1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Ứng dụng AutoCAD vẽ kỹ thuật (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trình độ Trung cấp)

153 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: ỨNG DỤNG AUTOCAD VẼ KỸ THUẬT NGHỀ:KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… Đồng Tháp TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho tiêu đề đích đào tạo tham khảo Mọi tiêu đề đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với tiêu đề đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hiện thuật ngữ CAD ngày trở nên phổ biến kỹ thuật nói chung ngành khí nói riêng Nó tạo phương pháp thiết kế cho kiến trúc sư kỹ sư xây dựng Trong tiếng Việt CAD có nghĩa thiết kế máy tính hay gọi thiết kế với hỗ trợ máy tính Việc thiết kế máy vi tính giúp cho bạn lên nhiều phương án thời gian ngắn sửa đổi vẽ nhanh chóng dễ dàng nhiều so với cách làm thủ cơng Ngồi bạn tra hỏi diện tích, khoảng cách…trực tiếp máy.AutoCAD sử dụng tương đối rộng rãi ngành: - Thiết kế kiến trúc - xây dựng trang trí nội thất - Thiết kế hệ thống điện, nước - Thiết kế khí, chế tạo máy Vì nghiên cứu biên soạn giáo trình phù hợp với học sinh nhà trường việc làm thiết yếu, nhằm hỗ trợ tốt cho học sinh theo học môn Nhận thấy liên quan AutoCAD Vẽ kỹ thuật, tích hợp hai mơn học lại với để học sinh học vẽ kỹ thuật thực hành AutoCAD Trong trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi sai sót Tơi xin chân thành cảm ơn nhận đóng góp ý kiến phê bình độc giả Cuối tơi xin chân thành cảm ơn Sở LĐ-TB&XH, trường TCN-GDTX Tháp Mười quý thầy tiểu ban chỉnh sửa giáo trình năm 2018 tạo điều kiện cho thực giáo trình Chủ biên: Nguyễn Thuận Hải Đăng MỤC LỤC BÀI TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN) Sử dụng vật liệu – dụng cụ vẽ .8 1.1 Vật liệu vẽ 1.2 Dụng cụ vẽ Sử dụng tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) vẽ kỹ thuật 11 2.1 Khổ giấy .11 2.2 Tỉ lệ 11 2.3 Các nét vẽ 12 2.4 Chữ, chữ số dấu vẽ 13 2.5 Ký hiệu .14 2.6 Ghi kích thước 14 Trình tự lập vẽ 17 2.1 Vẽ mờ: 17 3.2 Tô đậm: 18 BÀI THAO TÁC CƠ BẢN VỚI PHẦN MỀM AUTOCAD 19 Thực thao tác với phần mềm AutoCAD 19 1.1 Khởi động tìm hiểu giao diện phần mềm 19 1.2 Thực thao tác file .20 1.3 Thực thao tác với đối tượng 21 Tạo quản lý lớp đối tượng 24 2.1 TCVN nét vẽ 24 2.2 Tạo quản lý lớp đối tượng .25 2.3 Truy bắt điểm đối tượng .31 Nhập tọa độ .33 3.1 Nhập tọa độ descartes 33 3.2 Nhập tọa độ cực 34 BÀI VẼ HÌNH HỌC 37 Vẽ hình học .37 1.1 Vẽ đường thẳng 37 1.2 Vẽ cung tròn, đường tròn 39 1.5 Vẽ đa giác (Lệnh Polygon) 46 1.6 Vẽ elip 48 1.7 Vẽ đa tuyến 49 1.4 Vẽ nối tiếp 52 1.5 Vẽ số đường cong hình học 59 Ghi kích thước 62 2.1 Ghi kích thước đường thẳng: 62 2.2 Ghi kích thước nghiêng 64 2.3 Ghi kích thước góc (lệnh Dimagular) 64 2.4 Ghi kích thước độ dài cung tròn 65 2.5 Ghi kích thước đường trịn 65 Hiệu chỉnh đối tượng 67 2.1 Di chuyển đối tượng 67 2.2 Sao chép đối tượng .67 2.3 Xoay đối tượng 69 2.4 Cắt phần đối tượng 70 2.5 Kéo dài đối tượng chạm đến ranh giới .73 2.6 Tạo đối tượng song song 74 2.7 Đối xứng đối tượng 75 2.8 Vát mép đối tượng 76 2.9 Bo cung đối tượng 77 2.10 Sao chép đối tượng theo dãy 80 BÀI BIỂU DIỄN VẬT THỂ 87 Vẽ hình chiếu điểm, đường thẳng, mặt phẳng 87 1.1 Khái niệm phép chiếu 87 1.2 Vẽ hình chiếu điểm 88 1.3 Vẽ hình chiếu đường thẳng 90 1.4 Vẽ hình chiếu mặt phẳng .92 Vẽ hình chiếu vng góc 93 2.1 Khái niệm hình chiếu vng góc 93 2.2 Hình chiếu .94 2.3 Vẽ hình chiếu vng góc 99 Vẽ hình chiếu trục đo 102 3.1 Khái niệm hình chiếu trục đo 102 3.2 Các loại hình chiếu trục đo 102 3.3 Vẽ hình chiếu trục đo .106 Vẽ hình cắt, mặt cắt 112 4.1 Khái niệm hình cắt, mặt cắt 112 4.2 Vẽ hình cắt .113 4.3 Vẽ mặt cắt 119 BÀI PHÂN TÍCH BẢN VẼ CHI TIẾT - BẢN VẼ LẮP .124 Bản vẽ chi tiết 124 1.1 Phân tích vẽ chi tiết 124 1.2 Hình biểu diễn chi tiết 124 1.3 Đọc vẽ chi tiết 133 Bản vẽ lắp 134 2.1 Phân tích vẽ lắp 134 2.2 Hình biểu diễn vật lắp 149 GIÁO TRÌNH MƠNHỌC Tên mơ đun: AutoCAD Mã mơn học: MH08 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơ đun bố trí vào học kỳ khóa học - Tính chất: + Là mô đun sở + Trang bị kiến thức vẽ kỹ thuật khí với phần mềm AutoCAD - Ý nghĩa vai trị mơn học: AutoCADcà Vẽ kỹ thuật môn học thiếu cho ngành kỹ thuật CAD kết hợp với Vẽ kỹ thuật giúp em học Vẽ kỹ thuật thực hành thiết kế AutoCAD Mục tiêu mơn học: - Kiến thức: + Trình bày tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật + Trình bày phương pháp biểu diễn vật thể vẽ kỹ thuật + Trình bày quy ước biểu diễn chi tiết tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật + Trình bày trình tự bước lập vẽ chi tiết, đọc vẽ - Kỹ năng: + Sử dụng lệnh phần mềm AutoCADvẽ hình học, vẽ hình chiếu vng góc, hình chiếu trục đo, biểu diễn vật thể… + Đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp vật thể + Biểu diễn vật thể vẽ kỹ thuật theo TCVN trình bày vẽ kỹ thuật - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận, xác, có tinh thần trách nhiệm cao học tập Nội dung môn học: BÀI TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN) Giới thiệu: Mục tiêu: - Trình bày kiến thức tiêu chuẩn trình bày vẽ, trình tự lập vẽ - Lựa chọn sử dụng chức loại dụng cụ dùng vẽ kỹ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận, xác cơng việc Nội dung: Sử dụng vật liệu – dụng cụ vẽ 1.1 Vật liệu vẽ 1.1.1.Giấy vẽ: Giấy dùng để lập vẽ kỹ thuật loại giấy vẽ (giấy crôki) Giấy dùng để lập vẽ phác thường giấy kẻ li hay giấy kẻ ô vuông 1.1.2 Bút chì: Bút chì dùng để vẽ loại bút chì đen Bút chì đen có loại cứng, ký hiệu chữ H loại mền ký hiệu chữ B Ví dụ loại bút chì cứng: H; 2H; 3H, loại bút chì mềm: B; 2B; 3B…Hệ số cứng đứng trước chữ H B độ cứng, độ mềm Hệ số lớn độ cứng độ mềm lớn Bút chì loại cứng dùng để vẽ nét mảnh Bút chì loại mềm dùng để vẽ nét đậm hay viết chữ Bút chì loại vừa có ký hiệu HB Ngồi giấy vẽ bút chì cịn có số vật dụng khác như: tẩy, giấy ráp để mài bút chì, đinh mũ hay băng dính để cố định vẽ vv… 1.2 Dụng cụ vẽ 1.2.1 Ván vẽ: Ván vẽ làm gỗ mềm, mặt ván phẳng nhãn, hai mép trái phải nẹp gỗ cứng để mặt ván không bị vênh Mép trái ván vẽ dùng để trượt thước T nên bào thật nhãn Ván vẽ đặt lên bàn vẽ điều chỉnh độ dốc Tuỳ theo khổ vẽ mà dùng loại ván vẽ có kích thước khác Hình 1.1: Ván vẽ 1.2.2 Thước chữ T: Thước chữ T làm gỗ hay chất dẻo Thước chữ T gồm có thân ngang dài đầu thước Mép trượt T vng góc với mép thân ngang Thước chữ T dùng để kẻ đường nằm ngang Để kẻ đường song song nằm ngang, ta trượt đầu thước dọc theo mép trái ván vẽ Khi đặt giấy vẽ lên ván vẽ, phải đặt cho mép tờ giấy song song với mép thân ngang thước chữ T Hình 1.2: Thước chữ T 1.2.3 Êke: Êke dùng để vẽ thường hai chiếc, có hình tam giác vng cân gọi êke 45OC có hình nửa tam giác gọi êke60OC Êke làm gỗ chất dẻo Êke phối hợp với thước chũ T hay thước dẹt để vẽ đường thẳng đứng hay đường xiên Dùng êke trượt lên để vẽ đường song song Khi vạch đường thẳng bút chì nghiêng theo chiều chuyển động Tuỳ theo vị trí nét vẽ (nằm ngang, thẳng đứng hay nằm nghiêng) mà xác định chiều chuyển động bút Dùng êke vẽ góc nhọn 15 OC, 30OC, 45OC, 60OC, 75OCvà góc bù i= n2 n1 chúng Hình 1.3: Ê ke 1.2.4 Compa: Compa dùng để vẽ đường tròn Compa loại thường dùng để vẽ đường trịn có đường kính từ 12mm trở lên Khi vẽ đường trịn có đường kính lớn 150mm chắp thêm cần nối Để vẽ đường trịn có đường kính nhỏ 12mm dùng loại compa đặc biệt Khi vẽ đường tròn cần giữ cho đầu kim đầu chì vng góc với mặt giấy Dùng ngón tay trỏ ngón tay cầm đầu núm compa quay liên tục theo chiều định 1.2.5 Compa đo: Compa đo dùng để lấy độ dài đoạn thẳng đặt vẽ Khi đo ta so đầu kim compa với mút đoạn thẳng cần lấy, đặt đoạn thẳng lên vẽ cách ấn nhẹ hai đầu kim xuống vẽ 1.2.6 Thước cong: Thước cong dùng để vẽ đường cong khơng phải đường cung trịn elíp, đường sin… Khi vẽ, trước hết phải xác định số điểm thuộc đường 10

Ngày đăng: 16/12/2023, 10:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w