Giáo trình kỹ thuật an toàn lao động (nghề tự động hoá công nghiệp trung cấp)

80 5 0
Giáo trình kỹ thuật an toàn lao động (nghề tự động hoá công nghiệp   trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KỸ THUẬT AN TỒN LAO ĐỘNG NGHỀ: TỰ ĐỘNG HĨA CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐCG- KT&KĐCL ngày tháng năm Trường Cao đẳng Cơ giới Quảng Ngãi, năm (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Tự động hóa cơng nghiệp trình độ Trung cấp nghề, giáo trình Kỹ thuật an tồn lao động giáo trình môn học đào tạo chuyên ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Trường cao đẳng giới Tuy nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng trình đào tạo nhà trường phải bám sát chương trình khung giáo trình Kỹ thuật an toàn lao động biên soạn tham gia giảng viên trường Cao đẳng Cơ giới dựa sở chương trình khung đào tạo ban hành, trường Cao đẳng Cơ giới với giáo viên có nhiều kinh nghiệm tham khảo nguồn tài liệu khác để thực biên soạn giáo trình Kỹ thuật an tồn lao động phục vụ cho cơng tác giảng dạy Giáo trình thiết kế theo môn học thuộc hệ thống mơn học MH07 chương trình đào tạo nghề Tự động hóa cơng nghiệp cấp trình độ trung cấp nghề dùng làm giáo trình cho học viên khóa đào tạo, sau học tập xong mơ đun này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp môn học, mô đun khác nghề Quảng Ngãi, ngày tháng năm Tham gia biên soạn Ngơ Thị Bích Tần Chủ biên MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI MỞ ĐẦU .3 MỤC LỤC .4 MƠN HỌC KỸ THUẬT AN TỒN LAO ĐỘNG CHƯƠNG 1: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG .18 Phịng chống nhiễm độc hố chất 19 Phòng chống bụi sản xuất 27 Phòng chống cháy nổ 32 Thông gió cơng nghiệp 40 Phương tiện phòng hộ cá nhân 49 CHƯƠNG 2: AN TOÀN ĐIỆN 54 Tác dụng dòng điện lên thể người 55 Các tiêu chuẩn an toàn điện 57 Các nguyên nhân gây tai nạn điện 61 Phương pháp cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật 69 Biện pháp an toàn cho người thiết bị 74 Tài liệu tham khảo: 79 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: KỸ THUẬT AN TỒN LAO ĐỘNG Mã mơn học: MH 07 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học : - Vị trí: Mơn học bố trí dạy trước học môn học chuẩn bị sang nội dung thực hành - Tính chất mơn học: Là mơn học sở bắt buộc - Ý nghĩa vai tị mơn học: Kỹ thuật an tồn lao động xây dựng môn khoa học nghiên cứu vấn đề lý thuyết thực tiển vệ sinh lao động, an tồn phịng chống cháy, ngun nhân biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp yếu tố độc hại, cố cháy nổ xây dựng nhằm : + Bảo vệ sức khoẻ, tính mạng người lao động + Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm + Bảo vệ mơi trường lao động nói riêng mơi trường sinh thái nói chung để góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động - Đối tượng: Là giáo trình áp dụng cho học sinh trình độ Trung cấp nghề ngành Tự động hóa Mục tiêu mơn học : - Kiến thức: A1 Hiểu biết công tác bảo hộ lao động A2 Nắm tác dụng biện pháp phòng ngừa tác nhân mơi trường A3 Trình bày nguyên tắc tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn điện cho người thiết bị - Kỹ năng: B1 Thực công tác phịng chống cháy, nổ, thơng gió chống độc B2 Ứng dụng biện pháp an toàn điện, hoạt động nghề nghiệp B3 Sơ cứu cho người bị điện giật - Năng lực tự chủ trách nhiệm: C1 Chủ đô ̣ng, nghiêm túc ho ̣c tâ ̣p và cơng viê ̣c C2 Giữ gìn vệ sinh cơng nghiệp, đảm bảo an tồn cho người thiết bị Chương trình khung nghề Tự động hóa công nghiệp: Mã Thời gian học tập (giờ) Tổng Trong Số tín số Thực 12 255 94 148 13 30 15 13 15 1 30 24 MH/ MĐ I Tên mơ đun, mơn học Lý hành/ thực Kiểm tập/thí tra thuyết nghiệm/bài tập Các môn học chung/đại cương MH 01 Chính trị MH 02 Pháp luật MH 03 Giáo dục thể chất Mã Thời gian học tập (giờ) Tổng Trong Số tín số Thực 45 21 21 45 15 29 90 30 56 Các môn học, mô đun chuyên môn ngành nghề 77 1668 468 1088 112 II.1 Môn học, mô đun sở 24 435 185 214 36 MH 07 Kỹ thuật an toàn lao động 30 21 MH 08 Nguyên lý máy - chi tiết máy 45 31 10 MH 09 Điện kỹ thuật 30 21 MH 10 Vẽ kỹ thuật 30 15 13 MĐ 11 Máy điện 90 35 49 MĐ 12 Điện 60 23 31 MH/ MĐ Tên mô đun, môn học MH 04 Giáo dục quốc phòng an ninh MH 05 Tin học MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) II Lý hành/ thực Kiểm tập/thí tra thuyết nghiệm/bài tập Mã Thời gian học tập (giờ) Tổng Trong Số tín số Thực MH/ MĐ Tên mơ đun, mơn học Lý hành/ thực Kiểm tập/thí tra thuyết nghiệm/bài tập MĐ 13 Kỹ thuật điện tử 60 13 43 MĐ 14 AutoCAD 60 18 36 MĐ 15 Kỹ thuật nguội 30 19 II.2 Môn học, mô đun chuyên môn 53 1233 283 874 76 MĐ 16 Kỹ thuật số 75 20 49 MĐ 17 Kỹ thuật cảm biến 45 15 27 MĐ 18 Điện tử công suất 45 15 28 MĐ 19 PLC 90 26 56 MĐ 20 PLC nâng cao 60 10 42 MĐ 21 Trang bị điện 120 28 84 MĐ 22 Thiết bị hệ thống tự động 90 26 58 Mã Thời gian học tập (giờ) Tổng Trong Số tín số Thực MH/ MĐ Tên mơ đun, mơn học Lý hành/ thực Kiểm tập/thí tra thuyết nghiệm/bài tập MĐ 23 Vi điều khiển 90 26 57 MĐ 24 Gia cơng khí máy cơng cụ 75 24 48 MĐ 25 Điều khiển khí nén - thủy lực 90 30 55 MĐ 26 Lắp đặt vận hành hệ thống điện tử 90 23 61 MĐ 27 Mạng truyền thông công nghiệp 75 25 46 MĐ 28 Thực tập tốt nghiệp 10 288 15 263 10 89 1923 562 1236 125 Tổng cộng Chương trình chi tiết môn học 10 S ố Thời gian (giờ) Tên chương mục T T Bài mở đầu Chương 1:Các biện pháp phòng hộ lao động Thực hành, thí Tổng Lý nghiệm, số thuyết thảo luận, tập Kiể m tra 1 Phịng chống nhiễm độc hố chất Phòng chống bụi 2 Phòng chống cháy nổ 2 Thơng gió cơng nghiệp 2 Phương tiện phòng hộ cá nhân ngành điện Tác dụng dòng điện lên thể người 3 Các tiêu chuẩn an toàn điện 2 Các nguyên nhân gây tai nạn điện Phương pháp cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật 2 Biện pháp an toàn cho người thiết bị 1 30 21 1 Chương 2: An Toàn Điện Cộng + Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết tính vào lý thuyết, kiểm tra thực hành tính vào thực hành 66 Giới hạn cho phép trị số điện áp bước không qui định tiêu chuẩn hành trị số Ub lớn thường dòng điện ngắn mạch lớn gây bị ngắt tức thời thiết bị bảo vệ Các trị số Ub nhỏ không gây nguy hiểm cho người đặc điểm tác dụng sinh lý mạch điện từ chân qua chân Mặc dù dòng điện mạch chân – chân tương đối nguy hiểm so với điện áp Ub = 100÷250V chân bị co rút người bị ngã xuống đất Lú điện áp đặt vào người tăng lên đường dịng điện qua theo mạch tay – chân Vì vậy, dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất cần phải báo cho điện lực khu vực gần để cắt điện ngay, đồng thời lập rào chắn, cử người canh giữ ngăn chặn, không cho phép người động vật đến gần chỗ dây điện bị rơi xuống đất với khoảng cách sau: o Từ 4÷5m thiết bị nhà o Từ 8÷10m thiết bị ngồi trời Trong trường hợp người bị tác dụng điện áp bước phải bình tĩnh rút hai chân gần sát vào nhau, quan sát tìm cho chỗ dây dẫn bị đứt rơi xuống đất, sau bước với bước chân ngắn nhảy cò cò chân xa chỗ chạm đất dây dẫn 3.2.2 Điện áp tiếp xúc Giả sử có hai thiết bị điện vỏ bọc kim loại hình 2-5 nối với phận nối đất (điện trở đất Rđ ) Trong trình tiếp xúc với thiết bị điện, có mạch điện khép kín qua người điện áp giáng lên người lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào điện trở khác mắc nối tiếp với người Điện áp đặt vào người (tay-chân) người chạm phải vật có mang điện áp gọi điện áp tiếp xúc Hay nói cách khác điện áp tay người chạm vào vật có mang điện áp đất nơi người đứng gọi điện áp tiếp xúc Vì nghiên cứu an tồn điều kiện chạm vào pha chủ yếu xem điện áp tiếp xúc hai điểm đường dòng điện mà người chạm phải 67 Hình 2-5 Điện áp tiếp xúc vùng dòng điện ngắn mạch chạm vỏ Trên hình vẽ hai thiết bị điện (động cơ, máy sản xuất ) có vẽ máy nối với vật nối đất có điện trở đất Rđ Giả sử cách điện pha thiết bị bị chọc thủng có dịng điện chạm đất từ vỏ thiết bị vào đất qua vật nối đất Lúc này, vật nối đất vỏ thiết bị có nối đất mang điện áp đất là: Uđ = Iđ.Rđ (2.6) Trong đó, Iđ dòng điện chạm đất Tay người chạm vào thiết bị có điện áp Uđ lúc điện áp chân người Uch lại phụ thuộc người đứng tức phụ thuộc vào khoảng cách từ chỗ đứng đến vật nối đất Kết người bị tác động hiệu số điện áp đặt vào tay chân, điện áp tiếp xúc : Utx=Uđ –Uch (2.6) Như vậy, điện áp tiếp xúc phụ thuộc vào khoảng cách từ vỏ thiết bị nối đất Trường hợp chung biểu diễn điện áp tiếp xúc theo biểu thức : Utx= α Uđ α hệ số tiếp xúc (α ≤1) Trong thực tế điện áp tiếp xúc thường bé điện áp giáng vật nối đất Phân tích kết khảo sát hậu tai nạn điện cấp điện áp khác (Bảng 2.6), cho thấy tỷ lệ tổn thương không phụ thuộc tuyến tính vào giá trị điện áp Trong số trường hợp mức độ điện áp thấp coi nguy hiểm dẫn đến tử vong 68 Bảng 2.4 Kết khảo sát hậu tai nạn điện cấp điện áp khác U,V Tỷ lệ tử vong % Mất khả lao động % Không để lại di chứng % 500 6,6 3,25 0,6 Kết khảo sát không cho thấy mối quan hệ tỷ lệ tử vong điện áp thực chất mạng điện áp cao, phương tiện bảo vệ trang bị đầy đủ Ở số nước người ta có ấn định ngưỡng an tồn tương đối điện áp, thường nằm khoảng 12÷24V Tuy nhiên, nói khơng tồn điện áp an toàn tuyệt đối từ bỏ ý định sờ vào vật dẫn có điện áp, điện áp Khi buộc phải làm việc với thiết bị gần thiết bị mang điện, thiết phải áp dụng biện pháp bảo vệ khác Trên thực tế cần phải có giá trị điện áp giới hạn cho xác định ngưỡng an tồn dịng điện điều kiện định 3.3 Hồ quang điện Là q trình giải phóng lượng đột ngột, chớp nhoáng, kèm theo tiếng nổ lớn, thường đoản mạch gây Kim loại bị nhiệt độ 5000 oC làm cho bốc tạo thành môi trường plasma có nhiệt độ cao Sóng xung kích tạo thổi bay kim loại cịn lại với tốc độ 69 viên đạn Hồ Quang Điện diễn thời gian 1/1000 giây, bất ngờ, nguy hiểm gây chết người Hiện tồn quan niệm không là: cường độ hồ quang độ lớn điện áp định Thực tế cho thấy, điện áp thấp sinh hồ quang với mức lượng lớn so với điện áp cao Năng lượng hồ quang phát thường phụ thuộc nhiều vào cường độ dòng điện ngắn mạch thời gian thao tác thiết bị dòng (máy cắt, cầu chì) để loại bỏ cố Các cố có kèm theo hồ quang với mức lượng cao thường phát lượng nhiệt lớn Nhiệt lượng làm nóng chảy, bốc giãn nở vật liệu dẫn điện, đồng thời, khơng khí bao quanh vật liệu điện bị bốc cháy giãn nở theo, đó, tạo nên sóng áp lực Về góc độ điện học, bùng phát sóng áp lực nguy hiểm ghê gớm, lại thường khơng dễ nhận diện Đến lúc phát thực cơng tác cứu hộ, dù có khẩn trương di chuyển nạn nhân khỏi khu vực có nguồn phát nhiệt hồ quang điện thì, thường phải gánh chịu hậu đổ vỡ nặng nề, kèm theo thương vong thể chất chấn thương sọ não, ù tai, điếc tai thương vong bị va đập vào vật thể khác Mảnh kim loại bay từ phận khí mạch điện hay giọt kim loại bị nóng chảy gây thương tích Những người kề sát với vùng có áp lực ghê gớm dễ bị tổn hại thời thần kinh, chí có khơng cịn nhớ vụ nổ mãnh liệt trước từ hồ quang điện tác động đến 3.4 Phóng điện Điện nguồn nguy hiểm cao cần phải tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn điện hạ đảm bảo khoảng cách an tồn phóng điện điện cao Khi tiếp xúc trực tiếp với điện hạ khơng đảm bảo khoảng cách an tồn phóng điện với điện cao bị điện giật, phóng điện dẫn đến tai nạn, tử vong Phương pháp cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật 4.1 Trình tự cấp cứu nạn nhân Khi phát người bị điện giật, cần nhanh chóng tách họ khỏi dịng điện cách cắt cầu dao điện 70 Có thể dùng vật dụng khơ khơng phải kim loại để đẩy, tách nạn nhân khỏi dịng điện Khơng dùng tay khơng mà nên mang găng tay cao su hay quấn bao nylon, vải khô, guốc dép khô đứng ván gỗ khô, dùng gậy gỗ khô để gạt dây điện Tiến hành hà thổi ngạt xoa bóp tim ngồi lồng ngực Đặt khăn mùi soa hay miếng gạc qua miệng nạn nhân, dùng hai ngón tay trỏ bịt mũi nạn nhân thổi trực tiếp vào miệng nạn nhân Nếu ngừng tim (sờ mạch cảnh hay mạch quay khơng có) phải ép tim lồng ngực Bất động, cố định tốt chi bị tổn thương cột sống Sau cấp cứu, tim đập trở lại, nạn nhân hít thở tự nhiên khẩn trương chuyển đến bệnh viện 4.2 Các phương pháp hô hấp nhân tạo Khi nạn nhân bị điện giật ngừng thở, phải tiến hành hô hấp nhân tạo chỗ, tự thở xác định nạn nhân chắn chết dừng lại Để nạn nhân nằm nơi thoáng đãng, nới rộng quần áo dây thắt lưng, đệm cổ cho đầu ngửa sau để đảm bảo đường hơ hấp thơng thống Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kéo hàm xuống để miệng hở ra, ngậm chặt miệng nạn nhân thổi liên tục người lớn, trẻ em tuổi, sau để lồng ngực tự xẹp xuống lại thổi tiếp Người lớn trẻ em tuổi, phút phải thổi ngạt 20 lần Trẻ tuổi, phút phải thổi ngạt từ 20 đến 30 lần Trẻ sơ sinh bị điện giật, có ngừng thở, phải thổi ngạt từ 30 đến 60 lần phút Khi có ngừng tim, phải tiến hành cấp cứu nạn nhân chỗ cách bóp tim ngồi lồng ngực Ngừng tim vịng phút, khả cứu sống tới 95% Ngừng tim sau phút, khả cứu sống 1%, để lại di chứng thần kinh nặng nề tế bào não bị chết sau phút thiếu Ôxy Người tiến hành ép tim ngồi bên trái nạn nhân, hai bàn tay chồng lên để trước tim, tương ứng khoang liên sườn - bên ngực trái, từ từ 71 ấn sâu xuống khoảng từ 1/3 nửa bề dày lồng ngực, sau nới lỏng tay Người lớn trẻ em tuổi, số lần ép tim phút khoảng 100 lần Trẻ tuổi, phút ép tim 100 lần Trẻ sơ sinh phải ép tim đến 120 lần phút Nếu có hai người cứu hộ người thực hơ hấp nhân tạo, người cịn lại thực ép tim Tỷ lệ ép tim hô hấp nhân tạo 5:1 12 lần phút Điều có nghĩa lần ép tim có lần hơ hấp nhân tạo vòng khoảng 5s (ngoại trừ trẻ sơ sinh lần ép tim thổi ngạt lần theo tỷ lệ 3:1) Người cứu hộ ép tim đếm chu kỳ ép tim 1:2:3:4:5 sau người thực hô hấp nhân tạo hà thổi ngạt lần ép tim cuối chu kỳ ép tim vừa kết thúc Người thực hô hấp nhân tạo phải kiểm tra nhịp đập sau phút sau phút Khi có nhịp đập động mạch vành ngưng ép tim, kiểm tra nhịp đập tim sau phút có trợ giúp y tế 4.2.1 Hô hấp nhân tạo phương pháp miệng - miệng (phương pháp hà thổi ngạt) Nếu nạn nhân chưa thở được, người cấp cứu để đầu nạn nhân tư trên, tay mở miệng, tay luồn ngón tay có vải kiểm tra họng nạn nhân, lau hết đờm dãi Hình 2-6 : Phương pháp hà thổi ngạt miệng – miệng 72 Người cấp cứu hít thật mạnh, tay mở miệng, tay vít đầu nạn nhân xuống áp kín miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh Ngực nạn nhân phồng lên, người cấp cứu ngẩng đầu lên hít thứ hai, sức đàn hồi lồng ngực nạn nhân tự thở Tiếp tục với nhịp độ 14 lần/phút, liên tục nạn nhân tỉnh thở trở lại có ý kiến y, bác sỹ 4.2.2 Hô hấp nhân tạo phương pháp miệng - mũi Nên đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa, người cấp cứu quỳ bên cạnh, sát ngang vai Dùng tay ngửa hẳn đầu nạn nhân phía trước cuống lưỡi khơng bít kín đường hơ hấp, có đầu dùng động tác nạn nhân bắt đầu thở Nếu gặp nạn nhân mê man khơng nhúc nhích, tím tái, ngừng thở, không nghe tim đập, ta phải ấn tim lồng ngực kết hợp với hà thổi ngạt Một người tiến hành hà thổi ngạt Người thứ hai làm việc ấn tim Hai bàn tay ấn tim chồng lên nhau, đè 1/3 xương ức nạn nhân ấn mạnh sức thể tì xuống vùng ức (đề phịng nạn nhân bị gẫy xương) Nhịp độ phối hợp hai người cấp cứu sau: ấn tim (45) lần lại thổi ngạt lần, tức ấn (5060) lần/phút 73 Thổi ngạt kết hợp với ấn tim phương pháp hiệu nhất, cần Thổi ngạt kết hợp với ấn tim phương pháp hiệu nhất, cần lưu ý nạn nhân bị tổn thương cột sống ta không nên làm động tác ấn tim 4.2.3 Phương pháp nằm sấp Đặt người bị nạn nằm sấp, tay đặt đầu, tay duỗi thẳng, mặt nghiêng phía tay duỗi thẳng, moi nhớt dãi miệng kéo lưỡi lưỡi thụt vào Người làm hô hấp ngồi lưng người bị nạn, hai đầu gối qùy xuống kẹp vào hai bên hông, hai bàn tay để vào hai bên cạnh sườn, hai ngón tay sát sống lưng ấn tay xuống đưa khối lượng người làm hô hấp phía trước đếm ''1-2-3'' lại từ từ đưa tay về, tay để lưng đếm “4-5-6”, làm 12 lần phút đều theo nhịp thở mình, lúc người bị nạn thở có ý kiến định y, bác sỹ Phương pháp cần người thực Đặt người bị nạn nằm ngửa, lưng đặt gối quần áo vo tròn lại, đầu ngửa, moi hết nhớt dãi, lấy khăn kéo lưỡi người ngồi giữ lưỡi Người cứu ngồi phía đầu, hai đầu gồi qùy trước cách đầu độ (2030cm), hai tay cầm lấy hai cánh tay gần khuỷu, từ từ đưa lên phía đầu, sau (23s) lại nhẹ nhàng đưa tay người bị nạn xuống dưới, gập lại lấy sức người cứu để ép khuỷu tay người bị nạn vào lồng ngực họ, sau hai ba giây lại đưa trở lên đầu Cần thực (1618 lần/phút) Thực đếm ''1-2-3'' lúc hít vào ''4-5-6'' lúc thở ra, người bị nạn từ từ thở có ý kiến định y, bác sỹ Phương pháp cần hai người thực hiện, người giữ lưỡi người làm hơ hấp Tóm lại: Cứu người bị tai nạn điện công việc khẩn cấp, làm nhanh tốt Tuỳ theo hoàn cảnh mà áp dụng phương pháp cứu chữa cho thích hợp Phải bình tĩnh kiên trì để xử lý Chỉ phép coi người bị nạn chết có chứng rõ ràng vỡ sọ, cháy toàn thân, hay có định y, bác sỹ, khơng phải kiên trì cứu chữa 74 Biện pháp an toàn cho người thiết bị 5.1 Trang bị bảo hộ lao động Để bảo vệ người khỏi tai nạn điện sử dụng thiết bị điện phải dùng loại thiết bị dụng cụ bảo vệ 5.1.1.Tuỳ theo điện áp mạng điện: Các phương tiện bảo vệ chia loại 1000V loại 1000V Trong loại lại phân biệt loại dụng cụ bảo vệ loại dụng cụ bảo vệ phụ trợ Các dụng cụ bảo vệ loại chịu điện áp tiếp xúc với phân dẫn điện thời gian dài lâu Các dụng cụ phụ trợ loại thân không đảm bảo an toàn khỏi điện áp tiếp xúc nên phải dùng kết hợp với dụng cụ để tăng cường an toàn 5.1.2.Tuỳ theo chức phương tiện bảo vệ: a/ Các dụng cụ kỹ thuật điện: Bảo vệ người khỏi phần dẫn điện thiết bị đất bục cách điện, thảm cách điện, ủng găng tay cách điện Bục cách điện dùng để phục vụ thiết bị điện có điện áp bất kỳ, thường có kích thước 75*75cm 75*40cm, có chân sứ cách điện Thản cách điện dùng để phục vụ thiết bị điện có điện áp từ 1000V trỏ xuống, thường có kích thước 75*75cm, dày 0.4-1cm Găng tay cách điện dùng cho để phục vụ thiết bị điện có điện áp 1000V dụng cụ bảo vệ điện áp 1000V dụng cụ phụ trợ Ủng, giày cách điện loại dụng cụ bảo vệ phụ trợ, ủng cách điện dung với điện áp 1000V, giày cách điện dùng điện áp 1000V b/ Các dụng cụ bảo vệ làm việc điện thế: Người ta dùng sào cách điện, kìm cách điện dụng cụ thợ điện khác Sào cách điện dùng để đóng mở cầu dao cách ly đặt thiết bị nối đất Nó có phần móc chắn đầu, phần cách điện cán để cầm (dài 10cm làm vật liệu cách điện ebonit, tectonit, ) 75 Kìm cách điện dùng để tháo lắp cầu chì ống, để thao tác thiết bị điện có điện áp 35000V Kìm cách điện phải có tay cầm dài 10cm làm vật liệu cách điện Các loại dụng cụ thợ điện khác dùng để kiểm tra xem có điện hay khơng, sử dụng loại sau:  Với thiết bị có điện áp 1000V sử dụng đồng hồ đo điện áp kìm đo điện  Với thiết bị có điện áp 500V sử dụng bút thử điện, đèn ắc quy c/ Các loại dụng cụ bảo vệ khác: Các loại phương tiện để tránh tác hại hồ quang điện kính bảo vệ mắt, quần áo khơng bắt cháy, bao tay vải bạt, mặt nạ phòng độc, Các loại phương tiện dùng để làm việc cao thắt lưng bảo hiểm, móc chân có quai da, dây đeo, xích an tồn, thang xép, thang nâng, thang gá, chòi ống lồng, 5.2 Nối đất dây trung tính Các phận vỏ máy, thiết bị bình thường khơng có điện cách điện hỏng, bị chạm mát phận xuất điện áp người tiếp xúc vào bị giật nguy hiểm Để đề phịng trường hợp nguy hiểm này, người ta dùng dây dẫn nối vỏ thiết bị điện với đất với dây trung tính hay dùng phận cắt điện bảo vệ 5.2.1.Nối đất bảo vệ trực tiếp: Dùng dây kim loại nối phận thân máy với cực nối đất sắt, thép chôn đất có điện trở nhỏ với dịng điện rị qua đất điện trở cách điện pha không bị hư hỏng khác 76 Hình 2-12 Nồi đất bảo vệ trực tiếp 5.2.2.Nối đất bảo vệ qua dây trung hồ: Hình 2-13 Nồi đất bảo vệ qua dây trung hoà Dùng dây dẫn nối với thân kim loại máy vào dây trung hoà áp dụng mạng có điện áp 1kV, pha dây có dây trung tính nối đất, nối đất bảo vệ trực tiếp khơng đảm bảo an tồn chạm đất pha Bởi vì:  Khi có cố (cách điện thiết bị điện hỏng) xuất dịng điện thân máy pha gây đoản mạch trị số dòng điện mạch là: 77 I nm  U Rd  Ro (6.6) Trong đó: + U: điện áp mạng (V) + Rd: điện trở đất () + Ro: điện trở nối đất ()  Do điện áp khơng lớn nên trị số dịng điện Inm khơng lớn cầu chì khơng cháy, tình trạng chạm đất kéo dài, vỏ thiết bị tồn lâu dài điện áp với trị số: U d  Rd I nm  Ud Rd  Ro (6.7) Rõ ràng điện áp đạt đến mức độ nguy hiểm Vì để cầu chì bảo vệ khác cắt mạch phải nối trực tiếp thiết bị với dây trung tính phải tính tốn cho dịng điện ngắn mạch Inm với điều kiện:  Lớn lần dịng điện định mức cầu chì gần Icc: I nm 3 I cc  Hoặc lớn 1.5 lần dòng điện cần thiết để cấu tự động cắt điện gần Ia: I nm  1.5 Ia Việc nối trực tiếp vỏ thiết bị điện với dây trung tính nhằm mục đích tăng trị số dịng điện ngắn mạch Inm cầu chì bảo vệ khác cắt mạch điện 5.2.3.Cắt điện bảo vệ tự động Dùng trường hợp phương án khơng đạt u cầu an tồn Cơ cấu sử dụng mạng pha cách điện đất, lẫn mạng có trung tính nối đất 78 1.Động điện 2.Lị xo 3.Cầu dao 4.Lõi sắt 5.Cuộn dây Hình 2-14 Cắt điện bảo vệ tự động Nguyên lý làm việc cấu cắt điện bảo vệ tự động sau:  Khi vỏ động khơng có điện áp, đóng cầu dao, lò xo bị kéo căng lõi sắt giữ cầu dao tư đó, động có có điện làm việc  Nếu cách điện động hỏng, pha chạm vỏ động điện áp xuất hiện, dòng điện chạy cuộn dây rút lõi sắt xuống phía dưới, lị xo kéo cầu dao cắt điện nguồn cung cấp So với tiếp đất bảo vệ nối dây trung tính cắt điện bảo vệ có ưu điểm sau:  Điện áp xuất đối tượng bảo vệ điện áp quy định nên bảo đảm điều kiện tuyệt đối an toàn  Điện trở nối đất cấu khơng u cầu q nhỏ mà tới 100500 Do đễ dàng bố trí chế tạo hệ thống nối đất cấu máy 5.2.4 Nối đẳng Khi dịng sét qua dây dẫn sét, có chênh lệch điện dây dẫn cấu trúc kim loại đặt bên cạnh Sự phóng điện nguy hiểm xảy dây dẫn sét phận kim loại Tuỳ thuộc vào khoảng cách dây dẫn sét với phận kim loại nối đất khác mà việc nối đất đẳng có cần hay khơng cần thiết Khoảng cách tối thiểu khơng xảy phóng điện nguy hiểm gọi khoảng cách an toàn Khoảng cách phụ thuộc vào cấp bảo vệ, số dây dẫn sét, khoảng cách từ điểm nối đất đến phận kim loại Vì việc tạp mặt đẳng điều kiện lan truyền sét yếu tố cần thiết nhằm bảo đảm an toàn cho thiết bị người 79 CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Dịng điện có tác dụng thể người? Câu 2: Các loại chấn thương dòng điện gây nên? Câu 3: Trị số dòng điện, thời gian, đường tần số dòng điện giật thể người có ảnh hưởng nào? Câu 4: Trình bày quy định điện áp cho phép người? Câu 5: Khi gặp người bị điện giật cần phải làm gì? Câu 6: Trình bày phương pháp cấp cứu người bị điện giật? Câu 7: Điện áp tiếp xúc gì? Quy định điện áp tiếp xúc? Câu 8: Điện áp bước gì? Cách tính điện áp bước? Câu 9: Phân tích an tồn mạng điện ba pha có trung tính cách đất Câu 10: Phân tích an tồn mạng điện ba pha có trung tính trực tiếp nối đất Câu 11: Trình bày mục đích ý nghĩa việc nối đất? Câu 12: Tính điện áp bước Ub lúc người đứng cách chỗ chạm đất x=2200cm dòng điện chạm đất Id=10000A Điện trở suất đất ρ=104 Ω cm khoảng cách hai bước chân người a=80cm Câu 13: Hãy phân tích mức độ nguy hiểm trường hợp người vận hành đứng vùng điện thế, biết vị trí chân trái chân phải cách trực tiếp đất tương ứng 2m 2,8m Dòng điện cố chạy qua hệ thống nối đất Id=8,5A, điện trở suất đất ρ =300 Ω m Điện trở thể người Rng=1000 Ω giầy Rg=1500 Ω Câu 14: Cho hệ thống điện có điện trở hệ thống nối đất nguồn Rdn=10 Ω, điện trở hệ thống nối đất bảo vệ thiết bị Rd=30 Ω, điện trở tiếp xúc nơi xảy ngắn mạch Rtx=5 Ω Tính điện áp tiếp xúc người chạm vào hệ thống? biết điện áp nguồn 220V 80 Tài Liệu Tham Khảo [1] TS Trần Quang Khánh - Kỹ thuật an toàn điện bảo hộ lao động , Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, 2008 [2] Nguyễn Xuân Phú - Kỹ thuật an toàn cung cấp sử dụng điện, NXB KHKT 1996 [3] PGTS Quyền Huy Ánh - Giáo trình an tồn điện, Nhà Xuất Bản Đại học quốc gia TP HCM, 2007 [4] Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 1999

Ngày đăng: 23/12/2023, 18:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan