Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
SỞ LAO ĐỘNG TB & XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: 5S VÀ AN TỒN LAO ĐỘNG NGHỀ: HÀN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 234/QĐ-CĐN ngày 05 tháng năm 2020 Trường Cao đẳng nghề Hà Nam) Hà Nam - Năm 2020 ` TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm ` LỜI GIỚI THIỆU “Monozukuzi” triết lý người Nhật không đơn giản “tạo sản phẩm” mà khái niệm việc cung cấp ý tưởng trình xây dựng tinh thần sản xuất, hệ thống quy trình tiêu chuẩn để tạo sản phẩm tốt Đối với nhà trường sản phẩm tạo tay nghề ý thức em học sinh, sinh viên Sinh viên trường trang bị kiến thức chun mơn, nhà trường cịn trọng đào tạo ý thức chấp hành tốt kỷ cương, kỷ luật từ ngồi ghế nhà trường Những kiến thức 5S, an tồn điện, an tồn khí, an tồn hóa chất kiến thức khơng thể thiếu học sinh, sinh viên Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết trên, Hội nghị cải tiến nhà trường tiến hành xây dựng giáo trình 5S an toàn giảng dạy trường Cao đẳng nghề Hà Nam Bộ tài liệu 5S an toàn xây dựng dựa tài liệu 5S, khung chương trình mơn học an tồn lao động, an tồn điện trường Cao đẳng nghề Hà Nam ban hành Ngoài chúng tơi cịn cập nhật thêm kiến thức 5S an toàn thực tế sản xuất, đợt tập huấn Nhật Bản cán bộ, giáo viên nhà trường thành phố Kobe – Nhật Chúng tơi nhận ủng hộ đóng góp ý kiến chuyên gia Trung tâm Quốc tế truyền thông Kobe (KIC) trường Cao đẳng kỹ thuật Kobe để chúng tơi hồn thiện giáo trình Ban biên soạn chương trình mơn học xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, chuyên gia KIC, giáo sư Trường Cao đẳng kỹ thuật Kobe tận tình giúp đỡ chúng tơi hồn thiện chương trình Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiết sót mong nhân đóng góp ý kiến cán bộ, giáo viên, học sinh sinh viên nhà trường đặc biệt chuyên gia Nhật Bản nhà doanh nghiệp để giáo trình hồn thiện Chúng tơi hy vọng sớm nhận ý kiến đóng góp, phê bình bạn đọc nội dung, chất lượng hình thức trình bày để giáo trình ngày hồn thiện Hà Nam, ngày…… tháng… năm 2020 Tham gia biên soạn Trường Cao đẳng nghề Hà Nam ` MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN……………………………………………………… LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠN HỌC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ 5S Trình chiếu Video (DVD) 5S Thực 5S nhà trường Nội dung 5S Khái niệm Monozukuri 15 Chu trình PDCA 15 CHƯƠNG 2: CẢI TIẾN MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC 17 Nguyên tắc cải tiến 17 Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thực hành cải tiến môi trường làm việc thực 5S 23 Thực hành cải tiến xưởng/Phòng làm việc (2 nhóm/xưởng) thực 5S 24 CHƯƠNG 3: AN TOÀN VÀ RỦI RO 26 Khái niệm chung an toàn lao động 26 Quản lý rủi ro 30 CHƯƠNG 4: AN TOÀN ĐIỆN 43 Tác dụng dòng điện thể người 43 Các dạng tai nạn điện 44 Nguyên nhân gây an toàn điện 45 Thực hành mơ hình thí nghiệm an toàn Điện XK-AQYD1 48 An toàn sử dụng điện 51 Các biện pháp sơ cấp cứu người bị điện giật 56 Bảo hộ an toàn điện 58 CHƯƠNG 5: AN TỒN GIA CƠNG CƠ KHÍ 59 An tồn q trình sử dụng máy gia cơng khí 59 Những yếu tố nguy hiểm gây chấn thương tai nạn thương tích nơi gia cơng khí biện pháp phịng tránh 63 Sử dụng dụng cụ bảo hộ 65 CHƯƠNG 6: AN TỒN HỐ CHẤT 68 Khái niệm, phân loại hóa chất 68 ` Tác hại hóa chất sức khỏe người 69 Phương pháp sử dụng bảo quản, vận chuyển hóa chất sử dụng 70 Hướng dẫn sơ cấp cứu xảy tai nạn hóa chất 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 ` GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: 5S an tồn lao động Mã mơn học: MH 13 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: mơn học 5S An tồn điện bố trí học trước mơ đun chun mơn - Tính chất: mơn học kỹ thuật sở thuộc môn học đào tạo bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Là mơn học cung cấp cho người học kiến thức 5S vấn đề an toàn lao động để đảm bảo an tồn q trình tham gia lao động sản xuất Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày nội dung 5S an tồn lao động + Trình bày ngun tắc cải tiến + Quản lý rủi ro + Trình bày nguyên nhân gây tai nạn, mức độ tác hại dịng điện, biện pháp an tồn điện; Trình bày phương pháp cấp cứu người bị điện giật + Trình bày yếu tố nguy hiểm gây chấn thương tai nạn thương tích nơi gia cơng khí biện pháp phịng tránh + Trình bày tác hại hóa chất thể cong người - Về kỹ năng: + Vận dụng 5S vào cải tiến thực tế + Sử dụng phương tiện chống cháy, phương tiện bảo vệ cho người làm việc với thiết bị điện; Sơ cứu người bị tai nạn lao động, bị điện giật, cháy bỏng + Sử dụng máy gia cơng khí, phương tiện bảo vệ người gia cơng khí + Sử dụng bảo quản, vận chuyển hóa chất sử dụng; sơ cấp cứu xảy tai nạn hóa chất - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, sáng tạo ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào công việc điều kiện làm việc thay đổi; Có ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp + Hướng dẫn, giám sát người có trình độ thấp thực công việc đã định sẵn theo phân công; + Đánh giá hoạt động cá nhân kết thực nhóm; ` + Quản lý, kiểm tra giám sát trình thực cơng việc cá nhân, tổ, nhóm Nội dung môn học: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ 5S Mã chương: MH13-01 Giới thiệu: Ngày đa số lĩnh vực sống áp dụng nội dung 5S, xậy dựng chu trình PDCA mang lại nhiều lợi như: an toàn lao động, tiết kiệm, môi trường thân thiện,… Để người lao động thực tốt nội dung 5S xây dựng tốt chu trình PDCA phải hiểu rõ: Sự cần thiết thực 5S an toàn trường, nội dung 5S, Monodukuri; đồng thời phải biết thực hành nội dung 5S, xây dựng chu trình PDCA Mục tiêu: Sau học xong người học có khả năng: - Kiến thức: + Xác định cần thiết 5S an toàn trường + Giới thiệu tổng quan 5S + Trình bày khái niệm Monodukuri - Kỹ năng: + Thực hành 5S lớp học, xưởng thực hành + Xây dựng chu trình PDCA - Năng lực tự chủ trách nhiệm Học tập nghiêm túc; có ý thức kỷ luật; làm việc độc lập, làm việc theo nhóm; hướng dẫn, giám sát người có trình độ thấp thực công việc đánh giá kết thực thân thành viên nhóm Nội dung chính: Trình chiếu Video (DVD) 5S Trình chiếu Video cho học sinh, sinh viên quan sát, nhận xét hoạt động 5S sau xem video Thực 5S nhà trường - Một số hình ảnh hoạt động tốt 5S nhà trường ` Hình 1.1: Tủ đựng tài liệu để gọn gàng Hình 1.3: Ban 5S nhà trường kiểm tra Hình 1.5: Phân loại tủ đựng tài liệu Hình 1.2: Sinh viên lao động dọn rác Hình 1.4: Sinh viên thực tập đấu tủ điện Hình 1.6: Bảng thơng báo ` Hình 1.7: Phịng thực tập Cơng nghệ thơng tin Hình 1.8: Phịng thực tập khoa cơng nghệ Ơ tơ Hình 1.9: Giá để đồ khoa Cơ khí Hình 1.10: Phân loại tốt đồ dùng, dụng cụ - Một số hình ảnh hoạt động chưa tốt 5S Hình 1.11: Dụng cụ đồ điện để lẫn lộn Hình 1.12: Khơng để thùng tài liệu ` Hình 1.13: Thùng tài liệu khơng đặt Hình 1.15: Mỏ hàn điện để nguy hiểm Hình 1.14: Phân loại sản phẩm chưa tốt Hình 1.16: Tài liệu để phịng đào tạo lộn xộn - Nhận xét đánh giá: Cần phải thực 5S toàn nhà trường Nội dung 5S 3.1 Sàng lọc - S1 – Seiri – Clearing Mục đích - Phân rõ đồ không cần thiết đồ cần thiết, vứt bỏ đồ không cần thiết khỏi nơi để đồ - Bỏ hết đồ không cần thiết, dùng kỹ thuật vứt bỏ Khi cần thự c + Các vật không cần thiết chất đống với thứ cần dùng + Lãng phí thời gian tìm kiếm vật cần dùng + Lãng phí khơng gian việc cất giữ thứ không cần thiết + Nơi làm việc bị tải tất loại vật liệu bạn rơi vào tình trạng rối rắm, lẫn lộn + Không thể di chuyển tự cơi hội xảy tai nạn nhiều + Máy tính bạn bị nghẽn mạng nhiều liệu không cần thiết + Bạn lo lắng, chúng khiến bạn bận rộn chẳng đến đâu Quy trình + Tách riêng vật cần thiết vật không cần thiết + Chuyển thứ không cần thiết từ nơi làm việc đến khu vực ` vùng cắt gọt nguy hiểm Khi dao chạy không đưa tay vào vùng dao hoạt động + Dụng cụ làm việc phải để nơi quy định - Biện pháp an tồn hàn điện, hàn Hình 5.6 Hàn điện + Thợ hàn cần có mặt nạ che mặt hàn, cần có áo quần BHLĐ ngăn kim loại lỏng bắn toé + Máy hàn điện phải nối đất nối không bảo vệ + Kiểm tra trước (làm việc) hàn: Hệ thống điện phục vụ máy hàn điện đảm bảo an tồn; Tình trạng đường ống dẫn khí, chai chứa khí, cấu an toàn, van điều áp, van dập lửa tạt lại Độ kín mối liên kết ống, ống với thiết bị Dọn chất dễ cháy xung quanh bán kính cách vị trí hàn 5m; + Khoảng cách chai khí với vị trí hàn 10m + Không dùng cột sắt, bãi tiếp địa làm cực âm hàn; + Khi hàn, cắt khoang, thùng phịng kín phải đảm bảo tốc độ gió từ 0,3 – 1,5m/s +Để đảm bảo AT phải xúc, rửa có biện pháp làm thiết bị, thùng, hầm… có chứa chất dễ cháy, nổ trước hàn Cấm hàn, cắt thiết bị chịu áp lực; thiết bị chứa chất cháy nổ + Khi hàn khu vực có nguy điện giật cao, đèn chiếu sáng di động nên dùng điện áp thấp 12V + Hàn lúc di động, cấm quấn ống dẫn khí vai; khơng đóng, mở van chai khí nhanh + Phải che, chắn bảo vệ AT cho người xung quanh; có hệ thống khử khí độc hại cho vị trí hàn cố định Những yếu tố nguy hiểm gây chấn thương tai nạn thương tích nơi gia cơng khí biện pháp phịng tránh 2.1 Những yếu tố nguy hiểm gây chấn thương tai nạn thương tích nơi làm việc - Vật dơi, văng bắn 63 ` - Ngã cao - Trơn trượt, vấp ngã 2.2 Biện pháp an toàn - Vật dơi, văng bắn + Cấm cẩu móc hàng di chuyển khu vực có cơng nhân làm việc Việc chằng buộc cáp vào móc phải thực kỹ thuật + Khơng làm việc ngồi trời thời tiết xấu: giơng gió lớn + Khơng tự động vào nơi có biển báo nguy hiểm - Ngã cao + Phải đeo dây an tồn + Khơng đứng làm việc vị trí khơng ổn định (nếu khơng có biện pháp bảo đảm an tồn) 64 ` + Đi lại cao phải theo tuyến quy định; cấm lại đỉnh tường, đỉnh dầm, đỉnh dàn; cấm lại đường ống, phận xe, máy, thiết bị cao (nếu biện pháp bảo đảm an tồn) - Trơn trượt vấp ngã + Mặt làm việc phải giữ sẽ; dụng cụ, đồ dùng, phải xếp gọn gàng, ngăn nắp + Phải lau chất bị đổ tràn sàn Sử dụng dụng cụ bảo hộ 3.1 Các nguyên tắc sử dụng dụng cụ bảo hộ gia cơng khí - Phải thực biện pháp kỹ thuật để loại trừ hạn chế tối đa tác hại, cải thiện điều kiện lao động - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân theo danh mục phự hợp với cụng việc NLĐ - Phải hướng dẫn cách sử dụng, bảo quản, PTBVCN cho NLĐ - Không sử dụng tiền thay cho việc cấp phát PTBVCN - Định kỳ kiểm tra PTBVCN Các phương tiện bảo vệ cá nhân chuyên dùng có yêu cầu kỹ thuật cao phải người lao động kiểm tra để bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng trước cấp định kỳ kiểm tra qúa trình sử dụng 65 ` - Ở nơi dơ bẩn dễ gây nhiễm độc, nhiễm trùng, nhiễm phóng xạ phải có biện pháp khử độc, khử trùng, tẩy xạ bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh định kỳ kiểm tra - Người lao động bắt buộc phải sử dụng PTBVCN đợc cấp phát - Người lao động trả tiền, hư hỏng (khơng lỗi người lao động) người sử dụng lao động trang bị lại - Người sử dụng lao động có trách nhiệm bố trí nơi cất giữ; - Các chi phí mua sắm trang bị hạch toán vào giá thành 3.2 Các loại dụng cụ bảo hộ trang bị gia công khí Dụng cụ bảo hộ vật dụng dành cho công nhân nhằm bảo vệ thể khỏi bị tác động yếu tố nguy hiểm - Trang bị bảo vệ mắt: kính bảo hộ suốt, kinh màu, kính hàn,… - Trang bị BV quan hơ hấp: trang, mặt nạ phịng độc, mặt nạ có phin lọc, - Trang bị bảo vệ thính giác: nút tai chống ồn, chụp tai chống ồn, - Trang bị bảo vệ đầu: loại mũ mềm/cứng, mũ, mũ chống mưa/nắng, mũ chống cháy, chống va chạm mạnh - Trang bị bảo vệ tay: găng tay loại 66 ` - Trang bị bảo vệ chân: dày, ủng loại - Trang bị bảo vệ thân: áo quần bảo hộ loại thường/chống nóng/chống cháy, CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày biện pháp đảm bảo an tồn sử dụng máy gia cơng khí Nêu yếu tố nguy hiểm gây chấn thương tai nạn thương tích nơi gia cơng khí biện pháp phịng tránh Trình bày cách sử dụng dụng cụ bảo hộ khí 67 ` CHƯƠNG 6: AN TỒN HỐ CHẤT Mã chương: MH13-06 Giới thiệu Ngày hoá chất sử dụng rộng rãi sống, để đảm bảo an tồn hố chất q trình người lao đơng phải kiến thức, kỹ an tồn hố chất Mục tiêu: Sau học xong người học có khả năng: - Kiến thức: + Trình bày khái niệm, phân loại hóa chất + Trình bày phương pháp sử dụng bảo quản, vận chuyển hóa chất sử dụng - Kỹ năng: + Nhận biết tác hại hóa chất sức khỏe người + Cách sơ cấp cứu xảy tai nạn hóa chất - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Học tập nghiêm túc; có ý thức kỷ luật; làm việc độc lập, làm việc theo nhóm; hướng dẫn, giám sát người có trình độ thấp thực công việc đánh giá kết thực thân thành viên nhóm Nội dung chính: Khái niệm, phân loại hóa chất 1.1 Khái niệm Hóa chất đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất người khai thác tạo từ nguồn nguyên nhiên liệu tự nhiên nguyên liệu nhân tạo Hóa chất nguy hiểm hóa chất có đặc tính nguy hiểm sau: dễ nổ, xi hóa mạnh, mịn mạnh, dễ cháy, độc cấp tính, độc mãn tính, gây kích ứng với người, gây ung thư, có khả gây ung thư, có khả biến đổi gen, độc hại đến môi trường… 1.2 Phân loại a phân loại theo đối tượng sử dụng, nguồn gốc, trạng thái đặc điểm nhân biết - Theo đối tượng sử dụng hóa chất: nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụ, bệnh viện, thực phẩm chế biến… - Theo nguồn gốc hóa chất: nước sản xuất, thành phần hóa học, hạn sử dụng… - Theo trạng thái pha hóa chất: dạng rắn, lỏng, khí - Theo đặc điểm nhận biết nờ trực quan người b phân loại hóa chất theo tác hại chủ yếu hóa chất đến thể người - Kích thích gây bỏng như: xăng, dầu… - Dị ứng như: nhựa eboxi, thuốc nhuộm… - Gây ngạt thở như: bon nic, mê tan, eetan - Gây mê gây tê: axetylen, etan nol… - Ung thư: Ami ăng, asen, crom, niken 68 ` - Hư hại: Thủy ngân, khí gây mê Tác hại hóa chất sức khỏe người 2.1 Các đường xâm nhập hóa chất vào thể người: a Qua đường hô hấp Hệ thống hô hấp bao gồm đường hô hấp (mũi, mồm, họng); đường thở (Khí quản, phế quản, cuống phổi) vùng trao đổi khí (phế nang) Đối với người lao động cơng nghiệp, hít thở đường vào thơng thường nguy hiểm Bình thường người lao động hít khoảng 8,5 m3 khí ca làm việc Trong thở khơng khí có lẫn hóa chất vào mũi mồm cuối tới phần trao đổi khí hóa chất lắng đọng lại khuếch tán qua thành mạch vào máu b Hấp thụ hóa chất qua da Một đường hóa chất hấp thụ vào thể qua da độ dầy da đổ mồ hôi tổ chức mỡ da có tác dụng hàng rào bảo vệ chống lại xâm nhập hóa chất vào thể gây tổn thương cho da Hóa chất dây dính da có phản ứng sau: - Phản ứng với bề mặt da gây viêm da - Xâm nhập qua da kết hợp với tổ chức protin gây dị ứng da - Xâm nhập qua da vào máu Những hóa chất có dung môi dễ thấm qua da dễ tan mỡ dễ dàng thâm nhập vào thể qua da hóa chất thấm vào quần áo người lao động mà Trong điều kiện làm việc mơi trường nhiệt độ nóng làm cho lỗ chân lông mở rộng tạo điều kiện cho hóa chất thâm nhập vào thể dễ dàng Vùng da bị tổn thương vết xước bệnh da nguy bị hóa chất thâm nhập vào thể qua da tăng c Qua đường tiêu hóa Do bất cẩn để háo chất dính mơi vơ tình nuốt ăn, uống, hút thuốc bàn tay dính hóa chất dùng thức ăn bị nhiễm hóa chất nguyên nhân chủ yếu để hóa chất xâm nhập vào thể qua đường tiêu hóa Ngồi có số hạt bụi từ đường thở lọt vào họng sau theo nước bọt vào đường tiêu hóa, Hệ tiêu hòa bao gồm thực quản, dầy, ruột non, ruột rà 2.2 Tác hại hóa chất thể người Theo tính chất tác động hóa thể người phân loại theo nhóm sau đây: a Kích thích: Tác động kích thích có nghĩa làm cho tình trạng phần thể tiếp xúc với hóa chất bị xấu phần thể thường bị tác động da, mắt đường hơ hấp - Kích thích da: Khi hóa chất tiếp xúc với da chúng làm biến đổi lớp bảo vệ khiến cho da bị khơ xù xì xót Tình trạng gọi viêm da có nhiều hóa chất gây viêm da - Kích thích mắt: Hóa chất dính vào mắt gây tác động từ khó chịu nhẹ, tạm thời thương tật thương tật dài lâu, mức độ thương tật phụ 69 ` thuộc vào lượng, độc tính hóa chất biện pháp cấp cứu chất gây kích thích mắt thường axits kiềm dung mơi - Kích thích đường hơ hấp: Các chất hòa tan amoniac, sunfua, axits kiềm Khí tiếp xúc với đường hơ hấp mũi họng gây cảm giác bỏng rát chúng hấp thu từ ẩm ướt đường mũi họng Cố gắng tránh hít phải hóa chất làm việc đặc biệt dùng bình phun bình xịt b Dị ứng - Dị ứng da: Da bị dị ứng có tình trạng giống viêm da có mụn nhỏ nước, tượng khơng xuất nơi tiếp xúc mà nơi thể chất gây dị ứng thường gặp epoxy, thuốc nhuộm azo, - Dị ứng đường hô hấp: thường gây bệnh hen triệu chứng bệnh ho đêm khị khè khó thở c Gây ngạt: Sự ngạt thở biểu không đưa đủ oxy vào tổ chức thể thường tồn dạng sau: - Ngạt thở đơn thuần: Chất gây ngạt thường dạng khí CO2 CH4, lượng khí tăng lên làm giảm tỷ lệ oxy khơng khí gây ngạt thở không cấp cứu kịp thời dẫn đến tử vong Bình thường khơng khí chứa khoảng 21% oxy nồng độ oxy hạ xuống 17% khơng đủ đáp ứng đủ nhu cầu oxy thể xuất biểu buồn nôn hoa mắt chóng mặt loạn hành vi tình trạng xảy nơi làm việc chật hẹp giếng hầm lò - Ngạt thở hóa học: chất gây ngạt hóa học ngăn máu vận chuyển oxy tới tổ chức thể chất oxit cac bon cần 0,05% oxit cac bon khơng khí đã giảm đáng kể khả mang oxy máu tới mô thể d Gây mê gây tê - Tiếp xúc với nồng độ cao hóa chất sau: etanol, propanol, axeton, metyl-etyxeton, axetylen, hidrocacbon, làm suy yếu hệ thần kinh trung ương gây ngất chí dẫn đến tử vong chất ảnh hưởng tương tự say rượu tiếp xúc với chất với nồng độ thấp người bị nghiện e Gây tác hại tới hệ thống quan thể - Gây tổn thương gan - Gây tổn thương thận f Gây ung thư: tiếp xúc lâu dài với số hóa chất phát triển tự tế bào dẫn đến khối u ung thư g Gây hư thai: dị tật bẩm sinh hậu việc tiếp xúc với hóa chất gây cản trở q trình phát triển bào thai h Gây ảnh hưởng tới hệ tương lai Một số hóa chất tác động đến thể gây đột biến gen tạo biến đổi không mong muốn cho hệ tương lai Phương pháp sử dụng bảo quản, vận chuyển hóa chất sử dụng 3.1 Phương pháp sử dụng 70 ` - Trước sử dụng hóa chất yêu cầu cần phải đọc kỹ nhãn mác cảnh báo Biểu tượng Ý nghĩa cảnh báo Chất nổ: Cảnh báo nguy rễ nổ hóa chất Chất lỏng rễ cháy: Khi tiếp xúc với nước giải phóng khí rễ cháy mà tự bắt cháy Chất lỏng xy hóa: Có thể gây cháy nổ, xy hóa mạnh Khí chịu nén: chứa khí áp suất; nổ gia nhiệt Ăn mòn kim loại: Cảnh báo chất có chứa chất ăn mịn kim loại, gây bỏng da nghiêm trọng hỏng mắt 71 ` Chất độc: Ngộ độc chết hít phải Chất thải nguy hiểm: có hại tiếp xúc với da nuốt phải Gây nhạy hơ hấp da: gây triệu chứng dị ứng hen suyễn khó thở hít phải Nguy hại ảnh hưởng đến môi trường: độc sinh vật sinh vật thủy sinh - Các bảo hộ bắt buộc làm việc với hóa chất 3.2 Phương pháp bảo quản 72 ` a Tại nơi làm việc để lượng hóa chất vừa đủ phục vụ cho ca thực tập ngày sử dụng, số lại phải lưu trữ bảo quản kho b Bố trí khoa để hóa chất - Kho chứa hóa chất phải chia thành nhiều chỗ khác tránh tập trung kho lớn, đặc biệt chất dễ gây cháy nổ, chất dễ phản ứng với phát sinh nhiệt lửa - Kho chứa hóa chất phải đảm bảo an toàn nguồn nhiệt Nguồn nhiệt phát sinh từ vật có nhiệt độ cao, vật mang dòng điện phát sinh tia lửa điện, tia lửa điện phát sinh từ hệ thống điện lưới Và cần ý số điều sau: + Nghiêm cấm mang lửa vào kho, cấm hút thuốc, thứ dễ bén lửa vào kho + Không nên sử dụng thiết bị kim loại làm việc gây ma sát dễ bén lửa + Hệ thống điện kho thiết bị vận chuyển kho phải ln có CP để đảm bảo an tồn - Kho phải ln khơ ráo, vệ sinh thường xun để ln có độ ẩm nhiệt độ ổn định, cần lắp nhiều quạt gió để tạo khơng khí thơng thống kho tránh dồn ứ lượng lớn số chất dễ bay có khả cháy nổ lớn - Tránh để hóa chất dễ cháy nổ tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời, bao đựng hóa chất phải chắn có màu khơng hấp thụ lượng từ ánh sáng mặt trời tốt (VD: tránh đóng bao bì có màu đen) Các thùng phuy chứa hóa chất dạng lỏng phải kín khơng cho hóa chất rị rỉ bay ngồi tránh gây cháy nổ, hạn chế để chung với loại hóa chất dễ cháy nổ khác - Các dụng cụ điện ổ cắm, cầu dao, cầu chì… phải lắp đặt tránh xa hóa chất, thiết bị điện ln phải có APTOMAT để đảm bảo có cố nguồn điện phải ngắt kịp thời Bóng đèn chiếu sáng kho loại bóng đèn đề phịng cháy nổ, sinh nhiệt Có thể sử dụng bóng đèn led, huỳnh quang, hạn chế dung bóng đèn sợi đốt - Kho chứa hóa chất phải trang bị hệ thống báo cháy tự động, chữa cháy tự động trang thiết bị chữa cháy chỗ 73 ` - Ln có cán trơng coi kho chứa hóa chất 24/24 để kịp thời phát cố xử lí cố Tùy theo quy mơ kho chứa hóa chất mà phân cơng bố trí số lượng cán trơng coi túc trực Đối với hóa chất ăn mịn - Kho chứa hóa chất ăn mịn phải làm vật liệu khơng bị chất ăn mịn phá huỷ Nền nhà kho phải phẳng, xung quanh chỗ để phải có gờ cao 0,1 m rải lớp cát dày 0,2 – 0,3 m - Cấm để chất hữu (như rơm, vỏ bào, mùn cưa, giấy), chất ô xy hóa, chất dễ cháy, nổ kho với hóa chất ăn mịn Phải phân chia khu vực bảo quản hóa chất ăn mịn theo tính chất chúng Hóa chất ăn mịn vơ có tính axít, chất ăn mịn có tính kiềm chất ăn mòn khác phải bảo quản khu vực nhà kho riêng - Mỗi loại axít phải để theo khu vực riêng kho Các bình axít phải để theo lơ phải có thẻ kho để theo dõi Giữa lô phải để lối rộng m Khi xếp hóa chất ăn mòn phải để chiều qui định - Bao bì chứa hóa chất ăn mịn phải làm vật liệu khơng bị hóa chất ăn mịn phá huỷ, phải đảm bảo kín; hóa chất ăn mịn dạng lỏng, không nạp đầy qua hệ số đầy theo qui định - Những người làm việc kho phải thường xun kiểm tra độ kín bao bì, thiết bị chứa đựng hóa chất ăn mịn; định kỳ kiểm tra chất lượng hóa chất có biện pháp xử lý kịp thời Khi tiếp xúc phải dùng phương tiện bảo vệ cá nhân 3.3 Phương pháp vận chuyển - Khi di chuyển hóa chất phải ý cẩn thận, tránh để rò rỉ sinh ma sát q trình vận chuyển - Bình chứa hóa chất nặng từ 10 kg trở lên phải có dụng cụ để khiêng dùng xe, không mang vác - Khi vận chuyển a xít, kiềm có nồng độ đậm đặc có khối lượng kg phải khiêng dùng xe đẩy Chứa dung dịch axit kiềm thùng kín Hướng dẫn sơ cấp cứu xảy tai nạn hóa chất 4.1 Sơ cứu bỏng hóa chất: 74 ` - Khi gặp nạn nhân bị bỏng hóa chất, điều cần làm nhanh chóng đưa người gặp nạn khỏi trường, tách khỏi tác nhân gây bỏng Nếu nạn nhân tỉnh hoảng loạn nên nhẹ nhàng an ủi khun họ khơng cử động mạnh ảnh hưởng đến vùng tổn thương Lưu ý, trước tiếp xúc với nạn nhân, người sơ cứu nên đeo găng tay vải quấn vải xung quanh tay, tránh tiếp xúc với hóa chất người nạn nhân, bị bỏng - Nếu hóa chất gây bỏng tiếp xúc với quần áo nhanh chóng xé rách cởi trang phục, trang sức khỏi người nạn nhân, không để quần áo dính vào vết thương gây nghiêm trọng - Rửa vết thương ngâm vết thương vào nước để hịa loãng nồng độ a-xít, kiềm, tránh trường hợp chúng gây bỏng sâu Thời gian ngâm rửa cần kéo dài từ 20-30 phút Nếu bỏng vơi tơi nên làm loại bột khăn khô trước rửa vết thương nước - Sau đó, dùng số loại thuốc để trung hịa a-xít, làm giảm tác dụng a-xít lên vết thương trước cán y tế can thiệp Có thể dùng nước xà phịng hịa loãng, bột baking soda (NaHCO3), bột phấn viết bảng - Nếu bị bỏng ba-zơ, trung hịa tính kiềm ba-zơ giấm, nước đường loãng, nước chanh, mật ong… - Tiếp theo, dùng khăn, vải đắp nhẹ lên vùng tổn thương nhanh chóng chuyển nạn nhân đến sở y tế gần để chuyên gia y tế kịp thời xử lý Trước đi, nhớ mang theo vỏ hay nhãn loại hóa chất gây bỏng hỏi nạn 75 ` nhân để có thơng tin loại hóa chất nhằm thơng báo cho bác sĩ Điều giúp bác sĩ có cách can thiệp kịp thời hiệu 4.2 Sơ cấp cứu người nuốt phải chất độc: - Nếu nuốt phải chất độc axit hay chất kiềm: + Khơng gây nơn, gây bỏng nhiều + Cho uống ngụm sữa nước - Nếu nuốt phải chất độc axit kiềm + Gây nơn cách dùng ngón tay ngốy sau thành họng, sau 15 phút nhắc lại + Cho uống nhiều nước sau nôn Chú ý ngộ độc vơn-pha-tốc (hóa chất trừ sâu nơng nghiệp) không cho nạn nhân uống sữa 4.3 Sơ cấp cứu hít thở phải khí độc: - Di chuyển nạn nhân khỏi vùng có khí độc Bạn phải bảo vệ mặt nạ phịng độc trang, khăn dúng nước vắt ẩm che mũi miệng - Đặt nạn nhân nằm tư hồi phục - Cho thở oxi, có - Nếu nạn nhân bất tỉnh kiểm tra nhịp thở mạch đập Làm hô hấp nhân tạo cần 4.4 Sơ cấp cứu hóa chất vào mắt: - Rửa mắt bị tổn thương vịi nước lạnh 10-15 phút - Nếu nhắm mắt lại mà bị đau nhẹ nhàng kéo mí mắt để rửa, cẩn thận đừng để nước nhiễm bẩn chảy sang mắt - Đặt gạc vô trùng băng mắt lại - Chuyển bệnh viện tiếp tục điều trị CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày khái niệm, phân loại hóa chất Trình bày phương pháp sử dụng bảo quản, vận chuyển hóa chất sử dụng Nêu cách nhận biết tác hại hóa chất sức khỏe người Trình bày cách sơ cấp cứu xảy tai nạn hóa chất 76 ` TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động - NXB KHKT – 2000 Luật phòng cháy chữa cháy - NXB trị quốc gia – 2003 An tồn phịng chữa cháy - Trường ĐH PCCC -2007 Hướng dẫn Nghị định-Thông tư công tác PCCC-Trường ĐH PCCC 2007 Giáo trình an tồn lao động-Ths Nguyễn Thanh Việt 77 ... cầu nghiêm ngặt an tồn lao động; Xây dựng kế hoạch an toàn lao động, vệ sinh lao động; Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân lao động; Huấn luyên về an toan lao động, vê sinh lao đông; Nâng cao... luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người lao động, người học nghề, tập nghề tuyển dụng xếp lao động; hướng dẫn quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người đến thăm quan, làm... trường tiến hành xây dựng giáo trình 5S an toàn giảng dạy trường Cao đẳng nghề Hà Nam Bộ tài liệu 5S an toàn xây dựng dựa tài liệu 5S, khung chương trình mơn học an tồn lao động, an toàn điện trường