnhThuận.
Các chuyên gia gồm các nhà nghiên cứu về du lịch; cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý ngành Du lịch, các ngành liên quan của Trung ương, tỉnh và giảng viên tại một số trường đại học.
- Về không gian: địa giới hành chính tỉnh Bình Thuận (ranh giới cứng) và vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (ranh giớimềm)
- Về thời gian: nghiên cứu phát triển ngành du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn từ
2013 – 2019 Số liệu thứ cấp trong giai đoạn 2015 – 2019 được tổng hợp tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận và Cục thống kê Bình Thuận Thời gian thu thập số liệu sơ cấp từ tháng 12/2019 – 06/2020; Thảo luận với các chuyên gia (2 lần) từ tháng 7 – 11/2019, điều tra sơ bộ từ tháng 12/2019 – 03/2020 và điều tra toàn bộ tháng 04 –06/2020.
- Về nội dung: Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của điểm đến tỉnh BìnhThuận.
Phương phápnghiêncứu
Dựa vào mục tiêu nghiên cứu trong luận án, tác giả luận án thực hiện nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu các công trình nghiên cứu trước đó của các tác giả trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm tìm và chọn lọc các nội dung, làm cơ sở khoa học cho việc thiết lập các câu hỏi phỏng vấn 10 chuyên gia gồm các nhà lãnh đạo, quản lý và chuyên gia trong ngành du lịch và thảo luận nhóm để hoàn thiện mô hình cho nghiên cứu sơ bộ, xác định thang đo và biến quansát.
Sau khi trao đổi, điều tra phỏng vấn sâu (lần 2) với 20 chuyên gia về lĩnh vực nghiên cứu, gồm các nhà lãnh đạo, quản lý ngành du lịch, các ngành liên quan và các giảng viên giảngdạyvề du lịch tại các trường đại học tháng 11/2019 (Phụ lục 1), nhằm hoàn thiện mô hình nghiên cứu sơ bộ; điều chỉnh, bổ sung thang đo và các biến quan sát làm cơ sở xây dựng bảng khảo sát cho nghiên cứu định lượng tiếp theo Trong đó, việc phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm lần 1 nhằm thiết lập mô hình nghiên cứu, được thực hiện từ tháng 7 – 9/2019, và phỏng vấn lần 2 với 20 chuyên gia, nhằm hoàn thiện thang đo và biến quan sát, được thực hiện từ tháng 9 –12/2019.
1.5.2 Nghiên cứu định lượng sơbộ
Nghiên cứu này được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi khảo sát chi tiết có được sau khi trao đổi với 20 chuyên gia từ nghiên cứu định tính trước đó với bảng câu hỏi được thiết kế sẵn, được đo lường bằng thang điểm Likert (điểm từ 1 đến 5) Dữ liệu thu thập xong được làm sạch và xử lý bằng phần mềm SPSS 20,0 thông qua việc điều tra 200 đối tượng gồm các nhà quản lý, điều hành du lịch hoạt động Du lịch Dữ liệu được phân tích và xử lý bằng phần mềm xử lý SPSS 20,0 nhằm khẳng định các yếu tố cũng như các giá trị và độ tin cậy của các thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Bình Thuận; Kiểm định độ phù hợp mô hình nghiên cứu như: kiểm định hệ số Cronbach’ Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis),… Kích thước mẫu này là 200, được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện Mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định độ tincậycủa thang đo, gạn lọc biến quan sát, hoàn thiện thang đo và mô hình nghiên cứu chính thức (Phụ lục 3). Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 12/2019 đến tháng 02 năm2020.
1.5.3 Nghiên cứu định lượng chínhthức
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích kiểm định sự phù hợp của thang đo, mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu. Để thực hiện nghiên cứu, tác giả luận án sử dụng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi khảo sát chính thức có được từ kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ Kích thước mẫu này là
397, được chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên Theo đó, đối tượng trả lời bảng khảo sát là các nhà quản lý tại các cơ sở kinh doanh du lịch (bao gồm: doanh nghiệp kinh doanh du lịch, các công ty Trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần dịch vụ du lịch, các cơ sở kinh doanh du lịch, Doanh nghiệp tư nhân, ) (Phụ lục 11) Dữ liệu thu thập được nhập và xử lý bằng phần mềm SPSS 20,0 Theo đó, các khái niệm được kiểm định bằng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá, và mô hình phân tích hồi quy đa biến để kiểm tra các giả thuyết nghiên cứu Nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện từ tháng 4 đến tháng 6 năm2020. Để có căn cứ đề xuất các giải pháp, ngoài việc thực hiện thu thập các dữ liệu sơ cấp, tác giả luận án cũng tiến hành thu thập các dữ liệu thứ cấp để phân tích thựct r ạ n g phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh Bình Thuận Qua kết quả phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh Bình Thuận, tác giả luận án sẽ đề xuất bằng 9 nhóm hàm ý chính sách làm cơ sở cho việc phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh Bình Thuận trong thời gian tới.
Những đóng góp của Đề tàiluậnán
Kết quả nghiên cứu của luận án có những đóng góp khoa học như sau:
Một là: Tổng quan, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù và những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch đặcthù.
Hai là: Lần đầu tiên Đề tài luận án đề xuất được mô hình nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của điểm đến; gồm hệ thống thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù và mô hình đánh giá cho điểm đến tỉnh Bình Thuận.
Ba là: Nhận diện (định vị) sản phẩm du lịch đặc thù và đánh giá hiện trạng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh Bình Thuận.
Bốn là: Dựa trên kết quả nghiên cứu, luận án đề xuất hệ thống các hàm ý chính sách cụ thể làm cơ sở để phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh Bình Thuận.
Các kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà quản lý, kinh doanh và nhà nghiên cứu, giảng viên, học viên và sinh viên các ngành quản trị kinh doanh và những người quan tâm.
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Đề tàiluận án
Đây là công trình không chỉ có ý nghĩa trong việc hệ thống hóa các quan điểm về phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, mà còn có ý nghĩa trong việc phát triển cơ sở lý luận về phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại điểm đến du lịch Bình Thuận Lần đầu tiên, nghiên cứu đã xây dựng được mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của điểm đến.Kết quả nghiên cứu của Đề tài góp phần bổ sung vào kiến thức lý luận về phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, cũng như cơ sở để giúp các nhà quản lý du lịch, các doạnh nghiệp du lịch… xây dựng, nghiên cứu và mô hình phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Đồng thời, đề tài là tài liệu thamkhảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu, các sinh viên chuyên ngành du lịch và những người quan tâm.
Kết cấu củaluậnán
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án gồm 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNHNGHIÊNCỨU
Phát triển sản phẩm du lịchđặcthù
Chương 3 Thiết kế nghiên cứu
3.1 Quy trình nghiêncứu 3.2 Phương pháp nghiêncứu
Chương 4 Phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu.
4.1 Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh BìnhThuận
4.2 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh BìnhThuận
4.3 Thực trạng hoạt động của ngành dulịch
4.4 Đánh giá chung về sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh Bình Thuận
4.5 Phân tích kết quả nghiêncứu
Chương 5 Kết luận và hàm ý chính sách
5.3 Một số điểm mới của luậnán
5.4 Điểm mới so với nghiên cứutrước
5.5 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếptheo
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Phát triển sản phẩm du lịch đặcthù
2.1.1 Cáckhái niệm liên quan đến dulịch
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, do đó khái niệm về du lịch còn có những điểm chưa thống nhất tùy thuộc vào cách tiếp cận trên góc độ của người đi du lịch, người kinh doanh du lịch, chính quyền địa phương và cộng đồng cư dân địa phương.
Khoản 1, Điều 3, Luật Du lịch Việt Nam (2017) quy định: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá một năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác” (Luật Du lịch,2017).
Theo Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hoà (2006), du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp nhằm đáp ứng các nhu cầu về đi lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu khác của khách du lịch Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội thiết thực cho nước (địa phương) làm du lịch và bản thân doanh nghiệp (Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hoà, 2006,tr.19-20).
Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Liên Hợp Quốc - UNWTO (1994), đưa ra định nghĩa về du lịch như sau: “Du lịch bao gồm các hoạt động của những người đi du lịch đến và ở lại ở những nơi bên ngoài môi trường thông thường của họ, không quá một năm liên tiếp, cho giải trí, kinh doanh và các mục đích khác” (UNWTO, 1994, tr.5).
Ngoài ra, Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới - WTTC (2001), đã đưa ra khái niệm: “Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, với mục đích tham quan,khám phá hoặc với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích kinh doanh và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư” (WTTC,2001).
Theo Dudokh (2009),“Hunziker và Krapf (1941) định nghĩa du lịch là tổng thếcủa các hiện tượng và các mối quan hệ phát sinh từ việc đi lại và cư trú của người không cư trú,trong chừng mực họ không thường trú và không kết nối với bất kỳ hoạtđộng có thu nhập”(Dudokh, tr.3) Trong khi đó, Mill and Morrison (1985) cho rằng “Du lịch là hoạt động xảy ra khi con người vượt qua biên giới một nước, hay ranh giới một vùng, một khu vực để nhằm mục đích giải trí hoặc công vụ và lưu trú tại đó ít nhất 24 giờ nhưng không quá một năm” (Mill & Morrison, 1985).
Drita và Albana (2011), thì cho rằng, một định nghĩa về du lịch được biết đến rộng rãi và được chấp nhận là chuyến đi với mục đích giải trí, kinh doanh hoặc thư giãn (Drita và Albana,
Theo Holloway và cộng sự (2009), du lịch chỉ là một loại hình hoạt động được thực hiện trong một khoảng thời gian giải trí Giải trí được định nghĩa là “thời gian rãnh rỗi” hoặc “thời gian được sắp đặt của một người” và do đó có thể được thực hiện để nắm lấy bất kỳ hoạt động ngoài công việc và nhiệm vụ bắt buộc (Holloway và cộng sự, 2009,tr.6).
Qua các khái niệm đã nêu, có thể thấy khái niệm du lịch được hiểu dưới hai góc độ:1) Nhu cầu của người đi du lịch:Sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao tại chỗ nhận thức về thế giới xung quanh, để nghỉ dưỡng, tham quan, giải trí, chữa bệnh, thỏa mãn các nhu cầu về văn hóa, nghệ thuật, lịch sử, giao lưu, công việc; và2) Hoạt động kinh doanh du lịch:Là lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanhcủa con người, thông qua việc tổ chức phục vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, hướng dẫn, thamquan,
Qua đó cho thấy, du lịch là một hoạt động có nhiều đặc thù, nhiều thành phần tham gia, tạo thành một tổng thể đa dạng, vừa có đặc điểm của ngành kinh tế, vừa có đặc điểm của ngành văn hóa – xã hội Trong luận án khái niệmDu lịch là một dạnghoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức - văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên , kinh tế và văn hóa(Nguyễn Minh Tuệ và cộng sự, 2010, tr.6) sẽ được sử dụng.
Bên cạnh khái niệm về hành vi đi du lịch, nhận thứcDu lịch là ngành kinh tếdịch vụ tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, xã hội hóa cao và nội dung văn hóa sâu sắc; có khả năng đóng góp lớn vào phát triển kinh tế, tạo nhiều việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo động lực cho các ngành, lĩnh vực khác phát triển, đem lại hiệu quả nhiều mặt về kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị, đối ngoại và an ninh, quốc(Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị) cũng sẽ được sử dụng trong nghiên cứu và phân tích các vấn đề liênquan.
Khách du lịch là chủ thể của hoạt động du lịch và giữ vai trò quan trọng trong các hoạt động du lịch Có nhiều cách hiểu khác nhau về khách du lịch đứng ở trên các góc độ khác nhau, cụ thể:
Khoản 3, Điều 3, Luật Du lịch (2017), quy định Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến (Luật Du lịch2017).
Theo XiaoJuan Yu và cộng sự (2012) khách du lịch là những người đi ra khỏi môi trường sống thường xuyên của mình để đến một nơi khác trong thời gian ít hơn một năm liên tục với mục đích chính là tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay các mục đích khác ngoại trừ làm việc tại nơi đến thăm (XiaoJuan, 2012, tr.446) Theo định nghĩa này, tức là những người từ nơi này di chuyển đến nơi khác vì lý do nào đó có thể là kinh doanh, thăm viếng người thân, bạn bè, hoặc làm một việc gì đó… trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập tại nơi họ đến.
Theo UNWTO (2014),người tham quan (người trong nước, người trong nướcđi ra nước ngoài, người nước ngoài) được gọi là khách du lịch nếu họ có nghỉ qua đêm trong hành trình của tham quan của mình(UNWTO, 2014, tr.13) Định nghĩa về khách du lịch của UNWTO (2014), có vẻ đơn giản và không phức tạp, điều này có thể dẫn đến một sự giải thích sai từ ngữ “khách du lịch” nếu không được xem xét đúng Để hiểu định nghĩa này, điều cần thiết là xem xét các thành phần chính của định nghĩa.Thành phần quan trọng đầu tiên đóng vai trò chính trong việc hiểu thế nào là kháchd u lịch, là từ ngữ “người tham quan” Thuật ngữ này cần được xác định để có thể phát triển và hiểu sâu sắc định nghĩa của một khách du lịch trên thế giới Thành phần quan trọng thứ hai xoay quanh một kỳ nghỉ qua đêm, cần xem xét nếu người đi tham quan không nghỉ qua đêm thì sẽ được coi là khách đi trong ngày (same-day), và không phải là khách du lịch.
Theo các khái niệm trên, có thể phân thuật ngữ “khách du lịch” thành 2 loại: khách du lịch quốc tế và khách du lịch trong nước:
KẾNGHIÊNCỨU
Quy trìnhnghiêncứu
Chương 4 Phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu.
4.1 Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh BìnhThuận
4.2 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh BìnhThuận
4.3 Thực trạng hoạt động của ngành dulịch
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢNGHIÊNCỨU
Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù củatỉnhBìnhThuận
4.3 Thực trạng hoạt động của ngành dulịch
4.4 Đánh giá chung về sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh Bình Thuận
4.5 Phân tích kết quả nghiêncứu
Chương 5 Kết luận và hàm ý chính sách
5.3 Một số điểm mới của luậnán
5.4 Điểm mới so với nghiên cứutrước
5.5 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếptheo
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Phát triển sản phẩm du lịch đặcthù
2.1.1 Cáckhái niệm liên quan đến dulịch
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, do đó khái niệm về du lịch còn có những điểm chưa thống nhất tùy thuộc vào cách tiếp cận trên góc độ của người đi du lịch, người kinh doanh du lịch, chính quyền địa phương và cộng đồng cư dân địa phương.
Khoản 1, Điều 3, Luật Du lịch Việt Nam (2017) quy định: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá một năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác” (Luật Du lịch,2017).
Theo Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hoà (2006), du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp nhằm đáp ứng các nhu cầu về đi lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu khác của khách du lịch Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội thiết thực cho nước (địa phương) làm du lịch và bản thân doanh nghiệp (Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hoà, 2006,tr.19-20).
Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Liên Hợp Quốc - UNWTO (1994), đưa ra định nghĩa về du lịch như sau: “Du lịch bao gồm các hoạt động của những người đi du lịch đến và ở lại ở những nơi bên ngoài môi trường thông thường của họ, không quá một năm liên tiếp, cho giải trí, kinh doanh và các mục đích khác” (UNWTO, 1994, tr.5).
Ngoài ra, Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới - WTTC (2001), đã đưa ra khái niệm: “Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, với mục đích tham quan,khám phá hoặc với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích kinh doanh và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư” (WTTC,2001).
Theo Dudokh (2009),“Hunziker và Krapf (1941) định nghĩa du lịch là tổng thếcủa các hiện tượng và các mối quan hệ phát sinh từ việc đi lại và cư trú của người không cư trú,trong chừng mực họ không thường trú và không kết nối với bất kỳ hoạtđộng có thu nhập”(Dudokh, tr.3) Trong khi đó, Mill and Morrison (1985) cho rằng “Du lịch là hoạt động xảy ra khi con người vượt qua biên giới một nước, hay ranh giới một vùng, một khu vực để nhằm mục đích giải trí hoặc công vụ và lưu trú tại đó ít nhất 24 giờ nhưng không quá một năm” (Mill & Morrison, 1985).
Drita và Albana (2011), thì cho rằng, một định nghĩa về du lịch được biết đến rộng rãi và được chấp nhận là chuyến đi với mục đích giải trí, kinh doanh hoặc thư giãn (Drita và Albana,
Theo Holloway và cộng sự (2009), du lịch chỉ là một loại hình hoạt động được thực hiện trong một khoảng thời gian giải trí Giải trí được định nghĩa là “thời gian rãnh rỗi” hoặc “thời gian được sắp đặt của một người” và do đó có thể được thực hiện để nắm lấy bất kỳ hoạt động ngoài công việc và nhiệm vụ bắt buộc (Holloway và cộng sự, 2009,tr.6).
Qua các khái niệm đã nêu, có thể thấy khái niệm du lịch được hiểu dưới hai góc độ:1) Nhu cầu của người đi du lịch:Sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao tại chỗ nhận thức về thế giới xung quanh, để nghỉ dưỡng, tham quan, giải trí, chữa bệnh, thỏa mãn các nhu cầu về văn hóa, nghệ thuật, lịch sử, giao lưu, công việc; và2) Hoạt động kinh doanh du lịch:Là lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanhcủa con người, thông qua việc tổ chức phục vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, hướng dẫn, thamquan,
Qua đó cho thấy, du lịch là một hoạt động có nhiều đặc thù, nhiều thành phần tham gia, tạo thành một tổng thể đa dạng, vừa có đặc điểm của ngành kinh tế, vừa có đặc điểm của ngành văn hóa – xã hội Trong luận án khái niệmDu lịch là một dạnghoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức - văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên , kinh tế và văn hóa(Nguyễn Minh Tuệ và cộng sự, 2010, tr.6) sẽ được sử dụng.
Bên cạnh khái niệm về hành vi đi du lịch, nhận thứcDu lịch là ngành kinh tếdịch vụ tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, xã hội hóa cao và nội dung văn hóa sâu sắc; có khả năng đóng góp lớn vào phát triển kinh tế, tạo nhiều việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo động lực cho các ngành, lĩnh vực khác phát triển, đem lại hiệu quả nhiều mặt về kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị, đối ngoại và an ninh, quốc(Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị) cũng sẽ được sử dụng trong nghiên cứu và phân tích các vấn đề liênquan.
Khách du lịch là chủ thể của hoạt động du lịch và giữ vai trò quan trọng trong các hoạt động du lịch Có nhiều cách hiểu khác nhau về khách du lịch đứng ở trên các góc độ khác nhau, cụ thể:
Khoản 3, Điều 3, Luật Du lịch (2017), quy định Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến (Luật Du lịch2017).
Theo XiaoJuan Yu và cộng sự (2012) khách du lịch là những người đi ra khỏi môi trường sống thường xuyên của mình để đến một nơi khác trong thời gian ít hơn một năm liên tục với mục đích chính là tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay các mục đích khác ngoại trừ làm việc tại nơi đến thăm (XiaoJuan, 2012, tr.446) Theo định nghĩa này, tức là những người từ nơi này di chuyển đến nơi khác vì lý do nào đó có thể là kinh doanh, thăm viếng người thân, bạn bè, hoặc làm một việc gì đó… trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập tại nơi họ đến.
Theo UNWTO (2014),người tham quan (người trong nước, người trong nướcđi ra nước ngoài, người nước ngoài) được gọi là khách du lịch nếu họ có nghỉ qua đêm trong hành trình của tham quan của mình(UNWTO, 2014, tr.13) Định nghĩa về khách du lịch của UNWTO (2014), có vẻ đơn giản và không phức tạp, điều này có thể dẫn đến một sự giải thích sai từ ngữ “khách du lịch” nếu không được xem xét đúng Để hiểu định nghĩa này, điều cần thiết là xem xét các thành phần chính của định nghĩa.Thành phần quan trọng đầu tiên đóng vai trò chính trong việc hiểu thế nào là kháchd u lịch, là từ ngữ “người tham quan” Thuật ngữ này cần được xác định để có thể phát triển và hiểu sâu sắc định nghĩa của một khách du lịch trên thế giới Thành phần quan trọng thứ hai xoay quanh một kỳ nghỉ qua đêm, cần xem xét nếu người đi tham quan không nghỉ qua đêm thì sẽ được coi là khách đi trong ngày (same-day), và không phải là khách du lịch.
Theo các khái niệm trên, có thể phân thuật ngữ “khách du lịch” thành 2 loại: khách du lịch quốc tế và khách du lịch trong nước:
Đánh giá chung về sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh Bình Thuận 1134.5 Phân tích kết quả nghiêncứu
4.5 Phân tích kết quả nghiêncứu