1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình an loàn lao động nghề hàn

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 8,84 MB
File đính kèm Giáo trình An loàn lao động nghề Hàn.rar (4 MB)

Nội dung

Giáo trình An toàn lao động cho nghề Công nghệ hàn được chỉnh sửa và biên soạn lại theo chương trình khung mới nhất của tổng cục dạy nghề năm 2023. Giáo trình là tài liệu quan trọng cho giáo viên, giảng viên, học sinh, sinh viên nghề Coonng nghệ Hàn.

0 BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HÔI BÀI GIẢNG KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGHỀ: CÔNG NGHỆ HÀN HÀ NỘI 20232 LỜI GIỚINĂM THIỆU Trong nghành khí nay, cơng nghệ hàn đóng vai trị quan trọng q trình phát triển, đơi với phát triển cơng nghệ hàn việc đảm bảo An toàn lao động cho người thiết bị ngày trọng Xuất phát từ yêu cầu An toàn lao động nghề Hàn thực tế giảng dạy sản xuất, biên soạn giáo trình phục vụ cho trình giảng dạy học tập thầy, cô, em sinh viên sở đào tạo nghề nói chung nghề Hàn nói riêng Giáo trình giúp biên soạn kỹ lưỡng lý thuyết phương pháp hình thành kỹ an tồn trước nguy gây tai lao động trình học sản xuất nội dung giáo trình bao gồm phần kiến thức sau: Chương 1: Bảo hộ lao động Chương 2: Kỹ thuật an toàn Chương 3: Vệ sinh cơng nghiệp Chương 4: Phịng chống cháy nổ Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình Tổng cục Dạy nghề, xếp logic từ nhận dạng mối nguy, đến cách phân tích rủi ro, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sơ, cấp cứu Do người đọc hiểu cách dễ dàng Xin chân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Đai học công nghiệp Thái Nguyên, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nôi giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hồn thành giáo trình Mặc dù cố gắng chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Chủ biên: Nguyễn Thị Đào MỤC LỤC Chương 1: Bảo hộ lao động Mục đích ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 1.1 Mục đích .6 1.2 Ý nghĩa Tính chất cơng tác bảo hộ lao động 2.1 BHLĐ mang tính pháp lý 2.2 BHLĐ mang tính khoa học kỹ thuật 2.3 BHLĐ mang tính quần chúng Trách nhiệm công tác bảo hộ lao động 10 3.1 Mối quan hệ BHLĐ môi trường 10 3.2 Mối quan hệ BHLĐ phát triển bền vững 11 Nội dung công tác bảo hộ lao động 12 4.1 Điều kiện lao động .12 4.2 Các yếu tố nguy hại có hại .12 4.3 Tai nạn lao động 13 Chương 2: Kỹ thuật an toàn 14 An toàn điện .14 1.1 Một số khái niệm an toàn điện 14 1.2 Các dạng tai nạn điện 15 1.3 Bảo vệ nối đất, bảo vệ dây trung tính bảo vệ chống sét 17 1.4 Các biện pháp cần thiết để bảo vệ an toàn điện 26 An toàn lao động .28 2.1 Khái niệm chung yếu tố nguy hiểm biện pháp phong ngừa 28 2.2 An tồn Cơ khí Luyện kim 31 2.3 Kỹ thuật an toàn với thiết bị nâng chuyển 33 2.4 Kỹ thuật an toàn với thiết bị chịu áp lực 47 Chương 3: Vệ sinh công nghiệp 56 Mục đích ý nghĩa công tác vệ sinh công nghiệp 56 1.1 Mục đích 56 1.2 Ý nghĩa 57 Các nhân tố ảnh hưởng biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp .57 2.1 Những vấn đề chung kỹ thuật vệ sinh lao đông 57 2.2 Bệnh nghề nghiệp 60 2.3 Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp 61 2.4 Tiếng ồn rung động sản xuất .64 Chương 4: Phòng chống cháy nổ .69 Mục đích ý nghĩa việc phịng chơng cháy nổ 69 1.1 Khái niệm cháy, nổ .69 1.2 Mục đích .69 1.3 Ý nghĩa 69 Nguyên nhân gây cháy, nổ 70 2.1 Nguyên nhân gây cháy, nổ .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 CHƯƠNG 1: BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mục tiêu - Trình bày mục đích ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động Hiểu tính chất, trách nhiệm nội dung công tác bảo hộ lao động - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức cơng việc A Nội dung Mục đích ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 1.1 Mục đích Một q trình lao động tồn nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại Nếu khơng phịng ngừa, ngăn chặn, chúng tác động vào người gây chấn thương, gây bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút, làm khả lao động gây tử vong Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất, tăng suất lao động.Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo hộ lao động, coi nhiệm vụ quan trọng trình lao động, nhằm mục đích: - Đảm bảo an tồn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, không để xảy tai nạn lao động - Đảm bảo cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động không tốt gây nên - Bồi dưỡng phục hồi kịp thời trì sức khỏe, khả lao động cho người lao động 1.2 Ý nghĩa 1.2.1 Ý nghĩa trị Bảo hộ lao động thể quan điểm coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Một đất nước có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động khỏe mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp xã hội luôn coi người vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động bảo vệ phát triển Công tác bảo hộ lao động làm tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng đời sống người lao động, biểu quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng người Đảng Nhà nước, vai trò người xã hội tôn trọng Ngược lại, công tác bảo hộ lao động không tốt, điều kiện lao động không cải thiện, để xảy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng uy tín chế độ, uy tín doanh nghiệp bị giảm sút 1.2.2 Ý nghĩa xã hội Bảo hộ lao động (BHLĐ) chăm lo đời sống, hạnh phúc người lao động Bảo hộ lao động yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời yêu cầu, nguyện vọng đáng người lao động Các thành viên gia đình mong muốn khỏe mạnh, trình độ văn hóa, nghề nghiệp nâng cao để chăm lo hạnh phúc gia đình góp phần vào cơng xây dựng xã hội ngày phồn vinh phát triển Bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội sáng, lành mạnh, người lao động khỏe mạnh, làm việc có hiệu có vị trí xứng đáng xã hội, làm chủ xã hội, tự nhiên khoa học kỹ thuật.Khi tai nạn lao động khơng xảy Nhà nước xã hội giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu tập trung đầu tư cho cơng trình phúc lợi xã hội 1.2.3 Ý nghĩa kinh tế Bao nhiêu tiền chi chả cho vụ tai nạn ? Thực tốt công tác bảo hộ lao động đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt Trong lao động sản xuất người lao động bảo vệ tốt, điều kiện lao động thoải mái, an tâm, phấn khởi sản xuất, phấn đấu để có ngày cơng, cơng cao, phấn đấu tăng suất lao động nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần hồn thành tốt kế hoạch sản xuất Do phúc lợi tập thể tăng lên, có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân người lao động tập thể lao động Chi phí bồi thường tai nạn lớn đồng thời kéo theo chi phí lớn cho sửa chữa máy móc, nhà xưởng, ngun vật liệu Tóm lại an tồn để sản xuất, an toàn hạnh phúc người lao động, điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển đem lại hiệu kinh tế cao Tính chất cơng tác bảo hộ lao động 2.1 Bảo hộ lao động mang tính pháp lý Hình 1.1: Tính pháp luật cơng tác bảo hộ lao động Tất chế độ, sách, quy phạm, tiêu chuẩn nhà nước bảo hộ lao động ban hành mang tính pháp luật Pháp luật bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở pháp lý bắt buộc tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế người tham gia lao động phải có tránh nhiệm nghiêm chỉnh thực 2.2 Bảo hộ lao độngo hộ lao động lao độ lao độngng mang tính khoa học kỹ thuật Mọi hoạt động công tác bảo hộ lao động từ điều tra, khảo sát điều kiện lao động, phân tích đánh giá nguy hiểm, độc hại ảnh hưởng chúng đến an toàn vệ sinh lao động việc đề xuất thực giải pháp phòng ngừa, xử lý khắc phục phải vận dụng kiến thức lý thuyết thực tiễn lĩnh vực khoa học kỹ thuật chuyên ngành tổng hợp nhiều chuyên ngành Ví dụ: Muốn chống tiếng ồn phải có kiến thức âm học, muốn cải thiện điều kiện lao động, nặng nhọc vệ sinh số ngành nghề phải hiểu giải nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp liên quan đến kiến thức khoa học nhiều lĩnh vực thơng gió, chiếu sáng, khí hóa, tâm sinh lý học lao động đồng thời với sản xuất cơng nghiệp hóa, đại hóa, người lao động phải có kiến thức chun mơn kỹ thuật để sản xuất, muốn sản xuất có hiệu bảo vệ tính mạng, sức khỏe, an tồn cho thân, phải hiểu biết kỹ cơng tác bảo hộ lao động Như công tác bảo hộ lao động phải trước bước (hình 1.2) Hình 1.2 Sự phát triển khoa học, cơng nhệ 2.3 Bảo hộ lao độngo hộ lao động lao độ lao độngng mang tính quần chúng Tính quần chúng thể hai mặt: Một là, bảo hộ lao động liên quan đến tất người tham gia sản xuất, họ người vận hành, sử dụng dụng cụ, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu nên phát thiếu sót cơng tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng biện pháp ngăn ngừa, đóng góp xây dựng hồn thiện tiêu chuẩn, quy phạm an toàn vệ sinh lao động Hai là, chế độ sách, tiêu chuẩn quy phạm bảo hộ lao động có đầy đủ đến đâu, người (từ lãnh đạo, quản lý, người sử dụng lao động đến người lao động) chưa thấy rõ lợi ích thiết thực, chưa tự giác chấp hành cơng tác bảo hộ lao động khơng thể đạt kết mong muốn (hình 1.3) Hình 1.3 An tồn lao động đạt kết tốt cấp quản lý, người sử dụng lao động người lao động tự giác tính cực thực Trách nhiệm cơng tác bảo hộ lao động 3.1 Mối quan hệ Bảo hộ lao độngo hộ lao động lao độ lao độngng mơi trường Vấn đề mơi trường nói chung hay MTLĐ nói riêng vấn đề thời cấp bách đề cập đến với quy mơ tồn cầu Các nhà khoa học từ lâu biết thải khí gây hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng dần lên Hiệu ứng nhà kính kết hoạt động người q trình sử dụng loại nhiên liệu hóa thạch (dầu mỏ, than đá, khí đốt ) thải bầu khí khối lượng lớn chất độc hại (trong số quan trọng CO2) Những khí độc có xu hướng phản xạ ánh sáng, làm trái đất nóng dần lên Các nhà khoa học cho vòng 50 năm phát thải làm cho o nhiệt độ tăng lên từ 1,5÷4,5 Trong suốt 30 năm qua, 10 năm khu vực lại o tăng thêm 0,55 C Giờ dịng sơng băng Alaska Bắc Xibêri bắt đầu tan chảy Điều dẫn đến mực nước biển dâng cao, nhấn chìm số miền dun hải hịn đảo, mầm móng trận bão lụt kỷ nguy thảm họa sinh thái Trong năm 1997, tượng EnNino làm nhiệt o độ trung bình bầu khí tăng 0,43 C Mấu chốt tai họa, phần nằm hoạt động người Mỗi năm, người đổ tỉ Cácbon vào bầu khí Ngày khí CO2 khơng khí nhiều khoảng 30% so với năm 1860 Thế giới công nghiệp cung cấp khoảng nửa lượng khí thải trái đất Trong danh sách hiệu ứng nhà kính (do vệ tinh Mỹ xác định), vùng bị ô nhiễm nhiều khu vực biển Ban Tích, bờ biển phía tây Hàn Quốc Nếu người hơm không thực biện pháp hữu hiệu để giảm bớt nóng lên trái đất, khơng hôm mà hệ mai sau phải hứng chịu hậu to lớn giận thiên nhiên Để có giải pháp tốt tạo nên MTLĐ phù hợp cho NLĐ, đòi hỏi tham gia nhiều ngành khoa học, dựa yếu tố sau: - Ngăn chặn hạn chế lan tỏa yếu tố nguy hiểm có hại từ nguồn phát sinh Biện pháp tích cực thay đổi cơng nghệ sản xuất với nguyên liệu nhiên liệu sạch, thiết kế trang bị thiết bị, dây chuyền sản xuất không làm ô nhiễm môi trường - Thu hồi xử lý yếu tố gây ô nhiễm - Xử lý chất thải trước thải để không làm ô nhiễm môi trường - Trang bị PTBVCN 3.2 Mối quan hệ bảo hộ lao độngo hộ lao động lao độ lao độngng phát triển bền vững 3.2.1 Lĩnh vực kinh tế - Giảm đến mức tiêu phí lượng tài nguyên khác qua công nghệ tiết kiệm qua thay đổi lối sống - Thay đổi mẫu hình tiêu thụ ảnh hưởng đến đa dạng sinh học nước khác - Đi đầu hỗ trợ phát triển bền vững cho nước khác - Giảm hàng nhập hay có sách bảo hộ mậu dịch làm hạn chế thị trường cho sản phẩm nước nghèo - Sử dụng tài nguyên, kỹ thuật tài để phát triển cơng nghệ cơng nghệ dùng tài ngun - Làm cho người tiếp cận tài nguyên cách bình đẳng - Giảm chênh lệch thu nhập tiếp cận y tế - Chuyển tiền từ chi phí quân an ninh cho yêu cầu phát triển - Dùng tài nguyên cho việc cải thiện mức sống thường xuyên - Loại bỏ nghèo nàn tuyệt đối - Cải thiện việc tiếp cận ruộng đất, giáo dục dịch vụ xã hội - Thiết lập ngành cơng nghiệp có hiệu suất để tạo công ăn việc làm sản xuất hàng hóa cho thương mại tiêu thụ 3.2.2 Lĩnh vực nhân văn - Ổn định dân số - Giản di cư dân đến thành phố qua chương trình phát triển nông thôn - Xây dựng biện pháp mang tính chất sách kỹ thuật để giảm nhẹ hậu mơi trường q trình thị hóa - Nâng cao tỷ lệ người biết chữ - Tiếp cận dễ dàng với chăm sóc sức khỏe ban đầu - Cải thiện phúc lợi xã hội, bảo vệ tính đa dạng văn hóa đầu tư vào vốn người - Đầu tư vào sức khỏe giáo dục phụ nữ - Khuyến khích tham gia vào trình phúc lợi xã hội 3.2.3 Lĩnh vực mơi trường - Sử dụng có hiệu đất canh tác cung cấp nước cách cải thiện cách canh tác nông nghiệp ứng dụng tiến kỹ thuật để nâng cao sản lượng - Tránh dùng mức phân hóa học thuốc trừ sâu

Ngày đăng: 25/09/2023, 14:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w