Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
442,52 KB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG NGHỀ: HÀN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Quảng Ngãi (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hằng ngày lao động sản xuất nên phải tiếp xúc thường xuyên với mối nguy, rủi ro Để phục vụ cho học viên học nghề hàn kiến thức lý thuyết kỹ nhận dạng mối nguy hại đánh giá rủi ro Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bốn chương Chương 1: Bảo hộ lao động Chương 2: Kỹ thuật an toàn Chương 3: Vệ sinh cơng nghiệp Chương 4: Phịng chống cháy nổ sơ cứu người bị nạn Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình trường Cao đẳng Cơ giới, xếp logic từ nhận dạng mối nguy, đến cách phân tích rủi ro, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sơ, cấp cứu Do người đọc hiểu cách dễ dàng Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình đào tạo trường cao đẳng Cơ giới Sau học có tập kèm để sinh viên nâng cao tính thực hành mơn học Do đó, người đọc hiểu cách dễ dàng nội dung chương trình Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn Nguyễn Đình Kiên ………… Chủ biên MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .1 LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC .3 CHƯƠNG 1: BẢO HỘ LAO ĐỘNG 10 Mục đích ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 11 Tính chất công tác bảo hộ lao động 13 Trách nhiệm công tác bảo hộ lao động 14 Nội dung công tác bảo hộ lao động 15 CÂU HỎI ÔN TẬP .18 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT AN TOÀN 19 An toàn điện 19 An toàn lao động 23 CÂU HỎI ÔN TẬP .37 CHƯƠNG 3: VỆ SINH CÔNG NGHIỆP .38 Mục đích ý nghĩa công tác vệ sinh công nghiệp 38 Các nhân tố ảnh hưởng biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp .38 CÂU HỎI ÔN TẬP .44 CHƯƠNG 4: PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 45 1.Mục đích ý nghĩa việc phịng chơng cháy nổ 45 Nguyên nhân gây cháy nổ .46 Phương pháp phòng chống cháy nổ 47 CÂU HỎI ÔN TẬP .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: KỸ THUẬT AN TỒN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mã mơn học: MH 12 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học bố trí giảng dạy song song với mơn học sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11 - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở bắt buộc - Ý nghĩa vai trò môn học: Trang bị kiến thức an tồn lao động, giải pháp phịng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động - Nhận biết rủi ro, cố biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động - - Đối tượng: Là giáo trình áp dụng cho học sinh trình độ Trung cấp nghề Hàn Mục tiêu môn học: Kiến thức: A1 Nhận diện mối nguy, rủi ro trình làm việc A2 Giải pháp phòng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người trình lao động A3 Trang bị kiến thức an toàn lao động, giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động A4 Trình bày được mục đích, ý nghĩa, tính chất và nhiệm vụ của công tác bảo hộ lao động Trình bày được các biện pháp kỹ thuật an toàn lao động gia công khí, an toàn điện, thiết bị nâng hạ và phòng chống cháy nở A5 Hiểu biết quy trình tiêu chuẩn, thơng tư nghị định an tồn lao động - Về kỹ năng: B1 Phương pháp sơ cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động và nạn nhân bị điện giật B2 Tuân thủ an toàn lao động làm việc cao, điện, vận hành thiết bị nghiêm ngặt B3 Xác định đúng các yếu tố nguy hiểm và có hại đối với người lao động; các biện pháp tổ chức bảo hộ lao động B4 Biết sử dụng phương tiện bảo hộ lao động B5 Nhận diện mối nguy rủi ro trình làm việc B6 Cảnh báo khu vực làm việc biển báo, cảnh báo - Năng lực tự chủ trách nhiệm: C1 Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận, an tồn vệ sinh mơi trường làm việc C2 Tuân thủ quy định, quy phạm ATVSMT C3 Ý thức tiết kiệm, kỹ luật C4 Tinh thần hợp tác làm việc theo tổ, nhóm Chương trình khung nghề cơng nghệ hàn MÃ MH, MĐ I MH 01 MH 02 MH 03 MH 04 MH 05 MH 06 II Thời gian đào tạo (giờ) Trong Tên mơn học, mơ đun Tín Các môn học chung 12 Tổng Lý Thực Kiểm số thuyế hành tra t 255 94 148 13 Chính trị 30 15 13 15 1 30 24 2 45 21 21 45 15 29 30 468 90 165 60 45 24 14 45 25 13 60 40 12 45 27 11 30 13 11 75 30 41 60 20 36 Pháp luật Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng An ninh Tin học Ngoại ngữ (Anh văn) Các môn học, mô đun chun mơn MH 07 Vẽ kỹ thuật khí Dung sai lắp ghép đo lường MH 08 kỹ thuật MH 09 Vật liệu khí 66 MH 10 Cơ kỹ thuật Kỹ thuật điện – Điện tử công MH 11 nghiệp Kỹ thuật an toàn bảo hộ MH 12 lao động MH 13 Quy trình hàn Kiểm tra đánh giá chất MĐ 14 lượng mối hàn theo tiêu chuẩn quốc tế 20 56 104 135 35 MĐ 15 Chế tạo phôi hàn 90 20 62 MĐ 16 Gá lắp kết cấu hàn 60 15 38 MĐ 17 Hàn hồ quang tay 240 64 162 14 MĐ 18 Hàn hồ quang tay nâng cao 180 20 151 MĐ 19 Hàn khí 60 15 41 MĐ 20 Hàn MIG/MAG 120 21 90 MĐ 21 Hàn TIG 90 18 64 MĐ 22 Hàn ống 120 19 90 11 90 24 58 78 180 1905 53 562 118 1195 148 MĐ 23 MĐ24 Hàn hồ quang dây lõi thuốc (FCAW) Thực tập sản xuất Tổng số: Chương trình chi tiết môn học: Số TT Tên chương mục Mở đầu Chương 1: Bảo hộ lao động Mục đích ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động Tính chất cơng tác bảo hộ lao động Trách nhiệm công tác bảo hộ lao động Nội dung công tác bảo hộ lao động Chương 2: Kỹ thuật an toàn An toàn điện An toàn lao động Chương 3: Vệ sinh cơng nghiệp Mục đích ý nghĩa công tác vệ sinh công nghiệp Thời gian Tổng Lý số thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập 1 0 1 0 1 1 4 2 1 2 1 Kiểm tra (LT TH) 0 Các nhân tố ảnh hưởng biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp Chương 4: Phòng chống cháy nổ sơ cứu người bị nạn Mục đích ý nghĩa việc phịng chơng cháy nổ Nguyên nhân gây cháy nổ Phương pháp phòng chống cháy nổ Kiểm tra kết thúc Cộng 1 1 11 30 13 Điều kiện thực môn học: 3.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ 3.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, giáo trình điện tử 3.4 Các điều kiện khác: Người học hiểu vai trị học mơn học Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học + Nghiêm túc q trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy môn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Cơ giới sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 4.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá Thường xuyên Phương pháp tổ chức Hình thức kiểm tra Viết/ Thuyết trình Viết thực hành Chuẩn đầu đánh giá A1, C1, C2 Số cột Thời điểm kiểm tra Sau 10 Tự luận/ Trắc nghiệm/Báo cáo Định kỳ Tự luận/ A2, B1, Sau 20 Trắc nghiệm/ thực C1, C2 hành Kết thúc môn Vấn đáp thực Vấn đáp thực A1, A2, A3, Sau 30 học hành hành mơ hình B1, B2, C1, C2, 4.2.3 Cách tính điểm Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc môn học chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân Điểm môn học tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân, sau quy đổi sang điểm chữ điểm số theo thang điểm theo quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội đào tạo theo tín Hướng dẫn thực mơn học 5.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Trung cấp hàn 5.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 5.2.1 Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gờm: Trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm… * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực tập thực hành theo nội dung đề - Khi giải tập, làm Thực hành, thí nghiệm, tập: Giáo viên hướng dẫn thao tác mẫu sửa sai chỗ cho nguời học - Sử dụng mơ hình, học cụ mơ để minh họa rủi ro biện pháp phòng ngừa * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo u cầu nội dung học, nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép viết báo cáo nhóm 5.2.2 Đối với người học: Người học phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kỹ học nhà trước đến lớp Các tài liệu tham khảo cung cấp nguồn trước người học vào học môn học (trang web, thư viện, tài liệu quy định hành) - Sinh viên trao đổi với nhau, thực thực hành báo cáo kết - Tham dự tối thiểu 70% giảng tích hợp Nếu người học vắng >30% số tích hợp phải học lại mơ đun tham dự kì thi lần sau - Tự học thảo luận nhóm: Là phương pháp học tập kết hợp làm việc theo nhóm làm việc cá nhân Một nhóm gồm 2-3 người học cung cấp chủ đề thảo luận trước học lý thuyết, thực hành Mỗi người học chịu trách nhiệm số nội dung chủ đề mà nhóm phân cơng để phát triển hoàn thiện tốt toàn chủ đề thảo luận nhóm - Tham dự đủ kiểm tra thường xuyên, định kỳ - Tham dự thi kết thúc môn học - Chủ động tổ chức thực tự học Tài liệu tham khảo: [1] Số: 49/2016/TT-BLĐTBXH(28/12/2016): Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương tiện bảo vệ mắt cá nhân dùng công việc hàn [2]- Số: 04/2014/TT-BLĐTBXH (12/2/2014): Hướng Dẫn Thực Hiện Chế Độ Trang Bị Phương Tiện Bảo Vệ Cá Nhân [3]- Nghị định 14/2014/NĐ-CP(26/02/2014) gồm 04 chương 27 điều : Quy định chi tiết thi hành luật điện lực an toàn điện [4]- Số: 34/2012/TT-BLĐTBXH: Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động dụng cụ điện cầm tay truyền động động [5]- Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam ATVSMT [6]- TT25/2022-Quy định chế độ trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân lao động [7] Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động - NXB KHKT – 2000 + Phụ tùng, đường ống, van sử dụng phải vào môi chất, thông số làm việc (áp suất, nhiệt độ ) - Vận chuyển bảo quản chai hơi: + Vận chuyển: Các bình khí nén khơng khn vác vai hay tay cự li 5m vần đứng chai tới, cho chai lên xe đẩy có lị xo để đưa đến nơi sử dụng Khi chuyên chở chai oxy phương tiện có nhịp nhún để giảm chấn động, xếp đặt chai oxy lên xe phải quy định đặt thẳng đứng chằng buộc chắn tránh va chạm cọ xát đặt chai nằm phải có giá đỡ vịng đệm chằng buộc chắn xe vận chuyển oxy không vận chuyển với vật liệu loại khác, bốc dỡ phải nhẹ nhàng; + Cất giữ bảo quản chai hơi: Các chai chứa oxy phải cất kín cất kho trống trường hợp chai oxy phải cất tách riêng với dụng cụ bình khác, kho phải phẳng xây vật liệu cháy mái nhẹ chống ẩm, nhà kho không không trơn trượt, nhiệt độ không khí kho khơng vượt q 350 0C, q nhiệt độ phải có biện pháp thơng gió, làm mát Khi phát chai oxy bị xì phải chuyển chai đến nơi an tồn khơng bịt kín phải xì hết sau đưa xưởng nạp để sửa chữa Khi vào kho chứa chai oxy phải có đầy đủ dụng cụ cứu hỏa cát sạch, mai, xẻng, bình cứu hỏa CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích dạng tai nạn điện giật? Trình bày biện pháp phòng chống tai nạn điện giật biện pháp cần thiết để bảo vệ an toàn điện ? Phân tích yếu tố nguy hiểm q trình lao động sản xuất từ đưa biện pháp kỹ thuật phòng chống để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn lao động ? Trình bày mục đích công dụng loại phương tiện bảo hộ cá nhân Trình bày qui tắc an tồn khí luyện kim ? Trình bày yếu tố nguy hiểm, nguyên nhân dẫn đến cố biện pháp phịng ngừa q trình sử dụng thiết bị chịu áp lực ? 37 CHƯƠNG 3: VỆ SINH CƠNG NGHIỆP Mã bài: MH12-02 Mục đích ý nghĩa công tác vệ sinh công nghiệp 1.1 Mục đích Q trình sản xuất q trình người lao động sử dụng cơng cụ, máy móc, thiết bị tác động vào đối tượng lao động để làm sản phẩm xã hội Trong lao động sản xuất dù sử sụng cơng cụ thơ sơ hay máy móc đại, dù quy trình cơng nghệ giản đơn hay phức tạp có yếu tố nguy hiểm, độc hại làm giảm sức khoẻ, gây tai nạn hay bệnh nghề nghiệp cho người lao động Mục đích cơng tác bảo hộ lao động thong qua cá biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội dể hạn chế, loại trừ yếu tố nguy hiểm, độc hại, tạo điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động, để ngăn ngừa tai nạn lao động, bảo vệ sức khoẻ, góp phần bảo vệ phát triễn lực lượng sản xuất, tăng suất lao động 1.2 Ý nghĩa Công tác bảo hộ lao động sách lớn Đảng Nhà nứơc ta, mang nhiều ý nghĩa trị, xã hội kinh tế lớn lao 38 Bảo hộ lao động phản ánh chất chế độ xã hội mang ý nghĩa trị rõ rệt Dưới chế độ thực dân, Phong kiến, giai cấp công nhân người lao động bịo bóc lột tệ, cơng tác bảo hộ lao động không quan tâm Từ nước nhà giành độc lập đến nay, Đảng Chính phủ ln quan tâm đến cộng tác bảo hộ lao động, quan điểm “con người vốn quý nhất”, điều kiện lao động không ngừng cải thiện, điều thể rõ chất tốt đẹp chế độ Xã hội chủ nghĩa mà xây dựng Bảo hộ lao động tốt góp phần tích cực vào việc củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Mặt khác, nhờ chăm lo bảo dảm an toàn bảo vệ sức khoẻ cho người lao động, mang lai hạnh phúc cho thân gia đình họ mà bảo hộ lao động mang ý nghĩa xã hội nhân đạo sâu sắc Các nhân tố ảnh hưởng biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp 2.1.Những vấn đề chung kỹ thuật vệ sinh lao động Các yếu tố có hại nghề nghiệp tạo nên môi trường không gian làm việc, điều kiện lao động không thuận lợi tác động đến người lao động chịu đựng sức người lao động nguyên nhân dẫn đến suy giảm sức khỏe gây bệnh nghề nghiệp bao gồm yếu tố sau: 2.1.1 Vi khí hậu xấu a Khái niêm: Vi khí hậu trạng thái lý học khơng khí khoảng khơng gian thu nhỏ nơi làm việc Bao gồm: Nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt vận tốc chuyển động khơng khí b.Tác hại vi khí hậu nóng tới thể: Ở nhiệt độ cao thể tăng tiết mồ hôi để trì cân nhiệt, từ gây sút cân, người mệt mỏi ion K, Na, Ca vi ta nhóm C, B, pp Do nước làm khối lượng máu, độ nhớt thay đổi tim làm việc nhiều, ảnh hưởng đến chức hoạt động hệ thần kinh trung ương Rối loạn bệnh lý say nóng chứng co giật với triệu chứng chóng mặt nhức đầu, đau thát ngực buồn nơn thân nhiệt tăng nhanh, chống, nhiệt nhiệt độ thể lên cao 40 – 41o C, bệnh tim mạch mạch nhanh nhỏ người tím tái, tri giác mê c Tác hại vi khí hậu lạnh tới thể: Nhiệt độ thấp da trở lên xanh nhạt, nhiệt độ da < 330 C, nhịp tim, nhịp thở giảm, tiêu thụ oxi nhiều gan làm việc nhiều Bị lạnh nhiều, vân, trơn co lại rét run da gà để sinh nhiệt, lạnh làm co thắt mạch cảm giác tê cóng ngứa đầu chi, làm giảm khả vận động Sịnh chứng viêm cơ, viêm thần kinh ngoại biên, viêm phế quản, giảm sức đề kháng, giảm miễn dịch, viêm đường hô hốp, thấp khớp… 2.1.2 Bụi sản xuất a Khái niệm: Bụi sản xuất tập hợp hạt chất rắn có kích thước to, nhỏ khác phát sinh q trình gia cơng chế biến đóng gói nguyên nhiên vật liệu tồn khơng khí dạng bịu bay, bụi lắng, hơi, khí, mù - Nguồn gốc bụi: + Bụi hữu cơ: gỗ, bông, đay, trấu, bột gạo, cám… + Bụi vơ cơ: Bụi khống Silic, Amiang, Crơm… 39 + Bụi nhân tạo: Nhựa hố học, cao su, bơng sợi nilon; + Bụi kim loại: Sắt, thép, đồng - Kích thước bụi: >10 microomets dạng hạt, = 10 mi cờ rô mét dạng sương mù, < 10 microomets dạng khói Bụi có kích thước từ 0,5 -:- microomets hít phải loại bụi có tới 70 -80 % lượng bụi vào phổi làm tổn thương phổi b Tác hại bụi đến thể: Mức độ có haị phụ thuộc tính chất lý hố bụi - Về mặt kỹ thuật vệ sinh: + Bụi gây lên bệnh phổi: bệnh bụi phổi Silic, Amiang, than sắt Suy giảm chức hô hấp, gây biến chứng lao phổi , xơ phổi, gây ung thư phổi; + Gây bệnh đường hô hấp: viêm mũi, viêm phế quả, viêm họng: Bụi bông, sợi gai, bụi Crơm, Asen viêm lt thủng vách mũi, bụi phóng xạ gây ung thư; + Gây bệnh da: Bụi đồng, gây nhiễm trùng da, than xi măng đất sét gây khơ da, bụi vơi, thiếc gây kích thích da; + Bụi gây chấn thương mắt: Viêm màng, viêm đỏ, mộng thịt, bụi kiềm, bụi axit gây bỏng giác mạc nặng mù; + Bụi đường tiêu hoá: Bụi đường, bột gây sâu răng, bụi kim loại gây tổn thương niêm mạc dày gây rối loạn tiêu hố - Về mặt kỹ thuật an tồn: + Bụi gây lên cháy nổ + Gây biến đổi cáh điện, gây chập điện + Gây mài mòn chi tiết máy trước thời hạn 2.2 Bệnh nghề nghiệp Khái niệm Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động không thuận lợi, yếu tố có hại nghề nghiệp tác động đến người lao động Bệnh xảy từ từ cấp tính Một số bệnh nghề nghiệp thường không chữa khỏi để lại di chứng Bệnh nghề nghiệp phịng tránh Từ tham gia lao động, người bắt đầu chịu ảnh hưởng tác hại nghề nghiệp bị bệnh nghề nghiệp Các nhà khoa học cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp phải hưởng chế độ bù đắp mặt vật chất, để bù lại phần thiệt hại họ thu nhập tiền công lao động bị bệnh nghề nghiệp làm phần sức lao động Phải giúp cho họ phục hồi sức khỏe phục hồi chức y học làm 2.2.2 Các bệnh nghề nghiệp Việt Nam (21 bệnh) Năm 1976, Nhà nước công nhận bệnh nghề nghiệp Năm 1991, Nhà nước bổ sung thêm bệnh nghề nghiệp Năm 1997, Nhà nước bổ sung thêm bệnh nghề nghiệp - Bệnh bụi phổi Silic; - Bệnh bụi phổi Amiang; - Bệnh bụi phổi bông; - Bệnh nhiễm độc chì hợp chất chì; - Bệnh nhiễm độc Benzen đồng đẳng Benzen; 40 - Bệnh nhiễm độc Thủy ngân hợp chất Thủy ngân; - Bệnh nhiễm độc Mangan hợp chất Mangan; - Bệnh nhiễm độc TNT (Trinitroluen); - Bệnh nhiễm tia phóng xạ tia X; - Bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn; - Bệnh rung chuyển nghề nghiệp; - Bệnh sạm da nghề nghiệp; - Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc.; - Bệnh lao nghề nghiệp; - Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp; - Bệnh Leptospiria nghề nghiệp; - Bệnh nhiễm độc Asen hợp chất Asen nghề nghiệp; - Bệnh nhiễm độc Nicontin nghề nghiệp; - Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp; - Bệnh giảm áp nghề nghiệp; - Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp 2.3 Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp 2.3.1 Các biện pháp phịng chống vi khí hậu nóng - Tổ chức khám tuyển khám sức khoẻ hàng năm để phát người lao động bị mắc số bệnh không phép tiếp súc với nhiệt độ cao (nóng) bệnh tim mạch, thần kinh, hen, lao, nội tiết - Tổ chức lao động sản xuất, bố trí thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý Khi làm việc điều kiện nhiệt độ cao cần nghỉ ngơi thỏa đáng để thể người lao động lấy lại cân bằng; - Có thể giới hóa, tự động hóa dây truyền sản xuất số phân xưởng, nhà máy nóng, điều khiển từ xa quan sát; - Dùng vật liệu cách nhiệt cao, chắn nhiệt Dùng nước để hấp thụ tia xạ trước cửa lò; - Quy hoạch nhà xưởng thiết bị, phân xưởng nóng phải thơng gió tự nhiên, nhân tạo tốt, điều hịa khơng khí (nhiệt độ) giảm thiểu khí độc nơi sản xuất; - Có thể xếp xen kẽ phân xưởng nóng với phân xưởng mát, đặt hợp lý lò nguồn nhiệt lớn cách xa nơi công nhân thao tác; - Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân chống nóng hiệu quả; - Làm lán che nắng, che ma, chống lạnh phải thực cơng việc ngồi trời; - Tổ chức chế độ ăn uống đủ hợp ký a Các biện pháp phịng chống vi khí hậu lạnh - Mùa lạnh phải có đầy đủ quần áo ấm; - Khẩu phần ăn đủ calo mùa lạnh ăn chất dầu, mỡ thực vật (35 - 40% tổng lượng); - Tổ chức chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý b Độ ẩm cao hay thấp ảnh hưởng 41 - Độ ẩm cao dẫn đến tăng độ dẫn điện có nguy bị điện giật, nguy nổ bụi khí thể khó tiết qua mồ hôi; - Độ ẩm cho phép từ 75 - 85% c Vận tốc gió, xạ nhiệt cao hay thấp ảnh hưởng đến sức khoẻ gây bệnh tật, giảm khả lao động - Vận tốc gió khơng vượt q 3m/s; - Cuờng độ xạ 1kcal/ cm 2/ phút 2.3.2 Các biện pháp phòng chống bụi - Biện pháp kỹ thuật: + Lắp đặt thiết bị khí hóa, tự động hóa q trình sản xuất khâu quan trọng để không trực tiếp với bụi bụi lan toả xung quanh sản xuất xi măng, đóng gói, đổ trộn nguyên liệu băng tải ngành than; + Bao kín thiết bị dây truyền sản xuất cần thiết (mài, cắt, nghiền); +Thay đổi phưng pháp công nghệ sinh bụi công nghệ làm nước, thay cát, ngành luyện kim bột thay phương pháp chộn khô phương pháp chộn ướt làm hẳn trình sinh bụi; + Thay vật liệu có nhiều bụi độc vật liệu bụi độc thơng gió, hút bụi xưởng có nhiều bụi; + Phịng bụi cháy nổ, theo dõi nồng độ bụi giới hạn nổ, ống dẫn, máy lọc bụi, cách ly mồi lửa với nơi có nhiều bụi gây cháy nổ; + Kiểm tra bụi: Những nơi có nhiều bụi phải tiến hành kiểm tra theo mùa Sử dụng thiết bị bơm hút bụi đặt phân xưởng, cho bụi lắng điện trường cao thế, dùng kính hiển vi để đếm hạt bụi, xác định nồng độ bụi tế bào quang điện, ngăn chặn từ đầu nguồn phun nước; - Vệ sinh cá nhân: Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân: Sử dụng quần áo bảo hộ lao động, mặt nạ trang theo yêu cầu vệ sinh, cẩn thận kho có bụi độc, bụi phóng xạ, khơng ăn uống, hút thuốc, nói chuyện nơi làm việc có nhiều bụi; - Biện pháp y tế: Phải kiểm tra sức khỏe định kỳ môi trường có nhiều bụi sớm phát bệnh bụi gây ra, điều trị kịp thời phục hồi chức hô hấp 2.4 Tiếng ồn rung động sản xuất 2.4.1 Tác hại tiếng ồn rung động a Tác hại tiếng ồn - Con người thu nhận kích thích âm qua quan thính giác, tiếng ồn ảnh hưởng trước hết đến hệ thần kinh trung ương,đến hệ tim mạch quan khác.sự thay đổi quan thính giác phát triển muộn - Tác hại tiếng ồn phụ thuộc vào tính chất vật lý chủ yếu mức ồn định.Tiếng ồn phổ biến liên tục gây khó chịu gián đoạn, tần số cao gây khó chịu tần số thấp, thời gian bị kích thích với tiếng ồn dài có hại + Ảnh hưởng tới quan thính giác: Dưới tác dụng tiếng ồn kéo dài, thính lực giảm dần, độ nhạy thính giác giảm rõ rệt, tác động kéo dài tượng mỏi mệt thính giác khơng có khả phục hồi phát triển biến đổi bệnh lí: Với âm tần số 2000 - 4000 Hz, mệt mỏi 80dB; 5000 - 6000Hz từ 60 42 dB + Giai đoạn đầu có cảm giác đau đầu ù tai, đơi chóng mặt va buồn nơn Sau biến đổi trung tâm thính giác não điều hoà dinh dưỡng tai rối loạn - Tiếng ồn gây điếc nghề nghiệp tai trong,đối xứng khơng hồi phục, giảm ngưỡng nghe vĩnh viễn có đặc điểm giảm rõ rệt tần số 4000 Hz + Ảnh hưởng tới quan khác: + Tiếng ồn cường độ cao trung bình kích thích mạnh hệ thần kinh trung ương, gây rối loạn nhịp tim, bệnh cao huyết áp bị ảnh hưởng tiếng ồn; + Tiếng ồn làm rối loạn chức bình thường dày, giảm tiết dịch vị, ảnh hưởng tới co bóp dày; + Tiếng ồn che lấp tín hiệu âm thanh, giảm tập trung, giảm suất lao động b Tác hại Rụng sóc - Khái niệm: Rung động dao động học, sinh dịch chuyển có chu kỳ đặn Rung động yếu tố vật lý tác động qua đường truyền lượng từ nguồn rung đến người + Rung chia làm loại :rung toàn thân rung cục + Rung toàn thân: dao động học có tần số thấp truyền vào thể tư đứng ngồi qua chân, mông hướng lan toả theo mặt phẳng đứng từ lên + Rung cục : dao động học có tần số cao, tác động cục qua bàn tay cách tay - Tác hại rung đến thể: Tần số thấp gây tổn thương bắp, tần số cao gây biến đổi thành mạch, ngăn cản lưu thơng tuần hồn, lâu dài phá hoại hệ thống mạch máu Rung động toàn thân gây tổn thương đến hệ thần kinh trung ương, nội tạng giảm độ nhậy cảm, phá hoại chức tiền đình Rung cục bộ: + Rối loạn vận mạch: Gây bện ngón tay trắng + Tổn thương gân ,thần kinh ,đau gân dẫn đến teo + Tổn thương xương khớp: Khuyết xương, lồi xương, hoại tử xương + Rối loạn thần kinh, hô hấp, tuần hồn, tiêu hố + Phụ nữ ảnh hưởng đau bụng, lệch tử cung 2.4.2 Các biện pháp phòng chống tiếng ồn Rung động a Các biện pháp phòng chống tiếng ồn Tiếng ồn nơi làm việc không vượt 85 d B 8h + Biện pháp chung: -Áp dụng biện pháp quy hoạch xây dựng nhà máy cần phải nghiên cứu biện pháp chống tiếng ồn: Bố trí khoảng cách quy định từ nguồn ồn đến nơi người lao động làm việc, trồng dải xanh bảo vệ hướng gió thịnh hành; - Giảm tiếng ồn nguồn: từ khâu lắp đặt máy móc thiết bị đảm bảo chất lượng, khơng sử dụng máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu Hiện đại hóa thiết bị hồn thiện quy trình cơng nghệ, sử dụng kỹ thuật tự động hoá, điều khiển từ xa; - Thường xuyên bảo dưỡng định kỳ máy móc thiết bị cơng nghệ; 43 - Cách ly, bao kín nguồn ồn vật liệu kết cấu hút âm, cách âm phù hợp sử dụng tấm, ống, buồng tiêu âm hiệu quả; - Bố trí thời gian làm việc công nhân hợp lý nơi xưởng có tiếng ồn cao, hạn chế số lượng người lao động tiếp xúc với tiếng ồn; - Sử dụng dụng cụ phương tiện cá nhân; - Khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân để kịp thời phát mức giảm thị lực có biện pháp xử lý b Các biện pháp phòng chống rung động - Áp dụng q trình sản xuất tự động hố điều khiển từ xa - Chế tạo máy móc, thiết bị không pháp sinh rung động, thiết bị làm giảm nguồn rung - Học tập ứng dụng kỹ thuật cầm, giữ thiết bị rung cầm tay - Giữ gìn bảo dưỡng máy móc thiết bị ln trạng thái tốt - Bố trí thay đổi cơng việc hợp lý, bố trí thời gian làm việc nghỉ ngơi thể dục ca làm việc - Khám tuyển, khám định kỳ làm xét nghiệm chuyên khoa làm việc mơi trường rung động (phân tích máu, soi mao mạch, bàn tay, cột sống) - Điều trị phục hồi chức CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày bệnh nghề nghiệp Việt Nam ? Phân tích tác động có hại yếu tố: Vi khí hậu xấu, bụi , tiếng ồn rung động sản xuất Từ đưa biện pháp vệ sinh phòng chống ? 44 CHƯƠNG 4: PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ Mã bài: MH12-02 1.Mục đích ý nghĩa việc phịng chơng cháy nổ 1.1 Khái niệm cháy, nổ 1.1.1 Khái niệm cháy Quá trình cháy phản ứng hóa học có tỏa nhiệt phát sáng Ví dụ: Sự cháy than, củi, dầu khí thiên nhiên… phản ứng cháy chất tỏa nhiều nhiệt lượng nên kèm theo phất sáng Q trình cháy thực chất, coi q trình oxy hóa – khử Các chất cháy đóng vai trị chất khử, cịn chất oxy hóa tùy thuộc vào phản ứng khác Ví dụ: - Than cháy khơng khí, than chất khử, oxy khơng khí chất oxy hóa Hyđro cháy khí clo, hyđro chất khử, clo chất oxy hóa 1.1.2 Khái niệm nổ 45 Trong thực tế sản xuất thường xảy với thiết bị chịu áp lực bao gồm: loại bình khí nén (bình oxy), khí hóa lỏng (khí gas), bình sinh khí axetylen, loại nồi hơi, nồi áp suất nổ áp suất mơi chất vượt giới hạn bền cho phép vỏ bình Khi thiết bị nổ sinh công lớn làm phá vỡ vật cản gây tai nạn cho người phạm vi vùng nổ Hoặc biến đổi mặt hóa học (do phản ứng ơxy hóa khử) chất diễn thời gian ngắn với tốc độ lớn tạo sản phẩm cháy lớn nhiệt độ cao, áp lực mạnh làm phá hủy vật cản gây tai nạn phạm vi vùng nổ 1.2 Mục đích - Phịng cháy để đảm bảo an toàn tài sản nhà nước tài sản nhân dân - Đảm bảo tính mạng người - Đảm bảo an ninh quốc gia trật tự xã hội Một đám cháy diễn dù có biện pháp chữa cháy hiệu gây thiệt hại lớn, kinh tế đất nước phát triển ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất ngày nhiều thiệt hại đám cháy gây tăng lên gấp bội 1.3 Ý nghĩa Cháy nổ nguy thường xuyên đe dọa quan, xí nghiệp,doanh nghiệp Nếu người khơng có ý thức kiến thức phịng cháy nổ tốt dẫn đến cháy nổ lớn, Vì người sử dụng lao động phải có trách nhiệm tuyên truyền giáo dục, huấn luyện cho người hiểu rõ tự nguyện tham gia tốt cơng tác phịng cháy, chữa cháy vấn đề cần thiết quan trọng Trên sở pháp lệnh nhà nước, luật phòng cháy, chữa cháy người sử dụng lao động phải nghiên cứu đề nội quy quy định biện pháp an toàn phòng cháy, chữa cháy bắt buộc người thực nghiêm chỉnh Cơng tác phịng cháy chữa cháy thực tốt kinh tế đất nước phát triển Người lao động an tâm làm việc nâng cao suất lao động Các nhà đầu tư nước mạnh dạn đầu tư vào kinh tế đất nước ngày phát triển giàu mạnh Chính giáo dục phòng cháy, chữa cháy Đảng nhà nước ta quan tâm bắt buộc người phải thực Nguyên nhân gây cháy nổ Có nhiều nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp nguyên nhân sâu xa: Do lửa, tia lửa, tàn lửa người dùng lửa thiếu thận trọng gây ra; Do tác dụng lượng điện, trang thiết bị điện không tốt để xảy chập điện gây cháy; Do ma sát va chạm vật thể rắn với tạo tia lửa điện 46 Do phản ứng hóa học số chất; Do yếu tố thiên nhiên sấm sét, núi lửa 2.1 Nguyên nhân gây nổ - Về mặt kĩ thuật: +Thiết bị cũ hư hỏng nặng không sửa chữa kịp thời; + Khơng có thiết bị kiểm tra đo lường kiểm định; + Khơng có cấu an tồn, cấu an tồn khơng hoạt động; + Do thiết bị thiết kế, chế tạo không đảm bảo quy cách - Về mặt tổ chức: + Đó ngun nhân liên quan đến trình độ hiểu biết công nhân, tổ chức khai thác sử dụng thiết bị, hoạt động an toàn thiết bị phụ thuộc vào hoàn thiện thân thiết bị máy móc, chủ yếu dựa vào trình độ ngưòi vận hành ý thức sử dụng người quản lí; + Chai khí axetylen loại khí khơng màu, nhẹ khơng khí có mùi vị đặc biệt dễ bắt lửa, loại khí độc hít phải buồn nơn chóng mặt nhức đầu Khí axetylen gặp trường hợp sau bị nổ: nóng tới 200- 300 ºC có áp suất từ 1,5 – 2KG/cm2 khơng cần lửa bên nổ Khi nhiệt độ nước bình điều chế cao 60 -70 º C nhiệt độ khí axetylen cao 120 ºC Khi khí axetylen nổ làm áp suất nhiệt độ tăng vọt gây lên phá hoại nghiêm trọng; + Bình khí gas hỗn hợp khí cháy sử dụng rộng rãi sản xuất: ngành đóng tàu, nấu ăn, cơng nghiệp ngun nhân rị rỉ mơi chất, áp suất tăng khơng kiểm sốt van an tồn khơng tác động giảm áp suất, vi phạm qui trình vận hành + Chai khí oxy loại khí khơng màu không mùi vị không độc hại tự cháy giúp cho cháy trì sống, oxy có áp suất cao tiếp xúc với dầu mỡ hay chất dễ cháy xảy tượng dễ cháy sinh nổ, oxy chứa bình có áp suất cao từ 150KG/cm2 bị tăng đột ngột dễ sinh nổ, bình oxy bị chấn động mạnh sinh nổ * Xuất yếu tố nguy hiểm, có hại thường xảy rò rỉ thiết bị, đường ống, phụ tùng đường ống, van an toàn, nổ vỡ thiết bị vi phạm vận hành sử lý cố 2.2 Nổ lý học Nổ lý học hay gọi nổ vật lý tượng phá vỡ tồn vẹn thiết bị để giải phóng lượng nhằm cân áp suất thiết bị Trong thực tế sản xuất thường xảy với thiết bị chịu áp lực bao gồm: loại bình khí nén (bình oxy), khí hóa lỏng (khí gas), bình sinh khí axetylen, loại nồi hơi, nồi áp suất Các thiết bị sử dụng rộng rãi ngành nghề 47 kinh tế quốc dân với quy mơ ngày tăng việc sử dụng thiết bị gắn liền với yếu tố nguy hiểm nổ áp suất môi chất vượt giới hạn bền cho phép vỏ bình thiết bị rạn nứt, bị phồng, bị mài mịn, sử dụng lâu ngày khơng kiểm tra, kiểm định lại vận hành sai quy định, vận chuyển, bảo quản không tốt Khi thiết bị nổ sinh công lớn làm phá vỡ vật cản gây tai nạn cho người phạm vi vùng nổ 2.3 Nổ hóa học Hiện tượng nổ diễn phản ứng ơxy hóa khử tỏa nhiệt nhanh kèm theo khí nén có khả sinh cơng Chính biến đổi mặt hóa học chất diễn thời gian ngắn với tốc độ lớn tạo sản phẩm cháy lớn nhiệt độ cao, áp lực mạnh làm phá hủy vật cản gây tai nạn phạm vi vùng nổ Các chất nổ hóa học bao gồm: loại khí cháy bụi khí chúng hỗn hợp với khơng khí đạt đến tỷ lệ định kèm theo mồi lửa gây nổ Mỗi loại khí cháy nổ hỗn hợp với khơng khí phải đạt tỷ lệ định, giới han nổ khí cháy với khơng khí rộng nguy cháy nổ tăng Phương pháp phòng chống cháy nổ 3.1 Nguyên lý phòng chống cháy nổ Để trình cháy xuất phát triển phải có đủ yếu tố: - Chất cháy (xăng, dầu, gỗ, giấy ) - Nguồn nhiệt (không qui định cho cháy VD: tàn lửa, mẩu thuốc cháy, que diêm ) - Ơ xy (chỉ cần 14% khơng khí đủ cho cháy Trong khơng khí tự nhiên ỗxy chiếm 21%) Quá trình cháy xảy đồng thời có đủ yếu tố ngun lý phịng chống cháy nổ khơng để yêu tố đồng thời tiếp xúc với nhau, chúng tiếp xúc gây cháy biện pháp tách rời yếu tố q trình cháy bị dập tắt 3.2 Các phương tiện chữa cháy - Phương tiện chữa cháy: Xe chữa cháy chuyên dụng (xe cứu hỏa) đám cháy lớn gọi đội cứu hỏa 114 phải đăng ký đường dây nóng - Xe chữa cháy trang bị chữa cháy lăng vòi, dụng cụ chữa cháy, xe thông tin ánh sáng, xe phun bọt, xe chở nước…xe thang, xe hút khói, xe huy, xe phục vụ chiến đấu, xe chữa cháy quan trọng nhất; -Phương tiện chữa cháy, báo cháy tự động; 48 - Phương tiện chữa cháy thủ công xô, thùng, gầu múc nước, xẻng xúc cát, đất, chăn ẩm… 3.3 Biện pháp đề phòng Nêu cao hiệu phòng cháy chữa cháy, để phòng cháy tốt phải thực biện pháp sau: - Thực biện pháp từ khâu thiết kế xây dựng cơng trình nhà xưởng, lựa chọn loại vật liệu xây dựng, xây tường ngăn cháy, lối thoát hiểm, hệ thống cấp nước chữa cháy, thiết bị báo cháy, chữa cháy tự động - Biện pháp thực trình sản xuất, thi cơng như: kiểm tra máy móc, thiết bị trước vận hành, thực quy trình kỹ thuật đảm bảo quy trình cơng nghệ hợp lý - Biện pháp tuyên truyền giáo dục, huấn luyện: người sử dụng lao động phải thực trách nhiệm việc giáo dục ý thức, kiến thức phịng cháy, chữa cháy cho người lao đông, tổ chức huấn luyện, tuyên truyền cho họ cách thức phòng cháy, chữa cháy Mỗi cơ, xí nghiệp, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải có phương pháp phịng cháy chữa cháy chố phù hợp với đặc điểm sở Thành lập đội phòng cháy, chữa cháy thường xuyên huấn luyện có cố kịp thời xử lý có hiệu - Biện pháp hành pháp luật: sở văn nhà nước(luật, pháp lệnh, thị, thông tư hướng dẫn), người sử dụng lao động phải nghiên cứu đề nội qui biện pháp an tồn phịng cháy, chữa cháy cho đơn vị hướng dẫn người lao động phải nghiêm chỉnh thực - Biện pháp kỹ thuật: Thay khâu sản xuất nguy hiểm khâu nguy hiểm tiến hành giới hóa, tự động hóa khâu đó; Dùng thêm chất phụ trợ, chất chống cháy nổ môi trường có nguy tạo hỗn hợp cháy nổ; Cách ly thiết bị cơng đoạn có nhiều nguy cháy nổ với khu vực sản xuất bình thường, có nhiều người làm việc; Hạn chế khả phát sinh nguồn nhiệt thiết kế thêm thiết bị dập tàn lửa cho xe nâng hàng, ống khói, ống xả động xe máy Hạn chế tới mức thấp số lượng chất cháy (nguyên liệu, xăng dầu, gỗ giấy, hóa chất ); Thiết kế lắp đặt hệ thống thiết bị chống cháy lan đường ống đẫn khí xăng dầu, khí đốt, chống cháy lan từ nhà sang nhà kia; Xử lý vật sơn, ngâm tẩm hóa chất chống cháy…; Các nơi dễ xảy cháy phải đề biển cấm lửa, cấm hút thuốc nơi làm việc, lựa chọn phương pháp tối ưu lắp rắp máy móc mạng điện chiếu sáng 49 3.4 Sơ cứu người bị nạn Bộ phận sơ cứu gồm người qua đào tạo huấn luyện số thiết bị sơ cứu cần thiết thuốc, gạc, băng, cáng, xe cứu thương Khi có người bị bỏng phải làm mát xung quanh vết bỏng nước lạnh đá, bị bỏng mặc quần áo khơng cởi quần áo mà làm lạnh quần áo sau dùng gạc băng vết thương Việc băng bó vết thương làm giảm biến chứng, chống nhiễm trùng giảm đau Để nguyên không cạy bọng nước, không bôi kem, dầu mỡ lên vết thương Trong trường hợp bị bỏng 30% diện tích thể phải chuyển nạn nhân bệnh viện Khi có người bị ngạt, ngất xỉu thiếu oxy cấp cứu hơ hấp nhân tạo xoa bóp tim ngồi lồng ngực CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày mục đích, ý nghĩa cơng tác phịng chống cháy nổ? Phân tích nguyên nhân gây cháy, nổ biện pháp kỹ thuật phòng chống? 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Số: 49/2016/TT-BLĐTBXH(28/12/2016): Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương tiện bảo vệ mắt cá nhân dùng công việc hàn [2]- Số: 04/2014/TT-BLĐTBXH (12/2/2014): Hướng Dẫn Thực Hiện Chế Độ Trang Bị Phương Tiện Bảo Vệ Cá Nhân [3]- Nghị định 14/2014/NĐ-CP(26/02/2014) gồm 04 chương 27 điều : Quy định chi tiết thi hành luật điện lực an toàn điện [4]- Số: 34/2012/TT-BLĐTBXH: Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động dụng cụ điện cầm tay truyền động động [5]- Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam ATVSMT [6]- TT25/2022-Quy định chế độ trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân lao động [7] Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động - NXB KHKT – 2000 51