1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số tính chất đất dưới tán rừng trồng keo lai (acacia auriculiformis a cunn ex benth × a mangium willd ) tại công ty tnhh mtv lâm nghiệp la ngà, huyện định quán, tỉnh đồng nai

76 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Tính Chất Đất Dưới Tán Rừng Trồng Keo Lai (Acacia Auriculiformis A. Cunn. Ex Benth. × A. Mangium Willd.) Tại Công Ty TNHH MTV Lâm Nghiệp La Ngà, Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai
Tác giả Trần Ngọc Toản
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Xuân Trường, TS Lê Văn Cường
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Lâm Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Gia Lai
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN NGỌC TOẢN MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia auriculiformis A Cunn ex Benth × A mangium Willd.) TẠI CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP LA NGÀ, HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ XUÂN TRƯỜNG TS LÊ VĂN CƯỜNG Gia Lai, 2023 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với công trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Gia Lai, ngày 06 tháng 04 năm 2023 Người cam đoan Trần Ngọc Toản ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành đề tài, tơi quan tâm giúp đỡ Ban Giám hiệu, khoa Đào tạo Sau đại học, khoa Lâm học, môn Khoa học đất thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, bạn bè đồng nghiệp Xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Xuân Trường TS Lê Văn Cường, người trực tiếp hướng dẫn thực giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo môn Khoa học đất, môn Lâm sinh trường Đại học Lâm nghiệp Xin trân trọng cảm ơn cán công nhân viên Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp La Ngà tạo điều kiện thời gian, cung cấp thông tin, tài liệu giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu trường Cuối xin chân thành cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin trân trọng cám ơn! Gia Lai, ngày 06 tháng 04 năm 2023 Người cam đoan Trần Ngọc Toản iii BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT Của người hướng dẫn luận văn thạc sĩ Họ tên người hướng dẫn: PGS.TS Lê Xuân Trường; TS Lê Văn Cường Họ tên học viên: Trần Ngọc Toản Chuyên ngành: Lâm học Khóa học: 2020 - 2022 Nội dung nhận xét: Tinh thần, thái độ làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật: Học viên có thái độ cầu thị, có tinh thần làm việc, nghiên cứu nghiêm túc, chấp hành tốt quy định, yêu cầu Nhà trường, Khoa trình thực luận văn Về lực trình độ chun mơn: Học viên có lực trình độ chun mơn vững vàng đảm bảo nội dung trình thực đề tài Về trình thực đề tài kết luận văn: Học viên đầu tư nhiều thời gian tìm hiểu tài liệu liên quan đến nghiên cứu sử dụng tài liệu phục vụ cho đề tài; trình triển khai đề tài, thu thập xử lý số liệu cố gắng, nỗ lực, đảm bảo yêu cầu Đề tài hoàn thành tiến độ, đảm bảo nội dung, yêu cầu theo đề cương phê duyệt Đồng ý cho học viên bảo vệ luận văn trước Hội đồng:  Có  Không iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Nhận xét, đánh giá chung 11 Chương MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Kế thừa tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu 13 2.4.2 Thu thập số liệu ngoại nghiệp 14 2.4.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 16 2.4.4 Tổng hợp xử lý số liệu 17 Chương KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình 19 v 3.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng 19 3.1.4 Khí hậu 20 3.1.5 Thuỷ văn 21 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 3.2.1 Những đặc điểm kinh tế, xã hội khu vực 22 3.2.2 Cơ sở hạ tầng dịch vụ xã hội 22 3.2.3 Các loại hình kinh tế khu vực quản lý 24 3.3 Nhận xét chung 26 3.3.1 Thuận lợi 26 3.3.2 Khó khăn 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm lâm phần rừng trồng Keo lai khu vực 27 4.1.1 Một số đặc điểm cấu trúc tầng cao 27 4.1.2 Một số đặc điểm bụi thảm tươi vật rơi rụng 28 4.2 Một số tính chất đất rừng trồng Keo lai 29 4.2.1 Đặc điểm hình thái phẫu diện đất số trạng thái thảm thực vật 29 4.2.2 Đặc điểm số tính chất lý học đất 30 4.2.3 Một số tính chất hóa học đất 36 4.3 Đề xuất số biện pháp cải thiện tính chất đất giải pháp quản lý sử dụng đất hiệu bền vững 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu TNHH MTV CIFOR Viết đầy đủ Trách nhiệm hữu hạn thành viên Trung tâm Lâm nghiệp Quốc tế D1.3 Đường kính thân 1,3 m Hvn Chiều cao vút Htb Chiều cao trung bình K2O Ka li dễ tiêu NH4+ Đạm dễ tiêu OM Hàm lượng chất hữu OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng P2O5 Lân dễ tiêu PD Phẫu diện BD Dung trọng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam NN Nông nghiệp TTV Thảm thực vật vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Biểu điều tra tầng cao 14 Bảng 2.2 Biểu điều tra bụi thảm tươi vật rơi rụng 15 Bảng 3.1 Diện tích sản lượng số loại trồng 24 Bảng 4.1 Một số đặc điểm cấu trúc rừng trồng khu vực 27 Bảng 4.2 Một số đặc điểm bụi thảm tươi vật rơi rụng 28 Bảng 4.3 Một số tiêu mô tả phẫu diện tán rừng trồng Keo lai tuổi khác 30 Bảng 4.4 Một số tính chất vật lý tán rừng trồng Keo lai khu vực 31 Bảng 4.5 Một số tính chất vật lý tán rừng trồng Keo lai khu vực 34 Bảng 4.6 Một số tính chất hóa học đất tán rừng trồng Keo lai 37 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ bố trí phẫu diện nghiên cứu 16 Hình 4.1 Thành phần giới đất độ sâu khác 33 rừng trồng Keo lai 33 Hình 4.2 Độ ẩm đất độ sâu khác 35 rừng trồng Keo lai 35 Hình 4.3 Dung trọng độ sâu khác rừng trồng Keo lai 36 Hình 4.4 pHH2O tán rừng trồng Keo lai tuổi khác 39 Hình 4.5 Chất hữu tổng số tán rừng trồng Keo lai tuổi khác 40 Hình 4.6 Đạm tổng số tán rừng trồng Keo lai tuổi khác 42 Hình 4.7 Tỷ lệ C/N tán rừng trồng Keo lai tuổi khác 43 Hình 4.8 Trữ lượng chất hữu tán rừng trồng Keo lai tuổi khác 44 Hình 4.9 Trữ lượng Đạm tán rừng trồng Keo lai tuổi khác 45 Hình 4.10 Hàm lượng chất Đạm (a), Lân (b) Kali (c) dễ tiêu trongđất tán rừng trồng Keo lai tuổi khác 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng hệ sinh thái có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống người vơ số lồi sinh vật khác Rừng cung cấp nhiều lâm sản, giúp trì cân sinh thái, phịng hộ bảo vệ mơi trường [14, 15, 33] Tuy nhiên, rừng muốn sinh trưởng phát triển tốt phải phụ thuộc nhiều vào điều kiện đất đai Đất tốt, độ phì cao, khả thấm giữ nước tốt đảm bảo cho rừng sinh trưởng phát triển tốt Ngược lại, sinh trưởng phát t riển rừng tác động trở lại đất, tính chất lý hố học đất theo chiều hướng tích cực tiêu cực [24, 29, 39] Tác động tích cực thơng qua vật rơi rụng để trả lại chất hữu làm giàu cho đất, bảo vệ đất trước tác động xấu môi trường xung quanh Tác động tiêu cực trình sống rừng tiết số chất hoá học làm đất bị suy thoái [4, 21, 23, 24] Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên (TNHH MTV) Lâm nghiệp La Ngà có tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp 13.594,28 ha, diện tích rừng trồng 611,47 ha, lồi trồng chủ yếu là: Keo lai (Acacia auriculiformis A Cunn ex Benth × A mangium Willd.), Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz)Craib), Tếch (Tectona grandis L.f), Muồng đen (Cassia siamea Lam.), Dầu rái (Dipterocarpus obtusifolius Teijsm ex Miq.), Sao đen (Hopea odorata Roxb.) Trong năm gần công tác trồng bảo vệ rừng trọng, nhiên tốc độ sinh trưởng, phát triển số loài trồng thấp Nguyên nhân trồng sinh trưởng, phát triển có liên quan đến điều kiện đất đai không? Các yếu tố đất ảnh hưởng đến sinh trưởng suất rừng? Ảnh hưởng rừng đến độ phì đất nào? Là vấn đề cần làm rõ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp La Ngà (2013), Quản lý rừng bền vững Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp La Ngà 2012 - 2026 Cục thống kê (2015), Niên giám thống kê 2015 huyện Định Quán Lê Văn Cường, Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Long, (2017), Nghiên cứu tính chất lý, hóa học đất số trạng thái thảm thực vật xã Do Nhân, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình, Luận văn Thạc sỹ KHLN, trường Đại học Lâm Nghiệp năm 2014 Lê Văn Cường, Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Long, Bùi Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Hiếu (2017), Một số tính chất lý, hóa đất tán rừng tự nhiên Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, 6, tr 17-24 Nguyễn Hữu Đạt (2002), Nghiên cứu đặc tính lý, hố học đất trạng thái thực bì khác tịa khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hồ Bình, Luận văn Thạc sỹ KHLN, trường đại học Lâm Nghiệp năm 2002 Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu khả giữ nước số thảm thực vật vùng phòng hộ hồ thuỷ điện tỉnh Hồ Bình, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Hà Nội Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Ngơ Đình Quế (2008), Ảnh hưởng số loại rừng đến môi trường Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2008 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Ngọc Bình, (2006), Chương Đất dinh dưỡng - Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Bộ NN&PTNT, NXB Nông nghiệp Hà Nội 54 10 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm sản xuất đất Lâm Nghiệp Việt Nam, NXB thống kê, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Thanh (2010), Nghiên cứu sở khoa học trồng thâm canh Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) tán rừng số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp, 2010 12 Nguyễn Minh Thanh, Hoàng Thị Thu Duyến (2014), Một số tính chất đất tán rừng tự nhiên phục hồi Con Cuông, Nghệ An, Tạp chí NN&PTNT, Số 232, tr 115-120 13 Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Cường (2016), Đặc tính đất tán rừng Khu bảo tồn Thiên nhiên văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai, Tạp chí NN&PTNT, Số 5/2016, tr 99 - 104 14 Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Cường (2015), Một số tính chất đất trạng thái thảm thực vật rừng huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình, Tạp chí NN&PTNT, 257, tr 116 - 122 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 15 Afifi, Nazeri, Ismail, J., Mohamad, Effendi, Wasli (2022), Soil physicochemical properties in different stand ages and soil depths of Acacia Mangium plantation, Journal of Sustainability Science and Management, 17(3), tr 186-200 16 Aghajani, Hamed (2019), Soil properties across a chronosequence of Ailanthus altissima in semiarid plantations, Sustainable Forestry, 17 Blake GR KH, Hartge (1986), Methods of Soil Analysis, Part 1Physical and Mineralogical Methods, 2nd Edition, American Society of Agronomy - Soil Science Society of America, Madison(9), tr 363-382 18 CIFOR (1999), Site management and productivity in tropical plantation forest Workshop proceedings, Pietermaritzburg, Kerala, India 19 Corp, IBM (2017), IBM SPSS Statistics for Windows, Version 25.0 Armonk, NY: IBM Corp 55 20 Cuong, L.V., Sang, T.V., Bolanle-Ojo, O.T., Bao, T.Q., Ngoan, T.T., Tuan, N.T., Hung, N.X., Long L.V., Duong D.T.T., Phu, N.V (2022), Soil Nitrogen Content and Storage in Age Sequence Acacia Mangium Plantations in the Southeastern Region of Vietnam, Malaysian Journal of Soil Science, 26, tr 120-132 21 Cuong, L.V., Thang, B.V., Bolanle-Ojo, O.T., Bao, T.Q., Tuan, N.T., Sang, T.V., Niu, X.X., Thanh, N.M (2022), Enhancement of soil organic carbon by Acacia mangium afforestation in Southeastern region, Vietnam, Agriculture and Forestry, 68(2), tr 133-155 22 Cuong, LV, Hung, BM, Bolanle-Ojo, Oluwasanmi, Xu, Xiaoniu, Thanh, NM, Lak, Chai, Hadush, Nebiyou, Wang, Jingjing, Thang, BV (2020), Biomass and carbon storage in an age-sequence of Acacia mangium plantation forests in Southeastern region, Vietnam, Forest Systems, 29(2), tr 23 Lee, King, Ong, Kian, King, Patricia, Chubo, John, Su, Dennis (2015), Stand productivity, carbon content, and soil nutrients in different standages of Acacia mangium in Sarawak, Malaysia, Turkish Journal Of Agriculture And Forestry, 39, tr 154-161 24 Lei, Jie, Du, Hailun, Duan, Aiguo, Zhang, Jianguo (2019), Effect of Stand Density and Soil Layer on Soil Nutrients of a 37-year-old Cunninghamia lanceolata Plantation in Naxi, Sichuan Province, China, Sustainability, 11(19), tr 5410 25 Li, Qingxue, Yang, Defu, Jia, Zhiqing, Zhang, Liheng, Zhang, Youyan, Feng, Lili, He, Lingxianzi, Yang, Kaiyue, Dai, Jie, Chen, Juan, Zhao, Xuebin (2019), Changes in soil organic carbon and total nitrogen stocks along a chronosequence of Caragana intermedia plantations in alpine sandy land, Ecological Engineering, 133, tr 53-59 26 Li, Y., Heal, K., Wang, S., Cao, S., Zhou, C (2021), Chemodiversity of Soil Dissolved Organic Matter and Its Association With Soil Microbial 56 Communities Along a Chronosequence of Chinese Fir Monoculture Plantations, Front Microbiol, 12, tr 729344 27 Liu, Jingtao, Gu, Zhujun, Shao, Hongbo, Zhou, Feng, Peng, Shaoyun (2016), N–P stoichiometry in soil and leaves of Pinus massoniana forest at different stand ages in the subtropical soil erosion area of China, Environmental Earth Sciences, 75(14), tr 1091 28 LP, Van Reeuwijk (2002), Procedures for Soil Analysis 6th Edition, ISRIC, FAO, Wageningen 29 Ma, R., Hu, F., Liu, J., Wang, C., Wang, Z., Liu, G., Zhao, S (2020), Shifts in soil nutrient concentrations and C:N:P stoichiometry during longterm natural vegetation restoration, PeerJ, 8, tr 8382 30 Ngaba, M J Y., Ma, X Q., Hu, Y L (2020), Variability of soil carbon and nitrogen stocks after conversion of natural forest to plantations in Eastern China, PeerJ, 8, tr 8377 31 QGIS (2022), Geographic Information System, version 3.26.3 QGIS Association URL http://www.qgis.org 32 Qiu, Xincai, Peng, Daoli, Li, Weili, Jiang, Haochen (2018), Soil physicochemical properties of Pinus tabuliformis plantations of different ages in Yanqing, Beijing, Chinese Journal of Applied & Environmental Biology 24(2), tr 0221-0229 33 Selvalakshmi, S., Vasu, D., Zhijun, H., Guo, F., Ma, X Q (2018), Soil nutrients dynamics in broadleaved forest and chinese fir plantations in subtropical forests, Journal of Tropical Forest Science, 30(2), tr 242-251 34 Team, R Core (2022), A language and environment for statistical computing, R Foundation for Statistical Computing, Vienna, Austria 35 Wang, Tian, Kang, Fengfeng, Cheng, Xiaoqin, Han, Hairong, Ji, Wenjing (2016), Soil organic carbon and total nitrogen stocks under different land uses in a hilly ecological restoration area of North China, Soil and Tillage Research, 163, tr 176-184 57 36 Wang, Yanfang, Liu, Ling, Yue, Feixue, Li, Dong (2019), Dynamics of carbon and nitrogen storage in two typical plantation ecosystems of different stand ages on the Loess Plateau of China, PeerJ, 7, tr 7708 37 Wang, Zhaodi, Yao, Xiaodong, Wang, Wei (2018), Variation of soil carbon pools in Pinus sylvestris plantations of different ages in north China, Acta Ecologica Sinica, 38(3), tr 248-254 38 Xu, Hongwei, Qu, Qing, Li, Peng, Guo, Ziqi, Wulan, Entemake, Xue, Sha (2019), Stocks and Stoichiometry of Soil Organic Carbon, Total Nitrogen, and Total Phosphorus after Vegetation Restoration in the Loess Hilly Region, China, Forests, 10(1), tr 27 39 Yin, Xiaoai, Zhao, Longshan, Fang, Qian, Ding, Guijie (2021), Differences in Soil Physicochemical Properties in Different-Aged Pinus massoniana Plantations in Southwest China, Forests, 12(8), tr 987 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Bản đồ khu vực nghiên cứu Phụ lục 02 Một số hình ảnh trình thực đề tài Rừng Keo lai tuổi Rừng Keo lai tuổi Rừng Keo lai 10 tuổi Phân tích phịng thí nghiệm Phụ lục 03 Số liệu phân tích đất * Tính chất vật lý đất Độ Hàm Tuổi OTC sâu lượng Cát (cm) vật lý 0-20 57,33 20-40 55,25 01 40-60 52,89 60-80 50,54 80-100 49,93 0-20 56,26 20-40 53,91 02 40-60 52,21 60-80 50,43 80-100 50,11 0-20 55,46 20-40 54,65 03 40-60 52,29 60-80 51,16 80-100 48,01 0-20 49,75 20-40 49,69 04 40-60 43,63 60-80 40,05 80-100 40,31 0-20 49,62 20-40 48,98 05 40-60 47,28 60-80 45,41 80-100 45,47 0-20 50,18 20-40 47,47 06 40-60 46,74 60-80 43,87 80-100 42,77 Hàm lượng thịt vật lý 20,65 21,95 23,45 24,45 24,62 22,07 23,17 24,37 24,77 25,67 23,20 23,30 24,74 24,23 26,14 27,20 26,30 30,70 32,90 32,67 27,04 26,05 26,84 27,03 27,41 26,02 26,70 26,05 27,15 27,89 Hàm lượng Sét vật lý 22,02 22,80 23,66 25,01 25,45 21,67 22,92 23,42 24,80 24,22 21,34 22,05 22,97 24,61 25,85 23,05 24,01 25,67 27,05 27,02 23,34 24,97 25,88 27,56 27,12 23,80 25,83 27,21 28,98 29,34 Độ ẩm (%) 17,92 15,47 14,06 13,13 13,22 17,25 14,60 15,06 15,13 13,93 17,83 15,51 14,35 13,97 14,01 20,17 17,92 16,91 16,52 14,48 18,96 16,77 15,73 15,05 15,11 17,68 15,03 14,60 14,70 13,42 Dung trọng (g/cm3) 1,26 1,29 1,36 1,48 1,51 1,32 1,37 1,41 1,43 1,53 1,25 1,32 1,39 1,47 1,56 1,20 1,22 1,26 1,40 1,49 1,24 1,25 1,27 1,44 1,55 1,23 1,25 1,29 1,41 1,52 Độ Hàm Tuổi OTC sâu lượng Cát (cm) vật lý 0-20 32,61 20-40 28,72 07 40-60 28,69 60-80 30,62 80-100 25,61 0-20 37,02 20-40 37,51 10 08 40-60 35,25 60-80 32,43 80-100 32,66 0-20 31,12 20-40 31,41 09 40-60 30,76 60-80 28,74 80-100 28,07 Hàm lượng thịt vật lý 40,52 42,81 42,74 43,05 45,12 36,92 36,08 37,69 39,61 39,08 42,81 42,58 42,35 44,06 44,02 Hàm lượng Sét vật lý 26,87 28,47 28,57 26,33 29,27 26,06 26,41 27,06 27,96 28,26 26,07 26,01 26,89 27,20 27,91 Độ ẩm (%) 22,73 20,59 18,40 17,12 16,57 25,18 23,26 19,77 20,55 18,91 24,03 21,55 19,10 18,66 17,34 Dung trọng (g/cm3) 1,15 1,17 1,25 1,31 1,40 1,12 1,13 1,16 1,29 1,38 1,14 1,14 1,18 1,28 1,31 * Tính chất hóa học đất Tuổi OTC 01 02 03 04 Độ sâu (cm) pHH2O OM (%) 0-20 4,38 2,31 Đạm tổng số (%) 0,11 20-40 4,46 1,30 0,08 40-60 4,56 1,03 0,07 60-80 4,77 0,65 0,05 80-100 4,72 0,40 0,03 0-20 4,43 2,32 0,12 20-40 4,48 1,53 0,09 40-60 4,52 1,17 0,08 60-80 4,61 0,60 0,06 80-100 4,70 0,36 0,04 0-20 4,33 2,11 0,10 20-40 4,38 1,45 0,08 40-60 4,48 0,96 0,07 60-80 4,51 0,51 0,05 80-100 4,60 0,33 0,03 0-20 4,05 2,48 0,13 Trữ lượng chất hữu (tấn/ha) Trữ lượng Đạm tổng số (tấn/ha) 58,24 33,64 27,94 19,35 12,00 61,26 41,90 33,01 17,17 10,89 52,85 38,37 26,63 14,97 10,25 59,40 2,87 1,99 1,82 1,45 1,00 3,09 2,47 2,12 1,66 1,16 2,55 2,19 1,86 1,32 0,97 3,07 NH4+ P2O5 K2O (mg/100gđ) (mg/100gđ) (mg/100gđ) 7,17 1,74 2,08 5,97 1,44 1,77 5,11 1,21 1,50 4,06 1,13 1,37 3,42 1,05 1,31 7,05 1,97 2,24 4,65 1,63 1,99 3,93 1,18 1,49 3,61 1,02 1,20 3,03 0,92 1,03 5,23 1,57 1,98 4,02 1,33 1,58 3,63 1,18 1,31 3,37 1,06 1,18 2,52 0,84 1,24 7,98 2,90 2,61 Tuổi OTC 05 06 10 07 pHH2O OM (%) Đạm tổng số (%) Trữ lượng chất hữu (tấn/ha) Trữ lượng Đạm tổng số (tấn/ha) 20-40 4,06 1,89 0,11 40-60 4,19 1,33 0,09 60-80 4,31 0,89 0,07 80-100 4,41 0,58 0,06 0-20 4,09 2,61 0,14 20-40 4,22 1,80 0,12 40-60 4,45 1,50 0,11 60-80 4,48 1,16 0,08 80-100 4,68 0,56 0,06 0-20 4,15 2,51 0,12 20-40 4,26 1,96 0,11 40-60 4,35 1,52 0,10 60-80 4,47 1,34 0,08 80-100 4,62 0,72 0,06 0-20 3,95 4,47 0,20 20-40 4,02 3,29 0,19 40-60 4,09 2,90 0,16 46,21 33,64 24,97 17,13 64,75 45,11 38,14 33,30 17,33 61,64 49,10 39,25 37,88 21,86 102,70 76,95 72,47 2,64 2,19 2,00 1,87 3,37 3,03 2,69 2,30 1,77 2,95 2,73 2,48 2,14 1,67 4,67 4,42 3,95 Độ sâu (cm) NH4+ P2O5 K2O (mg/100gđ) (mg/100gđ) (mg/100gđ) 6,54 2,27 2,35 5,96 1,52 2,00 5,16 1,38 1,73 4,20 1,15 1,53 8,55 3,24 2,40 6,73 2,74 2,13 5,07 1,83 1,92 4,34 1,58 1,70 3,18 1,32 1,42 7,56 2,66 2,44 5,89 2,18 1,91 5,22 1,69 1,61 4,54 1,31 1,58 3,88 1,30 1,50 10,55 6,33 3,55 9,13 4,97 3,09 7,95 3,90 2,64 Tuổi OTC 08 09 pHH2O OM (%) Đạm tổng số (%) Trữ lượng chất hữu (tấn/ha) Trữ lượng Đạm tổng số (tấn/ha) 60-80 4,14 2,46 0,14 80-100 4,17 1,70 0,12 0-20 3,98 4,72 0,21 20-40 4,11 3,47 0,20 40-60 4,08 2,59 0,17 60-80 4,20 2,26 0,15 80-100 4,23 1,63 0,12 0-20 4,02 4,43 0,20 20-40 4,12 3,13 0,17 40-60 4,13 2,67 0,15 60-80 4,18 2,21 0,12 80-100 4,25 1,59 0,11 64,35 47,69 105,69 78,31 60,00 58,35 45,05 101,10 71,29 63,02 56,63 41,59 3,62 3,30 4,73 4,45 4,01 3,95 3,20 4,51 3,88 3,63 3,15 2,75 Độ sâu (cm) NH4+ P2O5 K2O (mg/100gđ) (mg/100gđ) (mg/100gđ) 7,29 2,72 2,11 6,85 2,51 1,96 11,71 6,07 3,75 9,65 5,04 3,13 8,45 3,31 2,75 7,08 3,02 2,41 6,57 2,53 2,16 11,56 6,48 3,42 9,38 5,37 2,87 7,82 4,00 2,80 6,64 3,27 2,51 6,35 2,90 2,29 Phụ lục 04 Đặc điểm cấu trúc tầng cao * Đặc điểm sinh trưởng tầng gỗ Tuổi OTC N/ha Dtb (cm) Htb (m) Độ tàn che Độ cao (m) Độ dốc (0) 10 01 1200 12,8 14,2 0,5 87 02 1280 12,4 14 0,6 86 03 1260 12 13,5 0,56 85 04 980 15,9 17,3 0,61 86 05 1000 16,5 18,5 0,63 82 06 960 16 17,5 0,65 87 07 640 19,5 22,3 0,7 90 08 620 20 22,6 0,7 93 09 600 20,3 23 0,68 97 * Đặc điểm lớp bụi thảm tươi, vật rơi rụng Chiều Tuổi OTC cao bình quân (m) 10 Độ che phủ (%) Độ dầy bình quân vật rơi rụng (cm) Khối lượng bụi thảm tươi (tấn/ha) Khối lượng vật rơi rụng (tấn/ha) 0,5 40 0,7 5,5 0,4 40 0,65 4,5 6,5 0,3 35 0,7 3,2 0,6 45 0,9 5,7 0,5 55 6,5 6,5 0,5 50 0,75 7,2 0,6 65 1,1 8,61 12,56 1,2 75 1,35 10,5 11,08 1,5 70 1,3 11 9,5

Ngày đăng: 16/12/2023, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN