1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của rừng trồng keo thuần loài đến một số tính chất đất tại vùng đầu nguồn kỳ sơn, tỉnh hòa bình

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO THUẦN LỒI ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẤT TẠI VÙNG ĐẦU NGUỒN KỲ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Mà SỐ: 7908532 Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Bùi Xuân Dũng Sinh viên thực : Trần Đăng Ninh Mã sinh viên : 1653100581 Lớp : K61 - QLTNTN Khóa học : 2016-2020 Hà nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo Đại học hệ quy, khố học 2016 – 2020 Để củng cố kiến thức học đồng thời học hỏi tích lũy kinh nghiệm làm việc thực tế trí Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường Bộ môn Quản lý mơi trường, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá ảnh hưởng rừng trồng Keo lồi đến số tính chất đất vùng đầu nguồn Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình” Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cô, bạn bè, gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS TS Bùi Xuân Dũng – giáo viên hướng dẫn đề tài tận tình giúp đỡ chỉ dạy cho tơi suốt q trình làm khóa luận Qua tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại hoc Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, Bộ môn Quản lý môi trường tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy bên Trung tâm Thực hành Thí nghiệm Khoa Lâm học tạo điều kiện tốt sở vật chất để tơi tiến hành thí nghiệm phân tích đất phục vụ khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm thông tin – Thư viện trường Đại học Lâm nghiệp, cung cấp tài liệu quý báu cần thiết có liên quan đến khóa luận Để thu thập số liệu thực nghiệm cho khóa luận, tơi nhận giúp đỡ có hiệu ban lãnh đạo Công ty Lâm nghiệp Hịa Bình chi nhánh Tổng Cơng ty Lâm nghiệp Việt Nam – CTCP, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Nhân dịp xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình đó Mặc dù có nhiều cố gắng, nỗ lực thân thời gian lực nhiều hạn chế, nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót định, mong nhận tham gia, góp ý thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2020 Sinh viên thực Trần Đăng Ninh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp xác định đặc điểm cấu trúc mơ hình rừng trồng Keo lai 2.4.2 Cơng tác nội nghiệp 12 CHƯƠNG 14 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 14 3.1.1 Vị trí địa lý 14 3.1.2 Địa hình 15 3.1.3 Khí hậu 15 3.1.4 Thủy văn 16 ii 3.1.5 Địa chất, thổ nhưỡng 16 3.1.6 Tài nguyên rừng 17 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội khu vực 17 3.2.1 Dân sinh 17 3.2.2 Kinh tế - xã hội 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Đặc điểm cấu trúc rừng trồng Keo lai theo độ tuổi khác 20 4.2 Ảnh hưởng rừng trồng Keo lai tới tính chất hóa lý đất 26 4.2.1 Một số tính chất vật lý đất rừng trồng Keo lai khu vực nghiên cứu 26 4.2.2 Một số tính chất hóa học đất rừng trồng Keo lai khu vực nghiên cứu 33 4.2.3 Đánh giá ảnh hưởng rừng trồng Keo lai tuổi khác đến tính chất lý – hóa học đất 41 4.3 Đề xuất số biện pháp nhằm quản lý sử dụng đất có hiệu cao khu vực nghiên cứu 42 CHƯƠNG 43 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Tồn 44 5.3 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt OTC Ô tiêu chuẩn D1.3 Đường kính ngang ngực ĐTC Độ tàn che ĐCP Độ che phủ Hvn Chiều cao vút CBTT Cây bụi thảm tươi iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phiếu điều tra bụi thảm tươi 11 Bảng 3.1 Diện tích, sản lượng, giá trị đánh bắt nuôi trồng thủy sản qua năm 19 Bảng 4.1 Đặc điểm cấu trúc rừng trồng Keo lai khu vực nghiên cứu 20 Bảng 4.2 Đặc điểm tầng bụi thảm tươi khu vực nghiên cứu 23 Bảng 4.3 Một số tính chất vật lý đất rừng trồng Keo lai khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.4: Một số tính chất hóa học đất rừng trồng Keo lai khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.5: Đánh giá ảnh hưởng rừng Keo lai đến số tính chất lý hóa học đất 41 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Khu vực nghiên cứu vị trí điều tra Hình 3.1 Khu vực nghiên cứu 14 Hình 4.1 Biểu đồ thể độ tàn che, che phủ thảm mục rừng trồng Keo lai tuổi khác 21 Hình 4.2 Rừng trồng Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu 24 Hình 4.3 Rừng Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu 24 Hình 4.4 Rừng Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu 25 Hình 4.5 Đất trống đối chứng khu vực nghiên cứu 25 Hình 4.6: Biểu đồ thể độ ẩm độ xốp đất rừng trồng Keo lai 28 Hình 4.7: Thành phần giới đất rừng Keo lai 29 Hình 4.8: Phẫu diện đất rừng Keo lai 1, tuổi khu vực nghiên cứu 30 Hình 4.9: Hàm lượng NH4+ đất rừng Keo lai theo độ sâu 34 Hình 4.10: Hàm lượng P2O5 đất rừng Keo lai theo độ sâu 34 Hình 4.11: Hàm lượng K2O đất rừng Keo lai theo độ sâu 35 Hình 4.12: Hàm lượng Ca,Mg,S đất rừng trồng Keo lai qua tuổi 39 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Đất lớp tơi xốp vỏ trái đất, có lịch sử hình thành, phát triển tn theo quy luật khơng gian thời gian Trong trình phát sinh, phát triển đất chịu tác động tổng hợp yếu tố hệ sinh thái: khí hậu, địa hình, sinh vật – đặc biệt thực vật Với vai trò nguồn cung cấp chất hữu chủ yếu cho đất mẫu chất, ảnh hưởng đến nhiều tính chất lý – hóa học, độ phì nhiêu đất mối quan hệ đất Ngược lại độ phì đất định đến suất trồng, sinh khối thực vật Tuy nhiên, vấn đề suy giảm độ phì thối hóa đất diễn mạnh vùng nhiệt đới, đặc biệt vùng đất dốc Sự chuyển đổi mục đích sử dụng, đưa vào gây trồng số lồi cơng nghiệp có ảnh hưởng đáng kể đến tính chất lý, hóa học độ phì nhiêu đất Keo lai (Acacia hybrid) loài trồng rừng chủ đạo tỉnh, với ưu điểm sinh trưởng phát triển nhanh; đồng thời lại có khả cải tạo đất cao Rừng trồng Keo lai góp phần cải thiện tiểu khí hậu, phân tán dịng chảy giảm thiểu xói mịn đất, góp phần cố định đạm cho đất Với ưu điểm trên, từ đời Keo lai nhanh chóng trở thành trồng rừng chủ lực cho ngành Lâm nghiệp; đặc biệt cho trồng rừng sản xuất nguyên liệu giấy, dăm Ngoài ra, Keo lai coi lồi có triển vọng cho trồng rừng đa mục đích: phịng hộ, cung cấp ngun liệu cải tạo đất Huyện Kỳ Sơn thuộc huyện miền núi tỉnh Hịa Bình, thu nhập người dân chủ yếu từ canh tác sản xuất nông nghiệp, kinh doanh rừng trồng loài gỗ giấy, sinh trưởng nhanh đó có lồi Keo lai Vậy, với mục đích mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân công tác trồng rừng cần quan tâm mối quan hệ hệ sinh thái đất – rừng để đảm bảo hiệu kinh tế – xã hội – môi trường cao lâu dài Nghiên cứu, đánh giá tính chất đất nơi trồng rừng nội dung Qua đó, có thể đánh giá khả cung cấp điều kiện chế độ nhiệt – ẩm – không khí, chất hữu cơ, dinh dưỡng khống cho trồng Đồng thời, có biện pháp kỹ thuật cụ thể cho việc trì cải thiện độ phì nhiêu đất để đạt hiệu cao trồng, chăm sóc rừng Với lý trên, khóa luận“Đánh giá ảnh hưởng rừng trồng Keo loài đến số tính chất đất vùng đầu nguồn Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình”được thực Qua nghiên cứu mức độ ảnh hưởng rừng trồng Keo đến tính chất đất, từ đó đưa sở khoa học, biện pháp kỹ thuật cụ thể cho việc quản lý sử dụng đất rừng trồng Keo đạt hiệu cao CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đất rừng phận quan trọng hệ sinh thái rừng, gương phản ánh hoạt động sống rừng trao đổi chất, tích lũy chuyển hóa lượng, sinh trưởng phát triển tái sinh rừng Việc nghiên cứu đất rừng nằm hai mối quan hệ: ảnh hưởng quần xã thực vật rừng đất ảnh hưởng ngược lại đất tới quần xã thực vật rừng Đây vĩnh vực nghiên cứu thu hút nhiều nhà khoa học Vì vậy, nghiên cứu thực gần tất nước, vùng có kinh doanh rừng Dưới số quan điểm cơng trình nghiên cứu có ảnh hưởng đến hướng nghiên cứu đề tài 1.1 Trên giới Ngay từ đầu kỉ XVIII, Lomonoxop , 1711 – 1765, nhận định đất sau “ Những núi đá trọc có rêu mọc xanh, sau đó lại sở phát triển loài rêu to thực vật khác” Với nhận định này, lần Lomonoxop nêu cách đắn phát triển đất theo thời gian, tác động thực vật [9] Từ năm kỉ XIX, có nhiều nhà khoa học thổ nhưỡng có phương pháp nghiên cứu đất nói chung tính chất lý, hóa học tiếng như: Docutraev (1946 – 1903), V.P.Viliam (1863 – 1939), Kossovic (1862 – 1915), K.Kgedroiz (1872 – 1903)… Docutraev, 1979, cho rằng: Đất vật thể tự nhiên ln biến đổi, sản phẩm chung hình thành tác động tổng hợp nhân tố hình thành đất: Đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật thời gian Trong đó ông đặc biệt nhấn mạnh vai trị thực vật q trình hình thành đất “ nhân tố chủ đạo trình hình thành đất nhiệt đới nhân tố thảm thực vật rừng” Bởi nhân tố thực vật nhân tố sáng tạo chất hữu chết nó tạo thành mùn Các tảng khoa học khoa học đất khoa học tự nhiên biến thiết lập cơng trình cổ điển Doktraev Trước đây, đất coi sản phẩm chuyển hóa lý, hóa  pHKCL pHKCl phần độ chua trao đổi pHKCl ln nhỏ pHH2O ngồi lượng H+ có dung dịch đất có lượng H+ ion Al3+bám hờ bề mặt keo lai đất góp phần gây chua cho đất Kết nghiên cứu thay đổi pHKCl khu vực nghiên cứu cho thấy: pHKCl dao động khoảng 3,5 – 4,4 Như vậy, đất khu vực nghiên cứu thuộc nhóm đất chua Tính trung bình pHKCl tuổi nhận thấy pHKCl giảm theo tuổi từ 4,3 tuổi xuống 3,8 tuổi 3,7 tuổi Đất trống đối chứng có pHKCl trung bình 3,55 Giá trị pHKCl theo độ sâu: rừng tuổi đất có xu hướng giảm pHKCl theo chiều sâu đất từ 4,4 (0-20cm) xuống 4,2 (30-50cm) Còn rừng tuổi pHKCl giữ nguyên không có thay đổi, pHKCl độ sâu 0-20cm 30-50cm 3,8 3,7 * Mùn Mùn đất nguồn dự trữ chất dinh dưỡng cho trồng mà định nhiều tính chất lý, hóa học đất Đất có nhiều mùn tạo kết cấu đoàn lạp bền vững, thống khí, tơi xốp, tăng khả hút nước giữ nước đất Mùn làm tăng khả hấp phụ cation đất Mùn có khả làm cho lân hợp chất lân đất khó tan thành dễ tan, làm giảm chất độc cho cây, làm tăng mức độ bão hịa bazơ tính đệm cho đất Bảng kết 4.3 cho thấy: hàm lượng mùn đất tán rừng Keo lai dao động từ 2,12 – 4,71%, đất mùn trung bình Hàm lượng mùn có xu hướng giảm theo tuổi, rừng tuổi đạt trung bình 3,92%, tuổi giảm cịn 3,83% tuổi 3,53% Đất trống đối chứng có hàm lượng mùn 3,05% Nguyên nhân tuổi người ta thường có biện pháp chăm sóc kỹ lượng phân bón cho đất nhiều hơn, mặt khác theo thời gian diễn q trình rửa trơi diễn làm phần chất dinh dưỡng đất Hàm lượng mùn thay đổi theo độ sâu: khu vực nghiên cứu, hàm lượng mùn có xu hướng giảm dần theo độ sâu: đất trống đối chứng, đất rừng tuổi 1, 3, đạt hàm lượng mùn 3,97; 4,66; 4,38; 4,71 độ sâu 0-20cm giảm xuống 2,12; 38 3,17; 3,28; 2,34 độ sâu 30-50cm Nguyên nhân tầng đất tích tụ từ thảm tươi, thảm mục, vật rơi rụng từ tầng cao với tuổi 5, bón phân nhiều tuổi làm cho hàm lượng mùn tầng cao tầng * Hàm lượng chất trung lượng Ca, Mg, S Qua trình nghiên cứu thực đại tính tốn số liệu khu vực nghiên cứu, hàm lượng chất Ca,Mg,S thể hình sau: mg/kg 2500 1972 2000 1553 1377 1500 1126 1000 1075 819 745 611 470 375 548 500 727 Ca Mg Đất trống đối chứng S Hình 4.12: Hàm lượng Ca,Mg,S đất rừng trồng Keo lai qua tuổi  Hàm lượng Canxi (Ca) Canxi thành phần màng tế bào thực vật nên cần thiết cho hình thành tế bào làm màng tế bào ổn định, vững Nó cịn cần cho hình thành phát triển rễ Đặc biệt canxi có vai trò chất giải độc trung hòa bớt axit hữu hạn chế độc hại dư thừa số chất K+, NH4+ Nó cần thiết cho đồng hóa đạm nitrat vận chuyển gluxit từ tế bào đến phận dự trữ Canxi giúp chịu úng tốt làm giảm độ thấm tế bào việc hút nước Ngoài ra, canxi có vơi cịn có tác dụng cải tạo đất, giảm độ chua mặn tăng cường độ phì đất, giúp cho sinh trưởng tốt Thiếu canxi thân mềm yếu, hoa rụng, thiếu nặng đỉnh chồi bị khơ Ngược lại đất nhiều canxi bị kiềm, tăng độ pH không tốt với Từ hình 4.12 cho ta thấy: hàm lượng Ca giảm dần theo tuổi: rừng tuổi cao đạt 1553mg/kg, tuổi giảm 1126mg/kg, tuổi giảm chỉ 470mg/kg 39 So với đất trống đối chứng hàm lượng Ca đạt 819mg/kg Hàm lượng Ca tuổi từ 1553mg/kg giảm 1083mg/kg xuống 470mg/kg tuổi 5, giảm 69,74%  Hàm lượng Magie (Mg) Mg Là thành phần cấu tạo diệp lục tố, có vai trò quan trọng quang hợp gắn liền với chuyển hóa hydratcacbon, tổng hợp axit nucleic Do vậy, Mg liên quan đến việc đồng hóa CO2 tổng hợp protein Mg tham gia điều chỉnh pH cân cation nội bào, đồng thời Mg cịn có khả thúc đẩy việc hấp thụ vận chuyển lân Khác với canxi, Mg lại dễ dàng di chuyển từ già đến non, nên triệu chứng thiếu magiê có khuynh hướng xuất già trước Kết hình 4.12 cho thấy: hàm lượng Mg có xu hướng giảm theo tuổi: đất rừng tuổi có hàm lượng Mg đạt 1972mg/kg, tuổi giảm 1377mg/kg tuổi chỉ 375mg/kg So với khu vực đất trống đối chứng có hàm lượng Mg 1075mg/kg Từ tuổi đến tuổi hàm lượng Mg giảm 1597mg/kg, lượng Mg tuổi giảm 80,98% so với tuổi  Hàm lượng Lưu huỳnh (S) Lưu huỳnh thành phần axit amin quan trọng (xystin, xystein metionin) có vai trị tích cực việc tổng hợp chất diệp lục cho Trong thành phần protein có lưu huỳnh, nên thiếu lưu huỳnh tổng hợp protein Lưu huỳnh có thành phần tiamin biotin (kích thích tố thực vật) cần cho việc trao đổi hydrat cacbon Ngoài lưu huỳnh tham gia số phản ứng oxyhóa-khử tế bào Dựa vào kết hình 4.12, thấy rằng: hàm lượng S có thay đổi tuổi, nhiên lại khơng theo chu kì Hàm lượng S đất tán rừng trồng Keo lai nằm khoảng từ 548 – 745mg/kg Với hàm lượng tuổi là: rừng tuổi đạt 611mg/kg, tuổi đạt 745mg/kg, tuổi đạt 548mg/kg, khu đất trống đối chứng đạt 727mg/kg * Lượng cacbon tích lũy đất CO₂ chủ yếu hấp thụ thành phần thực vật phía mặt đất, thơng qua lá, q trình quang hóa chất hữu xảy để tạo sinh khối chứa Cacbon, sau đó Cacbon hấp thụ chuyển xuống mặt đất thông qua hệ thống rễ Tuy nhiên phần khác lại chuyển xuống đất thơng qua q trình phân 40 hủy xác hữu cơ, tiết dịch rễ thông qua thành phần rơi rụng xuống đất thực vật phía Vì việc nghiên cứu tích lũy cacbon đất có liên quan mật thiết với thảm thực vật bên Việc tỷ trọng hàm lượng mùn có khác tuổi rừng khác nhau, điều dẫn đến hàm lượng cacbon có khác biệt Kết thể bảng 4.4, ta thấy : lượng CO2 đất có xu hướng giảm qua độ tuổi Ở tuổi 1, lượng CO2 đạt 119,95 tấn/ha, tuổi giảm xuống 118,18 tấn/ha, tuổi giảm 108,10 tấn/ha Đất trống đối chứng có lượng cacbon đất thấp khu vực nghiên cứu với 96,59 tấn/ha 4.2.3 Đánh giá ảnh hưởng rừng trồng Keo lai tuổi khác đến tính chất lý – hóa học đất Từ kết nghiên cứu trên, đề tài đánh giá ảnh hưởng rừng Keo lai tuổi 1, đến tính chất lí hóa học đất theo xu hướng tăng giảm so với đất trống đối chứng Bảng 4.5: Đánh giá ảnh hưởng rừng Keo lai đến số tính chất lý hóa học đất Tuổi rừng tuổi tuổi Chỉ tiêu Dung Tỷ trọng Độ xốp Độ ẩm Đánh giá Bằng Tăng Tăng Tăng Ảnh hưởng NH4+ P2O5 K2O Mùn Tăng Tăng Tăng Tăng + pHH2O pHKCl Ca Mg S Cacbon Tổng có lợi Tổng có hại Ghi chú: + + Đánh giá Bằng Tăng Tăng Tăng tuổi Ảnh hưởng + + Đánh giá Tăng Tăng Tăng Tăng Ảnh hưởng + + + + + + + + + Tăng Tăng Tăng Tăng + + + Bằng Tăng Tăng Tăng Tăng + Tăng + Tăng + Tăng Tăng Tăng Giảm Tăng + Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng + Tăng Giảm Giảm Giảm Tăng + (+) : có lợi + + + 11 + + + + 12 (-) : có hại 41 + Qua bảng 4.5 cho thấy đất trồng rừng Keo lai tuổi có nhiều chỉ tiêu có lợi với 12 đất rừng Keo lai tuổi có nhiều chỉ tiêu có hại với 5/14 chỉ tiêu có hại Dung trọng, Tỷ trọng, Ca, Mg, S Nguyên nhân phần trồng thực bì qua phát dọn q trình ảnh hưởng khơng nhỏ tới đất Đặc biệt trình lớp đất mặt Phải trải qua thời gian, lớp thảm thực bì bù đắp dần, trạng thái đất dần ổn định Đồng thời, q trình chăm sóc cịn sử dụng nhiều thuốc diệt cỏ chủ yếu bón phân hóa học đơn thuần, không trọng bón vơi Mặt khác, xói mịn xảy tương đối phổ biến nơi đất dốc trực tiếp ảnh hưởng đến tính chất đất ảnh hưởng đến khả phục hồi vi sinh vật đất, động vật đất lớp bụi thảm tươi 4.3 Đề xuất số biện pháp nhằm quản lý sử dụng đất có hiệu cao khu vực nghiên cứu Từ kết nghiên cứu trên, đề tài đề xuất số biện pháp nhằm trì, cải thiện tính chất lý – hóa học đất khu vực: - Dung trọng đất khu vực nghiên cứu dao động khoảng từ 1,18 – 1,74g/cm3 đánh giá đất bị nén đến tầng đất bị nén chặt tầng C Vì vậy, để cải thiện độ chặt đất cần cấm chăn thả gia súc, tăng trình trả lại chất hữu cho đất thơng qua phát dọn thực bì chừa gốc lại 10 – 15cm để giảm xói mịn bề mặt làm cho trình tái sinh bụi thảm tươi nhanh – vịng tiểu tuần hồn hữu từ bụi thảm tươi ngắn - Duy trì độ che phủ cho đất: đặc biệt giai đoạn đầu trồng rừng Khi tiến hành phát dọn thực bì cần tiến hành nhiều giai đoạn phát theo băng chừa, trì độ che phủ lớp bụi thảm tươi có chiều cao thấp Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc diệt cỏ - Nghiên cứu tiến hành trồng bổ sung số loài họ đậu tán rừng Keo lai nơi xảy xói mịn rửa trơi để cải thiện tính chất đất, tăng hiệu kinh tế giảm thiểu tối đa q trình xói mịn rửa trơi đất; đặc biệt loài có khả cố định đạm cho đất - Có biện pháp quản lý rừng trồng tốt theo mơ hình hộ gia đình quản lý gắn liền với trách nhiệm, quyền lợi người dân để họ có biện pháp quản lý, sử dụng đất hợp lý 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận * Đặc điểm thảm thực vật khu vực nghiên cứu: - Rừng trồng Keo lai khu vực nghiên cứu chăm sóc nuôi dưỡng mật độ 1500 cây/ha, độ tàn che đạt 73,5 – 80,2%, độ che phủ nằm khoảng từ 70 – 85%, độ dày thảm mục nằm khoảng 0,63 – 2,67cm Chiều cao vút tuổi 1, 3, đạt 1,56; 7,37; 14,56m Đường kính thân D gốc rừng tuổi đạt 5,67cm, đường kính D1.3 rừng tuổi 29,58 47,66cm - Cây bụi thảm tươi đa dạng thành phần loài: Sim, mua, Ba gạc, tế guột, … với độ che phủ trung bình đạt từ 70 – 85%, sinh trưởng phát triển tốt, chiều cao bình quân đạt 0,5 – 0,6 m * Tính chất vật lý đất: - Dung trọng đất khu vực nghiên cứu tăng nhẹ từ 1,56g/cm3 rừng tuổi lên 1,58g/cm3 rừng tuổi Đất đánh giá tầng đất bị nén chặt tầng C - Tỷ trọng tăng theo độ tuổi: rừng tuổi đạt 2,63g/cm3,rừng tuổi đạt 2,66g/cm3, rừng tuổi đạt 2,68g/cm3, thuộc mức trung bình - Độ xốp khu vực nghiên cứu nằm khoảng 40,55 – 41,31%, không đạt yêu cầu đất canh tác - Độ ẩm nằm khoảng 4,28 – 5,42%, độ ẩm tăng theo tuổi - Bề dày tầng đất khơng có nhiều khác biệt: 97cm với rừng tuổi 1, rừng tuổi 100cm rừng tuổi đạt 102cm - Thành phần giới: đất rừng tuổi có tỷ lệ hạt Cát: 39,63% Thịt: 14,12% Sét: 46,25%; tuổi có tỉ lệ hạt Cát: 42,24% Thịt: 17,08% Sét: 40.68%; tuổi có tỉ lệ hạt Cát: 48,03% Thịt: 13,54% Sét: 38,43% Đất có xu hướng tăng tỉ lệ cấp hạt cát theo độ tuổi * Tính chất hóa học đất: - Hàm lượng chất dễ tiêu đất: Hàm lượng đạm dễ tiêu dao động khoảng 0,77 – 0,79mg/100g, thuộc mức nghèo; hàm lượng lân dễ tiêu dao động 43 khoảng 1,88 – 2,27mg/100g, thuộc mức nghèo; hàm lượng kali dễ tiêu dao động khoảng 5,93 – 7,94mg/100g, thuộc mức nghèo - pHH2O đất tán rừng Keo lai dao động từ 4,9 – 5,35, giảm theo độ tuổi tuổi, - pHKCl dao động khoảng từ 3,7 – 4,3, giảm theo độ tuổi, tuổi giảm theo độ sâu, tuổi không thay đổi - Hàm lượng mùn đất dao động khoảng 3,53 – 3,92%, thuộc mức đất mùn trung bình Hàm lượng mùn có xu hướng giảm theo độ tuổi - Hàm lượng chất trung lượng đất: hàm lượng Ca giảm theo độ tuổi, 1553mg/kg tuổi giảm 1126mg/kg tuổi chỉ 470 mg/kg tuổi 5; Mg có xu hướng giảm theo độ tuổi, tuổi đạt 1972mg/kg, tuổi giảm 1377mg/kg,ở tuổi 375mg/kg; hàm lượng S dao động khoảng 548 – 745mg/kg - Lượng cacbon tích lũy đất: có xu hướng giảm theo tuổi: 119,59 tấn/ha rừng tuổi 1, tuổi giảm 118,18 tấn/ha tuổi giảm 108,10 tấn/ha * Đánh giá ảnh hưởng rừng trồng Keo lai tuổi khác đến tính chất lý – hóa học đất: - Đất rừng Keo lai tuổi có nhiều chỉ tiêu có lợi với 12 đất rừng Keo lai tuổi có nhiều chỉ tiêu có hại với 5/14 chỉ tiêu có hại Dung trọng, Tỷ trọng, Ca, Mg, S 5.2 Tồn - Thời gian nghiên cứu cịn ngắn, chưa bố trí lặp lại nhiều lần cho tuổi theo độ sâu - Chưa nghiên cứu, đánh giá thay đổi tính chất lý hóa học đất mối tương quan với nhiều nhân tố khác như: theo độ dốc, mùa năm,… 5.3 Kiến nghị - Cần mở rộng khu vực nghiên cứu để so sánh đánh giá xác mức độ ảnh hưởng Cao su đến tính chất đất - Cần bố trí nhiều nghiên cứu cấp độ dốc 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2005) Cẩm nang ngành Lâm Nghiệp Đỗ Viết Cương (2017) Xác định tính chất lý, hóa học đất tán rừng trồng Keo lai (Acacia Hybrid) xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, Trường Đại học Lâm Nghiệp Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000) Thực vật rừng, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội Lị Văn Nam (2019) Nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng Keo lai đến số tính chất đất xã Nam Dương, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Trường Đại học Lâm Nghiệp Nhuyễn Ngọc Bình (1996) Đất rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng hai loài trồng Keo tràm Bạch đàn trắng đến tính chất lý hóa học đất đánh giá mức độ chúng huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Trường Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Xuân Ngọc (2002) Nghiên cứu tính chất đất rừng Keo Lai (Acacia Hybrid) trồng loài vị trí địa hình khác xí nghiệp Lâm nghiệp Kỳ Sơn - Hịa Bình, Trường Đại học Lâm Nghiệp Ngô Nhật Tiến, Nguyễn Xuân Quát (1967) Giáo trình thổ nhưỡng, Trường Đại học Lâm Nghiệp Vũ Thanh Nga (2018) Nghiên cứu ảnh hưởng rừng Keo tai tượng trồng vị trí địa hình khác đến tính chất vật lý, hóa học đất Lâm trường Lâm Sơn - Lương Sơn - Hịa Bình, Trường Đại học Lâm Nghiệp 10 Vũ Tấn Phương (2011) Nghiên cứu mối quan hệ sinh trưởng lồi Keo lai với số tính chất đất Ba Vì, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp PHỤ LỤC Hình Hiện trạng rừng Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu Hình Hiện trạng rừng Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu Hình Hiện trạng rừng Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu Hình Đất trống đối chứng khu vực nghiên cứu Phụ lục Cây bụi thảm tươi trạng thái rừng Keo lai tuổi ODB Lồi chủ yếu Chiều ĐCP Tình hình cao (m) (%) sinh trưởng Cỏ tre, ba gạc 0,5 85 Tốt Ba gạc, dương xỉ 0,7 80 Tốt Dương xỉ, hồng dại, cỏ tre 0,6 82 Xấu Dương xỉ, ba gạc, cỏ tre 0,5 82 Tốt Mâm xôi, cỏ tre, xuyến chi 0,4 83 Tốt Phụ lục Cây bụi thảm tươi trạng thái rừng Keo lai tuổi ODB Loài chủ yếu Ba gạc, dương xỉ, mua, cỏ tre Ba gạc, dây hoa hồng dại, cỏ ngát, dương xỉ Chiều cao(m) ĐCP (%) Tình hình sinh trưởng 0,5 77 Tốt 0,6 80 Trung bình Dương xỉ, ba gạc 0,4 78 Xấu Dương xỉ, dây leo, cỏ tre 0,5 75 Tốt 0,8 77 Tốt Ba gạc, dương xỉ, dây hoa hồng dại Phụ lục Cây bụi thảm tươi trạng thái rừng Keo lai tuổi ODB Loài chủ yếu Chiều cao ĐCP (%) Tình hình sinh trưởng (m) Mâm xơi, sim xuyến chi 0,5 72 Tốt Mua rừng, ba gạc, dương xỉ 0,6 75 Tốt Dương xỉ, hồng dại, cỏ tre 0,6 78 Tốt Dương xỉ, mâm xôi, cỏ tre 0,5 77 Tốt Mâm xôi, cỏ tre, xuyến chi 0,6 75 Tốt Phụ lục Cây bụi thảm tươi khu vực đất trống đối chứng ODB Loài chủ yếu Chiều cao ĐCP (%) sinh trưởng (m) Mâm xơi, sim Tình hình 0,5 70 Tốt 0,7 73 Tốt 0,6 73 Xấu 0,5 71 Tốt 0,4 75 Tốt xuyến chi Mua rừng, ba gạc, dương xỉ Dương xỉ, hồng dại, cỏ tre Dương xỉ, mâm xôi, cỏ tre Mâm xôi, cỏ tre, xuyến chi Phụ lục Đặc điểm cấu trúc rừng trồng Keo lai khu vực nghiên cứu Độ tàn che % Độ che phủ % Thảm mục (cm) Hvn (m) D1.3 (cm) D0 (cm) Độ dốc (độ) Hướng dốc Độ cao (m) Hướng phơi Độ tuổi OTC Tọa độ Mật độ (cây/ha) 1 20°53'B 105°23'Đ 1500 82 0,63 1,56 5,67 27 ĐB 110 ĐN 20°53'B 105°23'Đ 1500 73,5 77 1,34 7,37 29,58 17 TN 210 TB 20°53'B 105°23'Đ 1500 80,2 75 2,67 14,56 47,66 24 T 180 TN đất trống đối chứng 20°53'B 105°23'Đ 0 72 0,12 0 10 ĐB 80 ĐB Phụ lục Một số tính chất vật lý đất rừng trồng Keo lai khu vực nghiên cứu Độ Tuổi Đất trống đối chứng OTC Mẫu Trung Bình 10 Trung Bình 11 12 13 14 15 Trung Bình 16 17 18 19 20 Trung Bình Dung trọng (g/cm3) Tỷ trọng (g/cm3) Độ Xốp (%) 1,87 1,18 1,42 1,67 1,66 1,56 1,54 1,37 1,52 1,75 1,65 1,56 1,45 1,72 1,57 1,39 1,74 1,58 1,76 1,43 1,54 1,47 1,61 1,56 2,66 2,73 2,53 2,66 2,55 2,63 2,60 2,69 2,58 2,68 2,73 2,66 2,77 2,63 2,65 2,61 2,76 2,68 2,70 2,76 2,5 2,43 2,48 2,57 29,75 56,89 43,85 37,47 34,82 40,55 40,95 49,08 41,09 34,77 39,67 41,11 47,73 34,60 40,83 46,63 36,74 41,31 34,58 48,19 38,40 39,51 35,08 39,15 Độ ẩm % 4,28 4,41 5,42 3,68 Bề dày tầng đất (cm) Thành phần giới % 97 Cát: 39,63 Thịt: 14,12 Sét: 46,25 100 Cát: 42,24 Thịt: 17,08 Sét: 40.68 102 Cát: 48,03 Thịt: 13,54 Sét: 38,43 100 Cát: 38,5 Thịt: 13,72 Sét: 47,78 Phụ lục Một số tính chất hóa học đất rừng trồng Keo lai khu vực nghiên cứu Độ tuổi Đất trống đối chứn g OT C Độ Sâu Mẫ u N (mg /100g ) P (mg /100g ) K (mg /100g ) pHKC L pHh2 o Mù n% - 20 30 50 0,79 2,31 3,93 4,40 5,10 4,66 0,79 2,22 7,92 4,20 5,60 3,17 Trung bình 0,79 2,27 5,93 4,30 5,35 3,92 - 20 30 50 0,79 2,01 7,94 3,80 5,20 4,38 0,79 2,01 7,94 3,80 5,30 3,28 Trung bình 0,79 2,01 7,94 3,80 5,25 3,83 - 20 30 50 0,78 1,86 7,76 3,70 4,80 4,71 0,77 1,90 7,72 3,70 5,00 2,34 Trung bình 0,77 1,88 7,74 3,70 4,90 3,53 - 20 30 50 0,78 1,87 5,19 3,60 4,60 3,97 0,77 1,79 5,13 3,50 4,50 2,12 Trung bình 0,77 1,83 5,16 3,55 4,55 3,05 Ca (mg /kg) Mg (mg /kg) S (mg /kg) Cacbon (tấn/ha) 1553 197 611 119,59 1126 137 745 118,18 470 375 548 108,10 819 107 727 96,59

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w