Đánh giá ảnh hưởng của rừng trồng keo đến một số tính chất đất tại huyện yên lập, tỉnh phú thọ

78 1 0
Đánh giá ảnh hưởng của rừng trồng keo đến một số tính chất đất tại huyện yên lập, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẤT TẠI HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn :TS Kiều Thị Dương Sinh viên thực : Bàn Thị Thoa Mã sinh viên : 1953020055 Lớp : K64B - QLTNR Khóa học : 2019 - 2023 Hà Nội, 2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, bên cạnh cố gắng thân, em xin lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Quản lý tài rừng môi trường trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Và đặc biệt cô TS Kiều Thị Dương người dạy hướng dẫn em vơ tận tình, giúp em hồn thành khóa luận cách xuất sắc nhất! Tiếp theo, em xin cảm ơn ban lãnh đạo, anh chị công ty Lâm nghiệp Yên Lập tạo điều kiện giúp đỡ để em nắm rõ vấn đề liên quan đến q trình hồn thành luận q cơng ty Mặc dù có nhiều cố gắng đề tài khơng tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận lời nhận xét góp ý q báu từ thầy bạn học để luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên thực Bàn Thị Thoa i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan rừng trồng Keo 1.1.1 Trên giới 1.1.2.Ở Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm hình thái lồi Keo 1.2 Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng tới tính chất đất 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.3 Lược sử phát triển rừng trồng khu vực nghiên cứu 11 CHƯƠNG 12 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.3.1 Đánh giá thực trạng rừng trồng Keo Công ty Lâm nghiệp Yên Lập, Phú Thọ 13 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm số tính chất đất tán rừng Keo khu vực nghiên cứu 14 ii 2.3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu rừng trồng Keo khu vực nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Thu thập kế thừa tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 14 2.4.2.Thu thập số liệu ngoại nghiệp 14 2.4.3.Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 19 2.4.4 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lí 23 3.1.2 Địa hình 24 3.2 Khí hậu, thuỷ văn 24 3.2.1 Khí hậu 24 3.2.2 Thuỷ văn: 25 3.3 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 25 3.3.1 Quỹ đất đai 25 3.3.2 Tài nguyên khoáng sản, nước 26 3.3.3 Kết cấu hạ tầng 26 3.4 Đời sống kinh tế- xã hội 27 3.4.1 Đặc điểm kinh tế 27 3.4.2 Đặc điểm xã hội 27 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đánh giá thực trạng rừng trồng khu vực nghiên cứu 29 4.1.2 Đặc điểm bụi, thảm tươi 38 4.2 Một số tính chất lý hóa học đất 39 4.2.1 Kết đo tính độ chặt đất khu vực 39 4.2.2 Tính chất vật lý đất rừng trồng Keo tai tượng Keo lai độ tuổi khác khu vực nghiên cứu 40 4.2.3 Tính chất hóa học đất rừng trồng Keo tai tượng Keo lai chu kỳ khác khu vực nghiên cứu 44 iii 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu rừng trồng Keo khu vực nghiên cứu 52 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Tồn 55 5.3 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC iv DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Nội dung CP Độ che phủ (%) CIFOR Trung tâm Lâm nghiệp Quốc tế CV Coefficient of Variation- Hệ số biến động C/vi Chu vi CTTNHHMTV Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên D Dung trọng (g/cm3 ) D Tỷ trọng (g/cm3 ) D1.3 Đường kính vị trí 1.3m (cm) FSC Forest Stewardship Council – Hội đồng quản lý rừng giới Hvn Chiều cao vút (m) Hdc Chiều cao cành (m) OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng P Độ xốp (%) v DANH MỤC BẢNG, BIỂU MẪU BIỂU 01: BIỂU ĐIỀU TRA CÂY GỖ 15 MẪU BIỂU 02: BIỂU ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƯƠI 16 Mẫu biểu 03: Biểu điều tra thu thập đất OTC 18 bảng 3.1: Thống kê hệ thống đường giao thông 26 Bảng 4.1: Diện tích rừng trồng theo loài 29 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp kết vấn 30 Bảng 4.3: Đặc điểm rừng trồng khu vực 32 Bảng 4.4: Đặc điểm cấu trúc sinh trưởng rừng trồng Keo khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.5: Đặc điểm bụi, thảm tươi 38 Bảng 4.6: Độ chặt độ xốp (nội suy) đất khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.7: Tính chất vật lý đất khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.8: Tính chất hóa học đất khu vực nghiên cứu 45 Bảng 4.9: Mối liên hệ độ xốp, hàm lượng chất hữu tổng số, 50 kali tổng số, độ pH đất với chù kỳ tuổi rừng Keo khu vực nghiên cứu 50 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Thiết bị đo độ chặt DIK-5553 - Push-Cone 17 Hình 2.2 Điều tra thực địa 19 Hình 2.3 Phân tích mẫu đất phịng thí nghiệm 20 Hình 3.1 Sơ đồ hành huyện Yên Lập 23 Hình 4.1 Bản đồ trạng rừng khu vực nghiên cứu 31 Hình 4.2 Mật độ Keo khu vực nghiên cứu 33 Hình 4.3 Đường kính ngang ngực Keo khu vực 35 Hình 4.4 Chiều cao vút Keo khu vực nghiên cứu 36 Hình 4.5 Chiều cao cành Keo khu vực nghiên cứu 37 Hình 4.6 Một số hình ảnh rừng Keo khu vực 37 Hình 4.7 Dung trọng đất khu vực 41 Hình 4.8 Tỷ trọng đất khu vực 43 Hình 4.9 Độ xốp đất khu vực 44 Hình 4.10 Độ chua đất khu vực nghiên cứu 46 Hình 4.11 Hàm lượng chất hữu tổng số đất 47 khu vực nghiên cứu 47 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Mối quan hệ đất trồng quan hệ hai chiều liên quan đến hình thành phát triển lẫn thể qua hấp thụ trả lại chất hữu cho đất Để đảm bảo cho việc trồng rừng thành công cần quan tâm đến tính chất lý, hóa học đất tiêu quan trọng ảnh hưởng đến độ phì nhiêu đất Chi Keo có tên khoa học Acacia thuộc họ đậu (Fabaceae) trồng rừng chủ lực cho ngành Lâm nghiệp, với ưu điểm sinh trưởng phát triển nhanh; đồng thời lại có khả cản trở dịng chảy góp phần giữ đạm cho đất Từ du nhập vào Việt Nam Keo nhanh chóng trở thành chủ lực ngành Lâm nghiệp, đặc biệt Keo cung cấp gỗ để làm nguyên liệu việc sản xuất giấy, thiết kế đồ nội thất nhà Rừng trồng Keo mang lại hiệu kinh tế cao xóa đói giảm nghèo khu vực miền núi Theo thống kê Tổng cục Lâm nghiệp, tính đến năm 2022 diện tích rừng trồng Keo đạt 2,2 triệu ha, chiếm khoảng 60% tổng diện tích 3,69 triệu rừng trồng sản xuất nước Yên Lập huyện miền núi thuộc tỉnh Phú Thọ, có nhiều tiềm phát triển lâm nghiệp Đời sống người dân chủ yếu từ canh tác sản xuất nông nghiệp, kinh doanh rừng trồng Việc trồng phát triển loài Keo phù hợp với điều kiện khu vực, ngồi mục đích bảo vệ mơi trường, bảo vệ đất mặt, mang lại giá trị kinh tế cho người dân địa phương Công ty TNHHMTV Lâm nghiệp Yên Lập thành lập năm 1963 (tiền thân Lâm trường Yên Lập), tổng diện tích rừng trồng nguyên liệu giấy Cơng ty đến năm 2015 có 1.574,1ha; diện tích đất công ty quản lý sử dụng 1.535,8 ha; diện tích đất liên doanh, liên kết 68,3 ha, phạm vi hành 12 xã, thị trấn huyện Yên Lập, có 1.110,8 Keo tai tượng (từ năm 20082015) Keo lai 293,8 (từ năm 2012-2015) chu kỳ kinh doanh (CTTNHHMTVLN Yên Lập, 2022) Trong năm qua, có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng đến tính chất đất tập trung vào tính chất lý hóa học đất Tuy nhiên, địa phương chưa có nhiều nghiên cứu tác động việc trồng Keo đến tính chất đất Chính vậy, nghiên cứu số tính chất lý hóa học rừng trồng Keo địa phương cần thiết Xuất phát từ ý nghĩa trên, tiến hành đề tài “Đánh giá ảnh hưởng rừng trồng Keo đến số tính chất đất huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ.” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Trần Văn Chính cs (2006), Giáo trình Thổ nhưỡng học Nhà xuất Nông nghiệp [2] CTTNHHMTV Yên Lập (2020),Phương án quản lý rừng 20202025 [3] Đỗ Viết Cương (2017) Xác định tính chất lý, hóa học đất tán rừng trồng Keo lai (Acacia Hybrid) xã Tàu Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp [4].Phạm Quốc Chiến (2020), Nghiên cứu số sở khoa học chuyển hóa rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) kinh doanh gỗ nhỏ thành rừng kinh doanh gỗ lớn Bắc Giang Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam [5].Tô Văn Dần (2020), Nghiên cứu tính chất vật lý khả thấm đất tán rừng trồng Keo lai (Acacia hybrids) Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam [6].Bùi Xuân Dũng cs (2020), Đánh giá hiệu mơi trường mơ hình rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid) gỗ lớn xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Tạp chí: KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP [7].Nguyễn Văn Hào (2019), Nghiên cứu số đặc điểm đất tán rừng trồng Thông (Pinus Kesiya) Ban quản lý rừng phòng hộ Mang Yang, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp [8].Vũ Ngọc Hiếu (2022), Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid) xã Xuân Thủy, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam [9].Phạm Ngọc Long (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ rừng trồng đến chất lượng gỗ keo tai tượng (Acacia Mangium)10 tuổi huyện 56 Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc Sỹ khoa học Nông Nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam [10].Ngô Hải Nam (2021), Đặc điểm số tính chất đất trạng thái rừng thị trấn Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp [11].Trần Đăng Ninh (2020), Đánh giá ảnh hưởng rừng trồng Keo lồi đến số tính chất đất vùng đầu nguồn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp [12] Vũ Thanh Nga (2018), Nghiên cứu ảnh hưởng rừng Keo trồng vị trí địa hình khác đến tính chất lí, hóa học đất Lâm trường Lâm Sơn- Lương Sơn- Hịa Bình.Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam [13].Nguyễn Thị Phượng (2011), Nghiên cứumối liên hệ độ chặt số tính chất lý học tầng đất mặt rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) xã Cao Răm - Lương Sơn - Hịa Bình Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp [14].Lê Khả Quyết (2011), Nghiên cứu mối liên hệ độ chặt số tính chất vật lý đất tán loại rừng: Thông Mã vĩ (Pinus massoniana LamB), Keo Tai tượng (Acacia mangium Wild), Keo Lá tràm (Acacia auriculiformis A Cunn) núi Luốt, Trường Đại học Lâm nghiệp, thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp [15].Phàn A Khé (2019), Nghiên cứu số tính chất lí, hóa học rừng trồng Thông nhựa (Pinus merkusii)tại xã Bản Bo, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp [16].GS TSKHĐỗ Đình Sâm cs (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp BộNông nghiệp Phát triển nông thôn 57 [17].Nguyễn Kinh Thành (2015), Đánh giá thực trạng hiệu rừng trồng dự án WB3 huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp,Trường Đại học Lâm nghiệp [18].Nguyễn Thị Thủy (2011), Đánh giá hiệu rừng trồng loài Keo lai (Acacia hybrid) lâm trường Lương Sơn- Hịa Bình Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam [19].Vũ Đức Tiệp (2019), Nghiên cứu tuổi thành thục số lượng thành thục kinh tế rừng trồng Keo tai tượng xã Phúc Xuân, Thái Nguyên Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun [20] Vũ Đức Tồn (2015), Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất Keo tai tượng (Acacia mangium) huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam [21].Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2014), Kỹ thuật trồng Keo tai tượng 58 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Kết đo độ chặt đất Vị trí đo OTC 1Chu kì I OTC 2Chu kì I OTC 3Chu kì II OTC 4Chu kì III OTC 5Chu kì III Kí mẫu hiệu Độ chặt Mẫu 10 Mẫu Mẫu 14 Mẫu 13 Mẫu Vị trí đo Kí mẫu hiệu Độ chặt Mẫu 24 Mẫu 18 Mẫu 20 Mẫu 21 13 Mẫu 23 TB 11,8 TB 21,2 Mẫu 10 Mẫu 22 Mẫu 14 Mẫu 19 Mẫu 12 Mẫu 19 Mẫu 10 Mẫu 23 Mẫu Mẫu 19 TB 11 TB 20,4 Mẫu 11 Mẫu 22 Mẫu 10 Mẫu 21 Mẫu Mẫu 16 Mẫu 16 Mẫu 19 Mẫu 14 Mẫu 14 TB 12 TB 18,4 Mẫu 16 Mẫu 16 Mẫu 17 Mẫu 16 Mẫu 16 Mẫu 20 Mẫu 16 Mẫu 20 Mẫu 18 Mẫu 18 TB 16,6 TB 18 Mẫu 18 Mẫu 23 Mẫu 22 Mẫu 20 Mẫu 23 TB 21,2 OTC 6Chu kì IV OTC 7Chu kì IV OTC 8Chu kì V OTC 9Chu kì v Phụ lục 02: Kết phân tích dung trọng, tỷ trọng, độ xốp đất Dung TT Tên mẫu Tuổi Độ dốc trọng Tỉ Độ xốp d1 trọng (%) (g/cm3) YL-Đ-K (I-1-1) 16 0,9 2,4 61,3 YL-Đ-K (I-1-2) 16 1,0 2,4 57,0 YL-Đ-K (I-2-1) 25 0,9 2,3 59,3 YL-Đ-K (I-2-2) 25 0,8 2,4 66,0 YL-Đ-K (II-3-1) 27 0,9 2,4 60,5 YL-Đ-K (II-3-2) 27 1,1 2,6 56,3 YL-Đ-K (III-4-1) 0,9 2,3 62,1 YL-Đ-K (III-4-2) 1,0 2,4 57,0 YL-Đ-K (III-5-1) 18 0,7 2,6 71,2 10 YL-Đ-K (III-5-2) 18 0,7 2,5 72,8 11 YL-Đ-K (IV-6-1) 20 1,2 2,4 51,7 12 YL-Đ-K (IV-6-2) 20 0,9 2,5 63,0 13 YL-Đ-K (IV-7-1) 27 1,0 2,3 57,8 14 YL-Đ-K (IV-7-2) 27 1,3 2,4 44,9 15 YL-Đ-K (V-8-1) 23 1,0 2,4 58,0 16 YL-Đ-K (V-8-2) 23 1,0 2,4 58,9 17 YL-Đ-K (V-9-1) 28 1,1 2,4 53,6 18 YL-Đ-K (V-9-2) 28 1,2 2,4 49,5 Phụ lục 03 Thang đánh giá tiêu đất GS Lê Văn Tiềm - Hàm lượng chất hữu tổng số - Hàm lượng Nitơ - Hàm lượng lân theo phương pháp Oniani - Hàm lượng kali tổng số (%) phương pháp quang kế lửa Khoa học đất Hàm lượng 𝐊 𝟐 𝐎 (%) Đánh giá Cấp I: >1,2% Cấp II: 0,8- 1,2% Cấp III: 0,5-0,8% Cấp IV: 0,2-0,5 % Cấp V: < 0,2% Giàu Khá Trung bình Nghèo Rất nghèo Phụ lục 04: Kết phân tích mối quan hệ chu kỳ trồng Keo Kali tổng số đất Phụ lục 05: Kết phân tích mối quan hệ độ xốp đất với tuổi rừng Keo Phụ lục 06: Kết phân tích mối quan hệ hàm lượng chất hữu đất (%) với tuổi rừng Keo Phụlục 07: Kết phân tích mối quan hệ chu kỳ trồng Keo độ pH đất Phụ lục 08: PHIẾU PHỎNG VẤN Họ tên: …………….…… Năm sinh: …….………………… Dân tộc: …….……………… Nghề nghiệp:……………………… Địa chỉ: … ………………………………………………….……………… I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Đặc điểm rừng trồng sản xuất hoạt động kinh doanh, quản lý rừng trồng sản xuất Câu Xin Ông/bà cho biết, rừng trồng sản xuất (lồi Keo) với mục đích sử dụng gì? Sản xuất gỗ lớn Mục đích khác:……… Sản xuất gỗ nhỏ Câu Xin Ông/bà cho biết, rừng trồng sản xuất Keo địa phương với quy mô nào? Quy mô tập trung Quy mô nhỏ, lẻ, phân tán Câu Xin Ông/bà cho biết, nguồn gốc đất rừng trồng Keo địa phương gì? Trồng rừng đất trống chưa Trồng rừng sau phá rừng tự nhiên có rừng Câu Xin Ơng/bà cho biết, rừng trồng Keo địa phương có chu kỳ nào? (Mỗi đợt trồng khai thác tính chu kỳ) chu kỳ chu kỳ chu kỳ chu kỳ chu kỳ trở lên Câu Xin Ông/bà cho biết, rừng trồng sản xuất Keo địa phương thường khai thác độ tuổi nào? tuổi tuổi tuổi tuổi trở lên Câu Xin Ông/bà cho biết, thời vụ trồng rừng Keo địa phương thời điểm năm? Tháng 1-3 Tháng 4-6 Tháng 7-9 Tháng10-12 Khác:…………………………………………………………………………… Câu Xin Ông/bà cho biết, giống Keo đã, trồng địa phương gì? Keo lai Keo tai tượng Keo khác ………… Câu Xin Ông/bà cho biết, nguồn cung cấp giống Keo cho địa phương từ đâu? Vườn ươm huyện Vườn ươm huyện, tỉnh khác Câu Xin Ông/bà cho biết, tiêu chuẩn Keo mang trồng rừng sản xuất có tiêu chuẩn nào? - Về chiều cao:………………; đường kính gốc:…………………………… Khác…………………………………………………………………………… Câu 10 Xin Ơng/bà cho biết, tiêu chuẩn đào hố trồng Keo địa phương nào? 20x20x20 30x30x30 40x40x40 Câu 11 Xin Ông/bà cho biết, mật độ trồng Keo địa phương nào? 1.000 cây/ha 1.000 – 2.000 cây/ha 2.000 cây/ha Câu 12 Xin Ông/bà cho biết, địa phương có sử dụng phân bón trồng rừng sản xuất Keo khơng? Có Khơng Nếu có, xin cho biết tên số lồi phân bón thường sử dụng:…………….……… Câu 13 Xin Ơng/bà cho biết, q trình trồng rừng Keo địa phương có áp dụng biện pháp tỉa thưa khơng? Có Khơng Nếu có, xin cho biết tỷ lệ tỉa thưa (%):……………………………………… Câu 14 Xin Ông/bà cho biết, địa phương có áp dụng biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng Keo khơng? Có Khơng Nếu có, xin cho biết biện pháp áp dụng…………………………… Câu 15 Xin Ông/bà cho biết, rừng trồng Keo địa phương có bị sâu, bệnh hại khơng? Có Khơng Nếu có, xin cho biết loại sâu, bệnh chính:………………………………… Câu 16 Xin Ơng/bà cho biết, sau khai thác Keo địa phương có áp dụng biện pháp sau đây: Đốt dọn vệ sinh rừng Trồng lại rừng sau khai thác Biện pháp khác:…………………………………………………………… Câu 17 Xin Ơng/bà cho biết, khu vực có rừng trồng rừng Keo có xảy tượng xói mịn, rửa trơi khơng? Có Khơng Khơng rõ Câu 18 Xin Ơng/bà cho biết, có tượng người dân vứt, đổ thải trộm chất thải (sinh hoạt, xây dựng…) vào rừng trồng sản xuất khơng? Có Khơng Khơng rõ Thơi gian thực (ngày tháng năm):…./…/2023 Người vấn Người vấn DANH SÁCH NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN STT Họ tên Năm Dân sinh tộc Đinh Văn Tư 1990 Mường Nguyễn Đăng Dũng 1982 Mường Hà Đắc Nghĩa 1965 Mường Bùi Hồng Tư 1978 Mường 1985 Mường Nguyễn Thị Vân Anh Bùi Thị Ngát 1990 Mường Hoàng Văn Trường 1982 Mường Đinh Hoàng Thanh 1982 Mường Dương Kim Trọng 1976 Mường 10 Nguyễn Trung Hòa 1972 Mường 11 Nguyễn Văn Tùng 1972 Mường 12 Đặng Thị Thắng 1975 Mường 13 Trần Văn Diện 1976 Mường Địa Đồng Dân- Đồng ThịnhYên Lập- Phú Thọ Đồng Dân- Đồng ThịnhYên Lập- Phú Thọ Đồng Dân- Đồng ThịnhYên Lập- Phú Thọ Đồng Dân- Đồng ThịnhYên Lập- Phú Thọ Đồng Dân- Đồng ThịnhYên Lập- Phú Thọ Đồng Dân- Đồng ThịnhYên Lập- Phú Thọ Đồng Dân- Đồng ThịnhYên Lập- Phú Thọ Đồng Văn- Đồng ThịnhYên Lập- Phú Thọ Đồng Văn- Đồng ThịnhYên Lập- Phú Thọ Đồng Văn- Đồng ThịnhYên Lập- Phú Thọ Lương Sơn- Yên LậpPhú Thọ Lương Sơn- Yên LậpPhú Thọ TT Lương Sơn- Yên LậpPhú Thọ 14 Nguyễn Tiến Hải 1984 Mường 15 Lê Trọng Ngoan 1980 Mường 16 Hà Văn Tên 1989 Mường 17 Trần Minh Hải 1971 Mường 18 Đinh Thị Nhàn 1986 Mường TT Lương Sơn- Yên LậpPhú Thọ Quyết Tiến- Mỹ LươngYên Lập- Phú Thọ Sơn Tình- Lương SơnYên Lập- Phú Thọ TT Lương Sơn- Yên LậpPhú Thọ TT Lương Sơn- Yên LậpPhú Thọ

Ngày đăng: 06/10/2023, 22:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan