Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
16,87 MB
Nội dung
SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI GIÁO TRÌNH MƠĐUN: ỨNG DỤNG AUTOCAD VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Autocad vẽ kỹ thuật mô đun quan trọng kế hoạch đào tạo kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật trường trung học chun nghiệp dạy nghề Vì có kiến thức việc sử dụng phần mềm Autocad kiến thức vẽ kỹ thuật tốt học sinh dễ dàng tìm hiểu, nghiên cứu phát triển kiến thức chuyên môn tốt Nội dung biên soạn theo tinh thần ngắn gọn, dễ hiểu Các kiến thức giáo trình liên hệ loogic chặt chẽ bám sát chương trình đào tạo Tuy vậy, giáo trình phần chương trình đào tạo người dạy, người học cần tham khảo thêm giáo trình có liên quan với ngành học để việc sử dụng giáo trình có hiệu Nội dung giáo trình biên soạn 60 tiết, gồm học: Bài 1: Trình bày vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam; Bài 2: Thao tác với phần mềm Autocad; Bài 3: Vẽ Hình học; Bài 4:Biểu diễn vật thể; Bài 5: Phân tích vẽ chi tiết – Bản vẽ lắp Giáo trình biên soạn nhằm phục vụ cho học sinh hệ trung cấp, sơ cấp đồng thời phục vụ cho người quan tâm đến kiến thức mô đun Ứng dụng Autocad vẽ kỹ thuật Tham gia biên soạn Huỳnh Hoàng Giang – Chủ biên Đặng Thanh Tâm Võ Duy Linh MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU .3 MỤC LỤC Bài TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 1.1 Sử dụng vật liệu, dụng cụ vẽ: .7 1.2 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) vẽ kỹ thuật: .8 1.3 Trình tự lập vẽ: 16 Bài THAO TÁC CƠ BẢN VỚI PHẦN MỀM AUTOCAD 18 2.1 Thực thao tác với phần mềm AutoCad: 18 2.2 Tạo quản lý lớp đối tượng: 31 2.3 Nhập tọa độ: .51 Bài VẼ HÌNH HỌC 55 3.1 Vẽ hình học: .55 3.2 Cách ghi kích thước: 68 3.3 Hiệu chỉnh văn bản: 85 3.4 Hiệu chỉnh đối tượng: .87 Bài BIỂU DIỄN VẬT THỂ 107 4.1 Vẽ hình chiếu điểm, đường thẳng, mặt phẳng: 107 4.2 Vẽ hình chiếu vng góc: .109 4.3 Vẽ hình chiếu trục đo: 114 4.4 Vẽ hình cắt, mặt cắt: .119 Bài PHÂN TÍCH BẢN VẼ CHI TIẾT – BẢN VẼ LẮP .125 5.1 Bản vẽ chi tiết: 125 5.2 Bản vẽ lắp: 128 MÔ ĐUN ỨNG DỤNG AUTOCAD VẼ KỸ THUẬT Mã mơ đun: MĐ08 Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí giảng dạy sau người học học xong môn học chung mơ đun vẽ điện - Tính chất: Là mô đun kỹ thuật sở rèn luyện cho người học kiến thức vẽ kỹ thuật, đọc vẽ, kỹ lập vẽ phần mềm Autocad Electrical Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Trình bày tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật + Trình bày phương pháp biểu diễn vật thể vẽ kỹ thuật + Trình bày quy ước biểu diễn chi tiết tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật + Trình bày trình tự bước lập vẽ chi tiết, đọc vẽ - Kỹ năng: + Sử dụng lệnh phần mềm Autocad Electrical vẽ hình học, vẽ hình chiếu vng góc, hình chiếu trục đo, biểu diễn vật thể… + Đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp vật thể + Biểu diễn vật thể vẽ kỹ thuật theo TCVN trình bày vẽ kỹ thuật - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận, xác, có tinh thần trách nhiệm cao học tập Nội dung mô đun: Số TT Thời gian (giờ) Tên môn học Tổng số Lý thuyết Bài 1: Trình bày vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 4 Bài 2: Thao tác với phần mềm AutoCad 12 Thực hành Kiểm tra Bài 3: Vẽ hình học 16 Bài 4: Biểu diễn vật thể 20 11 Bài 5: Phân tích vẽ chi tiết - vẽ lắp 60 30 28 Cộng * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính vào thực hành Bài 1: TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM Mục tiêu: - Trình bày kiến thức tiêu chuẩn trình bày vẽ, trình tự lập vẽ - Lựa chọn sử dụng chức loại dụng cụ dùng vẽ kỹ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận, xác cơng việc 1.1 VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VẼ 1.1.1 Vật liệu vẽ: - Giấy vẽ: Giấy trắng dùng để vẽ vẽ kỹ thuật gọi giấy crơki Đóa loại giấy dày, cứng mặt phải nhẵn mặt trái ráp Khi vẽ dùng mặt phải giấy - Bút chì: Bút chì đen, có loại: Loại cứng ký hiệu H: (H, 2H, 3H ) Loại mềm ký hiệu B: (B, 2B, 3B…) Loại ký hiệu HB Hệ số đứng trước độ cứng độ mềm, hệ số lớn độ cứng độ mềm lớn H×nh 1.1 Bót ch× 2B H×nh 1.2 Bót ch× kim 1.1.2 Dụng cụ vẽ: - Ván vẽ, bàn vẽ - Thước chữ T: dùng để vẽ đường thẳng song song với Hình 1.3 Ván vẽ Hình 1.4 Thớc chữ T - Thước Ê ke: Loại 30o 45o dùng để vẽ đường xiên với góc độ khác so với đường nằm ngang - Thước cong: Dùng để tơ đậm đường cong thân khai, ê líp, đường sin Hình Hình 1.5 Êke 450 300 1.6 Cách vạch đờng thẳng Hình 1.7 Thớc cong đứng đờng xiên - Com pa: Dựng v ng trũn, cung trũn Hình 1.8 Hộp compa cách sử dông com pa 1.2 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN) TRONG BẢN VẼ KỸ THUẬT 1.2.1 Khổ giấy: - Khổ giấy xác định kích thước mép ngồi vẽ Khổ giấy theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 2-74) tương ứng ứng với khổ giấy ISO-A tiêu chuẩn quốc tế ISO 5457-1999 sử dụng tất ngành công nghiệp xây dựng Khổ A0 kích thước 1189 x 841 mm cịn gọi khổ 44 Khổ A1 kích thước 594 x 841 mm cịn gọi khổ 24 Khổ A2 kích thước 594 x 420 mm gọi khổ 22 Khổ A3 kích thước 297 x 420 mm cịn gọi khổ 12 Khổ A4 kích thước 297 x 210 mm cịn gọi khổ 11 Hình 1.9 Khổ giấy phần tử tờ giấy vẽ Kích thước ký hiệu khổ giấy cho bảng sau: Ký hiệu khổ giấy Kích thước cạnh khổ giấy (mm) Ký hiệu tương ứng 44 24 22 12 11 1189 x 841 594 x 841 594 x 420 297 x 420 297 x 210 A0 A1 A2 A3 A4 1.2.2 Khung vẽ, khung tên: Khung vẽ khung tên vẽ dùng sản xuất quy định tiêu chuẩn TCVN 3821-83 Khung vẽ vẽ nét liền đậm cách mép khổ giấy 5mm Khi cần đóng tập cạnh trái khung vẽ vẽ cách mép khổ giấy 25mm 25Khung tªn Hình 1.10 Khung vẽ, khung tên Khung tên đặt góc phải phía vẽ Khung tên đặt theo cạnh ngắn hay cạnh dài khung vẽ Kích thước nội dung khung tên vẽ dùng học sản xuất sau: 20 30 140 15 88 Người vẽ Nguyễn Văn A 1.9.2011 Kiểm tra THÂN MÁY Trường TCN – GDTX Hồng Ngự Lớp K1DCN – Khóa 01 GX 18 - 36 TL 1:2 BS 01 25 Hình 1.11 Khung tên 1.2.3 Tỷ lệ Trên vẽ kỹ thuật, tùy theo độ lớn mức độ phức tạp vật thể mà ta chọn tỷ lệ thích hợp Tỷ lệ vẽ tỷ số kích thước đo hình biểu diễn với kích thước tương ứng đo vật thể Tiêu chuẩn TCVN 3-74 tương ứng với tiêu chuẩn quốc tế 5455-1979 Tỷ lệ quy định hình biểu diễn vẽ phải chọn tỷ lệ dãy sau: Tỷ lệ thu nhỏ 1:2 1:2.5 1:4 1:5 Tỷ lệ ngun hình Tỷ lệ phóng to 1:10 1:15 1:20 1:40 1:50 20:1 40:1 50:1 100:1 1:1 2:1 2.5:1 4:1 5:1 10:1 Ký hiệu tỷ lệ chữ TL: ví dụ: TL 1:1; TL 2:1 1.2.4 Chữ số: Trên vẽ kỹ thuật, ngồi hình vẽ cịn có số kích thước, ký hiệu chữ, ghi chú…Chữ chữ số phải viết rõ ràng, thống nhất, dễ đọc không gây lầm lẫn TCVN 6-85 Chữ viết vẽ quy định chữ viết gồm chữ, số dấu dùng vẽ tài liệu kỹ thuật Tiêu chuẩn phù hợp với Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 3098-2:2000 a) Khổ chữ: Khổ chữ (h) giá trị xác định chiều cao chữ hoa tính mm, với khổ chữ sau: 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 40 Chiều rộng nét chữ (d) phụ thuộc vào kiểu chữ chiều cao chữ b) Kiểu chữ: - Kiểu A đứng kiểu A nghiêng 750 với d = 1/14 h - Kiểu B đứng kiểu B nghiêng 750 với d = 1/10 h Các thông số chữ quy định sau: Hình 1.12 Các thơng số chữ viết 10 mặt phẳng cắt tiêu chuẩn qui định dùng ký hiệu vật liệu.TCVN 7- 1993 quy định vẽ ký hiệu vật liệu mặt cắt Hình 4.20 Hình biểu diễn mặt cắt 4.4.2 Vẽ hình cắt: Hình cắt đứng: mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng (hình 4.21) Hình cắt bằng: mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu (hình 4.22) Hình cắt cạnh: mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh (hình 4.23) Hình cắt nghiêng: mặt phẳng cắt nghiêng so với mặt phẳng hình chiếu (hình 4.24) Hình 4.21 Hình cắt đứng 122 Hình 4.22 Hình cắt Hình 4.23 Hình cắt cạnh Hình 4.24 Hình cắt nghiêng 4.4.3 Vẽ mặt cắt: Mặt cắt rời mặt cắt đặt bên ngồi hình biểu diễn đặt phần cắtlìa hình chiếu Đường bao mặt cắt rời vẽ nét liềnđậm (hình 4.25 4.26.a) 123 Hình 4.25 Mặt cắt rời a) Hình 4.26 a)Mặt cắt rời, b) Mặt cắt chập b) CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi Trình bày nội dung phương pháp hình chiếu trục đo Thế hệ số biến dạng theo trục đo? Cách bố trí trục đo hệ số biến dạng theo trục đo hình chiếu trục đo vng góc hình chiếu trục đo xiên góc cân Nêu trình tự bước dựng hình chiếu trục đo vật thể đơn giản Nêu cách dựng hình chiếu trục đo vng góc hình trịn Bài tập Vẽ hình chiếu trục đo hình chiếu thứ ba vật thể có hình chiếu vng góc sau: 124 125 126 Bài 5: BẢN VẼ CHI TIẾT BẢN VẼ LẮP Mục tiêu: - Trình bày trình tự bước đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp - Phân tích vẽ chi tiết, vẽ lắp số chi tiết - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, chủ động, sáng tạo công việc 5.1 BẢN VẼ CHI TIẾT: 5.1.1 Khái niệm vẽ chi tiết: Trong vẽ chi tiết gồm có thành phần: - Hình biểu diễn: Để diễn tả cách đầy đủ, rõ ràng hình dáng kết cấu chi tiết - Kích thước: Gồm tất kích thước cần thiết cho việc chế tạo kiểm tra chi tiết thể độ lớn - Yêu cầu kỹ thuật: Như độ nhám bề mặt, sai lệch giới hạn kích thước, sai lệch hình dạng vị trí bề mặt Yêu cầu nhiệt luyện dẫn công nghệ thể chất lượng chi tiết 5.1.2 Phân tích vẽ chi tiết: a Hình biểu diễn chi tiết: - Trong vẽ chi tiết, hình biểu diễn vị trí hình chiếu đứng hình chiếu - Hình chiếu phải thể đặc trưng hình dạng chi tiết phản ánh vị trí làm việc hay vị trí gia cơng chi tiết Hình chiếu Hình biểu 127 Hình 5.1 - Ngồi cần tạo cho hình biểu diễn lại thuận lợi khả diễn tả - Nếu chi tiết gồm phần mặt cắt ngang hình trịn, hình vng đơn giản cần diễn tả hình chiếu song song với trục kèm theo dấu hiệu qui ước trước số - Nếu chi tiết có chỗ lõm, lỗ, rãnh diễn tả mặt cắt rời, mặt cắt chập hay hình chiếu riêng phần - Nếu chi tiết có dạng mỏng cần biểu diễn hình chiếu kết hợp với kích thước có chiều dày - Nếu hình chiếu, hình cắt, mặt cắt hình đối xứng cho phép vẽ nửa hình biểu diễn Hình 5.2 - Nếu hình biểu diễn có số phần tử giống phân bố lỗ ,ặt bích, bánh răng…thì vẽ vài phần tử, lại vẽ đơn giản hay vẽ theo ước Hình 5.3 b Cách ghi kích thước: - Lựa chọn kích thước cần thiết: Phân chi tiết thành khối hình học ghi cho khối hai loại nhóm kích thước + Nhóm kích thước định khối: Xác định độ lớn khối hình học + Nhóm kích thước định vị: Xác định vị trí khối hình học so với phần tử xung quanh 128 - Chọn chuẩn kích thước: Là tập hợp yếu tố hình học chi tiết dùng làm sở để xác định kích thước chi tiết có loại chuẩn sau: + Điểm chuẩn: Dùng để xác định vị trí điểm khác, thơng thường lấy tâm hình làm điểm chuẩn + Đường chuẩn: Dùng để xác định kích thước đường khác dùng làm đường sở để vẽ đường khác + Mặt chuẩn: Thường lấy mặt gia công chủ yếu, mặt tiếp xúc quan trọng hay mặt đối xứng chi tiết làm mặt chuẩn §êng chn MỈt chn O Hình 5.4 - Các hình thức ghi kích thước: + Ghi theo tọa độ: Xuất phát từ góc chung (hình 5.5 a) + Ghi theo xích: Nối tiếp (hình 5.5b) + Ghi kết hợp: Kết hợp hai hình thức (hình 5.5c) a) b) Hình 5.5 c) - Phân bố kích thước: + Các kích thước phần tử tập trung ghi hình biểu diễn rõ phần tử khơng phân tán tùy tiện 129 + Hình chiếu có nhiều vịng trịn đồng tâm khơng nên ghi tất kích thước đường kính Nên ghi kích thước đường kính cho vịng trịn lớn vòng tròn nhỏ nhất, đường kính khác ghi hình biểu diễn khác + Trên hình chiếu kết hợp hình cắt nên ghi kích thước phần tử bên hình cắt ghi kích thước cho phần tử bên ngồi hình chiếu 5.1.3 Đọc vẽ chi tiết: a Yêu cầu: Đọc vẽ chi tiết yêu cầu quan trọng, đòi hỏi người đọc phải hiểu cách xác đầy đủ nội dung vẽ như: - Hiểu rõ tên goi, cơng dụng, vật liệu tính chất vật kiệu chế tạo chi tiết, số lượng khối lượng chi tiết - Từ hình biểu diễn phải hình dung hình dạng cấu tạo chi tiết - Hiểu rõ ý nghĩa kích thước cách đo, ký hiệu độ nhám bề mặt phương pháp gia công Các yêu cầu kỹ thuật phương pháp đảm bảo yêu cầu - Phát sai sót vẽ để sửa chữa bổ sung b Trình tự đọc vẽ: - Đọc khung tên vẽ: Biết tên goi chi tiết, vật liệu, khối lượng số lượng chi tiết, tỉ lệ vẽ - Đọc hình biểu diễn: Biết tên goi hình biểu diễn, liên quan chúng: gồm khối hình học tạo thành , phân tích hình dạng kết cấu phần đến hình dung hình dạng kết cấu toàn chi tiết - Đọc kích thước: Để biết kích thước tồn kích thước phận chi tiết, ý ký hiệu kích thước, xác định chuẩn kích thước từ biết cách đo - Đọc yêu cầu kỹ thuật: + Xác định độ xác kích thước qua ký hiệu dung sai lắp ghép hay sai lệch giới hạn kích thước + Đọc ký hiệu nhám ghi vẽ để hiểu rõ độ nhám bề mặt chi tiết + Đọc mục tiêu ghi yêu cầu kỹ thuật hiểu rõ nội dung mục yêu cầu nhiệt luyện, xử lý bề mặt… - Tổng kết: Sau đọc tất nội dung vẽ, để hình dung đầy đủ hiểu thấu đáo chi tiết thể vẽ 5.2 BẢN VẼ LẮP: 5.2.1 Khái niệm chung: 130 Bản vẽ lắp trình bày vị trí tương quan hình dạng chi tiết lắp với phận máy cổ máy Bản vẽ lắp phận máy gọi vẽ lắp phận (thông thường gọi vẽ lắp) vẽ lắp máy hoàn chỉnh gọi vẽ lắp chung Bản vẽ lắp tài liệu kỹ thuật quan dùng thiết kế chế tạo sử dụng 5.2.2 Nội dung vẽ lắp: a Hình biểu diễn: Gồm số hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, … Ví dụ: vẽ lắp van xả an tồn (hình 5.6) 131 Hình 5.6 Hình cắt kết hợp hình chiếu đứng hình biểu diễn chính, thể hình dạng bên ngồi kết cấu bên van xả theo hướng nhìn từ trái Hình chiếu đứng hình chiếu thể hình dạng bên ngồi theo hướng nhìn từ trước từ xuống b Các kích thước: Gồm kích thước cần thiết cho việc lắp ráp kiểm tra phận lắp - Kích thước qui cách: Thể tính phận lắp Ví dụ kích thước Ø50H8 đường kính đồng thời đường kính trục - Kích thước khuôn khổ: Xác định độ lớn phận lắp gồm chiều: dài, rộng cao - Kích thước lắp: Thể quan hệ lắp ráp chi tiết phận lắp, kích thước thường kèm theo ký hiệu dung sai lắp ghép Ví dụ: 90H9/e9, 65H9/f9… - Kích thước lắp đặt: Thể quan hệ lắp ráp phận (nhóm) lắp với phận khác kích thước lắp đặt sản phẩm vào vị trí vận hành c Yêu cầu kỹ thuật: Có nội dung - Yêu cầu kỹ thuật trình lắp ráp, rửa nước lắp, gia công lắp, phương pháp lắp ráp cần phải xác sau lắp ráp - Các yêu cầu kỹ thuật kiểm tra, điều kiện phương pháp kiểm tra thử nghiệm, yêu cầu chất lượng - Yêu cầu sử dụng, tính sản phẩm quy cách, hướng dẫn cách sử dụng… d Bảng kê số vị trí: - Đánh số vị trí vẽ: + Đánh theo chiều định + Đánh theo thứ tự ưu tiên + Đánh theo số cột + Đánh theo số hàng - Yêu cầu đánh số vị trí: + Số vị trí ghi ngồi hình biểu diễn, đặt giá ngang (nét liền đậm) đường dẫn, đường dẫn tận dấu chấm, đặt tên hình biểu diễn chi tiết + Số vị trí phải ghi theo hàng cột thẳng phải nằm song song với vị trí khung tên + Số vị trí đánh lần cho chi tiết, cho phép ghi lặp lại số vị trí chi tiết giống 132 + Nếu có nhiều chi tiết giống cho phép dùng nhiều đường dẫn có chung giá + Khổ chữ số vị trí phải lớn khổ chữ số kích thước vẽ e Khung tên: Gồm tên gọi phận lắp, ký hiệu, tỉ lệ, họ tên chức nhân viên thiết kế, kiểm tra, lập vẽ 5.2.3 Biểu diễn vật lắp: a Mặt tiếp xúc: Để đảm bảo u cầu lắp ghép tính cơng nghệ, hai chi tiết có mặt tiếp xúc chiều có cặp bề mặt tiếp xúc (hình 5.7) Hình 5.7 b Góc lượn mặt tiếp xúc: Để hai bề mặt tiếp xúc tốt, góc lượng hai mặt tiếp xúc gia cơng khác góc chi tiết (hình 5.8) Hình 5.8 c Thiết bị phịng lỏng: Trong máy người ta dùng biện pháp sau để đề phịng chi tiết bulong, đai óc… chấn động mà bong ra: dùng đai óc khóa chặt, dùng dây kẽm buộc chặt đai óc lại, dùng vòng đệm gập, dùng chốt chẻ hay vòng đệm lị xo… 133 Hình 5.9 d Thiết bị bơi trơn: để bôi trơn bề mặt chi tiết chuyển động , người ta dùng thiết bị tra dầu mỡ bình dầu Các phận tiêu chuẩn hóa Khi vẽ hình cắt, quy định khơng cắt dọc phận Hình 5.10 e Thiết bị che kín: Để ngăn khơng cho bụi, chất bẩn, nước…ở vào máy, người ta dùng vịng nỉ đàn hồi đặt vào rãnh hình thang nắp trục, mặt vòng ép chặt vào trục, ngăn khơng cho dầu máy chảy ngồi Hình 5.11 f Thiết bị chèn khít: Để ngăn chất lỏng khí máy ngồi, người ta dùng thiết bị chèn khít Chèn làm vật liệu như: sợi bông, sợi amiăng tẩm dầu…Khi xiết chặt đại ốc, ống chèn đẩy chèn vào làm cho mặt chèn ép chặt vào trục Khi vẽ quy định vẽ chèn vị trí chưa bị ép chặt 134 Hình 5.12 5.2.4 Đọc vẽ lắp: a Yêu cầu đọc vẽ lắp: - Hiểu rõ tên gọi, công dụng, tính năng, nguyên lý làm việc phận lắp - Hiểu rõ hình dạng, quan hệ lắp ráp chi tiết phương thức lắp ghép, phương thức điều chỉnh thứ tự tháo lắp b Trình tự đọc vẽ lắp: - Tìm hiểu chung: Hiểu rõ tên gọi hình biểu diễn, vị trí mặt phẳng cắt hình cắt mặt cắt, phương chiều hình chiếu phụ hình chiếu riện phần, liên hệ hình biểu diễn Trong bước phải hiểu cách tổng quát hình dạng, đặc điểm kết cấu phận lắp - Phân tích hình biểu diễn: Đọc nội dung khung tên bảng kê để biết tên gọi phận lắp, tên gọi chi tiết, vật liệu, số lượng, đọc thiết minh, yêu cầu kỹ thuật để có khái niệm sơ phận lắp, nguyên lý làm việc cơng dụng phận lắp - Phân tích chi tiết: Lần lượt phân tích chi tiết sản phẩm Dựa vào hình biểu diễn, đường bao đường gạch gạch hình cắt để xác định phạm vi chi tiết Dùng phân tích đường mặt để hiểu rõ kết cấu hình dạng chi tiết, quan hệ lắp ráp chi tiết phân tích với chi tiết lân cận - Tổng hợp: Sau qua bước tìm hiểu chung, phân tích hình biểu diễn, phân tích chi tiết, cần tổng hợp lại để hiểu cách đầy đủ toàn bộ phận lắp Hiểu rõ nguyên lý làm việc, công dụng cấu tạo phận lắp, biết cách lắp ráp, điều chỉnh 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Chu Văn Vượng Giáo trình Vẽ kỹ thuật NXB Sư phạm 2004 [2] Phạm Thị Hoa Giáo trình Vẽ kỹ thuật NXB Hà Nội 2005 [3] Trần Hữu Quế Nguyễn Kim Thành Giáo trình Vẽ kỹ thuật NXB Sư phạm 2005 [4] Trần Hữu Quế - Nguyễn Văn Tuấn Bài tập Vẽ kỹ thuật khí NXB GD 2006 [5] Nguyễn Thị Mỵ Giáo trình Vẽ Kỹ thuật NXB Đại học Công nghiệp TP HCM 2011 [6] Nguyễn Thị Mỵ Bài tập Vẽ Kĩ thuật NXB Đại học Công nghiệp TP HCM 2011 [7] Lê Công Thành Giáo trình Vẽ điện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM 2000 [8] Nguyễn Thế Nhất Vẽ Điện NXB GD 2004 [9] Chu Văn Vượng Các tiêu chuẩn vẽ điện NXB ĐH sư phạm 2004 [10]Trần Văn Cơng.Kí hiệu thiết bị điện NXB GD 2005 [11] Tailieu.vn Giáo trình hướng dẫn Autocad 2013 136